Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

(Luận văn) quản lý nhà nước về đầu tư công trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.94 KB, 109 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRẦN VĂN TOẢN

an

lu
n

va

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG

gh
tn

to

TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

p
ie
d
oa
nl

w
do
Quản lý kinh tế


Mã số:

8340410

fu
an

v
an
lu

Ngành:

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Văn Chung

oi

m
ll
nh
at
z
z
@
om

l.c


ai

gm
Lu

an

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019

n

va
a
th
c
si


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên
cứu trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ
học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày

tháng

năm 2019


an

lu

Tác giả luận văn

n

va
p
ie

gh
tn

to

Trầ n Văn Toản

d
oa
nl

w
do
oi

m
ll


fu
an

v
an
lu
nh
at
z
z
@
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n

va
a
th
c

i


si


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và
biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Chung đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công
sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài
luận văn.

an

lu

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Kinh tế , Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt
Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành
luận văn.

n

va

p
ie

gh
tn


to

Qua đây, tơi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND huyện Đông Anh,
lãnh đạo các trườ ng ho ̣c, các phòng ban ngành đồn thể, chính quyền địa phương
các xã trên địa bàn huyện đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong q trình điều tra thực tế để
nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn này.

w
do

d
oa
nl

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà nội, ngày

tháng

năm 2019

v
an
lu

Tác giả luận văn

m

ll

fu
an
Trầ n Văn Toản

oi
nh
at
z
z
@
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n

va
a
th
c

ii


si


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mu ̣c lu ̣c ...................................................................................................................... iii
Danh mu ̣c chữ viế t tắ t................................................................................................... vi
Danh mu ̣c bảng ...........................................................................................................vii
Danh mục hình ...........................................................................................................viii
Danh mục hơ ̣p .............................................................................................................. ix

lu
an

Trích yếu luận văn ......................................................................................................... x

va

Thesis abstract ............................................................................................................xiii

n

Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3


p
ie

Mục tiêu chung ................................................................................................ 3

gh
tn

to

1.1.
1.2.1.

w
do

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 3

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ................................................ 3

1.3.1.

Đối tượng ........................................................................................................ 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3


1.4.

Những đóng góp mới của luận văn về lý luận và thực tiễn ............................... 4

1.4.1.

Về lý luận ........................................................................................................ 4

1.4.2.

Về thực tiễn ..................................................................................................... 4

1.5.

Kết cấu nội dung luận văn................................................................................ 4

d
oa
nl

1.2.2.

oi

m
ll

fu
an


v
an
lu

nh

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về đầu tư công trong

at

z

lĩnh vực giáo dục ............................................................................................ 5
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về đầu tư công trong lĩnh vực giáo dục ....... 5

2.1.1.

Khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước về đầu tư công ............................... 5

2.1.2.

Vai trị của quản lý nhà nước về đầu tư cơng trong lĩnh vực giáo dục ............... 8

2.1.3.

Nội dung công tác quản lý nhà nước về đầu tư công trong lĩnh vực giáo

z


2.1.

@

om

l.c

ai

gm

dục................................................................................................................. 10

Lu

Yêu cầu của công tác quản lý nhà nước về đầu tư công trong lĩnh vực

an

2.1.4.

n

va

giáo dục ......................................................................................................... 12

a
th

c

iii

si


2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về đầu tư công
trong lĩnh vực giáo dục .................................................................................. 13

2.2.

Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước đầu tư công trong lĩnh vực giáo dục ...... 15

2.2.1.

Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới .................................................... 15

2.2.2.

Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước ............................................ 16

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm rút ra ............................................................................. 18

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 19


an

lu
n

va

Đă ̣c điể m điạ bàn nghiên cứu ......................................................................... 19

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên.......................................................................................... 19

3.1.2.

Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................... 24

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 29

3.2.1.

Phương pháp tiế p câ ̣n..................................................................................... 29

3.2.2.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 29

3.3.


Hệ thống chỉ tiêu nghiên ................................................................................ 31

gh
tn

to

3.1.

p
ie

Phần 4. Kết quả và thảo luận .................................................................................... 33
Thực trạng công tác quản lý nhà nước về đầu tư công trong lĩnh vực giáo

w
do

4.1.

dục trên địa bàn huyện Đông Anh .................................................................. 33

d
oa
nl

Công tác quy hoạch, lập kế hoạch đầu tư công ............................................... 33

4.1.2.


