Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

(Luận văn) nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái và thử nghiệm nhân giống loài trà vàng phan (camellia phaniihakoda et ninh) tại vườn quốc gia tam đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN THẾ HƯNG

lu

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, SINH THÁI

an

VÀ THỬ NGHIỆM NHÂN GIỐNG LOÀI TRÀ VÀNG PHAN

va
n

(Camellia phanii Hakoda et Ninh) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO

p

ie

gh

tn

to
nl



w

do

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

d

oa

MÃ NGÀNH: 8620211

va

an

lu
ll

u
nf

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

oi

m
z
at

nh

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

z

TS. PHÙNG THỊ TUYẾN

m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

Hà Nội, 2020

n

va
ac
th
si



i
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các
thông tin, tài liệu trong luận văn này đều đã được ghi rõ nguồn gốc.

lu
an

Hà Nội, ngày … tháng 5 năm 2020

va
n

Người cam đoan

ie

gh

tn

to
p

Nguyễn Thế Hưng


d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co


l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


ii
LỜI CẢM ƠN

lu
an
n

va

p

ie

gh


tn

to

Luận văn: "Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái và thử nghiệm
nhân giống loài Trà vàng phan (Camellia phanii Hakoda et Ninh) tại Vườn
quốc gia Tam Đảo" được hồn thành theo chương trình đào tạo thạc sỹ Quản lý
tài nguyên rừng khoá học 2018 - 2020 tại Trường Đại học Lâm nghiệp.
Trong quá trình thực hiện và hồn thành Luận văn, tơi đã nhận được sự
quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa đào
tạo Sau đại học cùng các Thầy giáo, Cô giáo trong trường. Nhân dịp này tôi
xin cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó.
Trước hết cho phép tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và kính trọng
đến TS. Phùng Thị Tuyến - Trường Đại học Lâm nghiệp với tư cách là người
hướng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian và công sức giúp đỡ tơi hồn
thành Luận văn này.
Nhân dịp này, tơi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc
VQG Tam Đảo, các cán bộ Kiểm lâm, các hộ nhận khoán bảo vệ rừng ở VQG
Tam Đảo. Trân trọng cảm ơn Phòng thực hành đất - Trung tâm nghiên cứu
Lâm nghiệp và Biến đổi khí hậu - Khoa Lâm học, Phịng thí nghiệm thổ
nhưỡng và mơi trường đất - Trường Đại học Khoa học tự nhiên, các nhà
chuyên môn, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi
trong q trình điều tra, thu thập tài liệu.
Mặc dù đã cố gắng với tất cả năng lực, nhưng do những hạn chế về
trình độ cũng như thời gian có hạn nên Luận văn khơng tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng
quý báu của các nhà khoa học và đồng nghiệp để Luận văn hồn thiện thêm.
Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết quả tính tốn là trung thực và
được trích dẫn rõ ràng.

Tơi xin chân thành cảm ơn!

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh


z

Học viên

m
co

l.
ai

gm

@

Hà Nội, ngày … tháng 5 năm 2020

Nguyễn Thế Hưng

an
Lu
n

va
ac
th
si


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ......................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 1

lu
an

Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3

n

va

1.1. Trên thế giới....................................................................................................3

tn

to

1.2. Tại Việt Nam ..................................................................................................6
Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ

gh

p


ie

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 13

w

do

2.1. Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................13

oa

nl

2.1.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................... 13

d

2.1.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................ 13

lu

an

2.2. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................13

u
nf


va

2.3. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................13
2.4. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................14

ll
oi

m

2.4.1. Đặc điểm phân bố của loài Trà vàng phan tại VQG Tam Đảo ..... 14

z
at
nh

2.4.2. Một số đặc điểm hình thái, sinh thái học của loài Trà vàng phan tại
khu vực nghiên cứu ................................................................................... 14

z

@

2.4.3. Thử nghiệm kỹ thuật nhân giống bằng hom Trà vàng phan .......... 14

l.
ai

gm


2.4.4. Đề xuất biện pháp bảo tồn tại chỗ (in-situ) và chuyển chỗ (ex-situ)

m
co

đối với loài Trà vàng phan tại VQG Tam Đảo ......................................... 14
2.5. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................14

an
Lu

2.5.1. Công tác chuẩn bị ........................................................................... 14

n

va
ac
th
si


iv

2.5.2. Ngoại nghiệp................................................................................... 15
2.5.3. Thử nghiệm nhân giống bằng hom Trà vàng phan ........................ 22
2.5.4. Xử lý số liệu .................................................................................... 25
Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 27
3.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................27
3.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................... 27

3.1.2. Địa hình .......................................................................................... 28
3.1.3. Địa chất, đất đai ............................................................................. 30

lu

3.1.4. Khí hậu, thủy văn ............................................................................ 31

an
n

va

3.1.5. Tài nguyên động - thực vật ............................................................. 33

tn

to

3.2. Đặc điểm cơ bản về kinh tế - xã hội ............................................................37
3.2.1. Dân số, dân tộc và cơ cấu lao động ............................................... 37

p

ie

gh

3.2.2. Tình hình kinh tế phát triển chung ................................................. 37

w


do

3.3. Nhận xét và đánh giá chung .........................................................................38

oa

nl

3.3.1. Thuận lợi ......................................................................................... 38

d

3.3.2. Khó khăn ......................................................................................... 38

lu

an

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 40

u
nf

va

4.1. Đặc điểm phân bố của loài Trà vàng phan tại VQG Tam Đảo ...................40

ll


4.1.1. Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo độ cao của Trà vàng phan ..... 43

oi

m

4.1.2. Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo dạng sinh cảnh của Trà vàng

z
at
nh

phan .......................................................................................................... 44
4.2. Các đặc điểm hình thái lồi Trà Vàng Phan ................................................45

z

gm

@

4.3. Đặc điểm sinh thái lồi Trà vàng phan ........................................................52
4.3.1. Nhân tố khí hậu............................................................................... 53

l.
ai

m
co


4.3.2. Nhân tố đất đai ............................................................................... 55
4.3.3. Xác định tính chịu bóng hay ưa sáng của lồi Trà vàng phan ...... 58

an
Lu

4.4. Chỉ tiêu sinh trưởng và tái sinh của loài Trà vàng phan..............................59

n

va
ac
th
si


v
4.4.1. Chỉ tiêu sinh trưởng. ....................................................................... 59
4.4.2. Chỉ tiêu tái sinh của loài Trà vàng phan ........................................ 60
4.4.3. Đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên nơi có lồi Trà vàng phan phân
bố .............................................................................................................. 61
4.5. Thử nghiệm nhân giống bằng hom loài Trà vàng phan ..............................67
4.5.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các cơng thức thí nghiệm đến tỉ
lệ hom sống ............................................................................................... 67
4.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ các lồi chất điều hịa sinh trường
đến chất lượng rễ của lồi Trà vàng phan ............................................... 69

lu

4.5.3. Lựa chọn cơng thức tối ưu để nhân giống bằng hom loài Trà vàng


an
n

va

phan .......................................................................................................... 72

tn

to

4.6. Đề xuất biện pháp bảo tồn tại chỗ (in-situ) và chuyển chỗ (ex-situ) đối với
loài Trà vàng phan tại VQG Tam Đảo ................................................................73

p

ie

gh

4.6.1. Một số biện pháp bảo tồn tại chỗ (in-situ conservation) ............... 73

w

do

4.6.2. Một số biện pháp bảo tồn chuyển chỗ (ex-situ conservation) ........ 75

oa


nl

KẾT KUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ ............................................................ 77

d

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 80

ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.

ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Giải thích

an

CTTN

Cơng thức thí nghiệm

CITES


Convention on International Trade in Endangered Species

ĐHNN

Đại học Nơng nghiệp

ĐC

Đối chứng

GPS

Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System)

LSNG

Lâm sản ngồi gỗ

VQG

Vườn quốc gia

OTC

Ơ tiêu chuẩn

ODB

Ơ dạng bản
United Nations Educational Scientific and


n

va

Công thức

ie

lu

CT

gh

tn

to

p

UNESCO

do

d

oa

nl


w

Cultural Organization

ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm


@
an
Lu
n

va
ac
th
si


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Phân bố của loài Trà vàng phan theo 9 tuyến điều tra.......................40
Bảng 4.2. Phân bố của Trà vàng phan trên các tuyến theo các đai cao .............44
Bảng 4.3. Phân bố của loài Trà vàng phan theo kiểu trạng thái rừng ................44
Bảng 4.4. Kết quả tính Hvn bình qn ở 3 ơ tiêu chuẩn ....................................46
Bảng 4.5. Kết quả tính D00 bình qn ở 3 ơ tiêu chuẩn ....................................46
Bảng 4.6. Các chỉ tiêu về lá ở ô tiêu chuẩn.........................................................47
Bảng 4.7. Kết quả tính tốn các chỉ tiêu về hoa của loài Trà vàng phan ...........48

lu
an

Bảng 4.8. Kết quả tính tốn các chỉ tiêu về quả của lồi Trà vàng phan ...........51

n

va


Bảng 4.9. Chỉ tiêu khí hậu tại khu vực huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên .......53

tn

to

Bảng 4.10. Mô tả các phẫu diện đất ....................................................................57

gh

Bảng 4.11. Kết quả các chỉ số về phẫu diện đất .................................................57

p

ie

Bảng 4.12. Độ tàn che, che phủ của thảm tươi cây bụi và thảm khô.................58

w

do

Bảng 4.13. Kết quả đánh giá sinh trưởng của loài Trà vàng phan .....................59

oa

nl

Bảng 4.14. Kết qủa điều tra tái sinh loài Trà hoa vàng ......................................60


d

Bảng 4.15. Kết quả điều tra số cây và lồi trong các ƠTC ................................61

lu

va

an

Bảng 4.16. Mối quan hệ của Trà vàng phan với các cây khác...........................63

u
nf

Bảng 4.17. Loài cây ưu thế đi cùng Trà vàng phan ............................................64

ll

Bảng 4.18. Kết quả điều tra cây bụi thảm tươi ...................................................66

m

oi

Bảng 4.19. Ảnh hưởng của cơng thức thí nghiệm đến tỉ lệ hom sống...............68

z
at
nh


Bảng 4.20. Ảnh hưởng của các công thức đến chất lượng rễ của Trà vàng phan ....70

z

Bảng 4.21. Số lượng rễ/hom và chiều dài rễ (cm) Trà vàng phan của các cơng

m
co

l.
ai

gm

@

thức thí nghiệm khi sử dụng chất điều hòa sinh trưởng IAA và IBA ................72

an
Lu
n

va
ac
th
si


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 3.1. Bản đồ Vườn quốc gia Tam Đảo ........................................................27
Hình 3.2. Địa hình VQG Tam Đảo .....................................................................29
Hình 4.1. Ảnh tang vật Trà vàng phan do kiểm lâm địa bàn trạm Quân Chu Hạt Kiểm lâm VQG Tam Đảo thu giữ được ......................................................43
Hình 4.2. Rễ loài cây Trà vàng phan - Tang vật thu giữ được ở Trạm Kiểm lâm
Quân Chu tháng 11 năm 2019.............................................................................45
Hình 4.3. Hình thân cây Trà vàng phan ..............................................................47

lu
an

Hình 4.4. Cành mang lá Trà vàng phan ..............................................................48

n

va

Hình 4.5. Hoa Trà vàng phan ..............................................................................49

tn

to

Hình 4.6. Hoa và các bộ phận của hoa................................................................50

gh

Hình 4.7. Quả và hạt loài Trà vàng phan ............................................................51

p


ie

Biểu đồ 4.1. Biểu đồ Gaussen Walter tại khu vực nghiên cứu ..........................54

w

do

Hình 4.8. Bố trí thí nghiệm nhân giống bằng hom lồi Trà vàng phan .............69

oa

nl

Hình 4.8. Hình ảnh rễ của cây hom Trà vàng phan khi sử dụng chất điều hịa

d

sinh trưởng IAA ở các nồng độ ...........................................................................71

lu

va

an

Hình 4.10. Hình ảnh rễ của cây hom Trà vàng phan khi sử dụng chất điều hòa

ll


u
nf

sinh trưởng IBA ở các nồng độ ...........................................................................71

oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si



1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới rất đa dạng và phong phú, có nhiều lồi cây
khơng cho gỗ nhưng lại có giá trị về kinh tế, dược liệu... Việc sử dụng và bảo
tồn nguồn tài nguyên ngoài gỗ có khoa học đang là một hướng đi đúng đắn,
có nhiều triển vọng. Hướng đi này vừa đáp ứng được mục tiêu kinh tế, vừa
đảm bảo tính cân bằng, ổn định của hệ sinh thái rừng và đa dạng sinh học.
Vườn quốc gia Tam Đảo nằm trọn trong dãy núi lớn Tam Đảo, có chiều
dài trên 80 km, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, thuộc địa phận 23 xã,

lu
an

4 huyện của 3 tỉnh là Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Tuyên Quang và cách Thủ

n

va

đô Hà Nội khoảng 75 km về phía Bắc.

tn

to

Vườn quốc gia Tam Đảo được biết đến là nơi hội tụ của ba luồng thực

gh


vật chính bao gồm: luồng thực vật Miến Điện - Mã Lai, luồng thực vật Đông

p

ie

Nam Trung Quốc và luồng thực vật Tây Himalaya nên có sự đa dạng rất cao

w

do

về thành phần lồi. Khu hệ thực vật ở đây khơng chỉ có các lồi thực vật nhiệt

oa

nl

đới, á nhiệt đới mà cịn xuất hiện cả các lồi thực vật vùng ơn đới. Trong đó

d

có rất nhiều lồi động, thực vật đặc hữu và quý hiếm, nhiều loài cây thuốc

lu

va

an


quý và nhiều lồi động vật, cơn trùng, là nơi phục hồi, lưu giữ các nguồn gen

u
nf

phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, học tập.

