Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Chính sách giá cả và những giải pháp có liên quan nhằm nâng cao hiệu quả nuôi trồng tiêu thụ xuất khẩu thuỷ sản ở nước ta hiện nay 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.64 KB, 52 trang )

Chính sách giá cả và những giải pháp có liên quan nhằm nâng
cao hiệu quả nuôi trồng,tiêu thụ, xuất khẩu thuỷ sản ở nớc ta
hiện nay

lời nói đầu

Phần thứ nhất
thực trạng và ảnh hởng của quá trình đổi mới đến sự phát triển
nuôi trồng, tiêu thụ, xuất khẩu Thuỷ sản ở nớc ta.
A/Thực trạng về sự phát triển nuôi trồng Thuỷ sản trong quá trình đổi mới

I/ Tình hình phát triển nuôi trồng Thuỷ sản
1. Nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh Ven biển
2. Nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh Nội đồng.
a/ Nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh Đồng bằng Bắc bộ
b/ Nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh Miền núi phía bắc
c/ Nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh ĐBSCL
d/ Nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh Tây nguyên và Đông nam bộ
II/ Sự phát triển các hoạt động dịch vụ chủ yếu phục vụ nuôi trồng, tiêu thụ
thuỷ sản
1. Về sự phát triển sản xuất thức ăn công nghiệp cho nuôi thuỷ sản.
2. Về phát triển sản xuất, cung cấp giống thuỷ sản
3. Công tác khuyến ng và chuyển giao công nghệ
4. Sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất(từ trồng lúa, làm muối kém hiệu quả) sang
nuôi trồng thuỷ sản
5. Sự phát triển hoạt động tín dụng phục vụ nuôi trồng thuỷ sản
B/ Thực trạng về Chế biến, tiêu thụ thuỷ sản hiện nay

I/ Thực trạng ngành chế biến thuỷ sản hiện nay
II/ Thực trạng về sự phát triển thị trờng Tiêu thụ, Xuất khẩu thuỷ s¶n
1. KÕt qu¶ xt khÈu thủ s¶n cđa ViƯt nam trong những năm gần đây(có


biểu chi tiết về sản lợng, trị giá kim ngạch xuất khẩu, cơ cấu chủng loại sản
phẩm Tôm,Cá..)
1


2. Thị trờng tiêu thụ(Nội địa và Xuất khẩu)
c/ ảnh hởng của quá trình đổi mới đến sự phát triển Nuôi trồng, Chế biến,
Xuất khẩu thuỷ sản

I/ Khái quát chung
II/ Anh hởng của quá trình đổi mới đến sự phát triển Nuôi trồng thuỷ sản
III/ Anh hởng của quá trình đổi mới đến sự phát triển ngành chế biến, xuất
khẩu thuỷ sản
IV/ Một số bài học rút ra từ quá trình đổi mới và chuyển đổi cơ cấu kinh tế
thuỷ sản
d/ những cơ chế Chính sách chủ yếu đối với Nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ
thuỷ sản ở nớc ta hiện nay

I/Những cơ chế chính sách liên quan trực tiếp đến Nuôi trồng, Chế biến,
Xuất khẩu thuỷ sản.
1. Trong lĩnh vực Nuôi trồng thuỷ sản
2. Trong lĩnh vực Chế biến,Tiêu thụ, Xuất khẩu thuỷ sản
II/ Cơ chế chính sách về giá đối với ngành thuỷ sản hiện nay
1.Trợ giá cho thuốc kích thích sinh sản(HCG) để sản xuất cá giống nhân
tạo.
2. Trợ cớc vận chuyển giống thuỷ sản cho các tỉnh miền núi, hải đảo và
vùng đồng bào dân tộc
3.Chính sách giá vật t (thức ăn, xăng dầu, ng cụ..)
III/ Những thuận lợi, khó khăn đối với nuôi trồng, tiêu thụ, xuất khẩu thuỷ
sản và những tồn tại của sự phát triển

1. Trong lĩnh vực Nuôi trồng thuỷ sản
2. Trong khâu Tiêu thụ, Xuất khẩu thuỷ sản
3. Những tồn tại của sự phát triển

Phần thứ hai
Cơ sở khoa học để xem xét
đề xuất chính sách giá cả nhằm nâng cao hiệu quả nuôi trồng,
xuất khẩu thuỷ sản.

2


I/ Cơ sở khoa học về giá trị - giá cả và lợi nhuận là động lực chủ yếu đối với
sự phát triển nuôi trồng thuỷ sản
II/ Một số đề xuất chính sách về giá đối với phát triển thuỷ sản
1.Giá giống thuỷ sản.
2.Giá một số vật t chủ yếu có liên quan đến phát triển kinh tế thuỷ sản.
3.Giá thành chi phí sản xuất, nuôi trồng thuỷ sản.
Phần thứ ba
Các giải pháp chủ yếu để pháttriển Nuôi trồng, tiêu thụ thuỷ sản
có hiệu quả cho những năm tới

I/ Các giải pháp chủ yếu
1. Giải pháp về thị trờng xuất khẩu
2. Giải pháp về quy hoạch
3. Giải pháp về giá cả thị trờng thuỷ sản
4. Giải pháp về nuôi trồng và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản
5. Giải pháp quản lý thơng mại về nguyên liệu thuỷ sản
6. Giải pháp nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản VN
7. Giải pháp về công nghệ chế biến thuỷ sản

8.Đổi mới sắp xếp cổ phần hoá doanh nghiệp,phát triển kinh tế tập thể và
kinh tế t nhân trong lĩnh vực thuỷ sản
9. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực trong ngành thuỷ sản
10. Giải pháp quản lý và chỉ đạo
II/ Một số kiến nghị
Các biểu phụ lục

3


Đề tài
chính sách giá cả và những giải pháp có liên quan nhằm nâng cao
hiệu quả nuôi trồng, tiêu thụ, xuất khẩu thuỷ sản ở nớc ta
lời nói đầu

Việt Nam là một trong những quốc gia có nhiều tiềm năng về thuỷ sản
trong khu vực Châu á-Thái bình dơng. Với điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho
việc phát triển kinh tế thuỷ sản, có bờ biển dài trên 3260 km, 12 đầm phá và các
eo vịnh, 112 cửa sông, lạch,vùng đặc quyền kinh tế hơn 1 triệu km 2 thềm lục
địa, có trên 3000 hòn đảo (gấp 3 lần diện tích đất liền), hệ thống sông ngòi,kênh
rạch chằng chịt, gần 1,7 triệu ha mặt nớc nội địa cùng các yếu tố về nhiệt độ,
môi trờng, thức ăn.. là những điêù kiện lý tởng để đầu t phát triển kinh tế thuỷ
sản. Do vậy khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên thuỷ sản
đà và đang trở thành một chiến lợc lâu dài trong phát triển kinh tế- xà hội của nớc ta.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đà chỉ rõ :..'' Vùng biển và
ven biển là địa bàn chiến lợc lớn của cả nớc để đẩy mạnh giao lu quốc tế, thu
hút vốn đầu t nớc ngoài, khai thác tối đa tiềm năng và lợi thế, kết hợp an ninh
quốc phòng, tạo thế và lực để phát triển mạnh kinh tế -xà hội, bảo vệ và làm
chủ vùng biển của tổ quốc..''
Trong chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội đến năm 2010,văn kiện Đại hội

Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định:..'' phát huy lợi thế về thuỷ sản, tạo
thành một ngành kinh tế mũi nhọn, vơn lên hàng đầu trong khu vực, phát triển
mạnh nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ, và nớc mặn, nhất là nuôi tôm theo
phơng thức tiến bộ, hiệu quả và bền vững môi trờng. Xây dựng vùng nuôi trồng
tập trung, gắn với phát triển công nghiệp chế biến chất lợng cao. Tăng cờng
năng lực và nâng cao hiệu quả khai thác hải sản xa bờ, chuyển đổi cơ cấu nghề
nghiệp, ổn định khai thác gần bờ, nâng cao năng lực bảo quản chế biến sản
phẩm đáp ứng yêu cầu thị trờng quốc tế và trong nớc. Mở rộng, nâng cấp các

4


cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá, giữ gìn môi trờng biển, sông, nớc bảo đảm cho
sự tái tạo và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.. phấn đấu vào năm 2005 đạt sản lợng 2,4 triệu tấn, giá trị xuất khẩu đạt 2,5 tỷ USD trong đó riêng vùng Đồng
bằng sông Cửu long mục tiêu đặt ra là đạt 50% giá trị xuất khẩu thuỷ hải sản
của cả nớc..''
Sau 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới, đợc sự quan tâm của Đảng và
Nhà nớc, ngành thuỷ sản đà thu đợc nhiều thành tựu quan trọng, sản lợng, trị
giá kim ngạch xuất khẩu từ thuỷ sản có tốc độ tăng trởng vợt bậc (mục tiêu
KNXK năm 2005 là 2,5 tỷ USD, sản lợng thuỷ sản 2,4 triệu tấn thì đến năm
2002 đà đạt KNXK 2,014 tỷ USD, sản lợng 2,41 triệu tấn, về đích trớc 3 năm so
với mục tiêu của chơng trình), là ngành đứng thứ ba về kim ngạch xuất khẩu
của Việt nam. Tuy nhiên, về cơ chế chính sách nói chung và chính sách giá đối
với ngành thuỷ sản nói riêng vẫn cha đợc tơng xứng với tiềm năng và hiệu quả
kinh tế mà ngành thuỷ sản đà mang lại.
Nghiên cứu đề tài: Chính sách giá cả và những giải pháp có liên quan
nhằm nâng cao hiệu quả nuôi trồng, tiêu thụ, xuất khẩu thuỷ sản ở nớc ta
hiện nay với hy vọng hình thành hệ thống chính sách về Thị trờng- giá cả, góp
phần tháo gỡ, tạo ra động lực cho sự phát triển ngành nuôi trồng, tiêu thụ, xuất
khẩu thuỷ sản trong những năm tới.

Đề tài trình bầy tập trung vào 3 nội dung lớn :

Phần thứ nhất

Thực trạng và ảnh hởng của quá trình đổi mới đến sự phát triển Nuôi
trồng,Chế biến, Xuất khẩu thuỷ sản ở nớc ta.

Phần thứ hai

5


Cơ sở khoa học để xem xét, đề xuất chính sách về Thị trờng-Giá cả
nhằm nâng cao hiệu quả Nuôi trồng,Tiêu thụ, Xuất khẩu thuỷ sản .

Phần thứ ba

Các giải pháp chủ yếu để phát triển nuôi trồng, tiêu thụ thuỷ sản có
hiệu quả trong những năm tới.

Phần thứ nhất
thực trạng và ảnh hởng của quá trình đổi mới đến sự phát triển nuôi
trồng, tiêu thụ, xuất khẩu thuỷ sản ở nớc ta .

Phần này tập trung trình bày về:
Thực trạng và những thuận lợi,khó khăn của nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu
thuỷ sản.
Anh hởng của quá trình đổi mới đến sự phát triển nuôi trồng,chế biến,xuất
khẩu thuỷ sản của nớc ta trong những năm gần đây.
Một số cơ chế chính sách chủ yếu có liên quan đến nuôi trồng, tiêu thụ thuỷ sản

hiện nay.
A. thực trạng về sự phát triển nuôi trồng thuỷ sản trong quá trình đổi mới

I/ Tình hình chung về phát triển nuôi trồng thuỷ sản
Từ năm 1998 trở về trớc, nuôi trồng thuỷ sản phát triển còn chậm, ngày
8/12/1999, Thủ tớng Chính phủ ban hành quyết định số 224/1999/QĐ-TTg phê

6


duyệt Chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2010, kể từ đó
đến nay nghề nuôi trồng thuỷ sản của nớc ta đà và đang phát triển rất nhanh.
Năm 2001: tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 751.900 ha (tăng 34% so với
năm 2000), tổng sản lợng 725.827 tấn (tăng 24.9% so năm 2000), tổng số lồng
bè nuôi thuỷ sản là 38.358 chiếc (tăng 25,2%), trong đó lång bÌ nu«i biĨn
(kh«ng kĨ lång nu«i trai lÊy ngäc) là 23.967 chiếc với sản lợng 2.230 tấn, số
lồng bè nuôi cá nớc ngọt 14.391 chiếc (có trên 6000 lồng bè nuôi cá da trơn,
trên 5000 nuôi cá trắm cỏ).Tổng diện tích nuôi tôm nớc lợ (chủ yếu là tôm sú)
449.275 ha, tăng 73%, tổng sản lợng 162.713 tấn (tăng 56,7% so với năm
2000), diện tích nuôi tôm càng xanh khoảng 14.500 ha (tăng 55%) sản lợng ớc
đạt 6.900 tấn( tăng 69 %). Tổng số trại sản xuất giống thuỷ sản là 4547 trại
( tăng 40,8 %). Về hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản theo số liệu thống kê đợc của một số địa phơng, năm 2000 có số lợi nhuận từ nuôi trồng thuỷ sản là
1.998 tỷ đồng trên doanh thu 5.258 tỷ đồng, tỷ xuất lợi nhuận (lÃi/ chi phí) đạt
61,3 %, các số tơng ứng trong năm 2001 là 1.032;4224 và 32,3 %.
Năm 2002 diện tích nuôi đạt 955 ngàn ha (bằng 101,6% kế hoạch, tăng 7,6% so
năm 2001). Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác nội địa đạt 976.100
tấn(bằng 102,75% kế hoạch, tăng 4% so cùng kỳ).
Hầu hết các tỉnh, thành phố đều có thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản, tuy nhiên,
mỗi khu vực có những đặc điểm khác nhau về sinh thái, do vậy tình hình phát
triển nuôi trồng thuỷ sản thơng phẩm đợc trình bày theo từng khu vực có điều

kiện sinh thái tơng đối giống nhau:
1. Các tỉnh ven biển
2. Các tỉnh nội đồng
+ Các tỉnh Đồng bằng bắc bộ
+ Các tỉnh Đồng bằng sông cửu long
+ Các tỉnh Miền núi phía bắc
+ Các tỉnh Miền núi Tây nguyên và Đông nam bộ
1/ Nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh ven biển
Năm 2001 tổng số diện tích nuôi trồng(cả nớc ngọt, nớc nợ và biểnkhông kể diện tích nuôi lồng bè ở biển) của các tỉnh ven biển lµ 602.648 ha

