Tải bản đầy đủ (.pdf) (331 trang)

Hiệu quả của các biện pháp làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học ở xã xuân đường, xã thừa đức, huyện cẩm mỹ tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.21 MB, 331 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------

TRỊNH THỊ LÂM NGÂN

HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP LÀM
GIẢM TỶ LỆ HỌC SINH BỎ HỌC Ở XÃ
XUÂN ĐƢỜNG, XÃ THỪA ĐỨC – HUYỆN
CẨM MỸ - TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------TRỊNH THỊ LÂM NGÂN

HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP LÀM
GIẢM TỶ LỆ HỌC SINH BỎ HỌC Ở XÃ
XUÂN ĐƢỜNG, XÃ THỪA ĐỨC – HUYỆN
CẨM MỸ - TỈNH ĐỒNG NAI
Chuyên ngành: XÃ HỘI HỌC
Mã số: 60.31.30
LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS LÊ HẢI THANH


Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2012


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin cảm ơn Phịng Sau đại học, khoa Xã hội học của trường Đại học Khoa
học xã hội và nhân văn cùng toàn thể các Quý Thầy Cô đã tạo cho tôi mọi điều kiện
học tập, nghiên cứu trong thời gian học Cao học cũng như trong thời gian làm luận
văn.
Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo cơ quan và những người đồng nghiệp đã giúp đỡ,
tạo điều kiện cho tôi về thời gian cũng như công việc trong suốt thời gian tơi tham
gia khóa học và trong q trình làm luận văn.
Tơi xin đặc biệt cảm ơn giáo viên hướng dẫn của tôi, TS Lê Hải Thanh. Thầy
đã hết lịng chỉ dẫn tơi trong thời gian làm luận văn. Qua thời gian làm việc với
thầy, tôi đã học tập được cách thức thực hiện một nghiên cứu khoa học.
Tơi cũng xin gửi lời tri ân đến chính quyền địa phương nơi tôi tiến hành điều
tra thực địa: UBND Huyện Cẩm Mỹ, Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Cẩm Mỹ,
UBND xã Xuân Đường, UBND xã Thừa Đức, Trường THCS Xuân Đường, Trường
THCS Thừa Đức và tất cả những người đã tham gia cung cấp thông tin giúp tơi
hồn thành luận văn này. Xin cảm ơn các cơ chú, anh chị và các em học sinh đã tận
tình giúp đỡ tơi trong q trình điều tra thực địa, giúp tôi thu thập dữ liệu thực địa
một cách nhanh chóng và chính xác.
Trên hết, tơi xin gửi lịng biết ơn đến gia đình: ba mẹ hai bên, chồng, các con
và tất cả những người thân đã luôn giúp đỡ tơi về tinh thần lẫn vật chất để tơi hồn
thành tốt luận văn này.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012
Trịnh Thị Lâm Ngân


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, đề tài nghiên cứu này
chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học nào khác.
Số liệu được phân tích và dẫn chứng trong đề tài là kết quả nghiên cứu thực
nghiệm của tôi đã tiến hành thực hiện tại huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai vào tháng
11 năm 2011.

Đồng Nai, ngày 30 tháng 10 năm 2012
Tác giả luận văn

Trịnh Thị Lâm Ngân


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1
2. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu. ....................................................... 4
2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 4
2.2. Khách thể nghiên cứu ................................................................................. 4
2.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 4
3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 5
3.1. Mục tiêu chung ........................................................................................... 5
3.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 5
4. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn ................................................................... 5
4.1. Ý nghĩa lý luận ........................................................................................... 5
4.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 6
5. Phƣơng pháp nghiên cứu. .................................................................................... 7
5.1. Phương pháp luận. ...................................................................................... 7
5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể. ................................................................ 7
5.2.1. Phương pháp thu thập thông tin. ..................................................... 7

5.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin sơ cấp .............................. 8
5.3. Phương pháp chọn mẫu. ........................................................................... 10
6. Cơ sở lý luận của đề tài ...................................................................................... 20
6.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu............................................................... 20
6.1.1. Các nghiên cứu trong nước.. ........................................................... 21
6.1.2. Các nghiên cứu ngoài nước. ........................................................... 27
6.2. Các lý thuyết tiếp cận ............................................................................... 30
6.2.1. Lý thuyết chức năng – cấu trúc. ...................................................... 30
6.2.2. Lý thuyết xã hội hóa ....................................................................... 31
6.3. Khung phân tích ....................................................................................... 33
6.4. Các câu hỏi nghiên cứu ............................................................................ 33
6.5. Các giả thuyết nghiên cứu ......................................................................... 34
6.6. Các khái niệm liên quan ........................................................................... 34


7. Hạn chế của luận văn ......................................................................................... 35

PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng I. Thực trạng và nguyên nhân bỏ học của học sinh huyện Cẩm
Mỹ .................................................................................................................. 37
1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ...................................................................... 37
1.1. Bối cảnh về kinh tế - chính trị - văn hóa – xã hội của huyện Cẩm
Mỹ ................................................................................................................. 37
1.1.1. Kinh tế ......................................................................................... 38
1.1.2. Văn hóa – xã hội ........................................................................... 40
1.2. Đặc điểm về công tác giáo dục huyện Cẩm Mỹ .................................... 42
1.2.1. Thuận lợi, khó khăn ...................................................................... 42
1.2.2. Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên .............. 42
1.2.3.



.................................................... 43
1.2.4. Tình hình cơ sở vật chất trường, lớp ............................................. 43
1.2.5. Việc ứng dụng CNTT trong quản lý và tổ chức dạy học .............. 44
1.2.6. Đổi mới phương pháp dạy và học ................................................. 44
2.

