Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Vận dụng phương pháp dãy số thời gían để phân tích biến động của giá trị sản xuất công nghiệp việt nam từ năm 1995 2003 và dự báo giá trị sản xuất công nghiệp trong các năm tiếp theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.03 KB, 33 trang )

Đề án môn học


Khoa Thống
Lời mở đầu

Thống kê học là môn khoa học nghiên cứu hệ thống các phơng pháp thu
thập xử lý và phân tích mặt lợng của hiện tợng số lớn để tìm hiểu bản chất và
tính quy luật vốn có của chúng trong những điều kiện địa điểm củ thể căn cứ
vào đặc điểm của thống kê học là môn học cơ sở của sinh viên tất cả cảc trờng
đại học và cao đẳng,trung cấp môn khoa học có ý nghĩa thực tế vì nó nghiên
cứu các hiện tợng kinh tế- xà hội mối liên hệ giữa chúng từ đó có các giải
pháp cho phù hợp với ®iỊu kiƯn thùc tÕ. Trong thèng kª häc cã rÊt nhiều phơng pháp nghiên cứu các hiện tợng, quy luật biến động mối liên hệ của
chúng,trong tất cả các phơng pháp đó em thích phơng pháp dÃy số thời gian
nhất vì vậy em chọn phơng pháp này để nghiên cứu sự biến động của giá trị
sản xuất công nghiệp Việt Nam trong thời gian gần đây.
Chúng ta đang sống trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá toàn
cầu vì vậy đòi hỏi phải có sự phát triển toàn diện trên tất cả các mặt,các
ngành,các khu vực, trong đó thì công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong
quá trình phát triĨn vµ chiÕm tû träng rÊt lín trong GDP cđa cả nớc, năm 2004
chiếm 40,2% trong GDP, nó thúc đẩy các ngành khác phát triển.Với tầm quan
trọng của ngành công nghiƯp lµ mét trong ba ngµnh lín cđa nỊn kinh tÕ vµ lµ
ngµnh mịi nhän cđa nỊn kinh tÕ vµ nhằm tìm hiểu rõ hơn về thực trạng ngành
công nghiệp việt nam mà em chọn đề tài này:
Vận dụng phVận dụng phơng pháp dÃy số thời gían để phân tích biến động của
giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam từ năm(1995-2003) và dự báo giá trị
sản xuất công nghiệp trong các năm tiếp theo
Trong quá trình chuẩn bị đề tài tuy có nhiều cố gắng và có sự chỉ bảo
tận tình của thầy xong đề tài không tránh khỏi những thiếu sót.Em mong đợc
sự thông cảm và sự giúp đỡ của thầy để các bài viết sau đợc hoàn thiện hơn.Đề
tài đợc hoàn thành dới sự giúp đỡ của thầy : Nguyễn Hữu Chí giảng viên khoá


Thống Kê đại học Kinh Tế Quốc Dân.

Em xin chân thành cảm ơn thÇy!


Đề án môn học


Khoa Thống

Phần I: Lý luận chung về dÃy số thời gian và
các phơng pháp phân tích dÃy số thời gian.

I. Khái niệm, cấu thành và yêu cầu xây dựng dÃy số thời gian
(DSTG)

1. Khái niệm DSTG
DSTG là dÃy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc s¾p xÕp theo thø tù
thêi gian
VÝ dơ cã d·y sè thời gian
ti
T1
T2
ti
tn
yi
Y1
Y2
yi
yn

DSTG có hai thành phần ti (i=1,..,n) thời gian thứ i , yi(i=1,..,n) là mức
độ thứ i tơng ứng víi thêi gian t
2.CÊu thµnh cđa DSTG:
Bao gåm hai thµnh phần đó là :
2.1Thời gian: ngày, tuần ,tháng,năm độ dài giữa hai thời gian liền nhau gọi là
khoảng cách thời gian khoảng cách thời gian có thể bằng nhau có thể không
bằng nhau và căn cứ vào đặc điểm tồn tại của hiện tợng qua thời gian ta chia
thành hai loại dstg:
- DÃy số thời kỳ biểu hiện quy mô khối lợng của hiện tợng trong từng
khoảng thời gian nhất định ví dụ ta có giá trị sản xuất của ngành công nghiệp
Việt Nam(GOcn) trong 5 năm từ (1999-2004)
Năm(ti)
1999
2000
2001
2002
2003
Gocn(tỷ đồng) 168749,4
198326,1 227342,2 261092,4 302990,1
Trong dÃy số thời kỳ này thì các mức độ là các chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ
có thể cộng dồn các trị số của chỉ tiêu để phán ánh quy mô của hiện tợng
trong khoảng thời gian dài hơn.
-DÃy số thời điểm biểu hiện quy mô khối lợng của hiện tợng tại những
thời điểm nhất định.Ví dụ ta có bảng giá trị tồn kho của 1 doanh nghiệp thơng
mại vào các ngày đầu tháng(1),trong 4 tháng đầu năm.
Ngày
1-1
1-2
1-3
1-4

Giá trị tồn kho 150
200
170
190
(triệu đồng)
Việc cộng dồn các chỉ tiêu của dÃy số thời điểm không có ý nghÜa