7


(bằng 80,15% tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản của cả nớc), tăng 44,1% so với
năm 2000.Tổng sản lợng thuỷ sản nuôi trồng là 433.635 tấn (bằng 59,7% sản lợng của cả nớc), tăng 40,6% so với năm 2000.
Một số tỉnh phát triển nuôi trồng nhanh là:Hải phòng,Thái bình,Ninh
bình, Thanh hoá, Nghệ an, Quảng bình,Quảng trị,Thừa thiên- Huế, Quảng nam,
Phú yên, Khánh hoà, Ninh thuận,Bình thuận,Thành phố Hồ chí Minh, Long an,
Tiền giang, Trà vinh, Sóc trăng, Bạc liêu, Kiên giang...
Cà mau là tỉnh có diện tích nuôi thuỷ sản và sản lợng thuỷ sản nuôi lớn
nhất cả nớc : 244.040 ha với sản lợng 87.500 tấn chiếm 40,5% về diện tích và
20,2% về sản lợng của các tỉnh ven biển (bằng 32,5% về diện tích và 12,1% về
sản lợng thuỷ sản nuôi trồng của cả nớc).
Quảng ninh là tỉnh có tiềm năng nuôi thuỷ sản biển lớn nhất nớc ta:
khoảng 3.300 ha có điều kiện thuận lợi để đặt lồng, với năng suất 10-12 kg/m 3
lồng có thể cho sản lợng khoảng 70.000 tấn cá mỗi năm (chủ yếu là huyện Yên
hng).
Long an là tỉnh không có biển, song có tiềm năng nuôi thuỷ sản nớc lợ
khá lớn cả về diện tích và sản lợng, ngoài ra còn nuôi thủ s¶n níc ngät trong
ao, rng, lång bÌ, hiƯn nay đang có xu hớng đầu t nuôi một số loài cá có giá trị

kinh tế cao nh cá lóc, rô đồng, chép.. ở An giang chủ yếu là cá lóc,lóc bông
nuôi lồng bè, diện tích nuôi tôm càng xanh khoảng 70 ha.
Đối tợng nuôi chủ yếu của các tỉnh ven biển là các loại:
-Tôm sú nớc lợ (đối với các tỉnh ven biển phía bắc đang ở trong giai đoạn
tập dợt để chuẩn bị kiến thức, kinh nghiệm và cơ sở vật chất kỹ thuật cho các vụ
nuôi quy mô lớn từ năm 2002 trở đi)
-Cá biển,Tôm hùm lồng và nhuyễn thể :
Một số địa phơng có nhiều lồng nuôi cá ở biển là Quảng ninh 1200 lồng, sản lợng 250 tấn, Bà rịa-Vũng tàu 1100 lồng, sản lợng 1100 tấn, Hải phòng 1074
lồng, sản lợng 82 tấn.
Tôm hùm đợc nuôi chủ yếu ở các tỉnh Nam Trung bộ: Khánh hoà 11.500
lồng, sản lợng 550 tấn, Phú yên 7.960 lồng- 155 tấn.
Nhuyễn thể ( nghêu, sò huyết) là khoảng 14.600 ha, tăng hơn năm 2000 là
2.600 ha (tăng 22%), tổng sản lợng khoảng 102.000 tấn,cao hơn năm 2000 là
32.000 tấn (tăng 45,7%) năng suất bình quân đạt 7 tấn/ha, cao hơn năm 2000 là
1,1 tấn/ ha (năng suất tăng18,6%).
8


Các địa phơng nuôi nhiều nhuyễn thể là: Bến tre,Thành phố Hồ Chí
Minh,Tiền giang,Thái bình,Quảng ninh, Trà vinh. Trai ngọc đợc nuôi chủ yếu ở
Quảng ninh, Kiên giang nhng hiệu quả kinh tế là cha đáng kể.
Trồng rong biển(rong câu ë Thõa thiªn h, BÕn tre. Rong sơn trång ë
Ninh Thuận)
Nuôi thuỷ sản nớc ngọt năm 2001 diện tích của các tỉnh ven biển là
134.808 ha (giảm 9,6%) là do thực hiện việc chuyển đổi sang nuôi tôm nớc lợ,
diện tích giảm nhng sản lợng vẫn tăng.
2/Nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh nội đồng.
a. Các tỉnh đồng bằng bắc bộ:
Gồm các tỉnh Bắc ninh,Hà nam, Hà nội, Hà tây, Hải dơng, Hng yên, Vĩnh
phúc.Diện tích năm 2001 là 37.431 ha (tăng 6%), năm 2002 khoảng 40.000 ha

tăng 6% so với năm 2001, tổng sản lợng là 55.926 tấn. Năm 2001 khoảng
60.000 tấn tăng 7% so năm 2000 năng suất nuôi trung bình đạt 1,5 tấn/ ha, cao
nhất 2,5 tấn/ ha, đối tợng nuôi của khu vực này chủ yếu là cá Trắm cỏ, Mè,
Chép...,Tôm càng xanh đang đợc nuôi thăm dò. Việc nuôi tôm càng xanh ở
quy mô sản xuất lớn thành công sẽ góp phần thúc đẩy nghề nuôi thuỷ sản của
các tỉnh đồng bằng bắc bộ, đặc biệt đây là đối tợng có thể xuất khẩu đợc.
b. Các tỉnh miền núi phía bắc:
Có 13 tỉnh:Bắc cạn, Bắc giang, Cao bằng,Hà giang,Hoà Bình, Lai châu,
Lạng sơn, Lào cai, Phú thọ, Sơn la,Thái nguyên, Tuyên quang,Yên bái với tổng
dân số gần 10 triệu ngời, tổng diện tích có khả năng đa vào nuôi trồng thuỷ sản
không lớn khoảng 30.000 ha, sản lợng khoảng 25.000 tấn, đối tợng chủ yếu là
Trắm cỏ, Chép lai, Trôi, Ba ba, Chim trắng.
c. Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long:
Gồm 4 tỉnh: An Giang,Cần thơ, Đồng tháp,Vĩnh long,Tổng diện tích
24.000 ha,riêng diện tích nuôi tôm càng xanh là 1.800 ha gấp đôi năm 2000,
tổng sản lợng 186.600 tấn, trong đó có 74.810 tấn nuôi lồng bè,đối tợng nuôi
chủ yếu ở khu vực này là cá Tra, cá Basa, Bống tợng, cá lóc, Rô đồng, Tôm
càng xanh, cá lồng bè, tổng số lồng bè nuôi cá là 5500 chiếc, An giang là tỉnh
có tiềm năng nuôi thuỷ sản chủ yếu là cá Da trơn, nhiều nhất ở khu vực này sau
đó đến Đồng tháp,sản lợng của khu vực năm 2001 khoảng 120.000 tấn (tăng 6
lần so với năm 1997). Nghề nuôi cá da trơn xuất khẩu đà đạt trình độ cao, chất
lợng tốt, giá thành giảm 20% so với cùng kì năm trớc.
9


d. Các tỉnh Tây nguyên và Đông nam bộ
Gồm 8 tỉnh:Đắclắc,Gia lai,Kon tum, Lâm đồng, Bình Dơng, Bình phớc,
Tây ninh, Đồng nai. Tổng diện tích khoảng 90.000 ha, trong đó có trên 44.000
ha mặt nớc lớn, còn lại là ao hồ nhỏ, kênh mơng, ruộng trũng, Đối tợng nuôi
chủ yếu là các loài cá truyền thống và Tôm càng xanh, ở Đồng nai năm 2002

tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở khu vực này là 40.000 ha,với sản lợng
30.000 tấn.
Đồng nai là tỉnh có tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất trong khu vực,
với trên 69.000 ha, năm 2001 đà nuôi trên diện tích 26.371 ha(bằng 69,3% diện
tích nuôi của khu vực).
II / sự phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụ nuôi trồng,
tiêu thụ, xuất khẩu thuỷ sản
1. Sự

phát triển sản xuất thức ăn công nghiệp cho nuôi trồng thuỷ sản
Hiện nay việc sử dụng thức ăn công nghiệp nuôi thuỷ sản, nhất là nuôi
tôm, cá tra, cá ba sa nuôi lồng bè đà phổ biến, bên cạnh các hÃng sản xuất n ớc
ngoài nh Pronco(Pháp) Cagiu (mỹ) CP (Thái lan), các loại thức ăn đợc sản xuất
tại Việt nam nh KP 90 (Đà nẵng) Hải vân, Thanh toàn, TH (Thanh hoá), Hạ
long cũng đang chiếm lĩnh thị trờng, một số địa phơng khác đang xây dựng các
xí nghiệp sản xuất thức ăn với quy mô 5-10 nghìn tấn/năm nh ở Hải phòng,
Quảng nam.., hiện nay có trên 64 cơ sở sản xuất thức ăn đang hoạt động hoặc
đang đợc xây dựngvới công suất 64 ngìn tấn/năm và nhập khẩu thêm khoảng
140 ngàn tấn từ Thái lan,Hồng công, Đài loan..đáp ứng một phần nhu cầu của
nghề NTTS.
2. Sự phát triển về sản xuất, cung cấp giống thuỷ sản
Năm 2001, 21 tỉnh trong số 29 tỉnh ven biển đà có trại sản xuất giống tôm
nớc lợ với tổng số trại là 4.077,tăng hơn năm 2000 là 1.320 trại(47,9%),sản lợng tôm giống nớc lợ năm 2001 đạt 16.272 triệu con(tăng 50,1%) so với năm
2000, sản lợng tôm giống trung bình của một trại là 4 triệu con.
Các tỉnh Nam Trung bộ là những địa phơng phát huy lợi thế của điều kiện
tự nhiên đà sản xuất tôm giống chủ lực cho nhu cầu nuôi tôm trong cả nớc. Khu
vực này có 2.661 trại, sản xuất 10.095 triệu con (chiếm 66,76% tổng sản lợng
tôm giống). Khánh hoà là tỉnh có số lợng trại sản xuất tôm giống lớn nhất gồm
1.134 trại với gần 4 triệu con .


1
0


Các tỉnh Nam bộ năm 2000 có 716 trại tôm giống, sản xuất 3,4 triệu tôm
giống, năm 2001 có 1.077 trại (tăng 50%), sản xuất gần 5 triệu tôm giống,
trong đó cà mau 3 ngàn triệu con, Bạc liêu 462 triệu con ..
Sản xuất tôm giống ở các tỉnh ven biển phía bắc có bớc tiến bộ, đà có 25
cơ sở sản xuất đợc 170 triệu con gấp 2 lần so với năm 2000, đáp ứng14 %, Hải
phòng sản xuất đợc 60 triệu con,Quảng ninh đợc 38 triệu con, hiện nay các trại
sản xuất tôm sú giống ở Nam định, Thanh hoá,Nghệ an, Hà tĩnh đang áp dụng
mô hình này.
Số trại sản xuất giống thuỷ sản nớc ngọt của các tỉnh ven biển là 178 trại,
tăng hơn năm 2000 là 20 tr¹i, mét sè tØnh cã nhiỊu tr¹i gièng thủ sản nớc ngọt
là Hải phòng 15 trại, Nam định 20 trại, Long an 36 trại,Trà vinh 24 trại,kiên
giang 30 trại.
Đến năm 2002 đà có 4.186 cơ sở sản xuất giống thuỷ sản(tăng 441 cơ sở
so với năm 2001), trong đó số cơ sở sản xuất tôm giống là 3.885,và 301 cơ sở
sản xuất tôm giống,với số tôm giống P15 sản xuất trên 19 tỷ con,giống cá tra,
cá basa là 80 triệu con,giống tôm càng xanh70 triệu con,rô phi đơn tính trên 50
triệu con, trong đó 1 số tỉnh có năng lực sản xuất giống lớn là:
- Khánh hoà có 1262 trại giống sản xuất 2.600 triệu tôm P15.
- Ninh thuận có 900 trại giống sản xuất 3.050 triệu tôm P15.
- Bình thuận có 161 trại giống sản xuất 1.780 triệu tôm P15.
- Cà mau có 803 trại giống sản xuất 2.412 triệu tôm P15.
Sản xuất Cá basa, cá tra nhân tạo cung cấp khoảng 80 triệu con giống cho
nhu cầu nuôi thơng phẩm, riêng An giang trong 6 tháng đầu năm 2002 đà sản
xuất 33 triệu cá giống chủ yếu là giống cá tra.
Sản xuất tôm càng xanh trên 50 triệu con, xuất hiện nhiều cơ sở sản xuất
có quy mô công suất từ 0,5- 1 triệu con/ năm.

Ngoài ra còn sản xuất các giống loài thuỷ sản: ốc hơng, cá rô phi đơn tính,
giống cá biển, cua giống, cá giống nớc ngọt cung cấp cho nhu cầu sản xuất.
Để tăng cờng quản lý con giống lu thông trên thị trờng, Bộ thuỷ sản đà tổ
chức hội nghị bàn biện pháp điều phối và kiểm tra chất lợng tôm giống cho các
tỉnh phía bắc tại Hà nội và các tỉnh phía nam tại Khánh hoà, đồng thời giao cho
Cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản chỉ đạo các chi cục tăng cờng kiểm tra, kiểm
soát trại sản xuất giống của địa phơng, công tác kiểm dịch và kiểm tra chất lợng
các lô tôm giống xuất ra khỏi địa phơng, đồng thời tăng cờng kiểm tra giống
1
1


nhập vào địa phơng có bớc tiến bộ, kết hợp với cơ quan khuyến ng tuyên
truyền, hớng dẫn nhân dân không mua, không thả tôm giống không đạt tiêu
chuẩn.Hệ thống khuyến ng đà tham gia kiểm tra chất lợng giống và phổ biến kỹ
thuật,kiểm tra chất lợng giống cho ngời nuôi tôm.
+ Về giống thuỷ sản nuôi ở biển: Mấy năm gần đây Bộ thuỷ sản đà đầu t
nghiên cú về sinh học và sinh sản nhân tạo một số loài cá biển. Kết quả ban đầu
cho thấy có thể nuôi vỗ cá song thành thục đạt 90%, cá giò 85-87%, cá vợc
33% (cá đực), 60% (cá cái ), từ đó đà cho đẻ thành công, song tỷ lệ ơng nuôi
thành cá hơng, cá giống còn rất thấp: cá song (0,1%), cá giò (1- 4%), năm 1999
sản xuất 12000 cá giò cỡ 4-6 cm. Bớc đầu cho đẻ thành công cá vợc. Viện
nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I đà nhập cá Song hơng của Đài loan về ơng đợc 20.000 con giống để nuôi thơng phẩm. Nhìn chung giống thuỷ sản nuôi
biển: tôm hùm ,cá song, cá cam, nhuyễn thể hai mảnh vỏ chủ yếu dựa vào
nguồn thu gom tự nhiên hoặc nhập của nớc ngoài, đà nhập một số tôm he chân
trắng để nuôi khảo nghiệm. Tuy nhiên vào đầu năm 2002 hiện tợng thiếu tôm
bố mẹ xảy ra tại nhiều nơi, các tỉnh Quảng ninh, Khánh hoà, Bình thuận, Bà rịa
-Vũng tầu phải nhập tôm bố mẹ của các tỉnh khác và nhập từ úc,
Singapore,Trung quốc. Chỉ riêng Hải phòng,Thanh hoá,Quảng bình,Tiền giang,
Bạc liêu phải nhập 4.300 con tôm bố mẹ, nhng do cha đợc kiểm soát chặt chẽ