.......................................... .. 44
.................... 44
2.2. Nguyên nhân bỏ học của học sinh huyện Cẩm Mỹ ................................ 52
2.2.1. Bỏ học do học lực yếu kém và không hiểu bài ............................. 53
2.2.2. Bỏ học do nhận thức của phụ huynh học sinh còn hạn chế .......... 61
2.2.3. Bỏ học do kinh tế gia đình khó khăn ............................................ 68
2.2.4. Bỏ học do mối quan hệ với nhà trường, thầy cô giáo và bạn bè
không tốt ................................................................................................. 73
2.2.5. Bỏ học do đường sá đi lại khó khăn ............................................. 81
2.2.6. Bỏ học vì các nguyên nhân khác .................................................. 87

3. Đánh giá của chính quyền địa phƣơng, ngành giáo dục, nhà trƣờng về
tình hình học sinh bỏ học ở địa bàn nghiên cứu ............................................... 93

Chƣơng II. Hiệu quả của các biện pháp làm giảm học sinh bỏ học ở
huyện Cẩm Mỹ ........................................................................................... 100
1. Hiệu quả của các biện pháp làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học ở huyện
Cẩm Mỹ .................................................................................................................. 100
1.1. Hiệu quả của biện pháp hỗ trợ về kinh tế ............................................. 101
1.2. Hiệu quả của biện pháp hỗ trợ về học tập ............................................ 106
1.3. Hiệu quả của biện pháp hỗ trợ về tinh thần.......................................... 111



1.4. Hiệu quả của biện pháp hỗ trợ phương tiện đến trường, sửa chữa
đường giao thông..... .................................................................................... 116
1.5. Hiệu quả của biện pháp tác động vào gia đình học sinh ...................... 121
1.6. Hiệu quả của biện pháp huy động sự hỗ trợ của các em học sinh ........ 125
2. Vai trị, chức năng và sự phối hợp giữa gia đình – nhà trƣờng – chính
quyền địa phƣơng trong việc làm giảm học sinh bỏ học ............................ 131
2.1. Vai trò, chức năng của gia đình – nhà trường – chính quyền địa phương
trong cơng tác giáo dục .................................................................................. 131
2.1.1. Vai trị của gia đình ................................................................... 132
2.1.2. Vai trị của nhà trường ............................................................... 134
2.1.3. Vai trị của chính quyền địa phương .......................................... 136
2.2. Sự phối hợp giữa chính quyền địa phương – ban giám hiệu nhà trường
– thầy cô giáo chủ nhiệm – gia đình học sinh bỏ học trong việc làm giảm
học sinh bỏ học .............................................................................................. 139
2.3. Hiệu quả của sự phối hợp giữa chính quyền địa phương – ban giám
hiệu nhà trường – thầy cô giáo chủ nhiệm – gia đình học sinh bỏ học trong
việc làm giảm học sinh bỏ học ....................................................................... 143
3. Dự báo về tình hình bỏ học ở địa bàn nghiên cứu trong những năm tiếp
theo ...................................................................................................................... 145
4. Những chiến lƣợc nhằm làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học ........................... 147

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận ........................................................................................................... 150
2. Khuyến nghị .................................................................................................... 153


PHỤ LỤC KÈM THEO
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC BẢNG HỎI
PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU

PHỤ LỤC BẢNG BIỂU


MỤC LỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU
1.

BIỂU ĐỒ

Phần I. Mở đầu
Mẫu nghiên cứu
1. Biểu đồ 1:

.......................................................... 17

2. Biểu đồ 2: Địa bàn cư trú ..................................................................................... 18
3. Biểu đồ 3:

................................................................................................ 18

4. Biểu đồ 4:

....................................................................................... 19

5. Biểu đồ 5:

............................................................................................... 20

Phần II. Nội dung
Chƣơng I. Thực trạng địa bàn nghiên cứu
6. Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ học sinh bỏ học các năm. ....................................................... 47

7. Biểu đồ 1.2:

......................................... 48

8. Biểu đồ 1.3.

.............................................. 50

9. Biểu đồ 1.4.

.............. 51


2.

BẢNG BIỂU

Phần Mở đầu
Mẫu nghiên cứu
1. Bảng 1. Đặc điểm mẫu phỏng vấn sâu. ............................................................... 14
Phần Nội dung
Chƣơng I. Thực trạng và nguyên nhân bỏ học của học sinh huyện Cẩm Mỹ
2. Bảng 1.1.

........................................ 46

3. Bảng 1.2: Có hay khơng tình trạng học sinh bỏ học ............................................ 53
4. Bảng 1.3: Học sinh có biết lý do vì sao các bạn khác bỏ học hay không ........... 53
5. Bảng 1.4: Học sinh bỏ học vì nguyên nhân học lực yếu kém và khơng hiểu
bài .............................................................................................................................. 54

6. Bảng 1.5: Có gặp khó khăn trong môn học nào hay không ................................. 57
7. Bảng 1.6: Mơn học gặp khó khăn nhất ................................................................ 58
8. Bảng 1.7: Tương quan giữa học lực và ý định bỏ học ......................................... 59
9. Bảng 1.8: Tương quan giữa học lực và đánh giá về việc bỏ học ......................... 60
10. Bảng 1.9: Tương quan giữa ý định bỏ học và đánh giá về việc bỏ học .............. 60

