Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Chính sách giá trong điều kiện nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.38 KB, 37 trang )

Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, mọi thành phần kinh tế, mọi doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh đều phải tuân theo một guồng quay đó là quy luật kinh tế thị tr-
ờng, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,...
Vậy để một ngành kinh tế hay một doanh nghiệp tồn tại và phát triển đợc
trong nền kinh tế thị trờng và tạo đợc thế và lực cạnh tranh cho riêng mình thì
các doanh nghiệp phải tìm ra cho mình những "liều thuốc" hữu hiệu để làm vũ
khí cạnh tranh, mà liều thuốc hữu hiệu đó chính sách giá là một yếu tố quan
trọng, các doanh nghiệp làm thế nào để vừa có sức cạnh tranh về giá vừa đem
lại đợc lợi nhuận tối đa trên một đồng vốn tối thiểu thì việc vận dụng hợp lý
chính sách giá là một yếu tố quan trọng để đem lại thành công cho doanh
nghiệp.
Khác với trong nền kinh tế bao cấp, kế hoạch. Trong nền kinh tế thị trờng
chính sách giá đợc định trên quy luật của thị trờng.
Đối với Việt Nam chúng ta đây là một điều khá mới mẻ, các doanh nghiệp
cha thực sự ý thức đợc sự quan trọng của chính sách giá cho nên cha đem lại
thành công trong cạnh tranh. Điều này xuất phát từ sự thiếu hiểu biết của quy
luật thị trờng, nhiều lý do khác nh chi phí sản xuất kinh doanh, quan hệ cung
cầu,... Để hiểu biết rõ tầm quan trọng của việc định giá trong nền kinh tế thị tr-
ờng và sự cần thiết của nó trong việc cạnh tranh của doanh nghiệp. Chúng ta
phải nghiên cứu và tìm tòi kinh nghiệm của các nớc trên thế giới.
Đối với bản thân em là một sinh viên năm thứ hai của trờng Đại học Tài
chính - Kế toán đã nhận thấy điều này là rất quan trọng và cần thiết cho mình
trong công việc sau này và cho việc học các môn chuyên ngành. Vì vậy em
chọn đề tài: "Chính sách giá trong điều kiện nền kinh tế thị trờng". Với
những gì em đã đợc học hỏi và sự hạn chế về kiến thức thực tế em chỉ trình bầy
tóm tắt nhất, ngắn gọn nhất về vấn đề giá trong nền kinh tế thị trờng.
1
Nội dung của đề tài bao gồm:
Chơng I: Lý luận chung về chính sách giá trong điều kiện có sức
mạnh thị trờng.


Chơng II: Chính sách giá trong điều kiện có sức mạnh thị trờng ở
nớc ta.
Chơng III: Phơng hớng hoàn thiện và những kiến nghị.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Kinh tế vi mô
đã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này.
2
Ch ơng i
Lý luận chung về chính sách giá
trong điều kiện có sức mạnh thị trờng
i. Sức mạnh thị trờng
1. Sức mạnh thị trờng là gì: Sức mạnh thị trờng có trong 2 hình thức là
độc quyền bán và độc quyền mua
1.1. Sức mạnh thị trờng.
Sức mạnh của độc quyền bán và độc quyền mua là 2 dạng của sức mạnh
thị trờng. Sức mạnh thị trờng là khả năng của ngời bán hoặc ngời mua tác động
vào giá của hàng hoá. Bởi vì mọi ngời mua và ngời bán ít nhiều có sức mạnh thị
trờng (trong các thị trờng thực tế).
1.2. Độc quyền bán
Độc quyền bán là thị trờng chỉ có ngời bán nhng nhiều ngời mua. Khi ngời
bán định giá cao hơn chi phí biên chúng ta nói họ có sức mạnh độc quyền bán.
Vì là ngời sản xuất sản phẩm duy nhất nhà độc quyền bán có vị trí đặc
biệt. Nếu nhà độc quyền bán quyết định nâng giá bán sản phẩm, anh ta không
phải lo về các đối thủ cạnh tranh sẽ đặt giá thấp hơn để chiếm thị trờng lớn hơn
làm thiệt cho nhà độc quyền. Nhà độc quyền là thị trờng và có toàn quyền kiểm
soát khối lợng độc quyền sẽ đa ra bán. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là nhà
độc quyền có thể đặt giá cao tuỳ ý, ít nhất khi tối đa hoá lợi nhuận là mục tiêu
của nhà độc quyền.
1.3. Độc quyền mua
Độc quyền mua là một thị trờng có rất nhiều ngời bán song chỉ có một ng-
ời. Khi ngời mua có thể mua đợc với giá thấp hơn giá trị biên của hàng hoá