Đề án môn học


Khoa Thống

2.2 Trị số:
Trị số của các chỉ tiêu của hiện tợng nghiên cứu có thể là số tuyệt đối
nói nên quy mô khối lợng của hiện tợng nghiên cứu trong điều kiện thời
gian(thời kỳ, thời điểm) và địa điểm cụ thể , có thể là số tơng đối biểu hiện
quan hệ so sánhgiữa hai mức độ của hiện tơng nghiên cứu theo thời gian ,và số
bình quân nói nên mức độ bình quân của hiện tợng theo thời gian.
Bảng:Trị số của các mức độ DSTG là chỉ tiêu tuyệt đối
Năm(ti)
1999
2000
2001
2002
2003
Gocn(tỷ
168749,4
198326,1
227342,2

261092,4
302990,1
đồng)
Nói nên kết quả sản xuất của Việt Nam trong các năm(1999-2003)
Bảng 2: trị số của các mức độ DSTG là chỉ tiêu tơng đối nói về tốc độ
phát triển của nghành công nghiệp Việt Nam (1996-1999)
Năm(ti)
1996
1997
1998
1999
Yi(%)
114,2
113,82
112,51
111,58
Bảng 3: số lợng lao động bình quân hàng năm của doanh nghiệp A
trong 5 năm(1999-2003)
Năm(ti)
1999
2000
2001
2002
2003
Ngời(yi)
1200
1300
1000
950
1100

3.Yêu cầu xây dựng DSTG:
Phải đảm bảo tính só sánh đợc của các mức độ trong DSTG:
-Phải thống nhất về nội dung phơng pháp tính chỉ tiêu qua thời gian
-Phải đảm bảo tính thống nhát về phạm vi tổng thể nghiên cứu
-Các khoảng cách thời gian trong dÃy số nên bằng nhau nhất là đối với
dÃy số thời kỳ thì phải bằng nhau (để đảm bảo sự tích luỹ về lợng).
Tác dụng của phơng pháp phân tích DSTG là nó cho phép nghiên cứu
về đăc điểm của sự biến động hiện tợng qua thời gian vạch rõ xu hớng biến
động, tính quy luật của sự phát triển, đồng thời còn có khả năng dự đoán đợc
sự phát triển của hiện tợng ở thời gian ngắn là căn cứ để hoạch định , đa ra
những quyết định kịp thời và hữu hiệu, hơn nũa việc dự đoán này rất đơn giản
tài liệu không cần nhiều, việc xây dựng mô hình dự đoán đơn giản và thuận
tiện trong viƯc sư dơng kü tht tÝnh to¸n.


Đề án môn học


Khoa Thống

II.Các nội dung phân tích DSTG

1.Các chỉ tiêu phân tích dÃy số thời gian
1.1 Mức độ bình quân theo thời gian: phản ánh mức độ đại biểu của các mức
độ tuyệt đối trong một dÃy số thời gian.
Đối với dÃy số thời kỳ: mức độ bình quân của dÃy số đợc tính theo công


n


y 1 + y 2 +.. ....+ y n ∑ y
y=
= n
n


i=1

thøc:

i

trong ®ã yi(i=1,2.n) là các mức độ của dÃy số thời kỳ.
Với dÃy số thời điểm để tính mức độ trung bình theo thời gian từ 1 dÃy
số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau ta có công thức sau:


y=

y1
y
+ y 2 +. .. . ..+ y n−1 + n
2
2
n−1

trong đó yi(i=1,2.n) là các mức độ của dÃy số thời điểm có khoảng
cách thời gian bằng nhau.
Đối với dÃy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thì
mức độ trung bình theo thời gian đợc tính theo công thức sau đây:

n


y

yi

y 1 t n + y 2 t n +. .. . ..+ y n tn i=1
=
= n
t 1 +t 2 +. . .. ..+t n

∑ ti
i =1

, ti(i=1,2.,n) là độ dài có mức độ

yi
1.2 Lợng tăng (giảm) tuyệt đối
Phản ánh sự biến đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu giữa hai thời kỳ
nghiên cứu tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu khác nhau về thời gian mà có
các chỉ tiêu sau đây :
Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn phản ánh sự biến động về trị số
tuyệt đối tuyệt đối giữa hai thời gian liÒn nhau:
δ i= y i − y i−1 (i=2,….,n)


Đề án môn học



Khoa Thống

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc phản ánh sự biến động tuyệt đối
giữa các khoảng thời gian và thờng lấy mức độ đầu tiên cố định làm gốc để
tính:
i= y i y 1 (i=2,n)
từ đây ta có mối liên hệ giữa lợng tăng (giảm) định gốc bằng tổng các lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn.
n

i= i
i =2

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình là lợng bình quân cộng của lợng
tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
n


i

n

= n1 = n1 =
i=2

yn y 1
n1

1.3 Tốc độ phát triển :
phản ánh xu hớng phát triển của hiện tợng theo thời gian
-Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh xu hớng phát triển của hiện tợng

giữa hai thời gian liền nhau
ti =

yi
y i1 (i=2n) đơn vị (lần,%)

ti Tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian(i) so với (i-1)
y i Mức độ của hiện tợng tại thời gian i
y i1 Mức độ của hiện tợng tại thời gian (i-1)
-Tốc độ phát triển định gốc phản ánh sự biến động trong những khoảng
thời gian dài lấy mức độ đầu tiênlàm gốc
ti =

yi
y1

(i=2,.,n) , ti tốc độ phát triển định gốc năm i
Mối liên hệ giữa tốc độ phát triển định gốc của một thời kỳ bằng tích
các tốc độ phát triển liên hoàn trong mét thêi kú.
n

t i =∏ t i ⇒t n = t i
i =2



Tốc độ phát triển bình quân (

t


):