11. Bảng 1.10: Học sinh bỏ học do nhận thức của phụ huynh học sinh cịn hạn
chế ............................................................................................................................ 62
12. Bảng 1.11: Phụ huynh có liên hệ với thầy cô để giúp con đi học trở lại
không ......................................................................................................................... 66
13. Bảng 1.12: Người hướng dẫn học bài ở nhà ...................................................... 67
14. Bảng 1.13: Học sinh bỏ học do hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn ................ 69
15. Bảng 1.14: Học sinh bỏ học mối quan hệ với nhà trường, thầy cô giáo và
bạn bè không tốt ........................................................................................................ 73
16. Bảng 1.15: Trường hợp người được phỏng vấn cho rằng có nguyên nhân bỏ
học do mối quan hệ với nhà trường, thầy cô và bạn bè không tốt ............................ 77
17. Bảng 1.16: Có cảm thấy vui vẻ hào hứng khi đến trường không ....................... 78
18. Bảng 1.17. Có lo lắng, sợ sệt khi đến trường khơng ........................................... 79


19. Bảng 1.18: Tương quan giữa mối quan hệ với nhà trường, thầy cô, bạn bè
không tốt và ý định bỏ học của các em học sinh....................................................... 80
20. Bảng 1.19: Tương quan giữa mối quan hệ với nhà trường, thầy cô, bạn bè
không tốt và ý định bỏ học của các em học sinh....................................................... 80
21. Bảng 1.20: Học sinh bỏ học vì ngun nhân đường sá đi lại khó khăn .............. 82
22. Bảng 1.21: Tương quan giữa địa bàn cư trú và ý định bỏ học ............................ 85
23. Bảng 1.22: Tương quan giữa địa bàn cư trú và đánh giá về việc bỏ học ............ 86
24. Bảng 1.23: Lý do các bạn trong trường, trong lớp bỏ học .................................. 88
25. Bảng 1.24: Có bạn nào rủ em nghỉ học khơng .................................................... 88
26. Bảng 1.25: Tương quan giữa việc có bạn bè rủ rê bỏ học và ý định bỏ học....... 89

27. Bảng 1.26: Tương quan giữa việc có bạn bè rủ rê bỏ học và đánh giá về việc
bỏ học ........................................................................................................................ 89
Chƣơng II. Hiệu quả của các biện pháp làm giảm học sinh bỏ học ở huyện
Cẩm Mỹ
28. Bảng 2.1: Thầy cơ giáo có thơng báo về biện pháp hỗ trợ học sinh bỏ học
đến trường không ................................................................................................... 103
29. Bảng 2.2. Bảng 2.2. Biện pháp giúp học sinh bỏ học đi học trở lại .................. 103
30. Bảng 2.3. Thầy cô giáo có tâm sự với học sinh khơng .................................... 114
31. Bảng 2.4. Học sinh có thường đến nhà thầy cơ chơi khơng ............................ 114
32. Bảng 2.5. Mức độ nói về vấn đề bỏ học trong giờ chào cờ, sinh hoạt chủ
nhiệm ...................................................................................................................... 126
3.

BẢN ĐỒ

1.1. Bản đồ hành chính huyện Cẩm Mỹ ................................................................... 36
(Nguồn:)


DANH MỤC VIẾT TẮT
1

THPT

Trung học phổ thông

2

THCS


Trung học cơ sở

3

UBND

Ủy ban nhân dân

4

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

5



Quy định, Quyết định

6

SPSS

Statistical Package for the Social Sciences

7

tr


Trang

8

TS

Tiến sĩ

9

CNTT

Công nghệ thông tin

10

TW

Trung ương

11

PVS

Phỏng vấn sâu

12

PHHS


Phụ huynh học sinh

13

PGD

Phòng giáo dục

14

%

Tỷ lệ phần trăm

15

CT

Chủ tịch

16

CN - TTCN

Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

17

NQ


Nghị quyết

18

HĐND

Hội đồng nhân dân

19

TTg

Thủ tướng


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn dề tài.
“Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, “Non sông Việt Nam có trở nên tƣơi
đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bƣớc tới đài vinh quang để sánh vai với các
cƣờng quốc năm châu đƣợc hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập
của các em”. Đó là những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thể hiện tƣ tƣởng
của Bác về giáo dục: để không bị tụt hậu trên thế giới, để phát triển đất nƣớc độc
lập tự do gắn liền với chủ nghĩa xã hội thì cần phải đầu tƣ phát triển mạnh giáo
dục-đào tạo. Cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, xã hội tri thức và xã hội học tập,
tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới đều đòi hỏi các cá nhân, các nhóm, các tổ
chức, các cộng đồng xã hội phải coi nguyên tắc “Học, học nữa, học mãi”, học suốt
đời là một hệ giá trị xã hội cơ bản.
Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Đại Hội X của Đảng năm 2006 đã vạch rõ:
“Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là
nền tảng và động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc…Nâng cao

chất lƣợng giáo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung,
phƣơng pháp dạy và học, thực hiện “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”, “chấn
hƣng nền giáo dục Việt Nam”.
Nhận thức rõ điều đó, những năm gần đây, ngành giáo dục và đào tạo ở nƣớc
ta đã không ngừng nổ lực và đạt đƣợc những thành tựu đáng kể: số lƣợng học sinh,
sinh viên các cấp học đã tăng lên, đội ngũ giáo viên ngày càng tăng lên cả số
lƣợng và chất lƣợng, cả nƣớc đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, đặc biệt có
nhiều địa phƣơng đã hồn thành phổ cập giáo dục THCS.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả kể trên, ngành giáo dục ở nƣớc ta vẫn
còn nhiều vấn đề bất cập. Có thể kể ra một số vấn đề nhƣ: hiện tƣợng học sinh
“ngồi nhầm lớp”; bệnh thành tích ở một số cơ sở giáo dục; bạo lực học đƣờng có
chiều hƣớng gia tăng; hiện tƣợng học sinh bỏ học hàng loạt, đăc biệt là ở nông
thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