Tổ chức quản lý đầu tư công .......................................................................... 38

4.1.3.

Tổ chức thực hiện đầu tư công ....................................................................... 44

4.1.4.

Kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm ............................................................... 59

4.3.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về đầu tư

m
ll

fu
an

v
an
lu

4.1.1.

công trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn huyện Đơng Anh ........................... 63
Các chủ trương, chính sách, quy định về quản lý đầu tư cơng cho giáo


oi

4.3.1.

nh

du ̣c................................................................................................................. 63

at

Trình độ, năng lực, ý thức của cán bộ quản lý nhà nước về đầu tư công ......... 66

4.2.3.

Nguồn vố n cho quản lý nhà nước về đầu tư công ........................................... 67

4.2.4.

Sự phối hợp của các cấp, ngành trong quản lý nhà nước về đầu tư công ......... 69

4.3.

Giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về đầu tư công trong lĩnh

z

4.2.2.

z


@

ai

gm

4.3.1.

om

l.c

vực giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh .................................................... 73
Quan điể m, mu ̣c tiêu, định hướng đầu tư công cho giá o du ̣c huyê ̣n

Lu

Đông Anh .............................................................................................. 73

an
n

va
a
th
c

iv

si



4.3.2.

Giả i phá p tăng cườ ng quả n lý nhà nước về đầ u tư công trong lı ñ h vưc̣
giá o du ̣c trên đi ạ bà n huyê ̣n Đông Anh ................................................... 76

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 84
5.1.

Kế t luâ ̣n ......................................................................................................... 84

5.2.

Kiế n nghi .......................................................................................................
86
̣

5.2.1.

Đối với nhà nước ................................................................................... 86

5.2.2.

Đối các bộ, ngành liên quan .................................................................... 86

Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 87
Phụ lục ...................................................................................................................... 89

an


lu
n

va
p
ie

gh
tn

to
d
oa
nl

w
do
oi

m
ll

fu
an

v
an
lu
nh

at
z
z
@
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n

va
a
th
c

v

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


an

lu
n

va
p
ie

gh
tn

to

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BTVH

Bổ túc văn hóa

CNH-HĐH

Công nghiê ̣p hóa – Hiê ̣n đại hóa

GD-ĐT

Giáo dục đào ta ̣o


HĐND

Hô ̣i đồng nhân dân

KT-XH

Kinh tế – xã hô ̣i

MN

Mầ m non

NSNN

Ngân sách nhà nước

NSTW

Ngân sách trung ương

QLDA

Quản lý dự án

w
do

QLNN

Quản lý Nhà nước


d
oa
nl

Tiể u ho ̣c

THCS

Trung ho ̣c cơ sở

THPT

v
an
lu

TH

Ủ y ban nhân dân

nh

at

XHCN

Trung tâm giáo du ̣c thường xuyên

oi


UBND

Trung tâm giáo du ̣c lao đô ̣ng

m
ll

TTGDTX

fu
an

TTGDLĐ

Trung ho ̣c phổ thông

z

Xã hô ̣i chủ nghıã

z
@
om

l.c

ai

gm

an

Lu
n

va
a
th
c

vi

si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Đông Anh qua 3 năm (2016- 2018) ..... 22
Bảng 3.2. Cơ cấu kinh tế huyện Đông Anh từ 2016-2018 .......................................... 25
Bảng 3.3. Tình hình phát triển y tế, giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh ............... 27
Bảng 3.4. Tình hình dân số - lao động huyện Đông Anh từ 2016 - 2018 .................... 28
Bảng 3.5: Cho ̣n mẫu điề u tra tı̀nh hı̀nh quản lý đầ u tư công cho giáo dục .................... 30
Bảng 4.1. Thực trạng mạng lưới trường học trên địa bàn huyện Đông Anh giai
đoạn 2010-2015 ........................................................................................ 33

lu
an


Bảng 4.2. Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư trên địa bàn huyện Đông Anh giai

va

đoạn 2011 - 2020....................................................................................... 36

n

Bảng 4.3. Đánh giá về công tác quy hoa ̣ch đầ u tư công ngành giáo du ̣c huyê ̣n

to
gh
tn

Đông Anh ................................................................................................. 38