Đề án môn học


Khoa Thống



t=

n1

t n=



n1

n

t i=
i=2



n1

yn

y1

1.4 Tốc độ tăng (giảm):
Phản ánh mức độ nghiên cứu giữa hai thời kỳ tăng lên hay giảm đi bao
nhiêu lần hoặc phần trăm
Tốc độ tăng giảm liên hoàn phản ánh sự tăng giảm giữa hai thời kỳ liền
nhau
Ký hiệu ai
ai =

i
=t 1
y i1 i

(i=2,.,n), đơn vị( %,lần)
Tốc độ tăng (giảm) định gốc(Ai)
i
=T i 1
Ai= y i

(i=2,,n)


Tốc độ tăng (giảm) bình quân a phản ánh nhịp điệu tăng (giảm ) của
hiện tợng trong một thời kỳ nhất định và đợc tính thông qua tốc độ phát triển
bình quân:





=



a =t 1

(lần), hoặc a =t 100 (%)
1.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn phản ánh sự
kết hợp giữa số tuyệt đối và số tơng đối cụ thể nó biểu hiện cứ 1% tăng (giảm)
liên hoàn tơng ứng với trị số tuyệt đối là bao nhiêu:
i
ai

=

i

=

y i1

i
100
100
y i1

gi=
Không có chỉ tiêu giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) định gốc
vì nó luôn là một hằng số =y1/100


2.Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng
Các hiện tợng biến động qua thời gian chịu ảnh hởng của hai nhóm
nhân tố: các nhân tố chủ yếu cơ bản quyết định xu hớng phát triển cơ bản của
hiện tợng, còn những nhân tố ngẫu nhiên gây ra những sai lệch khỏi xu hớng
đó.Vì vậy cần sử dụng phơng pháp thích hợp trong một sè chõng mùc nhÊt


Đề án môn học


Khoa Thống

định phải loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu nhiên để nêu nên xu hớng
phát triển và tính quy luật về sự biến động của hiện tợng .
Một số phơng pháp hay dùng :
2.1. Mở rộng khoảng cách thời gian
Vận dụng với dÃy số có khoảng cách thời gian tơng đối ngắn, nhiều
mức độ cha thấy đợc xu hớng phát triển cơ bản của hiện tợng:
Nội dung của phơng pháp là ghép một số các mức độ của dÃy mới có đợc sẽ làm rõ xu hớng biến động của hiện tợng .
Ví dụ ta ghép 3 tháng lại thành 1 quý, nếu dÃy số đó là dÃy số có thời
gian liền nhau là các tháng.
Nhng hạn chế của phơng pháp này là số lợng các mức độ trong dÃy số
mất nhiều do ghép nhiều khoảng thời gian vào một .
2.2DÃy số bình quân trợt (số trung bình di động ): là số bình quân của một
nhóm nhất định, các mức độ trong dÃy số đợc tính bằng cách lần lợt loại trừ
dần mức độ đầu đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo sao cho số lợng các
mức độ tham gia tính số bình quân là không đổi .
Giả sử có dÃy số sau đây: y1,y2,..,yn-1, yn.
Nếu tính trung bình trợt cho 3 møc ®é ta sÏ cã :



y 1=
¿

y 3=
¿

y n−1=

y 1+ y 2+ y 3
3

y 2 + y 3+ y 4
3
y n2 + y n1 + y n
3

Việc xác định xem nhóm có bao nhiêu mức độ để tính bình quân trợt
tuỳ thuộc vào : tính chất biến động của hiện tợng, số lợng các mức độ trong
dÃy số. Nếu biến động của hiện tợng không lớn và số mức độ của dÃy số
không nhiều thì số trung bình di ®éng cã thÓ tÝnh tõ mét nhãm 3 møc ®é. Nếu
biến động của hiện tợng lớn và dÃy số có nhiều mức độ thì số trung bình di
động nên tính với nhiều mức độ hơn (5,7..) mức độ, số trung bình trợt đợc tính
t càng nhiều mức độ thì càng có tác dụng san bằng ảnh hởng của các nhân tố
ngẫu nhiên nhng mặt khác thì lại làm giảm số lợng các mức độ của dÃy số
trung bình trợt


Đề án môn học



Khoa Thống

2.3 Phơng pháp hồi quy :
Từ dÃy số theo thời gian ta căn cứ vào đặc điểm biến động trong dÃy số
tìm một phơng trình hồi quy để xác định trên đồ thị một đờng xu thÕ cã tÝnh
chÊt lý thut thay cho ®êng gÊp khóc thực tế hàm hồi quy đó đợc gọi là hàm
xu thÕ .
^ f ( t , a , a ... ., a
=
0

1

n)

y

Dạng hàm :



Trong đó a0 . a1 .....an
Là tham số của phơng trình hồi quy
^

y mức độ của lý thuyết, t là thứ tự thời gian đóng vai trò là biến số
độc lập trong phơng trình hồi quy
Các dạng hàm hay dùng :
^

=b

0

+b t

1

y

Phơng trình đờng thẳng :
đợc sử dụng khi các sai phân bâc1 xấp xỉ bằng nhau

Cách xác định : b0 ,b1 theo phơng pháp bình ph¬ng nhá nhÊt ta cã :

∑ y =n∗b0+b1∗∑ t
∑ t∗y =b0 t+b 1 t2
^
=b

Phơng trình parapol:

0

+b t

y

1




+b 2t 2

Cách xác định : b0 ,b1 ,b2 theo phơng pháp bình phơng nhá nhÊt ta cã:

∑ y =n∗b0+b1∗∑ t +b 2∗∑ t2
∑ t∗y =b0∗∑ t+b 1∗∑ t2 +b 2∗∑ t3
∗y=b00∗
∗∑
+b11∗∗∑
+ b2∗
∑ t 2y=b
tt22+b
t t33+b
t 4t 4
2
Phơng trình đờng hypepol:
^
=b
+ b /t
0

y

1



theo phơng pháp bình phơng nhỏ nhất để tìm

trình :
1

y =nb0+b1 t

b0 ,balignl¿1 ¿¿¿

ta cã hƯ ph¬ng


Đề án môn học

y

Khoa Thống
1

1

t =b0 t + b1 t2
^
=b
b
0

Phơng pháp hàm mũ :
Giải hệ sau:

y


^ =lg b


1t



0

+lg b

y

lg

∗t

1

¿

∑ lg y=n *lgb 0+lgb 1∗∑ t
∑ t *lg y=lg b0 t +lg b1 t 2
2.4 Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ
-Biến động của một số hiện tợng kinh tÕ x· héi thêng cã tÝnh thêi vô,
trong tõng thời gian nhất định sự biến động đợc lặp đi lặp lại, nghiên cứu biến
động thời vụ để đề ra những chủ trơng, biện pháp phù hợp kịp thời hạn chế
những ảnh hỏng của biến động thời vụ đối với sản xuất và sinh hoạt của xà hội
.Nhiệm vụ của thống kê là dựa vào số liệu của nhiều năm (ít nhất là 3 năm) để
xác định tính chất và mức độ của biến động thời vụ .

- Phơng pháp 1 tÝnh chØ sè thêi vơ ®èi víi d·y thêi gian có các mức độ
tơng đối ổn định (không có xu thế rõ rệt ) từ năm này qua năm khác, công
thức thờng đợc sử dụng là:


Ii =

y i 100





y0

trong ®ã: Ii lµ chØ sè thêi vơ cđa thêi gian t,

yi

số



y 0 số trung bình của tất
trung bình các mức độ của thời gian cùng tên i,
cả các mức độ .
ý nghĩa của chỉ tiêu này : nếu coi mức bình quân chung của tất cả các kì
là 100(%) thì chỉ số thời vụ của thời kì nào >100(%) đó là lúc bận rộn và ng ợc lại chỉ số thời vụ của thời nào <100(%) đó là lúc nhàn rỗi.
-Phơng pháp 2 tính chỉ số thời vụ với dÃy sè cã xu híng râ rƯt .
NÕu møc ®é cïng kì của hiện tợng từ năm này qua năm khác có biểu

hiện tăng (giảm) rõ rệt (yếu tố thời vụ , yÕu tè xu thÕ ) th× muèn tÝnh chØ số
thời vụ trớc hết phải điều chỉnh dÃy số bằng 1 phơng trình hồi quy để tính ra
các mức độ lý thuyết rồi sau đó dùng các mức độ này làm căn cứ so sánh .


Đề án môn học

m

j=1
ii=

Khoa Thống

y ij
^

100(%)

y ij
m



trong đó

y ij là mức độ thực tế của thời kì thứ i

của năm j , i có thể là tháng hoặc quý (i=1,,n) n=12 tháng hoặc 4 quý ,j năm
(j=1,m).

^

y ij

là mức độ lý thuyết của thời kì thứ i của năm j tính đợc từ hàm
xu thế m năm.
2.5 Phân tích các thành phần của DSTG
Mỗi mức độ của DSTG thờng gồm nhiều yếu tố tạo thành thông thờng
và đầy đủ nhất gồm 4 yếu tố sau:
-Thành phần xu thế nói nên xu hớng phát triển chủ yếu của hiện tợng
hoặc sự tiến triển kéo dài theo thời gian. Muốn thĨ hiƯn xu híng cđa DSTG cã
tÝnh thêi vơ víi DSTG có mô hình ở dạng nhân y=t.s.c.i, ta cần phải loại bỏ
yếu tố thời vụ ra khỏi DSTG. để lọai bỏ biến động thời vụ, ta chia các giá trị
thực tế của DSTG cho các chỉ số thời vụ tơng ứng .
-Thành phần biến động thời vụ là sự biến động lặp đi lặp lại trong
những khoảng thời gian nhất định hàng năm, với DSTG có dạng y=t.s.c.I , ta
thờng dùng số trung bình di động để hạn chế, loại bỏ các biến động mang tính
ngẫu nhiên, vì vậy nó thờng đợc áp dụng trong việc tính toán chỉ số thời vụ
của DSTG.
-Thành phần chu kì là sự biến động mang tính chất lặp đi lặp lại sau
một thời gian dài 5,10 năm với DSTG có dạng y=t.s.c.I, để tính chỉ số chu kì
ta cần loại bỏ biến động thời vụ , sau đó loại bỏ yếu tố thành phần ngẫu nhiên
bằng cách dùng các chỉ số chu kỳ theo cách tính số trung bình di động .
- Biến động ngẫu nhiên là các sai lệch ngẫu nhiên không có tính quy
luật .
Tuỳ theo đặc điểm biến động của DSTG mà có 2,3,4 các thành phần
khác nhau, các thành phần này co thể kết hợp theo các dạng khác nhau cộng,
nhân, kết hợp cả cộng và nhân.
2.6 Tự hồi quy và tơng quan trong DSTG
2.6.1Tự tơng quan :Trong nhiều DSTG mức độ ở một thời kỳnào đó có sự phụ

thuộc nhất định vào các mức độ ở các thời gían trớc đó, sự phụ thuộc này đợc
gọi là hiện tợng tự tơng quan ví dụ : giá trị sản xt cđa mét doanh nghiƯp vµo