ll

Theo Trần Ninh (2010), [18] số liệu điều tra khoa học tại VQG Tam

m

oi

Đảo thì khu hệ thực vật VQG Tam Đảo đã thống kê được 1.400 loài thực vật

z
at
nh

thuộc 741 chi của 219 họ của 6 ngành, trong đó có 58 lồi mang nguồn gen

z

q hiếm và 68 lồi đặc hữu có tên trong Sách Đỏ của Việt Nam và Sách Đỏ

gm


@

thế giới. Hầu hết các cơng trình nghiên cứu thực vật ở VQG Tam Đảo mới chỉ

l.
ai

dừng ở mức thống kê các loài, phân bố của một số lồi có giá trị mà chưa

m
co

được nghiên cứu về các đặc điểm hình thái, sinh thái, khả năng tái sinh, và

an
Lu

sinh trưởng của chúng, vì vậy việc nghiên cứu, bảo tồn và phát triển bền vững
các loài cây đặc hữu, quý hiếm trong khu hệ thực vật Tam Đảo là rất cần thiết.

n

va
ac
th
si


2


Chi Camellia thuộc họ chè (Theaceae), là chi có nhiều lồi cho nhiều
tác dụng. Ngồi vai trị quan trọng là tham gia vào cấu trúc các hệ sinh thái
rừng thì nó cịn có ý nghĩa kinh tế rất lớn. Hoa của các loài trong chi Camellia
đẹp, nhiều màu sắc khác nhau, có lồi có hương thơm, thời gian hoa nở dài,
cho nên có nhiều lồi rất được ưa chuộng để trồng làm cây cảnh, tô điểm
thêm cho đời sống văn hoá của con người, hướng con người đến "chân, thiện,
mỹ". Ngồi ra, các lồi trong chi Camellia cịn có nhiều tác dụng khác được
biết đến như: làm đồ uống, làm thuốc chữa bệnh…
Trà vàng phan (Camellia phanii Hakoda et Ninh) là một trong số trong

lu
an

số các loài thuộc chi Camelia tại VQG Tam Đảo. Đây là loài cây gỗ nhỏ, thân

n

va

màu trắng nhợt, hoa có màu vàng đẹp và có giá trị về dược liệu và được ưa

tn

to

chuộng sử dụng làm cảnh… Trà vàng phan là loài cây đặc hữu ở Tam Đảo, có

gh

phạm vi phân bố tự nhiên tương đối hẹp. Hiện nay, các bộ phận của loài Trà


p

ie

vàng phan có giá trị thương mại tương đối cao và đang bị người dân khai thác

w

do

nhiều. Đây là một trong những nguyên nhân có thể dẫn tới Trà vàng phan bị

oa

nl

thu hẹp phân bố trong tự nhiên. Việc bảo tồn loài Trà vàng phan là vấn đề cần

d

thiết để lưu trữ nguồn gen tại Vườn quốc gia Tam Đảo nói riêng và tại Việt

lu

va

an

Nam nói chung. Để bảo tồn được lồi thì hoạt động nhân giống và trồng nhằm


u
nf

mở rộng khu vực phân bố của loài hướng tới phát triển bền vững và đáp ứng

ll

nhu cầu ngày càng cao của con người cũng là hoạt động phải hướng tới. Vì

m

oi

vậy, mặc dù cũng đã có một số cơng trình đã nghiên cứu về các loài trà của

z
at
nh

Việt Nam, nhưng nghiên cứu chuyên sâu về đặc điểm cơ bản của loài như

z

sinh thái, sinh trưởng, giá trị sử dụng cũng rất cần thiết.

gm

@


Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh

l.
ai

thái và khả năng nhân giống bằng hom lồi Trà vàng phan (Camellia

an
Lu

thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao.

m
co

phanii Hakoda et Ninh) tại Vườn quốc gia Tam Đảo” được thực hiện là cần

n

va
ac
th
si


3
Chương 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
Những năm gần đây, các loại lâm sản ngồi gỗ có giá trị cao về dược

liệu, làm cảnh đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, trong đó có các
lồi thuộc chi Camellia. Chi Camellia bắt đầu được nghiên cứu từ đầu thế kỷ
17, tên Camellia do nhà thực vật học nổi tiếng của Thuỵ Điển tên là Line đặt.
Trong cuốn "Genera plantarum" để tưởng nhớ vị cha cố kính yêu là

lu
an

"Camellus Job" và gần 20 năm sau mới có một số lồi được nghiên cứu và mơ

n

va

tả. Lồi đầu tiên được nghiên cứu và mô tả là Camellia japonica, sau đó là

tn

to

lồi Camellia sinensis. Mặc dù những nghiên cứu về các lồi thuộc chi này

gh

cịn ít và chưa sâu. Đồng thời lịch sử nghiên cứu về các loài trong chi

p

ie


Camellia có rất nhiều thay đổi và chi Camellia mới thực sự được các nhà thực

w

do

vật học chú ý nghiên cứu kỹ từ khoảng cuối thế kỷ 17 nhưng nó đã đánh dấu

oa

nl

một bước khởi đầu và là tiền đề cho các nghiên cứu về chi Camellia sau này.

d

 Những nghiên cứu ở Châu Âu:

lu

va

an

Từ những năm đầu của thế kỷ XX (1904 - 1931) nhà sưu tập thực vật

u
nf

học G. Forest (người Anh) đã đến Vân Nam - Trung Quốc và thu thập các loài


ll

Camellia reticulata, Camellia saluenensis... về trồng tại Vườn thực vật hoàng

m

oi

gia Anh. Nhà thực vật học Robert Sealy cũng đã đi sâu và nghiên cứu kỹ chi

z
at
nh

Camellia, trong cuốn "Revesion of the genus Camellia" năm 1958 ơng đã giới

z

thiệu và mơ tả 82 lồi, trong đó có 62 lồi ơng đã căn cứ vào những đặc điểm

gm

@

cần thiết để phân loại chúng thành 12 nhánh, cịn lại 12 lồi khơng được xếp

m
co


 Những nghiên cứu ở Trung Quốc:

l.
ai

vào nhánh nào có lẽ vì thiếu những đặc điểm cần thiết [28].

