Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề: Phân tích “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.94 KB, 2 trang )

Đề: Phân tích “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”- Nguyễn Đình Chiểu
Bài làm:
Việt Nam, một quốc gia ln tự hào về một truyền thống lịch sử 4000 năm văn
hiến cùng với truyền thống yêu nước được truyền từ đời này sang đời khác.
Chưa bao giờ làm một quốc gia chiếm ưu thế về vũ khí, về lực lượng tinh nhuệ,
nhưng Việt Nam vẫn trường tồn la là một quốc gia có độc lập, có chủ quyền,
hình chữ ‘S’ một ln cịn đó trong bản đồ thế giới. Tất cả là nhờ có tình u
nước nồng nàn mãnh liệt, cùng ý chí kiên cường, “ quyết tử để tổ quốc quyết
sinh”. Tinh thần ấy đã đi vào trong văn chương với một âm hưởng đầy hùng
tráng như “ Ngẫm thù lớn há đội trời chung/ Căm giặc nước thề không cùng
sống” trong Bình Ngơ Đại Cáo của Nguyễn Trãi, hay trong trận chiến thần
thần tốc năm 1789 của Vua Quang Trung trong Hồng Lê Nhất Thống chí. Và
rồi, trong chiến tranh chống Pháp, cũng là những hình ảnh hào hùng ấy, đi
vào “Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu cịn mang một thứ gì
đó rất khác, rất đặc biệt, mang theo một nỗi buồn man mác, đau xót đến ám
ảnh trong lòng người đọc.
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được Nguyễn Đình Chiểu sáng tác để bày tỏ
sự tơn vinh và lịng biết ơn sâu sắc đến cho sự hi sinh cao cả của những nghĩa
sĩ nông dân trong trận đồn tập kích Pháp ở Cần Giuộc đêm 16-12-1861. Văn tế là
thể văn thường gắn với những phong tục tang lễ nhằm bày tỏ lòng tiếc
thương đối với những người đã khuất. Có thể nói, trước Nguyễn Đình Chiểu,
VHVN chưa có hình tượng nghệ thuật hồn chỉnh về người anh hùng nơng
dân nghĩa sĩ. Sau Nguyễn Đình Chiểu rất lâu cũng chưa có một hình tượng
nghệ thuật nào như thế. Vì vậy lần đầu tiên trong VHDT có một tượng đài bi
tráng và bất tử về người nông dân nghĩa sĩ.
Mở đầu bài thơ, tác giả cho ta những hình dung đầu tiên về chuyện thời
cuộc lúc bấy giờ cũng với hình ảnh những người nơng dân chân lấm tay bùn
nhưng lại dũng cảm cầm vũ khí ra đánh giặc:
Hỡi ơi!
Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ
Mười năm cơng vỡ ruộng, ắt cịn danh nổi như phao, một trận


nghĩa đánh Tây, tuy làm mất tiếng vang như mõ.
Nay từ câu đầu tiên, tình thế nguy cấp của tổ quốc đã để thể hiện rất
cụ thể của hai chữ “đất rền”. Sức uy hiếp của quân giặc thật khủng kiếp, làm
run chuyển của trời đất, ấy vậy nhân dân ta cũng khơng hề tỏ ra sợ. Cũng
chính những lúc như thế, tinh thần yêu nước của nhân dân ta càng mạnh mẽ,
càng tràn dân hơn. Đồng thời, Nguyễn Đình Chiểu cịn khẳng định quan niệm
sống của cao cả của nghĩa quân : “ Thà chết vinh còn hơn sống nhục “. Vốn là
những người nơng dân, họ có làm ăn chăm chỉ đến suốt đời, nhưng đến cuối
cùng vẫn là một số phận nhỏ bé, một con người khơng ai hay biết. Chính vì
thế, những số phận "bé nhỏ" đã vùng lên, quyết "chiến" một lần để mang lại
tiếng thơm mn đời.
Và rồi, đến phần thích thực, Cuộc đời và chân dung của những người lính
được khái quát một cách cụ thể hơn:


"Cui cút làm ăn; lo toan nghèo khó.
…..
Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen
làm; tập khiên,tập súng, tập cờ, mắt chưa từ ngó’.
Những nghĩa sĩ Cần Giuộc vốn xuất thân từ những nơng dân nghèo khó,
chăm chỉ, ngày ngày chỉ biết có con trâu, có đồng rộng. Cuộc sống của họ chỉ
lặp đi lặp lại trong những khung cảnh làng q bình dị. Họ khơng hề có một
chút luyện tập, suy nghĩ gì về việc cầm binh ra trận. Nhà thơ xúc động, cảm
thông trước số phận “con trâu cái kiến” của người nông dân, bao nhiêu tình
cảm của nhà thơ như dồn ép, lắng đọng qua 2 chữ “cui cút”. Bằng những phép
liệt kê, phép điệp từ, đoạn văn đã giới thiệu khái quát về nguồn gốc xuất thân
của người nông dân , họ không phải những bậc nho sĩ kiến thức sâu rộng,
cũng không phải những tráng sĩ mạnh mẽ, họ chỉ là những con người bình
thường đến khơng thể bình thường hơn. Có lẽ chính vì cũng khơng có gì để
mất, nên họ đã sẵn sàng đi ra chiến trường, đi theo con tim rực cháy tình u

tổ quốc.
Những người nơng dân mộc mạc, chân chất, tưởng chừng rất cục mịch
nhưng lại rất tình cảm, ln đau đáu nỗi đau của q hương:
Tiếng phong hạc phập phồng hơn mười tháng, trông tin quan
như trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét
thói mọi như nhà nơng ghét cỏ;
Bữa thấy bòng bòng che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem
ống khói chạy đen sì, muốn ra ăn cổ;
Hai câu văn đã cho diễn biến tình cảm của người nơng dân. Họ từ vì
nơm nớp, lo lắng chỉ biết vơ lực trong tin tức của Triều đình từ ngày ngày sang
ngày khác suốt mười tháng trời. Nguyễn Đình Chiểu là đã sử dụng những hình
ảnh so sánh đầy sinh động, gần gũi với đời sống nhà nông để nhấn mạnh sự
ngóng trơng của người nơng dân. Nhưng đáp lại với những hi vọng của họ lại
là sự im lặng thỏa hiệp của Nhà Nguyễn, từ đó đã dấy lên một nỗi bất mãn,
căm thù đối với những kẻ hăm he xâm lược nước ta. Và rồi, từ chỉ biết đứng
nhìn, chỉ biết chờ đợi, họ đã bắt đầu hành động, bắt đầu phản kháng, bắt đầu
đứng lên quyết chiến. “Muốn tới ăn gan”, “ muốn ra ăn cổ” là cách biểu hiện
thẳng thắn và mạnh mẽ nhất, nghe có phần đáng sợ, một cách nói vơ cùng
bình dân nhưng có lẽ chỉ có những từ ngữ này mới đủ thốt lên sự căm hờn
của người nơng dân. Chính lúc này, họ rời bỏ cánh đồng, cây lúa, con trâu để
trở thành những Nghĩa sĩ Cần Giuộc chiến đấu vì mảnh đất thân yêu.
Họ biết thân phận mình là hèn mọn trong xã hội, ngoài sưu thuế phải
nộp cho đủ, họ đâu dám nghĩ đến công to việc lớn. Quốc gia đại sự là của vua
quan và triều đình. Vậy mà giờ đây, giặc Lang Sa tràn sang cướp nước, gieo
rắc tanh hôi (tinh chiên) đã ba năm mà mặt mũi quan qn chẳng thấy ở đâu,
có chăng nữa thì chỉ là lũ hèn nhát chạy dài. Cảnh tượng ấy khiến họ khơng
thể bưng tai bịt mắt làm ngơ. Lịng u nước hun đúc từ nghìn xưa trong huyết
quản sơi sục, họ tự nguyện đứng lên đánh giặc:

Nào đợi ai đòi ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược

trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ.



×