Bảng 4.4. Đánh giá công tác quản lý đầ u tư xây dựng cơ bản cho ngành giáo dục

p
ie

trên điạ bàn huyê ̣n Đông Anh .................................................................... 49

w
do

Bảng 4.5. Tı̀nh hı̀nh đầ u tư nâng cao công tác giảng da ̣y ........................................... 52

d

oa
nl

Bảng 4.6. Kế t quả thực hiê ̣n các chı̉ tiêu về Giáo du ̣c giai đoa ̣n 2016 – 2018 ............. 54
Bảng 4.7. Nhu cầ u đầ u tư để chuẩ n hóa trường ho ̣c trên điạ bàn huyê ̣n Đông

v
an
lu

Anh đế n năm 2020. ................................................................................... 56

Bảng 4.8. Tı̀nh hı̀nh cơ sở vâ ̣t chấ t ta ̣i các trường đươ ̣c điề u tra ................................. 57

fu
an

Bảng 4.9. Công tác giám sát đầ u tư xây dư ̣ng cho giáo du ̣c trên điạ bàn huyê ̣n
Đông Anh ................................................................................................. 60

m
ll

Bảng 4.10. Kết quả tự đánh giá của cán bô ̣ về trình độ chun mơn ............................ 67

oi

nh

Bảng 4.11. Ng̀ n vố n đầ u tư xây dựng cơ bản cho các ngành huyê ̣n Đông Anh ......... 68


at

Bảng 4.12. Kế t quả điề u tra đánh giá về nguồ n vố n đầ u tư công cho giáo du ̣c ............. 69

z

Bảng 4.13. Đánh giá công tác phố i hơ ̣p trong quản lý đầ u tư công cho giáo du ̣c .......... 72

z
@
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n

va
a
th
c

vii


si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội...............................19
Hı̀nh 4.1. Tổ chức quản lý đầ u tư công cho Giáo du ̣c huyê ̣n Đông Anh .......................39

an

lu
n

va
p
ie

gh
tn

to
d
oa
nl

w
do

oi

m
ll

fu
an

v
an
lu
nh
at
z
z
@
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n

va
a

th
c

viii

si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC HỢP
Hơ ̣p 4.1.

Ý kiế n về công tác quy hoa ̣ch ngành Giáo du ̣c...........................................37

Hô ̣p 4.2.

Cầ n bổ sung thêm các trường ho ̣c ..............................................................38

Hô ̣p 4.3.

Bấ t câ ̣p trong phân cấ p quản lý đầ u tư công cho giáo dục ..........................44

Hô ̣p 4.4.

Kế hoa ̣ch nâng tổ ng số trường đa ̣t chuẩ n huyê ̣n Đông Anh đế n năm 2020. ......55

Hô ̣p 4.5.


Cầ n xây dựng thêm các trường ho ̣c ...........................................................56

an

lu
n

va
p
ie

gh
tn

to
d
oa
nl

w
do
oi

m
ll

fu
an


v
an
lu
nh
at
z
z
@
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n

va
a
th
c

ix

si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Trần Văn Toản
Tên luận văn: “Quản lý Nhà nước về đầu tư công trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn
huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Đông Anh là huyện ngoại thành của thủ đô Hà Nội. Sau 5 năm thực hiện Nghị
quyết số 05/2012/NQ-HĐND ngày 05/4/2012 của Hội đồ ng nhân dân thành phố Hà Nô ̣i

an

lu
n

va

gh
tn

to

về quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục
thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến

năm 2030, huyện Đơng Anh có 118 trường học, gồm 94 trường công lập; 24 trường tư
thục, thu hút gần 95 nghìn học sinh. Trong đó, ở bậc mầm non, có 35 trường cơng lập, bậc
tiểu học, có 28 trường công lập và một trường chuyên biệt, với sự phân tuyến tuyển sinh
hợp lý, bảo đảm 100% số trẻ sáu tuổi được đến lớp… Đối với bậc THCS, huyện có 25

p
ie

trường THCS cơng lập, một trường tư thục, bảo đảm 100% số học sinh hồn thành
chương trình tiểu học vào học lớp 6 (Báo cáo tình hình KT-XH huyê ̣n Đông Anh, 2018).