an
Lu

Các nhà thực vật học Trung Quốc đã phát hiện ra loài Camellia hoa
vàng đầu tiên tại Quảng Tây vào năm 1964, đó là lồi Camellia chrysantha

n

va
ac
th
si


4
(Hu) Tuyama, kể từ đó đến nay việc nghiên cứu về chi Camellia ở Trung
Quốc được đặc biệt chú ý.
Theo Dat. Truong Hong (1998) [26] đã có 16 lồi Camellia hoa vàng
được phát hiện tại Trung Quốc và họ đã nhanh chóng tìm ra tác dụng nhiều
mặt của nó. Có thể nói Trung Quốc là nước đi đầu trong việc nghiên cứu ứng
dụng và khai thác các nguồn lợi từ các loài trong chi Camellia đặc biệt trong
nghệ thuật làm cây cảnh. Việc nghiên cứu về chi Camellia ở Trung Quốc đã
được thực hiện một cách nghiêm túc, bài bản và có hệ thống từ cuối thế kỷ 19

cho tới hiện nay như nghiên cứu của Cheng Jin Shui và các cộng sự đã tiến

lu
an

hành phân loại các loài trong chi Camellia, tiến hành nhân chéo, lai tạo giống

n

va

mới. Chỉ sau 20 năm họ đã tạo ra được hơn 300 loài cho hoa khác nhau.

tn

to

Khi tiến hành phân loại chi Camellia hai tác giả Trình Kim Thủy [25]

gh

và Dat. Truong Hong [26] đã phân thành 4 chi phụ là: Protocamellia,

p

ie

Camellia, Metacamellia và Thea. Trong các chi phụ này lại được chia ra

do


thành các nhóm lồi và các lồi khác nhau. Sau này nghiên cứu của Chung

w

oa

nl

Hung Ta [29], một nhà thực vật học Trung Quốc trong cuốn "Camellias" xuất

d

bản năm 1981 ông cũng thống nhất chia chi Camellia thành 4 chi phụ và 20

lu

va

an

nhánh. Trong cơng trình nghiên cứu của ông cho thấy sự phân bố của chi

u
nf

Camellia rất tập trung ở một số tỉnh miền nam Trung Quốc như: Quảng Tây,

ll


Quảng Đông, Vân Nam và kéo xuống miền bắc Việt Nam. Quan điểm và kết

m

oi

luận đó rất giống với quan điểm của một số nhà thực vật học Trung Quốc

z
at
nh

như: Xia Lijang, Quan Kaiyun. Khi giới thiệu về những loài thuộc chi

z

Camellia hoa vàng trong cuốn "An introduction to the yellow Camellia", đồng
có thể phân biệt với 3 chi lớn khác trong họ như:

l.
ai

gm

@

thời trong cuốn "Camellias" ông cũng đưa ra một số đặc điểm quan trọng để

m
co


- Các thành phần của hoa thường nhiều và ít có sự phân hoá;

an
Lu

- Sự phân bố của nhị thường tập trung và liên tục do vậy số loài trên
một đơn vị diện tích có thể là lớn hơn hẳn so với các chi trong họ;

n

va
ac
th
si


5

- Chi Camellia gồm nhiều nhóm rất phức tạp, với mối quan hệ trong hệ
thống phát sinh chủng, loại, giống, loài rõ ràng hơn so với các chi khác trong họ;
- Trong chi Camellia có rất nhiều lồi có giá trị kinh tế.
Một nghiên cứu khác trên tạp chí nghiên cứu thực vật học Vân Nam
của tác giả Chu Tương Hồng [12] cho thấy ở Trung Quốc các loài cây trong
chi Camellia có phân bố tự nhiên ở 16 tỉnh và có nhiều lồi có giá trị thẩm mỹ
cao. Việc nghiên cứu về các loài trong chi Camellia được bắt đầu ở Trung
Quốc từ những năm 40 của thế kỷ XX. Bằng kết quả của việc chọn giống,
nhân giống, gây tạo đã đưa số chủng loại từ 20 lên 120 lồi. Đầu những năm

lu

an

1950 ở Cơn Minh - Trung Quốc đã đưa việc nghiên cứu các loài trong chi

va
n

Camellia thành trọng điểm và cũng đi sâu vào nghiên cứu nguồn giống, phân

gh

tn

to

loại, lai tạo ra các giống mới để phát triển và thiết lập các nguồn giống, xây
dựng thành ngân hàng gen phục vụ cho các mục tiêu sản xuất nguyên liệu

ie

p

công nghiệp, đồ uống và cây cảnh.

do

nl

w


Trong một công trình nghiên cứu về Trà hoa vàng, hai nhà khoa học

d

oa

của Trung Quốc là Chen Jihui và Wu Shurong đã đưa ra các kết luận và bằng

an

lu

chứng, chứng minh tác dụng chữa bệnh của Trà hoa vàng dựa trên các kiểm

u
nf

va

nghiệm lâm sàng được tiến hành trong một thời gian dài. Cơng trình của hai
nhà nghiên cứu đã được báo cáo tại hội nghị UNESCO thế giới về hóa sinh

ll
oi

m

học vô cơ ứng dụng. Vào năm 1994, hơn 120 học giả chuyên ngành của thế

tại Nam Ninh - Trung Quốc.


z
at
nh

giới đã cơng nhận cơng trình này tại hội nghị tồn cầu về Trà được tổ chức

z

gm

@

Như vậy, ở Trung Quốc các loài cây trong chi Camellia đã được các
nhà khoa học, các nhà chuyên môn nghiên cứu một cách nghiêm túc và có bài

l.
ai

m
co

bản. Trung Quốc là nước đi đầu trong việc nghiên cứu ứng dụng, khai thác
các loài trà hoa trong nghệ thuật cây cảnh, làm thuốc, đồ uống và có bề dày

an
Lu

trong sử dụng các lồi cây này.


n

va
ac
th
si


6
1.2. Tại Việt Nam
* Những nghiên cứu chung về chi Camellia
Những năm trước đây đã có một số cơng trình nghiên cứu về các loài
trong họ Theaceae và trong chi Camellia, nhưng việc nghiên cứu mới chỉ tập
trung vào một số loài cây lấy lá làm dược liệu, chế biến nước giải khát còn
việc nghiên cứu chi Camellia với mục đích phân loại, thống kê, bảo tồn lồi,
bảo tồn đa dạng sinh học... cịn ít, chưa sâu, chưa tồn diện. Trong những năm
gần đây chi Camellia đã thực sự được các nhà thực vật học Việt Nam quan
tâm, chú ý.

lu

Người đầu tiên nghiên cứu chi Camellia ở Việt Nam là L. Pierre, nhà

an
va

thực vật học nổi tiếng người Pháp, sau khi nghiên cứu hệ thực vật ở một số

n


nơi như: Biên Hịa, Hà Tây, và đầu nguồn sơng Đồng Nai, năm 1887 ơng đã

gh

tn

to

giới thiệu một số lồi của chi Camellia trong cuốn: "Flore forestiere de la

p

ie

cochinchine" dưới tên chi Thea như: Thea dormoyana, Thea piquetiana, Thea

do

drupifera, Thea caudata...