Đề án môn học


Khoa Thống

1năm nào đó thì phụ thuộc vào giá trị sản xuất của doanh nghiệp đó vào năm
truớc đó việc nghiên cứu tự tơng quan tự hồi quy cho phép xác định những đặc
điểm của qua trình biến động qua thời gian, phân tích mối liên hệ giữa các dÃy
số thời gian và đặc biệt đợc sử dụng trong một số phơng pháp dự đoán thống
kê.
-Nguyên nhân: do độ trễ thời gian
do hàm không đúng
do ảnh hởng mạng nhện cung cao, cầu cao
do sự hình thành do thói quen
do kết quả điều tra chọn mẫu ghi chậm
ảnh hởng tự tơng quan: việc áp dụng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất
để xây dựng mô hình bị sai lệch dẫn đến việc ớc lợng các tham số trở lên kém
hiệu quả thu đợc các ớc lợng chệch, các kiểm định t và f không có giá trị.
-Nhiệm vụ của nghiên cứu tự hồi quy tự tơng quan :
Tìm phơng trình phản ánh sự phụ thụôc giữa các mức độ trong
DSTG.gọi
là phơng trình tự hồi quy : ví dụ phơng trình phụ thuộc giữa hai
mức độ yt và yt-1là: yt=a0+a1yt-1
Đo mức độ chặt chẽ của hệ số phụ thuộc bằng hƯ sè tù tỵng quan:
y t−1∗y t
δ


∗δ



y t ¿ y t =1
y y

t1
t
rk= y t1 y t
a1,a0 đợc xác định dựa vào phơng pháp bình phơng nhỏ nhất

y t−1∗y t
δ

a1=

2

x



y t∗y t−1
δ

x2

a0= y t −a 1∗ y t−1

-KiÓm định tự hiện tợng tơng quan
chúng ta dùng tiêu chuẩn kiểm định Dubin-watson (DW)
n

( t t1 ) 2
t=2

n

2

dw

( n, k )
t =1 t

d=
so sánh với giá trị tra bảng
với n là số
quan sát , k số biến độc lập trong phơng trình hồi quy để kiểm tra hiện tuợng
tự tơng quan ta có cặp giả thiết sau
h0: không có hiện tợng tự tơng quan
h1:có hiện tợng tự tơng quan


Đề án môn học


Khoa Thống


So sánh cách kiểm tra dl và du, nếu d
quan,nếu dl tơng quan.cách khắc phục dùng phơng pháp bình phơng có trọng số,đổi biến
3

1/3

số x ⇒ √ x ,x , x ,.. , thiÕt lËp mô hình hồi quy theo sai phân của dÃy số.
2.6.2 Tơng quan giữa các DSTG:
Mối liên hệ giữa các hiện tợng không những đợc biểu hiện qua không
gian mà còn đợc biểu hiện qua thời gian ví dụ mối liên hệ giữa khối lợng một
loại sản phẩm nào đó đợc sản xuất với giá cả của sản phẩm đó trên thị trờng,
mối liên hệ giữa số cuộc kết hôn với số trẻ em đợc sinh ra. Có thể vận dụng
phơng pháp tơng quan để nghiên cứu các mối quan hệ phụ thuộc này, nghĩa là
nghiên cứu tơng quan giữa các DSTG,để nghiên cứu tự tơng quan giữa các dÃy
số ta nghiên cứu tơng quan giữa các độ lệch
Ta có 2 d·y sè xt ,yt víi xu thÕ tõng d·y lµ x t và y t ,các độ lệch là
dx

= x t −x t

tt

d y = yt − yt
t

hƯ sè t¬ng quan giữa các độ lệch đợc tính theo công thức:

d x ∗d y
(

d ¿
d )
r √∑ x ∑ y
t

t

2

2

t

t

C¸ch khắc phục: đa yếu tố thời gian vào phơng trình hồi quy ngời ta đa
yếu tố thời gian vào phơng trình hồi quy và coi nó nh 1 biến động lập, thông
thờng thời gian đợc đa vào dới dạng một số hạng tuyến tính và khi đó :
^
=
f

( x 1 , x2 , . . . t )

y

¿
^
¿=b
+b x

0

y

^
¿=b

0

1

¿

+b

1

x+ b

y

2

t

¿

T¸c dụng : đa yếu tố thời gianvào phơng trình hồi quy bên cạnh các
biến số độc lập x1,x2..,cho phép chúng tính đến các yếu tố khác có liên quan
đến thời gian cha đợc kể đến, làm giảm mức độ tự tơng quan giảm khá nhiều .



Đề án môn học


Khoa Thống

3.Dự đoán thống kê ngắn hạn dựa vào DSTG
Dựa vào DSTG ta có thể dự báo đợc các mức độ của hiện tợng trong
khoảng thời gian ngắn sau đó .
Các phơng pháp hay dự đoán:
^ f ( t , a , a ... ., a
¿=
0

1

n)

y

¿

-Dùa vµo phơng trình hồi quy:
Ta có thể dự đoán bằng cách ngoại suy phơng trình hồi quy :
^


t +h


=f ( t +h , a

0

,a

y

1

.. ., a

n

¿^

)

¿

, h=1,2,3…..,

y t+1 ¿

møc ®é dù đoán ở thời

gian (t+h).
-Dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân : đợc tiến hành bằng phơng pháp này khi các lợng i xấp xỉ bằng nhau.