chúng ta nói họ có sức mạnh của độc quyền mua và chúng ta xác định sức mạnh
đó bằng mức mà giá trị biên vợt quá giá.
Về phía ngời mua chúng ta sẽ thấy nếu không có quá nhiều ngời mua họ
cũng có sức mạnh thị trờng và sử dụng nó một cách có lợi để tác động tới giá
mà họ phải trả cho sản phẩm.
3
Với một hoặc chỉ vài ngời mua một số ngời tiêu dùng có thể có sức mạnh
độc quyền mua-khả năng của ngời mua tác động tới giá hàng hoá. Sức mạnh
độc quyền mua tạo cho ngời mua hàng hoá với giá thấp hơn với giá đáng lẽ xuất
hiện trên thị trờng cạnh tranh.
2. Cách xác định hay đo lờng sức mạnh thị trờng
2.1. Đo thế lực độc quyền bán
Điểm khác biệt quan trọng giữa các hãng cạnh tranh hoàn hảo và hãng có
sức mạnh độc quyền. Đối với hãng cạnh tranh giá bằng chi phí biên, với hãng
độc quyền giá lớn hơn chi phí biên. Do vậy cách hiển nhiên để đo sức mạnh độc
quyền là xem xét mức độ chênh lệch giữa giá và chi phí biên so với giá nh ta đã
trình bày khi đa ra quy tắc đơn giản để định giá. Thớc đo sức mạnh độc quyền
đợc nhà kinh tế Abba Lerner đa ra vào năm 1934 và đợc gọi là độ Lerner của
sức mạnh độc quyền.
L =
Chỉ số Lerner này luôn có giá trị giữa 0 và 1. Đối với hãng cạnh tranh hoàn
hảo P=MC nên L=0 L càng lớn sức mạnh độc quyền càng lớn
Chỉ số sức mạnh độc quyền này có thể đợc thể hiện dới dạng độ co dãn
của cầu với hãng sử dụng công thức:
=
Chúng ta biết rằng: L =
Biết rằng Ed bây giờ là độ co giãn của đờng cầu đối với hãng mà không
phải của đờng cầu thị trờng. Lu ý rằng sức mạnh độc quyền cao không nhất
thiết kéo theo lợi nhuận cao. Lợi nhuận phụ thuộc vào chi phí bình quân so với
giá hãng A có thể có sức mạnh độc quyền hơn so với hãng B nhng có thể kiếm