-1-


Trong đó, nổi lên vấn đề học sinh bỏ học hàng loạt, với xu hƣớng ngày càng
gia tăng ở một số các địa phƣơng. Theo báo cáo về “Tình hình học sinh phổ thông
bỏ học và các giải pháp khắc phục” của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
16/5/2008, đăng trên Website của Bộ Giáo dục và Đào tạo: trong các năm học
2003-2004, 2004-2005 và 2005-2006 bình quân hàng năm cả nƣớc có hơn 850.000
học sinh tiểu học và trung học bỏ học, chiếm hơn 5% tổng số học sinh phổ thơng.
Mặc dù trong 3 năm học nói trên, các điều kiện học tập đã đƣợc cải thiện, song tỷ
lệ học sinh bỏ học không giảm. Theo báo cáo của các tỉnh, số học sinh bỏ học (bao
gồm cả những học sinh chuyển sang học BTVH, học sinh học chuyển trƣờng, học
sinh chuyển sang học nghề dài hạn hoặc TCCN, học nghề ngắn hạn để vào lao
động trong các doanh nghiệp…) trong học kì I của 4 năm học gần đây nhƣ sau:
Năm học 2004-2005 là 137.953 (chiếm 0,80%); năm học 2005-2006 là 154.751
(chiếm 0,92%); năm học 2006-2007 là 148.082 (chiếm 0,9%) và năm học 20072008 là 142.187 (chiếm 0,9%). Sau đó, đến thời điểm 31/3/2008, tổng số học sinh

phổ thông bỏ học là 147.005/15.710.060 học sinh, chiếm 0,94%; trong đó học sinh
cấp tiểu học bỏ học là 19.217/6.863.205 học sinh, chiếm 0,28%; học sinh THCS
bỏ học là 66.205/5.794.236 học sinh, chiếm 1,14%; học sinh THPT bỏ học là
61.583/3.052.620 học sinh, chiếm 2,02%.
Lý giải cho vấn đề này, Bộ giáo dục - đào tạo đã thừa nhận nguyên nhân của
tình trạng học sinh bỏ học tăng đột biến là do siết chặt kỷ cƣơng trong thi cử, đánh
giá, nhất là đối với học sinh có học lực yếu. Ngồi ra cịn có một số ngun nhân
cố hữu khác nhƣ hồn cảnh gia đình có khó khăn về kinh tế, nhận thức và trách
nhiệm của một số cha mẹ học sinh về việc học tập của con em còn hạn chế, nhà
quá xa trƣờng, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, vùng cao…
Điều này đã gây đau đầu cho các nhà quản lý giáo dục, các chuyên gia, chính
quyền các địa phƣơng, thầy cơ giáo và phụ huynh học sinh. Có nghịch lý nào
chăng trong hiện tƣợng này khi mà việc đến trƣờng khơng cịn là quyền lợi chính
đáng, là điều tự giác, là niềm vui, niềm hạnh phúc của các em học sinh? Không

-2-


những có sự tác động to lớn tới chất lƣợng của nền giáo dục, xa hơn là sự phát
triển kinh tế - văn hóa – xã hội của nƣớc nhà; mà việc bỏ học còn ảnh hƣởng lâu
dài đến tƣơng lai của chính các em học sinh và gia đình các em. Tƣơng lai các em
học sinh bỏ học sẽ ra sao khi các em không đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức để
bƣớc vào đời? khi mà xã hội ngày càng cần nhiều lao động lành nghề và có trình
độ cao để có thể hội nhập vào nền kinh tế thế giới? các công việc lao động tay
chân nặng nhọc có giúp các em đủ khả năng ni sống bản thân và chăm lo cho
gia đình hay khơng?
Bên cạnh đó, tình trạng học sinh bỏ học cịn tạo ra nhiều vấn đề xã hội khác
nhƣ: các em dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội, phải lao động khi chƣa đủ tuổi,
hiện tƣợng tảo hôn… Tại cuộc hội thảo về giáo dục diễn ra ngày 18/3/2008 tại Hà
Nội do Thứ trƣởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển chủ trì, PGS Trần

Xn Nhĩ (phó chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam) đã cho rằng: “Học sinh bị lưu
ban, học sinh bỏ học chính là “đội quân trù bị” của các tệ nạn xã hội. Chúng ta
kêu gọi chống ma túy, chống các tệ nạn xã hội khác, đó chỉ là giải quyết phần
ngọn, cịn việc chống học sinh bỏ học mới là giải quyết phần gốc rễ”.
Chính vì lẽ đó, từ những năm học trƣớc, ngành giáo dục và các cấp chính
quyền, đồn thể đã có nhiều giải pháp để làm giảm tỷ lệ học sinh học sinh bỏ học.
Có thể liệt kê một số giải pháp cụ thể là: quyên góp sách giáo khoa, quần áo, tài
chính, chính quyền địa phƣơng kết hợp với nhà trƣờng phân công ngƣời giúp đỡ
học sinh yếu kém…
Vậy những giải pháp trên đã đƣợc thực hiện nhƣ thế nào? Hiệu quả của các
giải pháp đó ra sao? Riêng ở nông thôn – nơi mà hiện tƣợng học sinh bỏ học diễn
ra nhiều nhất thì ngành giáo dục và chính quyền địa phƣơng có những giải pháp
đặc thù nào cho địa bàn mình khơng? Sự kết hợp giữa gia đình – nhà trƣờng – xã
hội trong việc làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học có tốt khơng? Hiệu quả của sự phối
hợp đó nhƣ thế nào? Chính từ những trăn trở, băn khoăn đó, cùng với sự quan tâm
đối với nền giáo dục và thế hệ trẻ nƣớc nhà; trong khuôn khổ của bài luận văn tốt
nghiệp, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Hiệu quả của các biện pháp làm giảm
-3-


tỷ lệ học sinh bỏ học ở huyện xã Xuân Đường, xã Thừa Đức – huyện Cẩm Mỹ Tỉnh Đồng Nai”.
2. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu.
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là Hiệu quả của các biện pháp làm giảm tỷ lệ
học sinh bỏ học ở xã Xuân Đƣờng, xã Thừa Đức - huyện Cẩm Mỹ - tỉnh Đồng
Nai.
2.2. Khách thể nghiên cứu:
Khách thể nghiên cứu của đề tài là:
- Các em học sinh đang bỏ học ở trƣờng THCS Xuân Đƣờng và THCS Thừa
Đức thuộc 2 xã Xuân Đƣờng, Thừa Đức – huyện Cẩm Mỹ - tỉnh Đồng Nai;