w
do

d
oa
nl

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được, đầu tư công cho giáo dục trên địa bàn huyện
Đơng Anh vẫn cịn một sớ tờ n ta ̣i, ha ̣n chế như cơ cấ u đầ u tư cho giáo du ̣c đào ta ̣o của
huyện trong thời gian qua chưa hợp lý, cơ sở vật chấ t cho giáo du ̣c ở các cấ p ho ̣c vẫn còn
thiế u đă ̣c biê ̣t là ở cấ p mầm non, vấ n đề quy hoạch phát triể n hệ thố ng cơ sở hạ tầ ng cho
giáo dục chưa đáp ứng được nhu cầ u của con em trên điạ bàn...Cho đến nay đã có nhiều
nghiên cứu về đầu tư cơng nhưng chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về QLNN về đầu tư
công trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh. Xuấ t phát từ những lý do
trên, để có thể đánh giá đúng thực tra ̣ng công tác QLNN cho đầ u tư công trong lıñ h vực

m
ll


fu
an

v
an
lu

oi

giáo du ̣c từ đó đề xuấ t các giải pháp nhằ m tăng cường quản lý NN về đầ u tư công cho
giáo dục trên địa bàn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước về đầu tư

nh

at

công trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”.

z

z

Mục tiêu nghiên cứu chính là đánh giá công tác quản lý nhà nước về đầu tư cơng
trong lĩnh vực giáo dục, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà
nước về đầu tư công trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố
Hà Nội trong thời gian tới.Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề có tính lý
luận và thực tiễn về quản lý Nhà nước về đầu tư công trong lĩnh vực giáo dục trên địa
bàn cấp huyện. Chủ thể là công tác quản lý Nhà nước về đầu tư công cho lĩnh vực giáo
dục và khách thể là các ban ngành tổ chức, chính quyền và các trường học các cấp trên
địa bàn.


@

om

l.c

ai

gm

an

Lu

n

va
a
th
c

x

si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Nghiên cứu đã bàn luận những khái niệm liên quan về quản lý Nhà nước về đầu
tư công trong lĩnh vực giáo dục, vai trò ý nghĩa và yêu cầu của quản lý Nhà nước về đầu
tư công cho lĩnh vực giáo dục. Nội dung mà đề tài nghiên cứu là quản lý quy hoạch, lập
kế hoạch đầu tư công, tổ chức quản lý đầu tư công cho giáo dục, quản lý thực hiện đầu
tư công và kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong quản lý đầ u tư công cho giáo du ̣c.
Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước về đầu tư công cho giáo dục là
gồm: các chủ trương, chính sách, quy định về quản lý đầu tư cơng cho giáo dục, trình
độ, năng lực, ý thức của cán bộ quản lý NN về đầu tư công cho giáo dục, quản lý sử
du ̣ng vố n đầ u tư công cho giáo du ̣c và sự phối hợp của các cấp, ngành trong quản lý NN
về đầu tư cơng .

an

lu
n

va

gh
tn

to

Để tiến hành phân tích, đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận nghiên cứu, chọn
điểm nghiên cứu; phương pháp thu thập thơng tin và số liệu, phân tích và xử lý số liệu
với phương pháp thống kê mô tả và phương pháp so sánh; phương pháp chuyên gia. Hệ
thống chỉ tiêu nghiên cứu gồm nhóm chỉ tiêu phản ánh hệ thống trường học trên địa
bàn, số học sinh, tỷ lệ phổ cập, tình hình cơ sở vật chất tại các trường học...