đợc lợi nhuận ít hơn vì nó có chi phí bình quân cao hơn
3. Nguồn gốc của sức mạnh thị trờng
3.1. Nguồn gốc sức mạnh độc quyền bán
3.1.1. Độ co giãn của cầu thị tr ờng
Nếu chỉ có một hãng-nhà độc quyền thuần tuý-đờng cầu của nó là đờng
cầu thị trờng. Do vậy mức độ sức mạnh độc quyền hoàn toàn phụ thuộc vào độ
co dãn của cầu thị trờng.
4
Thông thờng có vài hãng cạnh tranh với nhau;do đó độ co dãn của cầu thị
trờng là giới hạn dới của độ co dãn của cầu đối với từng hãng.
Cầu về dầu mỏ là tơng đối không co dãn (ít nhất là trong giai đoạn ngắn)
là điều mà tại sao OPEC có thể tăng giá dầu lên nhiều hơn chi phí sản xuất biên
suốt những năm 70 và đầu những năm 80. Cầu về các hàng hoá tiêu dùng nh cà
phê, co ca, thuốc lá là rất co dãn. Chính vì vậy các cố gắng của các nhà sản xuất
trong việc liên kết các thị trờng đó và nâng giá đều bị thất bại. Trong mỗi trờng
hợp đó co dãn của cầu thị trờng giới hạn sức mạnh độc quyền tiềm tàng của
từng nha sản xuất.
3.1.2. Số l ợng các hãng
Yếu tố thứ hai xác định đờng cầu của hãng cũng chính là xác định sức
mạnh độc quyền của hãng là số lợng hãng trên thị trờng. Các điều kiện khác
không đổi. Sức mạnh độc quyền của mỗi hãng sẽ giảm đi khi khối lợng các
hãng tăng lên. Vì càng ngày càng có nhiều hãng cạnh tranh mỗi hãng sẽ càng
khó khăn hơn khi nâng giá mà không bị giảm thị phần.
Tất nhiên không thuần tuý chỉ là tổng số lợng các hãng mà là số các hãng
chính (tức là các hãng chiếm thị phần lớn trên thị trờng) . Ví dụ nếu chỉ có hai
hãng lớn chiếm 90% lợng bán ra trên thị trờng và 20 hãng khác chiếm khoảng
10%thị phần còn lại thì hai hãng lớn có thể có sức mạnh độc quyền đáng kể.
Khi chỉ có một số ít các hãng chiếm phần lớn hơn thị phần thị trờng là tập trung
cao.
Sự gia tăng số lợng các hãng chỉ có thể giảm sức mạnh độc quyền của mỗi

hãng đang tồn tại. Một khía cạnh quan trọng của cạnh tranh là tìm đợc cách tạo
hàng rào thâm nhập thị trờng-các điều kiện cản trở thâm nhập thị trờng của các
đối thủ cạnh tranh mới.
Đôi khi có các cản trở tự nhiên đối với việc thâm nhập. Ví dụ một hãng có
bản quyền phát minh về công nghệ cần thiết để sản xuất một loại sản phẩm nào
đó. Điều đó làm cho các hàng khác không thể thâm nhập đợc vào thị trờng ít
nhất cho tới khi bản quyền phát minh hết hạn. Các quyền khác do pháp luật tạo
ra cũng có tác dụng tơng tự-luật bản quyền có thể hạn chế việc bán sách âm
nhạc hay các chơng trình máy tính cho mỗi công ty riêng lẻ, và sự cần thiết phải
có giấy phép kinh doanh sẽ làm cản trở các hãng mới thâm nhập vào thị trờng
dịch vụ điện thoại, truyền hình hay xe vận tải liên các bang. Cuối cùng, tính
kinh tế theo quy mô có thể tạo ra chi phí cao hơn nếu nhiều hãng cung ứng cho
thị trờng. Trong một vài trờng hợp, tính kinh tế theo quy mô có thể lớn tới mức
5
là hiệu quả nhất chỉ nêu có một hãng-độc quyền tự nhiên-cung ứng cho toàn bộ
thị trờng.
3.1.3. Sự t ơng tác giữa các hãng
Các hãng cạnh tranh tơng tác với nhau nh thế nào là một điều quan trọng
và đôi khi là quan trọng nhất trong việc xác định sức mạnh độc quyền. Giả sử
chỉ có 4 hãng trên thị trờng. Chúng có thể cạnh tranh quyết liệt, thay nhau cắt
giảm giá để chiếm đợc nhiều thị phần thị trờng. Điều này có khả năng làm giá
giảm xuống tới mức giá cạnh tranh. Mỗi hãng sẽ rất ngại tăng giá của mình vì
sợ bị cắt giảm và mất thị phần của mình và do vậy có ít hoặc không có sức
mạnh độc quyền.
Mặt khác các hãng có thể cạnh tranh không mạnh. Họ có thể liên kết (vi
phạm luật chống độc quyền) nhất chí giảm sản lợng và tăng giá. Cùng nhau
tăng giá, sẽ có lợi nếu từng hãng tăng riêng rẽ và do vậy sự cấu kết có thể tạo ra
sức mạnh độc quyền cao. Với các điều kiện khác nh nhau, sức mạnh độc quyền
sẽ nhỏ hơn khi các hãng cạnh tranh quyết liệt và lớn hơn khi các hãng hợp tác.
Sức mạnh độc quyền của hãng thờng thay đổi theo thời gian vì các điều