về chất lợng nên phần lớn tôm giống không đủ tiêu chuẩn và bị nhiễm bệnh gây
khó khăn cho sản xuất giống.
3. Sự phát triển công tác khuyến ng và chuyển giao công nghệ
Hệ thống khuyến ng đà xây dựng nhiều mô hình nuôi ở các địa bàn sinh
thái khác nhau, phối hợp với các Địa phơng, Viện, Trờng triển khai mô hình
chuyển giao công nghệ sản xuất tôm rảo, tôm sú, tôm càng xanh, cá thác lác ..
và nhập một số công nghệ mới về giống thuỷ sản.
Khó khăn lớn nhất và kéo dài nhiều năm trong công tác khuyến ng là tổ
chức bộ máy cha đợc kiện toàn, cha tơng xứng với nhiệm vụ và yêu cầu công
tác khuyến ng, nhất là hiện nay do cha thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất,
số ngời nuôi tôm cần đợc tập huấn kỹ thuật ngày càng tăng lên, đầu năm 2001,
do cha chuẩn bị kịp và đầy đủ ®iỊu kiƯn ®Ĩ thùc hiƯn quy ho¹ch chun ®ỉi,
nhiỊu hé dân mới chuyển từ trồng lúa sang nuôi tôm đà bị thiệt hại. Trung tâm
khuyến ng đà phối hợp với các địa phơng và các trờng Đại học , các Héi nghỊ
nghiƯp më nhiỊu líp tËp hn cho d©n vïng chuyển đổi ở các tỉnh, đặc biệt là ở
1
2


cà mau, Bạc liêu và Kiên giang, đà góp phần khắc phục hậu quả bớc đầu nuôi
tôm vùng chuyển đổi.Điểm nổi bật công tác khuyến ng năm 2002 là việc triển
khai chơng trình giống thuỷ sản, đà thực hiện 6 đề án chuyển giao công nghệ
sản xuất giống cá Thát lát, cá bỗng,rô phi dòng GIFT, đơn tính, ốc hơng, tôm
rảo. Thực hiện 5 dự án nhập công nghệ: tôm càng xanh Isarel, bào ng xanh..
4.Sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ trồng lúa, làm muối kém hiệu quả
sang nuôi trồng thuỷ sản
Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày15/6/2000 của Chính phủ về một số
chủ trơng,chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp cho phép chun ®ỉi mét sè diƯn tÝch ®Êt tõ trång lóa, làm muối năng
suất thấp, kém hiệu quả .. sang nuôi trồng thuỷ sản là một chủ trơng đúng đắn,

đợc nhân dân đồng tình và tích cực tham gia. Nhiều địa phơng đà thực hiện việc
chuyển đổi và có quy hoạch chuyển đổi. Năm 2001 tổng diện tích chuyển đổi
khoảng 196.000 ha , trong đó có khoảng 190.000 ha từ trồng lúa kém hiệu quả
sang nuôi thuỷ sản.
Chuyển đổi ở các tỉnh ven biển(năm 2001):
Cà mau 125.000 ha, Bạc liêu trên 36.000 ha, Kiên giang trên14.000 ha,
trong đó có trên 10.000 ha là đất trồng lúa, Sóc trăng 8.000 ha, Long an 3326
ha, Hµ tÜnh 1.849 ha, Thµnh phè Hå chÝ Minh 1.491 ha, Quảng trị 157 ha,Ninh
thuận129 ha chuyển đổi hoàn toàn từ đất cát.Tuy nhiên việc chuyển đổi ở nhiều
địa phơng đà diễn ra khi cơ sở vật chất hạ tầng cho nuôi tôm hầu nh cha có gì,
ngời d©n cha cã kiÕn thøc, kü tht trong viƯc x©y dựng,cải tạo và chuẩn bị ao
nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên trong khu vực và cha biết quản lý, chăm
sóc tôm nuôi, nhu cầu tôm giống tăng đột ngột dẫn đến"cơn sốt con giống", ngời dân mua và thả nuôi con giống non cha đủ tuổi, chất lợng kém, giá cao.
Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khách quan khác nh yếu tố thời tiết,
mầm bệnh tiềm tàng ..,Hậu quả là tại nhiều vùng mới chuyển đổi, nhiều hộ
nuôi tôm lần đầu bị thiệt hại, riêng 3 tỉnh Bạc liêu, Cà mau, Kiên giang tổng số
diện tích thiệt hại là trên 20 ngàn ha.
Chuyển đổi ở các tỉnh nội đồng:
Việc chuyển từ trồng lúa, hoa màu sang nuôi trồng thuỷ sản theo tinh thần
Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày 15/ 6 năm 2002 của Chính phủ về một số
chủ trơng và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm
nông nghiệp không những đợc thực hiện ở các tỉnh ven biển mà còn ®ỵc thùc
1
3


hiện cả ở các tỉnh nội đồng: Hà Nội năm 2000 chuyển đổi 50 ha, năm 2001: 60
ha và dự kiến năm 2002 sẽ chuyển đổi 50 ha từ trồng lúa sang nuôi thuỷ sản,
Bắc Ninh cũng đà chuyển đổi một phần ruộng trồng lúa kém hiệu quả và dự
định trong năm 2002 sẽ chuyển đổi 5000 ha, và sau đó sẽ tiếp tục chuyển đổi