p
ie

Nghiên cứu phân tích, đánh giá thư ̣c tra ̣ng quản lý đầ u tư công trong lıñ h vực
giáo du ̣c ở điạ bàn cho thấ y: mă ̣c dù số trường ho ̣c tăng lên không đáng kể nhưng tỷ lê ̣
số trường đa ̣t chuẩ n có mức tăng khá. Qua 3 năm, số trường mầ m non đa ̣t chuẩ n tăng từ
10 trường lên 14 trường (mức tăng bı̀nh quân là 18,32%/năm), số trường tiể u ho ̣c đa ̣t
chuẩ n tăng từ 20 trường lên 22 trường (mức tăng bı̀nh quân đa ̣t 4,88%/năm), số trường
THCS đa ̣t chuẩ n tăng từ 12 lên 15 (mức tăng bı̀nh quân đa ̣t 11,8%/năm. Năm 2018 số
ho ̣c sinh trên điạ bàn toàn huyê ̣n là 80.470 người trong đó số cháu ra nhà trẻ là 6.047
cháu, ho ̣c sinh mẫu giáo là 21.723 người, ho ̣c sinh tiể u ho ̣c là 32.099 người và ho ̣c sinh
THCS, BTVH lầ n lươ ̣t là 19.164 và 1.437 người. Tỷ lê ̣ phổ câ ̣p tiể u ho ̣c hiê ̣n nay là
100%, tỷ lê ̣ phổ câ ̣p THCS đa ̣t 95,7% và tỷ lê ̣ phổ câ ̣p THPT là 94%. Tuy nhiên, bên
ca ̣nh những mă ̣t tı́ch cực đa ̣t đươ ̣c, công tác quản lý đầ u tư công trong lıñ h vực giáo du ̣c
trên điạ bàn vẫn còn mô ̣t số tồ n ta ̣i, ha ̣n chế như: Quy hoa ̣ch phát triể n GD của huyê ̣n
hiê ̣n nay chưa thực sự phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n thư ̣c tiễn của huyê ̣n. Trong phân cấ p quản
lý đầ u tư công cho giáo du ̣c vẫn còn tồ n ta ̣i mô ̣t số bấ t câ ̣p như chı́nh quyề n điạ phương
không quản lý đươ ̣c các trường ho ̣c ở bâ ̣c phổ thông trung ho ̣c trên điạ bàn. Về quản lý
đầ u tư xây dư ̣ng công trıǹ h cho ngành giáo du ̣c vẫn còn tı̀nh tra ̣ng mô ̣t số ngôi trường
mới xây xong, cịn chưa kịp nghiệm thu nhưng đã có dấu hiệu hư hỏng. Việc mua sắm
thiết bị dạy học ở một số trường ho ̣c trên điạ bàn huyê ̣n đã bộc lộ những hạn chế cần
được chấn chỉnh và khắc phục...Nghiên cứu cũng xem xét, phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến quản lý NN về đầ u tư công trong lıñ h vực giáo du ̣c ở địa bàn, qua đó cho
thấy các yếu tố như các chủ trương, chính sách, quy định về quản lý đầu tư cơng cho
giáo du ̣c; Trình độ, năng lực, ý thức của cán bộ quản lý NN về đầu tư công; Nguồn vố n

d
oa
nl


w
do

oi

m
ll

fu
an

v
an
lu

nh

at

z

z

@

om

l.c

ai


gm

an

Lu

n

va
a
th
c

xi

si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cho quản lý NN về đầu tư công và sự phối hợp của các cấp, ngành trong quản lý NN về
đầu tư công…là các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến quản lý NN về đầ u tư công trong
lıñ h vực giáo du ̣c ở địa bàn.

an

lu


Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả đã đề xuất phương hướng và những nhóm
giải pháp tăng cường cơng tác quản lý đầ u tư công trong lĩnh vực giáo du ̣c trên địa bàn
huyện Đông Anh, các giải pháp nên tập trung vào giải quyế t những vấ n đề chủ yế u sau:
Tăng cường quản lý quy hoạch, lập kế hoạch đầu tư công cho giáo dục; Hoàn thiê ̣n tổ
chức quản lý đầu tư công cho giáo du ̣c; Tăng cường quản lý thực hiện đầu tư cơng;
Hồn thiện các chính sách, quy định về quản lý đầu tư công cho giáo dục; Tăng cường
nguồn vố n đầ u tư công cho giáo du ̣c công cho giáo du ̣c; Tăng cường kiểm tra, giám sát
và xử lý vi phạm trong quản lý đầ u tư...

n

va
p
ie

gh
tn

to
d
oa
nl

w
do
oi

m
ll


fu
an

v
an
lu
nh
at
z
z
@
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n

va
a
th
c

xii


si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

THESIS ABSTRACT
Master candidate: Tran Van Toan
Thesis title: “State management of public investment in educational sector in Dong
Anh district, Ha Noi city”
Major: Economics management
Code: 8340410
Educational institution: Vietnam National University of Agriculture
Dong Anh is a suburban district of Hanoi capital. After 5 years of implementing
Resolution No. 05/2012/NQ-HĐND dated April 5, 2012 of the Hanoi People's Council