=

y n y 1
n1

, mô hình dự đoán :


^
=
y

n


y
+

h

, (h=1,2,3), yn mức độ cuối cùng cuả dÃy số thời



gian.
-Dựa vào tốc độ phát triển trung bình
đợc vận dụng khi các ti xấp xỉ bằng nhau, (i=2,......,n)


t=




n1

yn
y1

y1mức độ đầu tiên của DSTG, yn mức độ cuối cùng DSTG.
Ta có mô hình dự đoán :


^


n+h

=y

h

(t )



n

y

(h là tầm xa dự báo )

u điểm của DSTG cho phép thống kê nghiên cứu về đặc điểm của sự
biến động của hiện tợng qua thời gian vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự
phát triển trên cơ sở của DSTG có thể dự đoán các mức độ của hiện tợng trong
tơng lai, khối lợng tài liệu phân tích không cần nhiều .
Nhợc điểm của DSTG là cha phân tích đợc các nhân tố làm biến động
của hiện tợng, thờng có hiện tợng tự tơng quan giữa các mức độ trong dÃy số
thời gian . Vì vậy khi phân tích phải kết hợp các phơng pháp khác nh chỉ số
thì mới nêu rõ đợc hiên tợng .
¿


Đề án môn học


Khoa Thống


Đề án môn học


Khoa Thống

Phần II: vận dụng DSTG vào phân tích biến động
GO công nghiệp Việt Nam từ năm1995-2003.

I Thực trạng nền công nghiệp Việt Nam.

1. Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam.
Chúng ta đang sống trong thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá công
nghiệp đợc coi là ngành then chốt,ngành quan trọng trong quá trình phát triển

chiếm gần 40% GDP của cả nền kinh tế . vì vậy Bác Hồ cũng đà nhắc chúng
ta phải chú trọng vào công nghiệp xây dựng, kế hoạch phát triển công nghiệp
trong thời gian dài, đến nay thì nghành công nghiệp việt nam đà phát triển tơng đối đầy đủ các phân ngành cơ bản cần thiết cho yêu cầu phát triển công
nghiệp theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, từ các nghành công nghiệp
năng lợng, cơ khí, luyện kim đến các ngành chế biến nông lâm, thuỷ hải
sản, thực phẩm, các ngành này đang tham gia tích cực vào việc cung ứng sản
phẩm cho nền kinh tế trong nớcvà các nơc trên thế giới, tốc độ tăng trởng săn
xuất bình quân toàn ngành là (15,7%)/năm. Ngành đóng góp nhiều vào quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc, xuất khẩu hàng công nghiệp chiểm
trên 70% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả nớc.Giá trị sản xuất công
nghiệp Việt Nam từ năm (1995-2003) theo giá so sánh năm1994, đợc tổng
hợp nh sau đà nói lên phần nào những thành tựu đà đạt đợc trong những năm
qua .
Bảng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp (GOcn) của Việt Nam từ
năm (1995-2003)
đơnvị: tỷ đồng
Năm
GOcn

1995
103374,7

1996
118096,6

1997
134419,7

1998
151233,3


1999
168749,4

2000
198326,1

2001
227342,2

2002
261092.4

2003
302990,1

Chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp là chỉ tiêu tuyệt đối đơn vị tỷ đồng
và là chỉ tiêu thời kì thờng là hàng năm
Các năm gần đây số lợng các doanh nghiệp không ngừng gia tăng, góp
phần giải quyết việc làm cho ngời dân tạo ra thu nhập. Là quyết định đến quá
trình phát triển, các doanh nghiệp phát triển theo hớng nhiều thành phần nhiều
loại hình làm phong phú thêm nền kinh tế, trong đó thì công nghiệp ngoài
quốc doanh gồm các loại hình hợp tác xà , doanh nghiệp t nhân công ty trách
nhiệm hữu hạn công ty cổ phần có tỷ trọng tăng lên nhanh, nếu năm 2000 míi


Đề án môn học


Khoa Thống


chiếm 24,6% giá trị sản xuất của toàn ngành thì năm2003 chiếm 27,5% và
năm 2004 tăng lênlà 28,5%. Khu vực doanh nghiệp nhà nớc có tỷ trọng giảm
dần năm 2000 là 34,2% thì năm 2004 chỉ chiếm 26,1% đó là do chủ chơng
chính sách của chính phủ sắp xếp lại doanh nghiệp cắt bỏ các doanh nghiệp
làm ăn thua lỗ khu vực doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đợc hình thành sau nhng
tăng nhanh, có u thế về khoa học công nghệ cao hơn, kinh nghiệm quản lý tốt
hơn năm 2000 chiếm 41,3% thì năm 2004 chiÕm 45,5% trë thµnh khu vùc cã
tû träng cao nhÊt kể từ năm 2000 trở lại đây .
Theo phân ngành kinh tế của công nghiệp thì ngành chế biến chiếm tỷ
trọng lớn nhất 80,3%, công nghiệp khai thác chiếm15,19%, sản xuất điện nớc
khí đốt chiếm 4,6%,xu hớng của cơ cấu ngành công nghiệp là tăng tỷ trọng
công nghiệp chế biến, xu hớng này là điều tất yếu trong quá trình phát triển .
2. Thực trạng của công nghiệp Việt Nam
Tuy nhiên với sự phát triển của các doanh nghiệp trên thì quy mô của
doanh nghiệp vẫn còn nhỏ, phân tán và đi kèm với điều đó là công nghệ kém
lạc hậu.Chủ yêú là công nghệ cũ của thế giới, chúng ta có nguy cơ là bÃi rác
của thế giới vì các doanh nghiệp thờng nhập lại maý móc kỹ thật từ những
năm 60-70 của thế giới, điều này làm cho công nghệ sản xuất không tiên tiến,
năng xuất không cao.Tại thời điểm 1/1/2004 bình quân một doanh nghiệp chỉ
có 72 lao động, 24 tỷ đồng vốn so với năm 2000 là 84 lao động và 26 tỷ đồng
vốn, xu hớng quy mô nh sau 3 năm không có gì biến chuyển.Các doanh
nghiệp nhỏ (dới 10 lao động) chiếm 46,6%,doanh nghiệp võa (tõ 10 lao ®éng
®Õn 300 lao ®éng), sè doanh nghiệp lớn (từ 300 lao động trở lên) chiếm
4,6%...Các điều này dẫn đếnviệc năng lực cạnh tranh còn hạn chế tạo thành bớc cản cho chúng ta trong qúa trình tham gia (WTO), hay khu vực mậu dịch
chung (AFTA).Lúc đó hàng công nghiệp Việt Nam sẽ bị mất chỗ đứng ngay
trên thị trờng trong nớc.Cơ cấu ngành công nghiệp của chúng ta còn cha hợp
lý, tỷ trọng công nghiệp chế biến (nhất là chế biên sâu để tạo ra giá trị gia
tăng lớn) còn cha cao.Các ngành công nghiệp phụ trợ cha phát triển tơng xứng
với yêu cầu thiếu sản phẩm mang tính độc đáo, duy nhất trên thị trờng tỉ lệ lao