2400 ha và đến năm 2005 đa diện tích nuôi trồng thuỷ sản lên hơn 8.000 ha
(hiện nay là 4490 ha). Phú thọ chuyển đổi 719 ha, dự kiến năm 2002 sẽ chuyển
đôỉ tiếp khoảng 1.000 ha.
Tại các tỉnh nội đồng Đồng bằng sông Cửu long: Vĩnh long là tỉnh có diện
tích chuyển đổi nhiều nhất. Tại đây, năm 2000 đà chuyển đổi 300 ha, trong đó
250 ha từ trồng lúa, 50 ha từ mơng vờn; năm 2001 có 1.400 ha, trong đó có 900
ha từ lúa, 400 ha từ mơngvờn; dự kiến năm 2002 Vĩnh long sẽ chuyển đổi thêm
2.700 ha,trong đó có 2.300 ha từ lúa, 400 ha từ mơng vờn sang nuôi trồng thuỷ
sản.Tỉnh An giang mới chuyển đổi khoảng 100 ha do nghề nuôi cá ở đây đạt
hiệu quả thấp (do giá tiêu thụ sản phẩm hạ).
Tại tỉnh Bình Phớc, năm 2002 chuyển đổi 150 ha, năm 2001là 200 ha và
năm 2002 dự định chuyển đổi 216 ha từ trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng
thuỷ sản.
Tỉnh Đồng Nai đà chuyển đổi một phần nhỏ đất trồng cây ăn quả sang
nuôi tôm càng xanh và cá nớc lợ ở vùng Tân Phú Và Tân Lập, bớc có hiệu quả
kinh tế, hiện đang chỉ đạo quy hoạch các vùng nuôi thả để bảo vệ môi trờng và
tăng hiệu quả kinh tế cho nhân dân theo tinh thần Nghị quyết số 09/2000/NQCP của Chính phủ. Năm 2002 các địa phơng tiếp tục quy hoạch chuyển đổi
vùng đất cát, đất hoang hoá, đất trồng lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ
sản, chuyển đổi diễn ra mạnh không chỉ ở các tỉnh ven biển mà còn ở các tỉnh
nội đồng nh Bắc ninh, Vĩnh phúc, Hà tây, các tỉnh ĐBSCL, từ đầu năm 2002
tỉnh Kiên giang chuyển 9.033 ha(chủ yếu là nuôi tôm). Lợi nhuận 1 ha nuôi
tôm quảng canh cải tiến là 15 triệu đồng, gấp 3 lần trồng lúa(3 triêu đồng).
Vùng Đồng bằng sông hồng và Quảng ninh: có tốc độ phát triển nhanh,
đặc biệt là nuôi hải sản biển, chuyển đổi ruộng trũng sang nuôi thuỷ sản, sản
xuất giống cá biển, tôm he,và tôm sú hàng hoá.
Vùng Duyên hải Miền trung: Phát triển mạnh nuôi tôm công nghiệp, nuôi
tôm trên cát, sản xuất giống tôm sú, bớc đầu cung cấp cho cả nớc một số giống
loài biển nh ốc hơng, cua bĨ, nhun thĨ hai m¶nh vá.

1

4


Vùng Đồng bằng sông Cửu long: Tiếp tục chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh
tế chuyển ruộng nhiễm mặn,ruộng trũng sản xuất lúa kém hiệu quả sang nuôi
thuỷ sản(tôm sú, tôm càng xanh) với hình thức chuyên canh hpặc tôm xen lúa.
Nuôi tôm sinh thái ở Cà mau cũng hứa hẹn nhiều cho việc nuôi cá nuôi luân
canh với trồng lúa, phát triển mạnh nuôi cá tra, ba sa phục vụ xuất khẩu.
Vùng Đông nam bộ:ĐÃ có bớc chuyển về dịch vụ hậu cần cho tầu khai
thác hải sản xa bờ, nâng cao năng lực chế biến xuất khẩu nh khu vực Thành phố
Hồ Chí Minh, Vũng tầu, Côn đảo, bình thuận..
Vùng Tây nguyên, vùng núi và trung du phía bắc: đà phát triển nuôi cá hồ
chứa hồ tự nhiên, nuôi theo mô hình VARC phục vụ nhu cầu tại chỗ, phát triển
thuỷ đặc sản nớc ngọt, thả giống tái tạo nguồn lợi lòng hồ đợc nhiều địa phơng
quan tâm nh ở Hoà bình,Thác bà..
5. Sự phát triển hoạt động tín dụng phục vụ nuôi trồng thuỷ sản
Các ngân hàng thơng mại đà bớc đầu có những hoạt động cho nông dân
vay vốn phát triển nuôi trồng thuỷ sản.Trong những năm gần đây tổng vốn đầu
t của Ngân hàng NN&PTNT VN liên tục tăng, năm 1998 là 262,55 tỷ đồng,
năm 1999 là 443,56 tỷ đồng, năm 2000 là 772,1 tỷ đồng. Mặc dù d nợ trong
nuôi trồng thuỷ sản tăng nhng tỷ lệ nợ quá hạn lại liên tục giảm, năm 2001 có
260.000 hộ sản xuất và doanh nghiệp thuỷ sản vay vốn tín dụng của ngân hàng
NN &PTNT VN, trong đó có 259.504 hộ vay nuôi trồng thuỷ sản,chiếm 99,8%.
Tổng d nợ trong nuôi trồng thuỷ sản đến 30/9/2001 là 1.700 tỷ đồng, chiếm
47,2% tổng d nợ cho vay ngành thuỷ sản, tổng số nợ quá hạn trong nuôi trồng
thuỷ sản là 17,3 tỷ đồng chỉ chiếm 1% d nợ. Tuy nhiên, việc cho vay vốn tín
dụng cũng vẫn còn một số vớng mắc cần đợc tháo gỡ, nh vấn đề hạn mức cho
vay không phải thế chấp tài sản, vấn đề xác định giá trị quyền sử dụng đất và
tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo nợ vay, việc xin xác nhận diện tích
nuôi tôm, nhất là vùng mới chuyển đổi để vay vốn không đợc chính quyền địa

phơng xác nhận. Gần đây Bộ thuỷ sản và Ngân hàng Nhà nớc việt nam đà có
văn bản đề nghị Chính phủ cho vay thí điểm nuôi thuỷ sản bằng lồng bè trên
vùng biển Quảng ninh- Hải phòng đối với các hộ nuôi thuỷ sản có hiệu quả,
mức vay không phải thế chấp đến 50 triệu đồng/hộ với thời gian vay đến 36
tháng, gần đây Chính phủ đà có chủ trơng cho ngành ngân hàng đợc tự quyết
định mức cho vay không cần thế chấp sẽ giúp cho việc nuôi thuỷ sản trên biển
có bớc phát triển nhanh hơn, góp phần khai thác thế mạnh của tài nguyên biÓn.
1
5


B/ thực trạng về chế biến tiêu thụ thuỷ sản hiện nay

I. Thực trạng ngành chế biến thuỷ sản hiện nay
Theo Bé thủ s¶n hiƯn nay c¶ níc cã kho¶ng trên 270 doanh nghiệp chế
biến thuỷ sản xuất khẩu(cha kể các cơ sở quy mô nhỏ), nhiều doanh nghiệp đÃ
đầu t nâng cấp điều kiện sản xuất, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, tiếp nhận công
nghệ mới, phơng pháp quản lý chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm tiên tiến..
Đến nay đà có 124 nhà máy đạt tiêu chuẩn HACCP, thị trờng EU và Mỹ yêu
cầu rất cao về chất lợng hàng thuỷ sản, để vào đợc thị trờng này hàng thuỷ sản
nớc ta phải vợt qua nhiều "rào cản" với những điều kiện luật lệ khắt khe. Những
năm qua, nhiều doanh nghiệp thuỷ sản đà vợt qua các trở ngại, so với nhiều
năm trớc quy mô và trình độ chế biến thuỷ sản hiện nay đà phát triển và tiến bộ
nhiều, những quy cách chặt chẽ, luật lệ khắt khe của các nớc nhập khẩu lớn đÃ
đặt ra cách tiếp cận mới cho ngành chế biến thuỷ sản. Trớc đây các cơ sở sản
xuất quen cách bán hàng thụ động, xuất khẩu chủ yếu là hàng sơ chế, quản lý
an toàn thực phẩm theo yêu cầu riêng lẻ của từng khách hàng. Thời gian gần
đây các cơ sở đà coi trọng chiến lợc nâng cao chất lợng sản phẩm. Công tác
đảm bảo chất lợng an toàn thực phẩm đợc chuyển từ phơng thức " tiêu chuẩn
hoá, đăng ký chất lợng và kiểm tra chất lợng sản phẩm" sang "kiểm soát chất lợng hệ thống" đợc thực hiện ở từng công đoạn trong cả quá trình sản xuất chế

