Phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong
2 đoạn thơ đầu của bài “ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
Bài làm
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là những năm tháng chiến tranh
khốc liệt nhưng cũng là bài ca hào hùng, những trang sử vẻ vang của dân tộc.
Tuy chiến tranh đã lùi về quá khứ nhưng trong tim của mỗi con người Việt
Nam ln cịn mãi hình của người chiến sĩ mạnh mẽ, kiên cường và ln lạc
quan, đồn kết chiến đấu. Với ngôn ngữ giản dị, đời thường, không chút hoa
lệ , hình ảnh thơ độc đáo, có chút gân guốc, Tác giả Phạm Tiến Duật là phản
ánh hiện thực chiến tranh cũng như ngợi ca tình thần lạc quan, yêu đời, bất
chấp nguy hiểm của những người chiến sĩ Trường Sơn thời kì chống Mỹ cứu
nước gian khổ ấy qua tác phẩm “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
Dân tộc Việt Nam ta là một nước nghèo, đang nỗ lực phát triển từng
ngày. Vào thời chiến, ta nào đâu có các loại vũ khí hiện đại, tối tân. Phạm Tiến
Duật đã cho ta một ví dụ điển hình về sự thiếu thốn ấy. Chắc ai cũng nghĩ
những chiếc xe băng rừng, xẻ dọc Trường Sơn phải là những chiếc xe to lớn,
mạnh mẽ. Thực tế, do tội ác chiến tranh ấy đã trở nên tàn tạ, hư hỏng, nhưng
chiếc xe nào khơng có vết xước là chuyện bất thường nhất. Nhưng khơng vì
thế mà ta chịu thua cuộc, chịu bị mất nước, Việt Nam vẫn là một quốc gia độc
lập sau “ một ngàn năm đô hộ giặc Tàu, một trăm năm đô hộ giặc Tây”. Tất cả
là nhờ ‘ “ trái tim” kiên cường của mỗi con người Việt Nam, đây cũng chính là
vũ khí mạnh mẽ nhất, khơng gì sánh bằng của ta. Hình ảnh hào hùng ấy đã
được Phạm Tiến Duật khắc họa một cách tự nhiên. đặc sắc, chân thực qua “
Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”.
Mở đầu bài thơ tác giả đã phản ánh hiện thực chiến tranh không liệt
qua 2 câu thơ:
“Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi”
Điệp từ “khơng có’’ cùng với thể thơ tự do, mang đậm tính văn xuôi, cùng
ngôn ngữ đời sống, ngang tàn, đầy nghị lực khiến câu thơ đầu như một lời giải
thích về hình ảnh của những chiếc xe khơng kính, móp méo, trần trụi. Chiếc xe
khơng chỉ khơng có kính mà cịn khơng có đèn, khơng có mui, thùng xe có có
hàng ngàn vết xước nhưng hình ảnh ấy lại vơ cùng độc đáo, khác biệt, để lại
cho người đọc ấn tượng sâu sắc về hiện thực chiến tranh cũng như tinh thần
bất khuất của người lính. Một lần nữa, tác giả lại tiếp tục sử dụng biện pháp
điệp ngữ ‘’ bom giật bom rung’’ không chỉ phản ánh hiện thực chiến tranh tàn
khốc đã hủy hoại những chiếc xe mà tạo lên nhịp điệu hùng tráng khiến cho
những chiếc xe tưởng chừng đã trần trụi, tàn tạ kia lại trở nên mạnh mẽ,
ngang tàng và độc đáo hơn bao giờ hết. Chỉ với 2 câu thơ như nét chấm phá
nhưng tác giả đã phác họa trước mắt ta hiện thực chiến tranh gian khổ, thiếu
thốn thời ấy nhưng thế vẫn không thể khiến những người chiến sĩ bộ đội cụ
Hồ chùn bước hay lo sợ.