kiện hoạt động của hãng (nhu cầu thị trờng và chi phí) hành vi của hãng và hành
vi của các đối thủ cạnh tranh thay đổi. Sức mạnh độc quyền cần phải đợc xem
xét trong bối cảnh động. Ví dụ: đờng cầu thị trờng có thể ít co dãn trong ngắn
hạn những có dãn hơn trongdài hạn. (đó là trờng hợp dầu mỏ, điều mà tại sao
OPEC có một sức mạnh độc quyền đáng kể trong ngắn hạn những kém hơn
trong dài hạn) . Hơn nữa sức mạnh độc quyền trong thực tế hay tiềm tàng trong
ngắn hạn có thể làm cho ngành cạnh tranh nhiều hơn trong dài hạn. Lợi nhuận
cao trong ngắn hạn có thể hấp dẫn các hãng mới thâm nhập ngành nh thế sẽ
giảm sức mạnh độc quyền trong dài hạn.
3.2. Nguồn gốc của sức mạnh độc quyền mua
Điều gì sẽ quyết định sức mạnh độc quyền mua trên thị trờng? Một lần
nữa chúng ta có thể đa ra sự giống nhau với độc quyền bán và sức mạnh độc
quyền. Chúng ta thấy rằng sức mạnh độc quyền bán tuỳ thuộc vào ba yếu tố: độ
co giãn cầu của thị trờng, số lợng ngời bán trên thị trờng và cách tác động lẫn
nhau của những ngời bán hàng ấy. Sức mạnh độc quyền mua cũn tuỳ thuộc vào
ba yếu tố tơng tự độ co giãn cung trên thị trờng, số lợng ngời mua trên thị trờng
và cách tác động lẫn nhau của những ngời mua ấy.
3.2.1. Độ co dãn cung của thị tr ờng
6
Một ngời độc quyền mua đợc lợi bởi vì ngời đó đứng trớc một đờng cầu
đang nghiêng lên phía trên khiến cho số chi tiêu lề cao hơn số chi tiêu trung
bình. Đờng cung càng co dãn ít hơn thì số chênh lệch giữa số chi tiêu lề và số
chi tiêu trung bình càng lớn hơn và sức mạnh độc quyền mua mà ngời mua có
đợc càng nhiều hơn nếu chi có một ngời mua trên thị trờng -một ngời mua độc
quyền mua thuần tuý-sức mạnh độc quyền mua của ngời đó đợc hoàn toàn quy
định bởi độ co dãn cung của thị trờng nếu cung co dãn cao sức mạnh độc quyền
mua sẽ nhỏ và ít có lợi khi chỉ là một ngời mua duy nhất.
3.2.2. Số l ợng ng ời mua
Đây là yếu tố quan trọng quy định sức mạnh độc quyền mua khi số lợng
ngời mua là rất lớn, không một ngời mua đơn lẻ nào có thể nhiều ảnh hởng đối