biến từ nguyên liệu đến thành phẩm, kiểm soát vệ sinh công nghiệp ở khu vực
tiếp nhận nguyên liệu, chợ cá, bến cá, đây là cách làm mới phù hợp xu thế
chung của các nớc.Trong các doanh nghiệp hình thành các phong trào đổi mới
công nghiệp chế biến thuỷ sản,về công nghệ quản lý để nâng cao chất lợng và
hiệu quả sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên hiện nay còn khá nhiều xí nghiệp đông
lạnh công nghệ lạc hậu, vệ sinh an toàn thực phẩm cha đợc đảm bảo, vẫn còn
thực hiện quy trình cấp đông dài, sản phẩm đóng tảng chất lợng không cao, giá
bán thấp, công tác quản lý an toµn vƯ sinh míi chØ tËp trung thùc hiƯn ở khu
vực chế biến, cha đợc thực hiện tốt ở khu vực sản xuất và bảo quản sau thu
hoạch nên sản phẩm cha thực sự an toàn cho tiêu dùng. Công tác quản lý an
toàn vệ sinh thực phẩm tuy đà đợc quan tâm, nhng cha hoàn thiện, mới chỉ triển
khai mạnh trong khâu chế biến xuất khẩu, khâu sản xuất nguyên liệu, thu mua
bảo quản còn hạn chế, trong khi yêu cầu của thị trờng quốc tế hiện nay đòi hỏi
phải thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm. Tình trạng tiêm chích tạp chất còn
diễn ra ở nhiều nơi, còn tồn tại d lợng một số chất kháng sinh trong nguyªn liƯu

1
6


và sản phẩm, dẫn đến hậu quả là EU có quyết định kiểm tra tăng cờng tất cả
các lô hàng tôm của Việt nam xuất vào thị trờng này, một số lô hàng đà bị huỷ,
một số bị trả về gây thiệt hại lớn đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp và gây
tác động dây truyền đến các thị trờng khác ..
Do vậy không còn con đờng nào khác là phải đổi mới quy trình công
nghệ và hệ thống thiết bị, chỉ có nh vậy mới tăng đợc giá trị thuỷ sản xuất khẩu,
những năm trớc đây hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ yếu là tôm đông lạnh gói lớn,
giá trị thấp (tôm bỏ đầu, bóc vỏ) điển hình nh tôm he loại 1 nếu đem bóc nõn
thì 2,1 kg nguyên liệu mới đợc 1 kg thành phẩm đông lạnh dạng Block bán đợc
14 USD/kg, nhng nếu làm vặt đầu chỉ cần 1,65 kg nguyên liệu cho 1 kg thành

phẩm bán đợc giá 18-20USD/kg. Nếu thực hiện IQF(đông lạnh tức thời) bán đợc giá 22-24 USD/kg.
Thực hiện mục tiêu đa ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản đủ sức cạnh
tranh trên thị trờng thế giới, đáp ứng các tiêu chuẩn cao về an toàn vệ sinh thực
phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế. Bộ thuỷ sản đà tập trung thực hiện 3 nhóm công
việc:
a/ Khẩn trơng xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực
phẩm tơng đơng với các tiêu chuẩn của các nớc nhập khẩu.
b/ Xây dựng và nâng cao năng lực cơ quan kiểm soát an toàn vệ sinh
(Trung tâm kiểm tra chất lợng an toànvệ sinh thuỷ sản và các cơ quan kiểm tra
ở địa phơng).
c/ Tổ chức các lớp tập huấn, hớng dẫn các các cơ sở sản xuất, kinh doanh
thuỷ sản đầu t sửa chữa, năng cấp nhà xởng, đổi mới trang thiết bị và công
nghệ, thực hiện các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm đà ban hành.
Các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh và việc xây dựng các chơng trình HACCP
thực sự là những yêu cầu rất cao đối với sản xuất, mà không phải tất cả những
nhà quản lý và doanh nghiệp đêù đồng tình. Tuy nhiên vợt qua thử thách của
cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, rất nhiều doanh nghiệp đà kịp thời
nâng cấp cơ sở sản xuất, đổi mới công nghệ phù hợp với các tiêu chuẩn tiên
tiến, tiếp cận đợc với trình độ công nghệ của khu vực và thế giới,chuyển hớng
xuất khẩu sang các thị trờng có yêu cầu cao về chất lợng và an toàn vệ sinh nh
EU và Mỹ, chính thành công này đà hình thành một cuộc cách mạng trong hầu
hết các cơ sở chế biến thủ s¶n.

1
7


Song song với các hoạt động nói trên, dới sự chỉ đạo của Chính phủ, Bộ
thuỷ sản đà phối hợp với các Bộ ngoại giao, Thơng mại tích cực tiến hành các
hoạt động ngoại giao và đàm phán thơng mại, sau 3 lần trải qua các cuộc kiểm

tra gay gắt, tháng 11/1999, Việt nam đà đợc chính thức công nhận vào danh
sách I các nớc xuất khẩu thuỷ sản vào EU víi 18 doanh nghiƯp, ®Õn nay ®· cã
61 doanh nghiệp nằm trong danh sách xuất khẩu đi EU và 124 đơn vị áp dụng
HACCP, đủ tiêu chuẩn xuất hàng vào Mỹ, những doanh nghiệp này có giá trị
kim ngạch xuất khẩu chiếm gần 80% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn
ngành. Nhiều doanh nghiệp khác cũng đang tiếp tục nâng cấp thực hiện các tiêu
chuẩn ngành về an toàn vệ sinh thực phẩm.
Ngoài những cơ sở nâng cấp và mở rộng sản xuất, trên 40 cơ sở sản xuất
mới với công nghệ hiện đại đà đợc xây dựng ở những địa phơng gần vùng
nguyên liệu, phần lớn các cơ sở này là các công ty TNHH và công ty cổ phần
nh Thái tân, Phơng nam, Minh phú, Minh quý, Hải việt..trong tổng số cơ sở chế
biến xuất khẩu hiện nay là 272, có 246 cơ sở chế biến đông lạnh.
Nhờ đổi mới thiết bị công nghệ và phát triển thị trờng cơ cấu sản phẩm
xuất khẩu đà thay đổi tích cực, tỷ trọng sản phẩm ăn liền (ready-to-eat), sản
phẩm giá trị gia tăng(value-added) tăng từ 17,5% lên 35%, vợt chỉ tiêu nhiệm
vụ của chơng trình(25-30% vào năm 2000 và 40-45% vào năm 2005), đa giá
xuất khẩu bình quân tăng lên qua các năm, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng xuất khẩu thuỷ sản.
Bên cạnh việc tăng cờng sản xuất các mặt hàng giá trị gia tăng, cơ cấu sản
phẩm cũng đợc đa dạng hoá, bên cạnh việc tiếp tục phát triển tốt các mặt hàng
chủ lực, nhiều mặt hàng mới đà xuất hiện đáp ứng các yêu cầu tiêu dùng từ
bình dân đến xa xỉ ở các thị trờng khác nhau, các sản phẩm từ tôm vẫn tăng về
sản lợng và giữ vị trí chủ lực, nhng tỷ trọng đà giảm xuống, năm 1998 tôm
chiếm 51,2%, năm 2001 chiếm trên 44% gía trị xuất khẩu. Giá trị sản phẩm cá
tăng nhanh qua các năm, từ 14,6% năm 1998 nay đà chiếm trên 18%, các mặt
hàng cua ghẹ, nhuyễn thể, thuỷ sản phối chế cũng tăng lên đáng kể, mặt hàng
khô đà có sự gia tăng mạnh mẽ về giá trị và sản lợng, năm 1998 dới 6.000 tấn,
thì năm 2001 đà đạt khoảng 25.000 tấn với giá trị 125 triệu USD, đa tỷ trọng từ
8,35% năm 1998 lên 13,5% năm 2000 trong cơ cấu hàng thuỷ sản.(xem biểu đồ
kèm theo).