động lành nghề còn thấp, một số loại chi phí đầu vào còn cao với khu vực và
thế giới (nh là vận tải, bu chính viễn thông, một số loại phí dịch vụ khác)
Chính sách hành chính còn bất cập cha thông thoáng trong quá trình đầu t,
nhà nớc có u ái với khu vực kinh tế nhà nớc mặc dù khu vực này hiệu quả kinh
tế không cao.vì vậy làm cho sức hút đầu t từ bên ngoài vào chúng ta cha cao
so với khu vực, mặc dù giá nhân lao động rẻ nhng trình độ lành nghÒ cha cã


Đề án môn học


Khoa Thống

đội ngũ thợ bậc cao không nhiều trong khi đó lại thừa nhiều ngời có trình độ
đại học, điều này đòi hỏi chính phủ phải quan tâm hơn đến các trờng đào tạo
nghề, môi trờng đầu t còn cha thông thoáng việc thực hiện các chỉ thị của
chính phủ ở các cấp còn chậm thí dụ nh việc giải phóng mặt bằng ở các khu
công nghiệp, khu chế xuất còn chậm chạp thậm chí còn có sù nhóng tay cđa
ngêi cã chøc cã qun vµo viƯc cản trở việc giải phóng đó, điều này tạo cho sự
không tin tởng của các nhà đầu t bên ngoài vào Việt Nam, thủ tục đầu t còn
chậm chạp, nớc ta còn nghèo cho nên nguồn vốn huy động để quay vòng
không nhiều ảnh hởng đến quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng của
doanh nghiệp, của nền kinh tế .Tuy nhiên mấy năm gần đây chính phủ đang đa ra các chủ trơng và chính sách cắt giảm, thông báo giải tán các công ty nhà
nớc làm ăn không hiệu quả tạo ra môi trờng kinh tế cạnh tranh lành mạnh, nhà
nớc tăng lÃi suất tiền gửi ngân hàng để huy động vốn, tiền nhàn dỗi của nhân
dân để tăng cờng đầu t, xây dựng cơ sở hạ tầng tạo môi trờng đầu t khuyến
khích giảm thuế đầu t ở các vùng sâu vùng xa. Mặc dù còn nhiều điểm yếu đó
nhng chúng ta vẫn đạt đợc giá trị sản xuất công nghiệp tơng đối cao.Sau đây là
bảng phân tích giá trị sản xuất công nghiệp của Việt Nam 1995-2003.
3. Vận dụng DSTG để phân tích biến động GOcn(1995-2000)

Bảng 1: các chỉ tiêu của DSTG để phân tích biến động GOcn
đơn vị (tỷ đồng)
Năm(t)

GOcn
Tỷđồng

Lợngtăng
tuyệt
đốiliên
hoàn

Lợngtăng
tuyệt
đối định gốc

Tốcđộ phát
triểnliên
hoàn

Tốcđộ phát
triểnđịnh
gốc

Tốcđộ
tăng liênhoàn

Tốcđộ
tăngđịnh
gốc


14,24
13,82
12,51
11,58
17,53
14,63
14,85
16,05

14,24
30,03
46,3
63,24
91,85
119,92
152,57
193,1

1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003

103374,7

118096,6
134419,7
151233,3
168749,4
198326,1
227342,4
261092,4
302990,1

14721,9
16323,1
16813,6
17516,1
29576,7
29016,3
33750
41897,7

14721,9
31045
47858,6
65374,7
94951,4
123967,7
157717,7
199615,4

114,241
113,822
112,508

111,582
117,527
114,631
114,845
116,047


Lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân



9




i
i=2

199615 , 4
8
=
=24951,9 (tỷ đồng )

= 8
Tốc độ phát triển bình quân:

114,241
130,032
146,296

163,241
191,852
219,921
252,569
293,099


Đề án môn học


Khoa Thống



t=

n1

8

T n= 2 , 93099=1 , 1439

=114,39(%)
Tốc độ phát triển bình quân trong giai đoạn này là 114,39%>100(%),
vậy tốc độ tăng >0 cho thấy nền kinh tế của chúng ta đang phát triển,tơng ứng
với lợng tăng bình quân là 24951,9( tỷ đồng ). Ta thấy rằng từ năm1996 đến
năm 1999 thì lợng tăng tuyệt đối ®Ịu xÊp xØ nhau nhá h¬n 18000 tû ®ång nhng đến năm 2000 thì lọng tăng tuyệt đối liên hoàn là 29576,7 (tỷ đồng), tơng
ứng với tốc độ tăng là 17,53(%) là do chính sách kinh tế của nhà nớc với sự
ban hành luật doanh nghiệp nhà nớc ra đời khun khÝch sù ph¸t triĨn kinh tÕ
ë khu vùc kinh tế trong và ngoài nớc.Và từ các năm sau thì đều tăng nhanh cụ

thể năm 2002 là 33750( tỷ đồng),và năm 2003 tăng 41897,7 (tỷ đồng ) tơng
ứng với tốc độ tăng là 14,86% và 16,05%là do nhà nớc đà có những biện pháp
cải cách thủ tục hành chính, chính sách thuế thu hút vốn đầu t trong và ngoài
nớc: đợc thể hiện qua bảng


Đề án môn học


Khu vực
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003

Khoa Thống

Bảng 2 cơ cấu GOcn phân theo thành phần kinh tế
đơnvị: tỷ đồng
Kinh tế nhà
Kinh tế
Kinh tế vốn
Tổng
nớc

ngoài quốc
đầu t nớc
doanh
ngoài
51990,5
25451,0
25933,2
103374,7
58165,6
28369,1
31561,9
118096,6
64473,9
31068,0
38877,8
134419,7
69462,5
33402,3
48358,5
151233,3
73207,9
37627,0
58514,5
168749,4
82897,0
44144,1
71285,0
198326,1
93434,4
53647,0

80261,0
227342,4
105119,4
63474,4
92498,6
261092,4
118448,3
75325,3
109216,5
302990,1

Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài
tăng nhanh hơn khu vực kinh tế nhà nớc điều này càng rõ hơn trong bảng3:
chỉ số phát triển
đơn vị (%)
Khu vực
Kinh tế nhà
Kinh tế
Kinh tế vốn
Năm
nớc
ngoài quốc
đầu t nớc
doanh
ngoài
1995
1996
111,9
111,5
121,7

1997
110,8
109,5
123,2
1998
107,7
107,5
124,4
1999
105,4
110,9
121,0
2000
113,2
119,2
121,8
2001
112,7
121,5
112,6
2002
112,5
118,3
115,2
2003
112,7
118,7
118,1
Qua b¶ng ta thÊy r»ng GOcn cđa khu vùc kinh tÕ ngoài quốc doanh và
kinh tế nứớc ngoài tăng nhanh và có xu hóng tăng nhanh trong thời gian

tới.Ngành công nghiệp nớc ta đang có xu hớng hoàn chỉnh các phân ngµnh
nhá


Đề án môn học


Khoa Thống

Bảng phụ 2: phân tích giá trị sản xuất công nghiệp khu vực nhà nớc
từ năm(1995-2003)
Năm(t

)

GOcn
Tỷđồng

i (tỷ
đồng)

yi
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002

2003

Lợng
tăng
tuyệt
đối liên
hoàn

Lợngtăng
tuyệt
đối định
gốc

i (tỷ
đồng)

Tốcđộ
phát
triểnliê
n
hoàn

ti (%

Tốcđộ
phát
triển
định
gốc


Ti(%)

Tốcđộ
tăng
liênhoà
n

Tốcđộ
tăngđịn
h
gốc

ai(%)

Ai (%)

)

51990,5
58165,6
64473,9

6175,1
6308,3

6175,1
12483,4

111,88
110,85


111,88
124,01

10,85
7,74

24,01
33,61

69462,5
73207,9
82897
93434,4

4988,6
3745,4
9689,1
10537,4

17472
21217,4
30906,5
41443,9

107 ,74
105 ,39
113,24
112,71


133,61
140,81
159,45
179,71

5,39
13,24
12,71
12,51

40,81
59,45
79,71
102,19

105119,4

11685
13328,9

53128,9
66457,8

112,51
112,68

202,19
227 ,83

10,85

12,68

24,01
127,83

118448,
3

Ta thấy: rằng lợng tăng tuyệt đối liên hoàn giá trị sản xuất của khu vực
này giảm xuống trong hai năm 1998 và 1999 đang là 6308, năm1997 xuống
còn 4988,6 và 3745,4 là do cuộc khủng hoảng kinh tế của khu vực ảnh hởng
đến tình hình kinh tế của nớc ta và chính sách kinh tế mới của nhà nớc.
Bảng phụ3: GOcn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh từ
năm(1995-2003)
GOcn
Lợngtăng Lợngtăng
Tốcđộ
Tốcđộ
Tốcđộ
Tốcđộ
Năm(t
Tỷđồng
tuyệt
tuyệt
phát
phát
tăng
tăngđịn
)


yi
1995
1996
1997
1998
1999

25451,
0
28369,
1
31068,
0
33402,
3
37627,

đốiliên
hoàn

đối định
gốc

triểnliê
n
hoàn

triểnđịn
h
gốc


liênhoà
n

h
gốc

i (tỷ
đồng)

i (tỷ
đồng)

ti (%
)

Ti(%)

ai(%)

Ai (%)

2918,1

2918,1

111,47

111,47


11,47

11,47

2698,9

5617

109,51

122,07

9,51

22,07

2334,3
4224,7

7951,3
12176

107,51
112,65

131,24
147,84

7,51
12,65


31,24
47,84



×