với giá cả. Vì vậy mỗi ngời mua đều dừng trớc mọt đờng cầu cực kì co dãnvà
thị trờng hầu nh hoàn toàn có sức cạnh tranh tiềm năng của thế lực độc quyền
mua tăng khi số lợng ngời mua bị hạn chế.
3.2.3. Tác động qua lại giữa những ng ời mua với nhau
Giả sử có 3 hay 4 ngời mua trên thị trờng. Nếu những ngời mua ấy cạnh
tranh quyết liệt với nhau họ sẽ đẩy giá gần tới giá trị biên của sản phẩm họ mua
và nh vậy họ có sức mạnh độc quyền mua. Mặt khác nếu những ngời mua này
cạnh tranh ít quyết liệt hơn hoặc là liên minh với nhau thì giá sẽ không tăng lên
nhiều và mức độ độc quyền mua của ngời mua có thể cao nh khi chỉ có một ng-
ời mua trên thị trờng.
Do vậy khi có sức mạnh thị trờng khó có thể dự đoán mức độ sức mạnh
độc quyền mua mà ngời mua có trên thị trờng chúng ta có thể đếm đợc só lợng
ngời mùa mà ngời tiêu dùng va chúng thờng ớc tính độ co dãn của cung nhng
điều đó là cha đủ. Sức mạnh độc quyền mua còn phụ thuộc vào sự tơng tác giữa
những ngời mua mà điều này rất khó dự đoán.
ii. Chính sách giá của doanh nghiệp khi có sức mạnh
thị trờng
1. Nguyên tắc xác định giá khi có sức mạnh thị trờng
1.1. Quy tắc định giá đơn giá
Để làm đợc điều này trớc hết chúng ta phải viết lại biểu thức của doanh thu
biên.
7
Để tối đa hoá lợi nhuận thì nhà độc quyền phải đặt chi phí lề bằng doanh
thu lề do đó để vận dụng dễ dàng trong thực tiễn ta chuyển điều kiện MR = MC
thành quy tắc về dấu hiệu:
MR = =
Do hãng đứng trớc đờng cầu nghiêng xuống dới cho nên việc sản xuất và
bán một đơn vị thêm có thể làm cho giá cả sụt xuống . Do đó làm giảm thu
nhập từ tất cả những đơn vị đã bán đi cho nên:
MR = P + Q . = P + P . .

MR = P + P .
Vì mục tiêu trên của hãng la tối đa hoá lợi nhuận nên chúng ta đặt thu
nhập lề bằng chi phí lề:
P + P . = MC =
Công thức trên cho thấy là dấu hiệu vợt quá chi phí lề trên t cách là tỉ lệ
phần trăm của giá cả. Quan hệ này nói rằng dấu hiệu ấy bằng số nghịch đảo âm
của độ co dãn của cầu. Chúng ta có thể sắp xếp lại phơng trình này để biểu thị
giá cả một cách trực tiếp nh thế nào là dấu hiệu vợt quá chi phí lề.
P =
8
P* - MC
P*
D
MR
MC
Q
P
Hình 1: Co giãn của cầu và phần
cộng thêm vào giá
Nếu độ co giãn của cầu đối với hãng là
lớn thì mức cộng thêm sẽ nhỏ và có thể
nói rằng hãng có sức mạnh độc quyền
nhỏ, dẫn đến càng ít có lợi cho nhà độc
quyền.
P* - MC
P*
D
MR
MC
Q

P
Hình 2: Co giãn của cầu và phần
cộng thêm vào giá
Nếu độ co giãn của cầu đối với hãng là
nhỏ thì mức cộng thêm sẽ lớn và có thể
nói rằng hãng có sức mạnh độc quyền
đáng kể, nhà độc quyền càng có lợi.
1.2. Quyết giá trong lý thuyết
Ta xét trong độc quyền bán: Đối với nhà độc quyền bán để tối đa hoá lợi
nhuận một hãng phải đặt cho doanh thu biên bằng chi phí biên.
Doanh thu biên và chi phí biên bằng nhau tại điểm Q. Từ đó chúng ta ra
mức giá P
*
ứng với sản lợng Q
*
. Nếu sản xuất mức sản lợng Q
1
tổng lợi nhuận
nhà độc quyền bán sẽ nhỏ hơn mức cực đại 1 khoảng bằng phần gạch chéo dới
đờng MR và trên đờng MC giữa Q
1
và Q
2
. Tơng tự sản lợng lớn hơn Q
2
chẳng
hạn cũng không phải là sản lợng tối đa hoá lợi nhuận ở sản lợng Q
2
này chi phí
cận biên MC cao hơn doanh thu cận biên MR do đó nếu nhà độc quyền sản xuất