nl

w

Năm 1910, nhà thực vật học người Pháp là Pitard đã nghiên cứu thực

d

oa


vật ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam như: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hịa Bình và

an

lu

cho ra cuốn: "Flora Générale de L' Indochine" đã giới thệu 3 loài mới đều lấy

va

tên chi Thea đó là: Camellia tonkinensis dưới tên Thea tonkinensis, Camellia

oi

m

amplexicaulis.

ll

u
nf

flava dưới tên Thea flava, Camellia amplexicaulis dưới tên Thea

z
at
nh

Hơn 30 năm sau, vào năm 1943 nhà thực vật học Gagnepain đã nghiên

cứu, hệ thống và mô tả chi tiết 30 loài thuộc chi Camellia, nhưng khi tiến

z

hành so sánh và đối chiếu với tài liệu của Sealy và Chang thì có một số lồi

@

gm

có tên đồng nghĩa, nên số loài mà nhà thực vật học Gagnepain cơng bố chỉ

l.
ai

cịn lại 28 lồi. Ngồi ra, qua các cuộc khảo sát thực vật ở các vùng khác nhau

m
co

của các chuyên gia thực vật hai nước Việt Nam và Trung Quốc, một số lồi
indochinensis...

an
Lu

mới được cơng bố như: Camellia aurea, Camellia vietnamensis, Camellia

n


va
ac
th
si


7
Năm 1976, Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm khoa học Liên Xơ, sau
những nghiên cứu về tiến hố của cây chè, bằng phân tích chất Cafein trong
chè mọc hoang dại, ở các vùng chè Tứ Xuyên, Vân Nam Trung Quốc, và các
vùng chè cổ Việt Nam (Suối Giàng, Nghĩa Lộ, Lạng Sơn, Nghệ An…), đã
viết: “… Cây chè cổ Việt Nam, tổng hợp các Cafein đơn giản nhiều hơn cây
chè Vân Nam… Từ đó có sơ đồ tiến hố cây chè thế giới sau đây “Camellia
→ Chè Việt Nam → Chè Vân Nam lá to → Chè Trung Quốc → Chè Assam
(Ấn Độ)”.
Tháng 2 năm 1923, Alfred Petelot thầy thuốc người Pháp đã tiến hành thu

lu
an

thập một số loài thực vật của vùng núi Tam Đảo nay trở thành Vườn quốc gia

n

va

Tam Đảo. Dựa trên mẫu vật mang số hiệu 848 lưu giữ tại phòng tiêu bản

tn


to

thuộc trường đại học California (UC) nhà thực vật người Pháp Elmer Drew

gh

Merrill đã cơng bố lồi mới và đặt tên là Thea petelotii vào năm 1924. Theo

p

ie

luật danh pháp quốc tế, Robert Sealy một nhà thực vật người Anh đổi thành

w

do

Camellia petelotii (Merr.) Sealy vào năm 1958 trong tác phẩm “Revesion of the

oa

nl

genus Camellia”. Đây là loài Camellia đầu tiên ghi nhận có ở VQG Tam Đảo.

d

Từ năm 1990 đến 1998 nhiều cuộc khảo sát của các nhà nghiên cứu


lu

va

an

thuộc Viện điều tra quy hoạch rừng, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,

u
nf

Trường Đại học Lâm nghiệp. Trong các bảng danh lục có đề cập đến một số

ll

lồi thuộc chi Camellia mà các nhà thực vật người Pháp đã thu được ở các

m

oi

vùng khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam.

z
at
nh

Ngoài ra, cịn có một số cơng trình nghiên cứu về các loài trong chi

z


Camellia ở Việt Nam như sau:

gm

@

Nghiên cứu của GS. TS. Ngô Quang Đê [7] bằng phương pháp điều tra

l.
ai

theo tuyến đã điều tra phát hiện khu vực phân bố, đặc điểm hình thái, sinh thái

m
co

của một số lồi Trà hoa tại Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Tây (nay là Hà Nội) đã

an
Lu

cho thấy ở Vườn quốc gia Ba Vì có hai lồi Camellia có triển vọng thuần hóa
làm cây cảnh. Phần lớn những lồi này đều phân bố ở độ cao trên 600 m, nơi

n

va
ac
th

si


8
có tầng đất dày, xốp ẩm, hơi chua dưới tán rừng, là các lồi sinh trưởng chậm,
chịu bóng nhạy cảm với điều kiện ngoại cảnh nên cần có kỹ thuật tốt. Hơn
nữa, GS.TS. Ngô Quang Đê đã di thực thuần hóa thành cơng 2 lồi: Trà hoa
thơm Ba Vì (Camellia vietnamensis) và Trà hoa vàng Ba Vì (Camellia
tonkinensis (Pitard) Cohen Stuart) tại vườn Trà ở Xuân Mai - Chương Mỹ Hà Nội, hiện 2 loài này sinh trưởng phát triển tốt đồng thời cho hoa đẹp vào
dịp xuân về. Hiện nay, đó cũng là một trong số rất nhiều lồi Trà hoa mà Ngơ
Quang Đê đã thuần hóa trồng thành cơng tại vườn Trà của mình.
Với nghiên cứu khảo sát điều kiện sống của Trà hoa vàng tại Ba Vì -

lu

Hà Tây và Sơn Động - Bắc Giang nhóm tác giả: Ngô Quang Đê, Ngô Quang

an
va

Hưng và Lê Sỹ Doanh đã đánh giá được điều kiện sống cũng như các đặc

n

điểm hình thái sinh thái đặc trưng của hai lồi Trà hoa vàng Ba Vì (Camellia

gh

tn


to

tonkinensis (Pitard) Cohen Stuart) và Trà hoa vàng Sơn Động (Camellia
Đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng của hai loài Camellia hoa

p

ie

euphlebia Merret Sealy var. microphylla) [10].

do

nl

w

trắng và Camellia hoa vàng tại Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Tây đã được hai tác

d

oa

giả Hoàng Minh Chúc [5] và Bùi Văn Khánh [14] quan tâm nghiên cứu. Tuy

an

lu

nhiên, tác giả mới chỉ dừng lại ở việc điều tra tổ thành loài cây, xác định quan


ll

u
nf

của lồi nghiên cứu.

va

hệ của lồi với mơi trường sống thơng qua yếu tố khí hậu tại khu vực phân bố

oi

m

Năm 1995, Trần Thị Phương Anh [1] đã nghiên cứu phân loại chi

z
at
nh

Camellia ở Vườn quốc gia Cúc Phương. Tuy rằng chỉ nghiên cứu ở một địa
điểm là Vườn quốc gia Cúc Phương với những loài đã nghiên cứu trước đây,

z

song cũng đã phần nào góp phần vào việc làm chi tiết hơn sự đa dạng của chi

@


gm

Camellia. Cũng vào năm 1995, trong tạp chí: "Di truyền và ứng dụng" Trần

l.
ai

Ninh cơng bố hai lồi Camellia hoa vàng thu được ở Vườn quốc gia Cúc

m
co

Phương, trong đó lồi Camellia cucphuongensis là loài mới cho khoa học.