- Các em học sinh từng bỏ học và đã đi học lại ở trƣờng THCS Xuân Đƣờng
và THCS Thừa Đức thuộc 2 xã Xuân Đƣờng, Thừa Đức – huyện Cẩm Mỹ - tỉnh
Đồng Nai;
- Cha mẹ các học sinh ở trƣờng THCS Xuân Đƣờng và THCS Thừa Đức – xã
Xuân Đƣờng, Thừa Đức – huyện Cẩm Mỹ - tỉnh Đồng Nai đã bỏ học; và cha mẹ
các học sinh từng bỏ học và đã đi học lại cũng ở hai trƣờng trên;
- Khách thể nghiên cứu cịn là thầy cơ giáo chủ nhiệm từ lớp 6 đến lớp 9,
hiệu trƣởng hai trƣờng THCS Xuân Đƣờng và THCS Thừa Đức – huyện Cẩm Mỹ
- tỉnh Đồng Nai;
- Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND 2 xã Xuân Đƣờng, Thừa Đức – huyện
Cẩm Mỹ - tỉnh Đồng Nai;
- Lãnh đạo phòng giáo dục huyện Cẩm Mỹ - tỉnh Đồng Nai;
- Phó chủ tịch UBND (phó chủ tịch phụ trách mảng văn hóa – xã hội) huyện
Cẩm Mỹ - tỉnh Đồng Nai.
2.3. Phạm vi nghiên cứu:
Trong khuôn khổ của bài luận văn tốt nghiệp, với nguồn kinh phí và thời gian
có hạn nên khơng thể nghiên cứu toàn diện, bao quát nhƣ mong muốn. Đề tài chỉ

-4-


tập trung nghiên cứu tại 2 xã thuộc huyện miền núi Cẩm Mỹ - tỉnh Đồng Nai. Đó
là xã Xuân Đƣờng và xã Thừa Đức.
Đề tài chỉ chọn học sinh, cha mẹ học sinh đang bỏ học, từng bỏ học (đã đi
học lại) và thầy cô giáo tại các trƣờng THCS làm khách thể nghiên cứu. Chúng tôi
không nghiên cứu học sinh tiểu học và THPT, do tỷ lệ học sinh THCS bỏ học
chiếm nhiều nhất trong ba cấp học ở địa phƣơng này.
Để có đánh giá tồn diện về công tác làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học ở nông
thôn, đề tài chọn các thầy cô giáo chủ nhiệm, hiệu trƣởng các trƣờng THCS, lãnh
đạo địa phƣơng và lãnh đạo phòng giáo dục làm khách thể nghiên cứu.

Đề tài nhấn mạnh đến tính hiệu quả của các biện pháp làm giảm tỷ lệ học
sinh bỏ học ở nông thôn, các vấn đề nhƣ: hiện trạng, nguyên nhân cũng sẽ đƣợc đề
cập nhƣng không đi sâu mà chỉ làm cơ sở cho những phân tích về các biện pháp và
tính hiệu quả của các biện pháp trên mà thơi.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung:
Tìm hiểu hiệu quả của các biện pháp làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học ở xã
Xuân Đƣờng, xã Thừa Đức - huyện Cẩm Mỹ - tỉnh Đồng Nai thông qua việc
nghiên cứu tại các trƣờng THCS Xuân Đƣờng và THCS Thừa Đức.
3.2. Mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất, tìm hiểu những biện pháp đã đƣợc ngành giáo dục, các trƣờng học
và chính quyền địa phƣơng ở huyện Cẩm Mỹ - tỉnh Đồng Nai thực hiện để làm
giảm tỷ lệ học sinh bỏ học.
Thứ hai, tìm hiểu hiệu quả của các biện pháp làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học
ở huyện Cẩm Mỹ - tỉnh Đồng Nai hiện nay.
Thứ ba, khuyến nghị những biện pháp làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học khả thi
hơn và phù hợp hơn với địa bàn nông thôn hiện nay.
4. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn:
4.1. Ý nghĩa lý luận:

-5-


Trong q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc, hội nhập kinh tế
thế giới, công tác giáo dục ở nƣớc ta đang đƣợc đặt lên hàng đầu. Giáo dục giúp
phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng; là phƣơng thức đặc biệt để giữ gìn, sáng tạo
và phát triển văn hóa; đồng thời, giáo dục – đào tạo cịn đóng góp trực tiếp vào
tăng trƣởng kinh tế với tƣ cách là một ngành dịch vụ. Vì thế, việc có những đề tài,
những cơng trình nghiên cứu nghiêm túc về giáo dục thực sự là điều cần thiết. Với
tính cấp thiết của đề tài “Hiệu quả của các biện pháp làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ

học ở nông thôn hiện nay”, cuộc nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm thu thập một số
thơng tin định tính với hy vọng góp đƣợc phần nào vào hệ thống lý luận và
phƣơng pháp luận về mối quan hệ giữa gia đình – nhà trƣờng – xã hội trong công
tác giáo dục, vấn đề xã hội hóa đối với trẻ em và học sinh, chức năng của gia đình,
nhà trƣờng và địa phƣơng đối với công tác làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học ở nông
thôn hiện nay. Luận văn sẽ đóng góp các phát hiện và kinh nghiệm cho các nghiên
cứu thực nghiệm về vấn đề học sinh bỏ học – một mảng nghiên cứu cịn khá ít ở
Việt Nam. Ngoài ra, những kiểm chứng và kết quả nghiên cứu của luận văn hy
vọng góp phần làm phong phú hơn những hiểu biết của các nhà xã hội học về
nghiên cứu vấn đề học sinh bỏ học trong cả nƣớc nói chung và ở nơng thơn nói
riêng.
Bên cạnh đó, trong quá trình ứng dụng lý thuyết xã hội học đã học nhằm so
sánh với thực tiễn các vấn đề nghiên cứu về mối quan hệ giữa gia đình – nhà
trƣờng – xã hội trong giáo dục, chức năng giáo dục của mỗi thành tố, tơi có cơ hội
hiểu sâu hơn các lý thuyết đã đƣợc học.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Có thể nói vấn đề học sinh bỏ học ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình phát triển
của mỗi cá nhân nói riêng và cả xã hội nói chung. Vì thế, thực hiện đề tài này,
chúng tơi muốn tìm hiểu sâu hơn những nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh
bỏ học hàng loạt ở nông thôn, những giải pháp mà các gia đình, nhà trƣờng và
chính quyền địa phƣơng dùng để ngăn ngừa học sinh bỏ học hoặc đƣa các em trở
lại trƣờng, tại sao tình trạng này đã kéo dài trong nhiều năm nhƣng vẫn chƣa có sự
-6-


chuyển biến, tại sao các phƣơng tiện truyền thông đại chúng lại liên tục đƣa tin về
tình trạng học sinh bỏ học với những cụm từ nhƣ: “báo động”, “nhức nhối”,
“nóng”…Chính vì vậy, nghiên cứu này góp phần cải thiện, nâng cao hiệu quả của
công tác làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học ở nông thôn; làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ
học và đƣa các em đã bỏ học trở lại trƣờng ngày càng đơng; góp phần nâng cao

trình độ dân trí, đặc biệt là trình độ dân trí cho bà con nơng thơn, vùng sâu, vùng
xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số….Từ đó, cung cấp cho xã hội ngày càng nhiều
lao động có trình độ, tay nghề cao; góp phần phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội
nơng thơn nói riêng, cả nƣớc nói chung và kéo giảm các tệ nạn xã hội. Qua cuộc
nghiên cứu, chúng tôi một lần nữa muốn khẳng định vị trí vơ cùng quan trọng của
giáo dục, của việc học tập đối với tƣơng lai của mỗi ngƣời, mỗi gia đình, từng địa
phƣơng và của tồn xã hội.
Ngồi ra, việc tiến hành thực hiện cuộc nghiên cứu này sẽ giúp cho bản thân
tác giả có cơ hội cọ xát với thực tế để nâng cao thêm năng lực, kỹ năng nghiên cứu
và tƣ duy độc lập.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận:
Những hiện tƣợng tiêu cực nói chung trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam,
trong đó có hiện tƣợng học sinh bỏ học cần phải đƣợc xem xét một cách toàn diện
với nhiều chiều cạnh của các mối liên hệ biện chứng trong quá trình vận động và
phát triển của xã hội.
Hơn thế nữa, các nguyên nhân học sinh bỏ học, những biện pháp khắc phục
nhằm ngăn chặn tình trạng này phải đƣợc xem xét trên quan điểm lịch sử - cụ thể.
Phải tìm ra đƣợc khuynh hƣớng phổ biến và những nét đặc thù của hiện tƣợng học
sinh bỏ học mới có thể có những giải pháp hữu hiệu. Bởi vậy, đề tài lấy Chủ nghĩa
duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử làm phƣơng pháp luận nghiên
cứu.
5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
5.2.1. Phương pháp thu thập thông tin:
-7-


Nguồn số liệu đƣợc thu thập từ: số liệu thống kê của Phòng Giáo dục huyện
Cẩm Mỹ, phòng Thống kê huyện Cẩm Mỹ, UBND huyện Cẩm Mỹ, UBND 02 xã
Xuân Đƣờng và Thừa Đức, Trƣờng THCS Xuân Đƣờng và THCS Thừa Đức.

Bên cạnh đó là các cơng trình nghiên cứu đã đƣợc xuất bản thành sách của
các nhà nghiên cứu xã hội học đặc biệt là về xã hội học giáo dục nhƣ Lê Ngọc
Hùng, Đinh Văn Ân và Hoàng Thu Hịa, …Viện nghiên cứu giáo dục, tạp chí khoa
học xã hội, Tạp chí xã hội học, Báo Lao Động, Báo Tuổi trẻ.
Những tƣ liệu này tập trung vào vấn đề học sinh bỏ học, nó giúp tác giả có
cái nhìn sâu hơn về từng vấn đề cụ thể từ đó hình thành nên cái nhìn tổng qt về
vấn đề mà tác giả nghiên cứu.
Thông qua nguồn tƣ liệu sẵn có, chúng tơi tiến hành thu thập tham khảo và
phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu, chắt lọc thơng tin để phản ánh vấn đề một
cách chính xác, rõ ràng và bao quát, toàn diện hơn. Các tƣ liệu này đƣợc tổng hợp
và đúc kết thành từng nhóm ý chính phục vụ cho đề tài.
5.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin sơ cấp:
- Đối với phương pháp thu thập thơng tin.
Các cơng trình nghiên cứu trƣớc về vấn đề học sinh bỏ học đa số chỉ tập
trung phân tích thực trạng - nguyên nhân và đề ra những giải pháp chung chung
cho vấn đề này, với phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng là chủ yếu. Nên đề tài
“Hiệu quả của các biện pháp làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học ở nông thôn hiện
nay” chỉ nhấn mạnh đến tính hiệu quả, nên chúng tơi sử dụng phƣơng pháp thu
thập thơng tin định tính là chủ yếu. Cụ thể là sử dụng công cụ phỏng vấn sâu bán
cơ cấu. Phỏng vấn sâu giúp chúng tôi khai thác những thơng tin chun sâu, tìm
hiểu những nhận định của lãnh đạo các trƣờng, ngành giáo dục và lãnh đạo địa
phƣơng về vấn đề bỏ học của học sinh nông thôn; phƣơng pháp này cũng đồng
thời giúp chúng tôi nắm bắt đƣợc ý kiến riêng của từng khách thể về tính hiệu quả
của các biện pháp làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học ở địa phƣơng. Cũng với cơng cụ
phỏng vấn sâu, chúng tơi cịn có thể trực tiếp quan sát thái độ của khách thể là học
sinh và cha mẹ các học sinh bỏ học đối với những biện pháp đƣa các em trở lại
-8-