ít đi một ít thì lợi nhuận thu đợc sẽ tăng thêm
(MC-MR). Nhà độc quyền có thể làm cho lợi nhuận tăng thêm bằng việc giảm
bớt phần sản lợng phía sau Q
*
phần lợi nhuận tăng thêm do sản xuất Q
*
chứ
không phải Q
2
là phần diện tích gạch chéo nằm dới đờng MC và trên đờng MR
giữa Q* và Q2.
2. Chính sách phân biệt giá
2.1. Phân biệt giá cấp một
Trong trờng hợp lý tởng một hãng có thể định các giá khác nhau cho mỗi
khách hàng của minh. Nếu có thể hãng sẽ định cho mỗi khách hàng một mức
9
P1
D
MR
MC
Q
P
AC
P*
P2
Q1 Q* Q2
Hình 3: Quyết định sản xuất của nhà độc quyền
giá cao nhất mà khách hàng đó sẵn sàng trả để mua mỗi đơn vị sản phẩm.
Chúng ta gọi mức giá tối đa này là giá sẵn sàng trả của khách hàng. Việc định
cho mỗi khách hàng một mức giá bằng giá sẵn sàng trả đợc gọi là phân biệt giá

hoàn hảo cấp 1. Hãy xem xét điều này ảnh hởng tới mức lợi nhuận của hãng nh
thế nào.
Bây giờ điều gì sẽ xảy ra nếu hãng có thể phân biệt giá một cách hoàn
hảo?Vì mỗi khách hàng phải trả chính xác những gì họ sẵn sàng trả đờng doanh
thu biên không còn có ích cho quyết định sản lợng của hãng. Thay vào đó
doanh thu tăng lên từ mỗi đơn vị hàng hoá bán thêm đơn giản là giá cả cho đơn
vị đó và do đó đợc cho bởi đờng cầu.
Vì phân biệt giá cả không ảnh hởng đến cơ cấu chi phí của hãng, chi phí
của mỗi đơn vị tăng thêm một lần nữa đợc cho trớc bởi đờng chi phí biên của
hãng. Do đó lợi nhuận từ việc sản xuất và bán 1 đơn vị tăng thêm bây giờ là sự
khác nhau giữa cầu và chi phí biên. Khi cần vợt quá chi phí biên hãng có thể
tăng lợi nhuận của mình bằng cách mở rộng sản xuất và nó sẽ làm nh vậy cho
đến khi đạt mức tổng sản lợng Q
*
. Tại Q
*
cầu bằng chi phí biên và sản xuất
thêm sẽ làm giảm lợi nhuận.
Tổng lợi nhuận bây giờ là vùng giữa đờng cầu và đờng chi phí biên. Hình
4 cho thấy tổng lợi nhuận tăng lên rất nhiều (lợi nhuận tăng thêm do phân biệt
giá đợc biểu thị bởi diện tích có gạch chéo). Lu ý rằng vì mỗi khách hàng trả
một mức giá cao nhất mà họ sẵn sàng trả toàn bộ thặng d tiêu dùng thuộc về
hãng
10
D
MR
MC
Q
P
P0

P*
Q0 Q*
Hình 4: Lợi nhuận tăng thêm khi có phân biệt giá cấp I
Thặng dư tiêu dùng quy định
một giá duy nhất
Lợi nhuận quy định một
giá duy nhất P*
Lợi nhuận tăng thêm khi
phân biệt giá hoàn hảo
2.2. Phân biệt gia cấp hai
Trong một số thị trờng mỗi ngời tiêu dùng có thể mua nhiều sản phẩm
cùng loại trong một khoảng thời gian nào đó, và cầu của họ giảm xuống khi số
lợng tăng. Chẳng hạn nh nớc, nhiên liệu sởi ấm và điện mỗi ngời có thể mua vài
trăm kw giờ điện một tháng, nhng mức giá sẵn sàng trả giảm khi mức tiêu dùng
tăng (một trăm kw giờ đầu tiên có thể rất giá trị đối với ngời tiêu dùng-chạy tủ
lạnh và đảm bảo ánh sáng tối thiểu. Các đơn vị tăng thêm sau đó có thể có ý
nghĩa hơn và có thể tiết kiệm nếu giá cao. Trong tình huống này hãng có thể
phân biệt giá theo số lợng tiêu dùng. Cách này đợc gọi là phân biệt giá cấp hai,
và đợc thực hiện bằng cách định giá khác nhau cho những khối lợng tiêu dùng
khác nhau.
H
5
minh hoạ sự phân biệt giá cả cấp hai đối với một hãng có chi phí biên
và chi phí trung bình giảm dần. Nếu chỉ có 1 mức giá đợc ấn định nó sẽ là P
o