an
Lu

Chi Camellia ở Tam Đảo đã được một số tác giả và tổ chức nghiên cứu
quan tâm, trong đó nổi bật là Trần Ninh tháng 1 năm 1998 trong đợt khảo sát

n

va
ac
th
si


9

sự đa dạng sinh học chi Camellia ở VQG Tam Đảo, Trần Ninh cùng Hakoda
Naotoshi (Nhật bản) đã công bố 3 lồi mới, trong đó có 2 lồi Camellia
crassiphylla Ninh et Hakoda và Camellia rubiflora Ninh et Hakoda thu thập ở
VQG Tam Đảo. Các lồi mới này được cơng bố trong tạp chí trà quốc tế
(International Camellia Journal).
Năm mươi lồi Trà ghi nhận có ở Việt Nam cũng đã được Trần Ninh
cơng bố trên tạp chí trà quốc tế năm 2002. Trong số 50 lồi có 12 lồi Trà gặp
ở VQG Tam Đảo. Trong nhiều năm tiếp theo Trần Ninh đã tiến hành nhiều
đợt khảo sát ở các địa điểm khác nhau của VQG Tam Đảo. Năm 2007 trong

lu

tạp chí khoa học của trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Trần Ninh đã cơng bố

an
n

va

2 lồi Trà mới cho khoa học: Camellia hakoda Ninh và Camellia tamdaoensis
được ở Tam Đảo 3 lồi Trà trong đó có 2 lồi Camellia hirsute Hakoda et

gh

tn

to

Ninh et Hakoda. Tiếp đến năm 2008 Trần Ninh và đồng nghiệp đã thu thập


p

ie

Ninh; Camellia phanii Hakoda et Ninh lần đầu tiên ghi nhận có ở VQG Tam

w

do

Đảo cùng với 1 lồi Trà mới cho khoa học. Tính đến nay 17 lồi Trà được ghi

oa

nl

nhận có ở VQG Tam Đảo.

d

Lê Xuân Trường, (1997) [21] đã nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh

lu

an

thái, sinh trưởng của lồi Camellia hoa vàng tại Sơn Động - Bắc Giang. Kết

u
nf


va

quả nghiên cứu đã chỉ ra được các đặc điểm hình thái, sinh thái cũng như các

ll

điều kiện môi trường tác động trực tiếp tới loài Trà hoa vàng. Tuy nhiên, đề

m

oi

tài chưa xác định chính xác được tên khoa học của đối tượng nghiên cứu, khả

triển bền vững.

z
at
nh

năng ứng dụng thực tiễn cũng như các biện pháp nhân giống bảo tồn, phát

z

gm

@

Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia petelotii) xuất hiện ở núi Tam Đảo,


l.
ai

độ cao từ 800 m trở lên, khu vực khí hậu á nhiệt đới, nơi có nhiệt độ bình

m
co

qn năm là 18,20C, nhiệt độ cao nhất 25,10C, nhiệt độ thấp nhất -0,20C,

an
Lu

lượng mưa bình quân năm khoảng 2.630 mm, lượng mưa tháng cao nhất
507,8 mm, tháng thấp nhất 42 mm, độ cao khơng khí cao từ 82 - 92%, lượng

n

va
ac
th
si


10
bốc hơi thấp (khoảng 561,5 mm/năm). Khơng có tháng khơ, tháng hạn, tháng
kiệt. Đất feralit nâu vàng phát triển trên đá mẹ Rhyolit, độ dốc từ 20 - 300, độ
dày tầng đất > 60 cm. Đất hơi chua, mùn ở mức trung bình, đạm ở mức trung
bình, P2O5 nghèo, K2O dễ tiêu ở mức trung bình. Đất có thành phần cơ giới từ

thịt nhẹ đến thịt trung bình, đất ẩm, xốp, tỉ lệ đá lẫn từ 10 - 30%. Trạng thái
rừng IVa, trữ lượng từ 159,6 - 203,0 m3/ ha; tổ thành rừng chủ yếu là Phân mã
tuyến nổi, Kháo, Trọng đũa, Gội, Re, Trắc vàng…; rừng được bảo vệ tốt, hầu
như khơng bị tác động, tổ thành lồi khá phong phú. Trà hoa vàng là cây chịu
bóng, phân bố ở tầng dưới của tầng cây cao và có quan hệ mật thiết với các

lu
an

loài Phân mã tuyến nổi, Kháo, Gội, Re, Trâm... (Đỗ Đình Tiến, 2000) [23].

va
n

Cũng theo Đỗ Đình Tiến [23], khả năng nhân giống bằng hom lồi Trà

tn

to

hoa vàng là hiện thực. Khả năng ra rễ của hom phần nào có chịu ảnh hưởng

ie

gh

của việc xử lý chất điều hòa sinh trưởng, đồng thời chịu ảnh hưởng rõ rệt của

p


yếu tố mùa vụ lấy hom.

do

nl

w

Khi nghiên cứu hiện trạng phân bố và đặc điểm tái sinh của loài Trà hoa

d

oa

vàng Hakoda (Camellia Hakodoe Ninh, Tr) tại Vườn quốc gia Tam Đảo, huyện

an

lu

Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 2017 tác giả Vũ Thị Luận [25] đã kết luận:

u
nf

va

- Trà hoa vàng Hakoda (Camellia Hakodoe Ninh, Tr) là cây gỗ nhỏ,
chiều cao trung bình 2 m, lá to và cứng (dài từ 23 - 30 cm, rộng 8 - 12 cm),


ll
oi

m

hoa có màu vàng tươi, mọc đơn độc ở đầu cành hoặc ở nách lá. Sống thích

z
at
nh

nghi dưới tán rừng có chiều cao khoảng từ 10 - 16 m, độ tàn che khoảng từ
0,55 - 0,72%. Đây là loài thường phân bố ở các thung lũng, ven khe, nơi có

z

gm

@

độ cao dao động từ 250 - 750 m so với mực nước biển;
- Đặc điểm điều kiện sinh thái: Nhiệt độ trung bình năm là 240C, lượng

l.
ai

m
co

mưa trung bình đạt gần 2.000 mm, tập chung chủ yếu từ tháng 5 - 9. Trà hoa

vàng Hakoda phát triển trên các vùng đất chua hoặc hơi chua (pH từ 4,2 -

an
Lu

5,0), có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình;

n

va
ac
th
si


11
- Đặc điểm trạng thái rừng các khu vực nghiên cứu: Là trạng thái rừng
IIA và IIIA1. Các loài Vàng anh, Táu muối, Bứa... là những loài chiếm ưu thế
trong cấu trúc lâm phần nơi có Trà hoa vàng Hakoda phân bố.
+ Thành phân đi kèm với Trà hoa vàng Hakoda gồm các loài như:
Vàng anh, Tàu muối, Trường mật, Ba soi, Kháo, Trám trắng… và có quan hệ
ngầu nhiên cùng nơi cư chú ở một nơi.
+ Tầng bụi thảm tươi có chiều cao trung bình từ 0,6 - 1,5 m, độ che phủ
dao động từ 35,6 - 65,1%.
- Đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Trà hoa vàng Hakoda: Số lượng