trƣờng của nhà trƣờng và chính quyền địa phƣơng. Hơn nữa, chúng tơi cũng có thể

trị chuyện với khách thể để tìm hiểu những tâm tƣ, nguyện vọng của cha mẹ học
sinh và bản thân các em khi đến trƣờng học.
Phỏng vấn sâu đƣợc tiến hành đối với lãnh đạo địa phƣơng, lãnh đạo ngành
giáo dục, nhà trƣờng, cha mẹ học sinh bỏ học và chính các em học sinh bỏ học để
có cái nhìn so sánh giữa nhận định của từng khách thể, ứng với vai trò của họ về
vấn đề học sinh bỏ học ở nông thôn. Đồng thời, lắng nghe đề xuất của từng khách
thể về biện pháp để làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học hiệu quả hơn.
Các tiêu chí phỏng vấn sâu dành cho các khách thể đƣợc xây dựng bám sát
mục tiêu nghiên cứu để làm rõ mục đích của đề tài.

- Đối với phương pháp phân tích và xử lý thơng tin.
Thứ nhất, Phân tích và xử lý thơng tin định tính
Dựa vào biên bản phỏng vấn sâu sau khi gỡ băng, chúng tôi tiến hành đối
chiếu, so sánh điểm giống và khác nhau trong nhận định của mỗi khách thể về vấn
đề học sinh bỏ học, giải pháp mà các nhà quản lý đƣa ra, đánh giá về hiệu quả của
công tác làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học của các cấp quản lý…từ đó lập bảng biểu
so sánh để thấy rõ sự khác biệt và tƣơng đồng giữa các yếu tố trên.
Trong q trình phân tích và xử lý thông tin, chúng tôi sẽ so sánh hiệu quả
của các biện pháp làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, xem cách nào ngăn ngừa học
sinh bỏ học hiệu quả nhất, cách nào đƣa các em trở lại trƣờng học nhiều nhất, cách
nào đƣợc các em học sinh và cha mẹ các em đồng tình nhất, mong muốn của các
em khi đi học và khi trở lại trƣờng học. Đồng thời, các câu trả lời trong biên bản
phỏng vấn sâu cũng sẽ đƣợc làm dữ liệu trích dẫn trong nghiên cứu.
-9-


Thứ hai, Phân tích và xử lý thơng tin định lượng
Đối với dữ liệu thu đƣợc bằng bảng hỏi sẽ sử dụng phần mềm SPSS để phân
tích và tìm ra các mối liên hệ giữa các biến.
Đối với các dữ liệu định tính (biến định danh và thứ bậc): chủ yếu dùng

thống kê miêu tả (Frequencies trong SPSS). Đối với các dữ liệu định lƣợng, do
mẫu phi xác xuất nên phân tích chỉ dừng lại ở thống kê tần suất và các bảng tƣơng
quan giữa các biến.
Đối với thông tin thu thập đƣợc từ dữ liệu thứ cấp sẽ đƣợc tổng hợp, phân
tích để có thể bổ sung thơng tin trong phần phân tích kết quả nghiên cứu.
ới các số liệu sẵn có đƣợc cung cấp bởi các phịng ban chuyên môn
của huyện, xã, chúng tôi thống kê số lƣợng, tỷ lệ học sinh bỏ học ở các trƣờng
THCS. Đồng thời, chúng tôi cũng thống kê số lƣợng, tỷ lệ học sinh từng bỏ học đã
đi học trở lại trên tổng số học sinh đã bỏ học. Từ đó, có thể bƣớc đầu nhận định về
tính hiệu quả của các biện pháp làm giảm học sinh bỏ học ở địa phƣơng.
Sau khi thực hiện các cuộc phỏng vấn sâu, chúng tơi sẽ chắt lọc một số chỉ
báo có thể lƣợng hóa để minh họa rõ thêm về vấn đề đang nghiên cứu. Những
thơng tin mang tính định lƣợng

sẽ đƣợc hỗ trợ xử lý bởi phần mềm SPSS for

Windows. Tuy nhiên, do số lƣợng mẫu không lớn nên các con số khơng đƣợc tính
theo phần trăm mà chỉ nêu ra con số là bao nhiêu trên tổng số lƣợng câu trả lời.
5.3. Phương pháp chọn mẫu:
Để phƣơng pháp chọn mẫu đƣợc đúng, số lƣợng mẫu chọn khách quan, nên
tác giả chọn mẫu mang tính đại diện. Thực tế, trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ có tới
13/13 xã có học sinh bỏ học, chiếm tỷ lệ 100%, đủ tiêu chuẩn là địa bàn khảo sát.
Tuy nhiên vì giới hạn và quy mơ của đề tài nên tác giả chỉ chọn 2 xã tiêu biểu.
Trong đó 1 xã là xã có ít hộ nghèo nhất trên tồn hun, xã cịn lại là xã dân tộc
khó khăn nhất trên tồn huyện. Vì vậy mẫu đƣợc ấn định là xã Xuân Đƣờng, xã
Thừa Đức - huyện Cẩm Mỹ.
Tổng số lƣợng mẫu là 138 mẫu, trong đó có 100 mẫu định lƣợng và 38 mẫu
định tính.