sản lợng đợc sản xuất là Q
o
. Thay vào đó 3 mức giá khác nhau đợc đa ra dựa
trên khối lợng mua. Khối ban đầu đợc bán với giá P

1
, khối 2 với giáP
2
khối 3 với
giáP
3
2.3. Phân biệt gía cấp 3.
Hình thức phân biệt giá cấp 3 này chia khách hàng ra thành hai hoặc nhiều
nhóm với các đờng cầu riêng biệt. Đây là hình thức phổ biến nhất của sự phân
biệt giá với các ví dụ điển hình nh phân biệt giá giữa giá vé máy bay thông th-
ờng với giá vé "đặc biệt" nhãn mác nổi tiếng với nhãn mác không nỏi tiếng của
rợu thực phẩm đóng hộp là rau ớp lạnh: Giá hạ cho sinh viên và ngời già.
Nếu sự phân biệt giá cấp ba là khả thi, làm thế nào để công ty có quyết
định giá bán cho mỗi nhóm ngời tiêu dùng? Hãy xem xét chiều này theo hai b-
ớc. Thứ nhất chúng ta biết rằng mặc dù nhiều sản phẩm đợc tạo ra, tổng sản l-
11
P1
D
MR
MC
Q
P
AC
P2
P3
Q1 Q0 Q2
Hình 5: Giá cả phân biệt cấp II
P0
Khối 1 Khối 2 Khối 3
Q3

ợng cần đợc phân chia giữa các nhóm khách hàng sao cho doanh thu biên đối
với mỗi nhóm là nh nhau. Nếu không hãng sẽ không thể tối đa hoá lợi nhuận.
Thứ hai chúng ta biết rằng tổng sản lợng phải ở mức sao cho doanh thu
biên đối với mỗi nhóm khách hàng bằng chi phí sản xuất biên. Một lần nữa nếu
điều đó không xảy ra hãng có thể tăng lợi nhuận của mình bằng cách tăng hoặc
giảm sản lợng (và do đó giảm hoặc tăng giá với cả 2 nhóm)
Hãy xem xét bằng phơng pháp đại số. Cho P
1
là giá bán cho nhóm khách
hàng thứ nhất P
2
là giá cho nhóm thứ hai và C (Q
t
) là tổng chi phí để sản xuất
sản lợng Q
t
=Q
1
+Q
2
khi đó tổng lợi nhuận đợc xác định bởi:
= P1.Q1 + P2.Q2 - C (QT)
Hãng cầu phải tăng doanh số bán ra cho mỗi nhóm khách hàng Q
1
và Q
2
cho đến khi lợi nhuận gia tăng từ đơn vị sản phẩm cuối cùng đợc bán bằng
không. Trớc hết chúng ta đặt lợi nhuận gia tăng từ việc bán hàng cho nhóm
khách hàng thứ nhất bằng không:
= - = 0