lu
an

cây có xu hướng giảm theo cấp chiều cao, chất lượng cây tái sinh có chất


va
n

lượng tốt chiếm tỷ lệ cao (70,4%), nguồn gốc tái sinh của trà hoa vàng

gh

tn

to

Hakoda chủ yếu từ chối (80,8 - 100%).
* Những nghiên cứu về loài Trà Vàng Phan (Camellia phanii Hakoda

ie

p

et Ninh)

do

nl

w

Tháng 1/1998 trong đợt khảo sát sự đa dạng sinh học chi Camellia ở

d


oa

VQG Tam Đảo, Trần Ninh cùng Taoshi Hakoda trường ĐHNN Tokyo Nhật

an

lu

Bản đã cơng bố 3 lồi mới trong đó có 2 lồi Camellia crassiphylla Ninh et

u
nf

va

Hakoda và Camellia rubiflora Ninh et Hakoda thu thập ở VQG Tam Đảo.
Các lồi mới này được cơng bố trong tạp chí trà quốc tế (International

ll
oi

m

Camellia Journal).

z
at
nh


Năm 2002 PGS.TS Trần Ninh đã cơng bố trên tạp chí trà quốc tế 50
lồi Trà ghi nhận có ở Việt Nam. Trong số 50 lồi có 12 lồi Trà gặp ở VQG

z

gm

@

Tam Đảo, trong nhiều năm tiếp theo PGS. TS. Trần Ninh đã tiến hành nhiều
đợt khảo sát ở các địa điểm khác nhau của vườn.

l.
ai

m
co

Năm 2007 trong tạp chí khoa học của trường Đại học Quốc gia Hà Nội,
PGS. TS. Trần Ninh đã cơng bố 2 lồi Trà mới cho khoa học: Camellia

an
Lu

hakoda Ninh và Camellia tamdaoensis Ninh et Hakoda.

n

va
ac

th
si


12
Năm 2008 Trần Ninh và đồng nghiệp đã thu thập được ở Tam Đảo 3 lồi
Trà trong đó có 2 loài Camellia hirsute Hakoda et Ninh; Camellia phanii
Hakoda et Ninh lần đầu tiên ghi nhận có ở VQG Tam Đảo cùng với 1 lồi Trà
mới cho khoa học, tính đến nay 17 lồi Trà được ghi nhận có ở VQG Tam Đảo.
Loài Trà vàng phan được phát hiện năm 2008 và được cơng bố chính
thức vào nằm 2010. Những nghiên cứu mơ tả đầu tiên của lồi cây này được
tác giả Trần Ninh viết và biên soạn trong cuốn sách “Các loài trà ở Vườn quốc
Gia Tam Đảo” [18].
Nghiên cứu và tìm hiểu về Trà vàng phan và chi Camellia ở Việt Nam

lu
an

cịn chưa được tồn diện và đồng bộ, chưa có một hệ thống phân loại đầy đủ

n

va

và chi tiết. đặc biệt với việc tìm hiểu về các đặc điểm, đặc tính sinh vật học

tn

to


của lồi thì mới chỉ tiến hành được ở một số loài ở trên một số địa điểm nhất

gh

định. Các nghiên cứu còn chưa sâu và đồng bộ, chưa đề cập đến biện pháp

p

ie

chọn giống, nhân giống để bảo vệ, bảo tồn nguồn gen của các lồi có giá trị

w

do

kinh tế và giá trị thẩm mỹ cao. Do đó, việc nghiên cứu bổ sung về các đặc

oa

nl

điểm hình thái, sinh thái, phân loại, chọn giống và nhân giống để từng bước

d

góp phần đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng tăng về các giá trị của Trà vàng

lu


va

an

phan cũng như chi Camellia, bên cạnh đó xác định biện pháp cụ thể trong việc

u
nf

khai thác, sử dụng một cách hợp lý và phát triển bền vững. Đặc biệt là đối với

ll

loài Trà vàng phan đặc hữu của Tam Đảo (Camellia phanii).

oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm


@
an
Lu
n

va
ac
th
si


13
Chương 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Đề tài được thực hiện nhằm góp phần bảo tồn và phát triển bền vững
nguồn gen của loài Trà vàng phan (Camellia phanii Hakoda et Ninh) tại VQG
Tam Đảo.

lu
an

2.1.2. Mục tiêu cụ thể

n

va


- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái của loài Trà vàng phan

tn

to

(Camellia phanii Hakoda et Ninh) ở VQG Tam Đảo.

gh

- Thử nghiệm nhân giống bằng hom loài Trà vàng phan (Camellia

p

ie

phanii Hakoda et Ninh).

w

do

- Đề xuất được một số biện pháp để bảo tồn và phát triển loài Trà vàng

oa

nl

phan (Camellia phanii Hakoda et Ninh) tại VQG Tam Đảo.


d

2.2. Đối tượng nghiên cứu

lu

va

an

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là loài Trà vàng phan (Camellia phanii

u
nf

Hakoda et Ninh) tại VQG Tam Đảo cùng với các yếu tố sinh thái tại vị trí có

ll

sự phân bố tự nhiên của loài Trà vàng phan này.

oi

m

2.3. Phạm vi nghiên cứu

z
at
nh


- Về thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/2019 - 4/2020.

z

- Về địa điểm nghiên cứu: Vườn quốc gia Tam Đảo (Các xã có sự phân

@

bố tập trung của lồi Trà vàng phan bao gồm: Qn Chu, Hồng Nơng, Ký Phú).

gm

l.
ai

- Về loài cây: Chỉ tập trung nghiên cứu về loài Trà vàng phan.

m
co

- Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm hình

(Camellia phanii Hakoda et Ninh).

an
Lu

thái, sinh thái, tái sinh và khả năng nhân giống bằng hom loài Trà vàng phan


n

va
ac
th
si


14
2.4. Nội dung nghiên cứu
2.4.1. Đặc điểm phân bố của loài Trà vàng phan tại VQG Tam Đảo
2.4.1.1. Hiện trạng phân bố của loài Trà vàng phan trong tự nhiên
2.4.1.2. Đặc điểm phân bố của loài Trà vàng phan theo độ cao và dạng sinh
cảnh
2.4.2. Một số đặc điểm hình thái, sinh thái học của loài Trà vàng phan tại
khu vực nghiên cứu
2.4.2.1. Đặc điểm về hình thái
- Đặc điểm về hình thái (thân cây, rễ cây, lá cây, hình thái tán cây) của

lu
an

loài Trà vàng phan tại khu vực nghiên cứu.