‘’Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”
Với biện pháp đảo ngữ, đưa 2 chữ “ ung dung’’ lên trước, nhằm nhấn
mạnh rõ tư thế ngang tàng, bình thản đến lạ thường của những chiến sĩ. Dù
cho ngày ngày bom đạn cứ vơ tình trút xuống đất ta nhưng chiến sĩ ta vẫn
không hề nao núng, những chiếc vẫn băng băng tiến vào miền Nam. Ở câu
thơ tiếp theo, điệp từ ‘’nhìn’’ kết hợp với biện pháp liệt kê ‘’nhìn đất, nhìn trời,
nhìn thẳng’’ vừa có tác dụng nhấn mạnh hình ảnh điểm nhiên, dũng cảm của
những người lính lái xe, cùng như thế hiện cái nhìn khống đãng, trời xanh
cao rộng, bao la của người lính giữa chiến trường bom đạn mù mịt. Ngoài ra
điệp từ ‘’nhìn’’ được lặp lại 3 lần có tác dụng tạo nhịp điệu khí thế, khẩn trương
của những chiếc xe khơng kính khơng màng đêm ngày tiến vào miền Nam tiếp
trợ.
Đặc biệt, cái ‘’ nhìn thẳng’’ cịn là cái nhìn nghiêm trang, tự tin, bất khuất,
hướng về lá cờ đỏ sao vàng, nhìn thẳng vào hiện thực hiểm nguy gian khổ.
‘’Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái’’
Đây là những câu thơ mang tính tả thực, sự thực chính xác đến từng chi
tiết. Với điệp ngữ ‘’nhìn thấy’’, khổ thơ thứ 2 đã mở ra một không gian rộng lớn
với con đường trải dài phía trước, những cơn gió bất chợt thổi qua, những
cánh chim, sao trời, tất cả như ùa vào buồng lái. Do kính xe đã vỡ từ lâu nên
gây cho người lính khơng ít khó khăn. Tác giả đã sử dụng hình ảnh nhân hóa ‘’
gió vào xoa mắt đắng’’ với hành động ‘’xoa’’ đã thể hiện tinh thần dũng cảm,
bền bỉ, mặc kệ bao khó khăn, thiếu thốn. Hình ảnh ‘’con đường chạy thẳng vào
tim’’ gợi lên cho ta khung cảnh những hàng xe mỗi đuôi nhau chạy băng băng
trên con đường rừng gồ ghề, khoảng cách của họ với mặt đất rất gần, lại
khơng có gì che chắn nên người lính cảm thấy như con đường chạy thẳng vào
tim. Nhưng có lẽ đối với người kính, xe khơng kính khơng hẳn là điểm bất lợi,
ngược lại, nó lại tạo cho người lính cơ hội được sống chan hòa với thiên
nhiên, cảm nhận được mọi sự rung động, thay đổi của cảnh vật. Thế giới trước
mặt ùa vào trong với tốc độ chóng mặt. Sao trời và ban đêm, những cánh ở
ban ngày vơ tình ùa vào buồng lái, khiến người lính giật mình. Hình ảnh so
sánh ‘’như sa, như ùa vào buồng lái’’ có sức gợi cảm vô cùng, cho ta cảm giác
về tốc độ khẩn trương, nhanh chóng của những người lính lái xe, bất chấp
những nguy hiểm, chướng ngại phía trước, một lịng muốn hướng về miền
Nam ruột thịt.
Chỉ với 2 khổ đầu ta đã thấy được tài năng của tác giả Phạm Tiến Duật
không việc khắc họa thành công khung cảnh chiến tranh khốc liệt, nhưng
khơng hề có chút than vãn, lo sợ mà tràn ngập khí thế hào hùng cường tráng.
Bỏ mặc hết bao nguy hiểm, gian nan đang chờ phía trước, phía sau vơ lăng
vẫn ln có một ‘’trái tim’’ đập mạnh mẽ, nóng bỏng, ln có người con người
trẻ tuổi, lạc quan, yêu đời và vô cùng anh dũng.
Con đường Trường Sơn là một chiến tích hào hùng của dân tộc ta thời
kì kháng chiến chống Mĩ, cứu quốc. ‘’ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính’’ đã
được khắc họa rõ nét, sinh động những người lính lái xe qua hình ảnh chiếc xe
khơng kính. Là những con người trẻ tuổi, tràn đầy sức sống, lạc quan, yêu đời,
ung dung, ngang tàn vượt qua bao khó khăn, thử thách. Tất cả đã làm nên
chiến thắng vẻ vang của dân tộc Việt Nam, khiến bao người bạn ngoại quốc
bất ngờ, thán phục về sự gai góc, mạnh mẽ của ta.
The end.