ở đây là doanh thu gia tăng từ một đơn vị bán thêm cho nhóm khách hàng
thứ nhất (MR1) hạng tử tiếp theo là số chi phí gia tăng thêm để sản xuất đơn vị
sản phẩm đó tức là chi phí biên MC. Do vậy chúng ta có:
MR1 = MC.
Tơng tự đối với nhóm khách hàng thứ hai chúng ta cũng có:
MR2=MC.
Từ đó chúng ta suy ra giá và sản lợng cần phải ấn định sao cho:
MR1 = MR2 = MC
Một lần nữa MR phải bằng nhau giữa các nhóm khách hàng và bằng chi
phí biên.
Các nhà quản lý có thể thấy dễ dàng hơn khi xem xét dới dạng giá tơng
đối mà mỗi nhóm khách hàng phải trả và liên kết giá này với độ co dãn của cầu.
Hãy nhớ rằng chúng ta có thể viết lại doanh thu biên theo sự co dãn của cầu nh
sau:
MR =
12
Khi đó MR1 = và MR2 = trong đó E
1
và E
2
là độ co dãn của cầu đối với l-
ợng bán ra của hãng ở thị trờng và thị trờng hai. Bây giờ cho MR1 bằng MR2 ta
đợc mối quan hệ giữa các mức giá nh sau:
= (1 + ) (1 + )
Ta có thể thấy sẽ bán với giá cao hơn cho khách hàng với độ co dãn của
cầu thấp hơn:
H
6
minh hoạ sự phân biệt giá cấp ba biết rằng đờng cầu D
1

cho nhóm
khách hàng thứ nhất là ít co dãn hơn đờng cầu cho nhóm thứ 2 và do đó mức giá
bán cho nhóm thứ nhất phải cao hơn tổng sản lợng sản xuất Q
T
=Q
1
+Q
2
đợc xác
định bằng cách đầu tiên lấy tổng theo chiều ngang của các đờng doanh thu biên
MRT và MR2 để có đợc đờng doanh thu biên MRT rồi sau đó tìm giao điểm
của nó với đờng chi phí biên vì MC phải bằng MR1 và bằng MR2 ta có thể vẽ
đờng thẳng nằm ngang xuất phát từ điểm cắt sang trái để tìm sản lợng Q
1
và Q
2
.
2.4. Định giá hai phần
Định giá hai phần liên quan đến sự phân biệt giá ba cung cấp một công cụ
để chiếm thặng d tiêu dùng. Nó yêu cầu khách hàng phải trả một khoản lệ phí
13
D2
D1
MC
Q
P
P2
PT
Q2 QT
Hình 6: Phân biệt giá cấp III

Q1
P1
MRT
MR2
MR1
để có quyền mua sản phẩm. Sau đó khách hàng phải trả thêm một khoản lệ phí
bổ sung cho mỗi đơn vị sản phẩm mà họ sử dụng
Định giá hai phần đợc áp dụng trong nhiều trờng hợp các câu lạc bộ tennis
và đánh golf (bạn phải trả hội phí viên cộng với số tiền mỗi lần chơi thuê một
máy tính chủ lớn bạn phải trả tiền thuê bao hàng tháng và tiền cho mỗi đơn vị
trong thời gian sử dụng) dịch vụ điện thoại (bạn phải trả tiền thuê bao hàng
tháng cộng với tiền cho mỗi lần đàm thoại)
2.5. Đặt giá cao điểm:
Xảy ra khi cầu về hàng hoá dịch vụ tăng nhanh trong những khoảng thời
gian nhất định trong ngày hoặc trong năm. Đặt giá P
2
ở thời kì cao điểm là có
lợi hơn cho doanh nghiệp so với việc chỉ đặt một giá trong suốt các thời kỳ. Đây
là 1 việc làm hiệu quả vì MR cao hơn trong thời kỳ cao điểm.
3. Ưu và nhợc điểm khi có chính sách phân biệt giá
3.1. Ưu điểm
Chính sách phân biệt giá của doanh nghiệp đã tạo ra cho mình những lợng
khách hàng đông hơn bởi vì khách hàng có thể mua đợc hàng hoá mà mình a
thích phù hợp với khả năng chi trả của mình
Tạo ra cho các doanh nghiệp sức cạnh tranh trên thị trờng, các doanh
nghiệp phải không ngừng cải tiến kĩ thuật, giảm chi phí biên từ đó có thể thu đ-
ợc lợi nhuận cao hơn
14
D2
MR1

MC
Q
P
P1
Q
Hình 7: Đặt giá cao điểm
Q1
D1
MR2

×