n

va

- Đặc điểm về vật hậu (nụ, hoa, quả, hạt) của loài Trà vàng phan.


tn

to

2.4.2.2. Đặc điểm về sinh thái học
- Cấu trúc tổ thành rừng, tình hình sinh trưởng và tái sinh tự nhiên của

p

ie

gh

- Mối quan hệ của loài Trà vàng phan với các loài cây khác.

w

do

Trà vàng phan, điều tra cây bụi thảm tươi nơi có Trà vàng phan phân bố.

oa

nl

- Xác định tính chịu bóng hay ưa sáng của loài Trà vàng phan.

d

- Một số điều kiện hồn cảnh khu vực có Trà vàng phan phân bố (nhân


va

an

lu

tố khí hậu, đất đai).

u
nf

2.4.3. Thử nghiệm kỹ thuật nhân giống bằng hom Trà vàng phan

ll

2.4.3.1. Ảnh hưởng của các cơng thức thí nghiệm đến tỷ lệ hom sống

m

oi

2.4.3.2. Ảnh hưởng của các loại chất điều hòa sinh trưởng ở các nồng độ

z
at
nh

khác nhau đến khả năng ra rễ của Trà vàng phan


z

2.4.3.3. Ảnh hưởng của các loại chất điều hòa sinh trưởng ở các nồng độ

gm

@

khác nhau đến chất lượng rễ của hom Trà vàng phan

2.5.1. Công tác chuẩn bị

an
Lu

2.5. Phương pháp nghiên cứu

m
co

đối với loài Trà vàng phan tại VQG Tam Đảo

l.
ai

2.4.4. Đề xuất biện pháp bảo tồn tại chỗ (in-situ) và chuyển chỗ (ex-situ)

n

va

ac
th
si


15
- Thu thập, kế thừa tài liệu liên quan như bản đồ hiện trạng rừng, các tài
liệu đã nghiên cứu về loài Trà vàng phan ở VQG Tam Đảo, điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu.
- Chuẩn bị dụng cụ: Máy ảnh, máy GPS, địa bàn, thước dây, mẫu biểu
điều tra...
2.5.2. Ngoại nghiệp
2.5.2.1. Điều tra đặc điểm phân bố của loài
- Điều tra sơ bộ: Căn cứ vào bản đồ, tài liệu và các thông tin liên quan
để sơ bộ đánh giá, điều tra phát hiện loài tại VQG Tam Đảo. Phỏng vấn cán

lu

bộ Kiểm lâm VQG Tam Đảo và nhân dân địa phương (60 người) về tình hình

an

xuất hiện của lồi Trà vàng phan ở các khu vực trong phạm vi nghiên cứu.

n

va

- Điều tra tỉ mỉ trên tuyến: Căn cứ vào kết quả điều tra sơ bộ, đề tài lập


tn

to

9 tuyến điều tra. Cụ thể tại các xã: Qn Chu, Hồng Nơng, Ký Phú lập tại

gh

mỗi xã 3 tuyến điều tra theo hướng từ dưới lên trên, từ chân suối lên đầu

p

ie

nguồn, các tuyến này kéo dài cho đến khi khơng cịn gặp sự xuất hiện của loài

w

do

Trà vàng phan nữa, tổng số tuyến điều tra là 9 tuyến. Trên tuyến điều tra tiến

oa

nl

hành ghi chép các thông tin: Số thứ tự tuyến, độ cao, vị trí, toạ độ gặp lồi Trà

d


vàng phan, số cây Trà vàng phan, độ tàn che, sinh cảnh (trạng thái). Kết quả

lu

an

được ghi vào biểu sau:

Vị Trí

oi

m

(m)

Toạ độ

ll

Tuyến TT

Độ cao

u
nf

va

Mẫu biểu 01. Phân bố của loài Trà vàng phan theo tuyến điều tra


X

Y

Tàn

Sinh cảnh

che

(trạng thái)

z
at
nh

dài
tuyến

z
gm

@

1

Chiều

l.

ai

2.5.2.2. Điều tra mối quan hệ của loài Trà vàng phan với các loài cây khác

m
co

* Trên các tuyến điều tra tiến hành điều tra mối quan hệ của loài Trà vàng

an
Lu

phan với các loài cây khác theo phương pháp OTC 6 cây, với dung lượng mẫu ≥
30 phân bố đều trong khu vực nghiên cứu. Kết quả ghi vào biểu sau:

n

va
ac
th
si


16
Mẫu biểu 02. Điều tra OTC 6 cây
Ngày điều tra:
Tuyến

Người điều tra:
H (m)


TT

TT

Tên

D1,3

đo đếm

cây

cây

(cm)

Vn

Dc

Dt

Khoảng

(m)

cách (m)

1

2.2.5.3. Thu thập các số liệu về đặc điểm cấu trúc rừng, tình hình sinh trưởng,
tái sinh tự nhiên và điều tra cây bụi thảm tươi nơi có Trà vàng phan phân bố
Trên cơ sở thu thập được thơng tin về sự xuất hiện của lồi Trà vàng
phan ở các tuyến điều tra, chọn ra 3 tuyến có sự phân bố tập trung của lồi,

lu
an

trên mỗi tuyến lập một OTC điển hình, đại diện cho sự phân bố của lồi trong

va
n

khu vực, OTC có diện tích 1.000 m2.

tn

to

- Phương pháp lập OTC: Sử dụng địa bàn cầm tay, thước dây, để đo

gh

đạc mở góc vng theo định lý Pitago (xác định tam giác vng có hai cạnh

p

ie

góc vng là 3 m và 4 m, cạnh huyền là 5 m) từ đó kéo dài các cạnh, OTC


do

được lập là hình chữ nhật có kích thước 25x4 0m, cạnh dài của ô tiêu chuẩn

w

oa

nl

song song với đường đồng mức (Sai số khép kín là 1/200), các góc ơ tiêu

d

chuẩn đều được đóng cọc tiêu để đánh dấu. Sử dụng máy GPS và bản đồ địa

lu

va

an

hình để định vị ô nghiên cứu.

u
nf

* Điều tra cấu trúc rừng tự nhiên nơi có Trà vàng phan.


ll

Trong OTC diện tích 1.000 m2 đo đếm các chỉ tiêu sau:

m

oi

- Đo đếm tầng cây cao: Đo đường kính, chiều cao của tồn bộ các cây

z
at
nh

có D1,3 ≥ 6 cm trong OTC.

Mẫu biểu 03. Đo đếm tầng cây cao
Độ cao:
Hvn

Hdc

(cm)

(m)

(m)

Dt
Đ-T


N-B

Hướng dốc:
% độ

m
co

D1,3

Độ dốc:

l.
ai

Ghi chú

tán che

an
Lu

1

Người điều tra:

gm

TT Tên cây


, Y:

Ngày điều tra:

@

Toạ độ X:

z

Số hiệu OTC 1.000 m2:

n

va
ac
th
si


×