1
8


Việc đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu đà tạo nên sự gắn kết ngày một
tốt hơn giữa ngời sản xuất nguyên liệu và chế biến xuất khẩu. Nhiều loại sản
phẩm khai thác trớc đây chỉ dùng làm nớc mắm, bột cá, nay đà là nguyên liệu
cho chế biến xuất khẩu nh các loại cá tạp giá trị thấp (cá cơm, cá bò), chính từ
sự mở mang thị trờng và nâng cao trình độ công nghệ chế biến xuất khẩu đÃ
trực tiếp tác động đến việc chủ động lựa chọn đối tợng nuôi và khai thác phục
vụ chế biến xuất khẩu, đem lại hiệu quả cao hơn, góp phần tăng thu nhập cho
ngời sản xuất nguyên liệu.
Công tác đảm bảo chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm đà đợc đặc biệt
quan tâm không chỉ ở khâu chế biến, để theo kịp xu thế của thế giới: quản lý
an toàn vệ sinh '' từ ao nuôi đến bàn ăn'', bộ thuỷ sản hớng dẫn ban hành hàng
loạt các tiêu chuẩn ngành về điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh của các cơ sở
sản xuất và cơ sở dịch vụ nghề cá nh tầu cá, cảng cá, chợ cá, cơ sở thu mua, sản
xuất nớc đá, sơ chế thuỷ sản, sản xuất nớc mắm.. đà ban hành quy chế và thực
hiện chơng trình kiểm soát độc tố sinh học của vùng thu hoạch nhuyễn thể 2 vỏ
và kiểm soát d lợng các vùng nuôi thuỷ sản. Đến nay cả 2 chơng trình nói trên
đà đợc EU công nhận với 8 vùng nuôi nhuyễn thể tại các tỉnh Kiên giang, TiỊn
giang, BÕn tre, Thµnh phè Hå chÝ Minh. HiƯn đang tiếp tục xây dựng các tiêu
chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm kho lạnh, cơ sở bán lẻ thuỷ sản đông lạnh..
Ngoài ra nhiều tiêu chuẩn ngành về phụ gia, ghi nhÃn, bao gói và phơng
pháp kiểm nghiệm đà và đang đợc ban hành nh tiêu chuẩn về hàm lợng các độc
tố sinh học trong nhuyễn thể, tiêu chuẩn các kim loại nặng, quy định sử dụng
chất phụ gia thực phẩm trong chế biến thuỷ sản và nhiều tiêu chuẩn về phơng
pháp thử áp dụng trong các phòng thí nghiệm.
II/Thực trạng về sự phát triển thị trờng tiêu thụ, xuất khẩu thuỷ sản
1. Kết quả,thành tựu xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam trong những

năm gần đây
Qua 3 năm thực hiện chơng trình, xuất khẩu thuỷ sản đà hoàn thành vợt
mức chỉ tiêu đề ra, giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 2001 đà tăng gấp
2 lần so với trớc khi thực hiện chơng trình(1998), năm 1998 kim ngạch xuất
khẩu mới đạt 858,6 triệu USD, nhng đà về đích trớc 3 năm so với các mục tiêu
mà Chính Phủ đề ra.(Quyết định số 251/1998/QĐ-TTg ngày 25/12/1998 của
Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ
sản đến năm 2005 là :'' đạt 1,1 tỷ USD vào năm 2000 và 2 tỷ USD vào năm
1
9


2005"..), qua 3 năm thực hiện, với sự nỗ lực phấn đấu vợt qua khó khăn, khắc
phục hạn chế của toàn ngành từ các doanh nghiệp, nông ng dân, các cơ quan
quản lý Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng, cơ quan nghiên cứu khoa
học.Năm 2000 vợt qua ngỡng 1 tỷ USD và đạt 1,475 tỷ USD, tăng 51,39% so
với năm 1999, vợt 33,64% so với mục tiêu của chơng trình, đa tổng giá trị kim
ngạch xuất khẩu thuỷ sản 5 năm 1996-2000 đạt 4.776.188 USD, vợt 10,38% so
với kế hoạch.Bớc sang thực hiện kế họach 5 năm 2001-2005, ngay từ đầu năm
2001 xuất khẩu thuỷ sản nớc ta đà phải đơng đầu liên tiếp với những khó khăn
chồng chất:kinh tế các nớc nhập khẩu thuỷ sản suy thoái hoặc giảm phát, vụ
khủng bố ngày 11/9 ở mỹ làm kinh tế - chính trị bất ổn,sức mua giảm mạnh,
trong khi có nhiều nớc tăng nhanh sản lợng tôm nuôi, kéo theo giá tôm bị rớt
nghiêm trọng, chỉ còn bằng hơn một nửa mức giá năm 2000, tranh chấp thơng
mại đối với xuất khẩu cá Basa,cá tra, EU tăng cờng kiểm soát việc sử dụng
thuốc kháng sinh trong sản xuất thuỷ sản của Việt nam.., tuy nhiên nhờ sự cố
gắng vợt bậc của toàn ngành, giá trị xuất khẩu thuỷ sản năm 2001 vẫn đạt 1,76
tỷ USD, tăng 19,32% so với năm 2000,vợt kế hoạch nhà nớc 10%.Bộ thuỷ sản
đà trình Thủ tớng Chính phủ mục tiêu của năm 2002 là xuất khẩu đạt 2 tỷ USD.
Mặc dù năm 2002 tiếp tục gặp khó khăn, nhng vẫn đạt KNXK 2,003 tỷ USD,

vợt thời hạn trớc 3 năm so với yêu cầu đặt ra. Nhịp độ tăng trởng XKTS giai
đoạn 1995-2000 mỗi tháng đạt 100-150 triệu USD, nhng đến giai đoạn 20002002 trong nhiều tháng đà đạt mức tăng là 200- 250 triệu USD. Lần lợt vơn lên
chiếm vị trí thứ t, råi thø 3 vỊ kim ng¹ch xt khÈu trong các ngành kinh tế.
Chế biến, xuất khẩu thuỷ sản đà làm tốt vai trò mở đờng và cầu nối, mở rộng
thị trờng, thúc đẩy nuôi trồng và khai thác thuỷ sản phát triển mạnh mẽ trong
thời gian qua, góp phần quan trọng đa kinh tế thuỷ sản thật sự trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn của đất nớc. Ngợc lại chính sự phát triển của nuôi trồng và
khai thác thuỷ sản là tiền đề, cơ sở cho việc tăng nhanh tốc độ phát triển xuất
khẩu thuỷ sản, đà tạo thêm việc làm cho hàng vạn lao động, nhất là lao động
nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, cải
thiện bộ mặt nông thôn và ven biĨn.(xem c¸c biĨu sè liƯu kÌm theo).
Sù ph¸t triĨn của thuỷ sản Việt nam
(Từ năm 1980 đến năm 2002)
TT

Năm

ĐVT

1980

1985

2
0

1990

1995


2000

2001

2002



×