- 10 -



a. Bảng hỏi định tính:
Với đề tài này, sử dụng phƣơng pháp thu thập thơng tin định tính bằng cơng
cụ phỏng vấn sâu, tác giả tiến hành các cuộc phỏng vấn sâu với dung lƣợng mẫu là
38 mẫu, theo kiểu mẫu thuận tiện. Cụ thể:
Học sinh đang bỏ học: 08
Học sinh từng bỏ học và đã đi học lại: 04
Cha mẹ của học sinh đang bỏ học: 08
Cha mẹ của Học sinh từng bỏ học và đã đi học lại: 04
Thầy cô hiệu trƣởng: 02
Thầy cô giáo chủ nhiệm từ lớp 6 đến lớp 9: 08
Phó Chủ tịch Văn hóa xã: 02
Lãnh đạo phịng giáo dục huyện: 01
Phó chủ tịch UBND huyện: 01
Do thực tế số học sinh đi học lại ln ít hơn số học sinh bỏ học, nên đề tài chỉ
lấy dung lƣợng mẫu học sinh từng bỏ học và đã đi học lại là 04, cha mẹ học sinh
từng bỏ học và đã đi học lại là 04; ít hơn ½ so với dung lƣợng mẫu của học sinh
đang bỏ học và cha mẹ học sinh đang bỏ học.
Đặc điểm và cơ cấu mẫu phỏng vấn sâu:
+ Đối với 08 mẫu là học sinh đang bỏ học:
- Độ tuổi: từ 12 tuổi đến 18 tuổi.
- Học lực: 4/8 mẫu là học sinh có học lực Yếu - kém, 2/8 mẫu là học sinh có
học lực Trung bình hoặc Trung bình – yếu và 2/8 mẫu là học sinh có học lực Khá
trở lên.
- Hồn cảnh kinh tế gia đình: 3/8 mẫu là con em thuộc diện hộ nghèo, 4/8
mẫu là con em các gia đình có hồn cảnh kinh tế trung bình, 1/8 mẫu là con em gia
đình có kinh tế khá giả trở lên.
- Thành phần con em gia đình cán bộ xã: 02/08 mẫu.
+ Cha mẹ học sinh đang bỏ học: mỗi khối lớp chọn 02 mẫu.


- 11 -


+ Học sinh từng bỏ học và đã đi học lại: mỗi khối lớp chọn 01 mẫu.
+ Cha mẹ học sinh từng bỏ học và đã đi học lại: mỗi khối lớp chọn 01 mẫu.
+ Hiệu trưởng: phỏng vấn Hiệu trƣởng Trƣờng THCS Xuân Đƣờng và Hiệu
trƣởng Trƣờng THCS Thừa Đức.
+ Thầy cô giáo chủ nhiệm: mỗi khối lớp phỏng vấn 02 ngƣời.
+ Đại diện chính quyền địa phương và ngành giáo dục huyện: phỏng vấn Phó
Chủ tịch UBND huyện 01, phó chủ tịch UBND xã 02, lãnh đạo Phịng giáo dục
huyện 01.
b. Bảng hỏi định lƣợng:
Dùng để thu thập thông tin từ học sinh đang theo học ở 2 trƣờng THCS trên
địa bàn 2 xã. Dung lƣợng mẫu đƣợc ấn định là 100 mẫu. Mục đích của bảng hỏi
định lƣợng nhằm giúp tác giả so sánh đƣợc đặc điểm cá nhân của học sinh, cách
thức học tập, mức độ đầu tƣ cho học tập, thái độ mục tiêu học tập, nhận thức về
vấn đề học tập, tình cảm với giáo viên và bạn bè, trƣờng lớp, nguyện vọng nghề
nghiệp trong tƣơng lai và quan trọng nhất là những nhận định của các em về vấn
đề học sinh bỏ học.
Bảng hỏi đƣợc thiết kế gồm 43 câu hỏi:
- Câu hỏi về thông tin cá nhân: 4 câu
- Câu hỏi về ý kiến, đánh giá của học sinh đối với việc học, môn học, môi
trƣờng học, giáo viên: 18 câu
- Câu hỏi thông tin về vấn đề học tập: 6 câu
- Câu hỏi đánh giá về vấn đề học sinh bỏ học: 13 câu
- Câu hỏi về nguyện vọng trong tƣơng lai: 2 câu
Với thiết kế bảng hỏi nhƣ trên, tác giả muốn thu thập đƣợc thông tin về cá
nhân học sinh; ý kiến, đánh giá của học sinh đối với việc học, môn học, môi
trƣờng học, giáo viên; thông tin về học lực, hạnh kiểm, cách học tập; vấn đề học

sinh bỏ học và nguyện vọng trong tƣơng lai của các em. Việc thu thập thong tin
này cũng giúp tác giả so sánh đƣợc những điểm khác biệt giữa các em học sinh
trong cùng trƣờng, cùng lớp và giữa hai trƣờng với nhau. Đặc biệt, những câu hỏi
- 12 -


×