an

lu
n

va

p
ie

gh
tn


to

on the development plan of educational system including preschool, general education,
continuing education, and professional education of Hanoi capital to 2020, vision to
2030, there are now 118 schools available in Dong Anh district, including 94 public
schools; 24 private schools, with nearly 95 thousand students. In which, there are 35
public schools at preschool level, 28 public schools and one specialized schoo at
primary school level, with reasonable enrollment divisions, ensuring 100% of six-yearold children being able to go to school. For secondary school, there are 25 public and
one private secondary schools, ensuring 100% of students complete the primary school
program can enter the 6th grade (Source: Report on socio-economic situation in Dong
Anh district, 2018). However, aside from the achievements, educational public
investment in Dong Anh district still has some shortcomings such as investment
structure for education and training of the district in the past time is not reasonable,
infrastructure for education at all levels is still lacking, especially at the preschool level,
the issue of development planning of education infrastructure system has not met the
needs of children in the locality. So far, there have been many studies on public
investment but there has not been any specific study on state management of public
investment in education in Dong Anh district. Stemming from the above reasons, to be

d
oa
nl

w
do

m
ll


fu
an

v
an
lu

oi

able to properly assess the status of state management of public investment in the field
of education, propose solutions to strengthen the management of public investment in
local education, we deciced to conduct research on the topic "State management of

nh

at

z

z

public investment in educational sector in Dong Anh district, Hanoi city"

@

om

l.c

ai


gm

The main objective of the study is to assess the state management of public
investment in the educational sector, thereby proposing some solutions to enhance the
state management of public investment in educational sector in Dong Anh district,
Hanoi city in the coming time. The research subjects are the theoretical and practical
issues of state management of public investment in educational sector in the district.
The subject is the state management of public investment in educational sector and the
objects are organizational departments, authorities and schools at all levels in the area.

an

Lu

n

va
a
th
c

xiii

si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


The study discussed the relevant concepts of state management of public
investment in the education sector, the meaning and requirements of state management
on public investment in education. The content of the research is planning management,
public investment planning, public investment management for education, public
investment management and inspection, supervision and handling of violations in public
investment management for education. The key factors affecting the state management
of public investment in education include: guidelines, policies, regulations on
management of public investment for education, qualifications, capacity and
competence of state management officials on public investment in education,
management and utilization of public investment capital for education and the

an

lu

coordination of all levels and industries in the state management of public investment.

n

va

p
ie

gh
tn

to


In order to conduct analysis, the topic has utilized research approach, site selection
method; collecting information and data method, analyzing and processing data with
descriptive statistical methods and comparison methods; expert solution. The system of
research indicators includes groups of indicators reflecting the school system in the area, the
number of students, the rate of universalization, the situation of facilities in schools ...

d
oa
nl

w
do

Research, analysis and assessment of the status of public investment management
in educational sector of the district showed that, although the number of schools
increased insignificantly, the rate of schools meeting the standard increased quite well.
Over the past 3 years, the number of qualified pre-schools increased from 10 to 14 (an
average increase of 18.32% per year), the number of qualified primary schools
increased from 20 to 22 (average increase 4.88% per year), the number of secondary
schools has increased from 12 to 15 (the average increase is 11.8% per year). In 2018,
total number of students in the district is 80,470 students, in which the number of
children going to kindergarten are 6,047; preschool students are 21,723; primary
students are 32,099; secondary school and complementary education are 19,164 and
1,437 respectively. The current rate of universal primary education is 100%, at
seconday school reached 95.7% and 94% at the high school level. However, aside from
the positive aspects, the management of public investment in educational sector, there
are still some shortcomings and limitations such as: The district's education
development plan is not really suitable with the actual conditions of the district; high
school management is not under the local authority. Regarding the management of
construction investment for the educational sector, there are still some schools that have

just been completed and have not been performed for the acceptance test but
deterioration has been found. The purchase of teaching equipment in some schools of
the district has revealed limitations that need to be rectified and overcome ... The study
also considers and analyzes the factors affecting the state management of public

oi

m
ll

fu
an

v
an
lu

nh

at

z

z

@

om

l.c


ai

gm

an

Lu

n

va
a
th
c

xiv

si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

investment in educational sector at the area, which showed that key factors such as
guidelines, policies and regulations on public investment management for education;
Qualifications, capacities and awareness of state managers on public investment;
funding for state management of public investment and the coordination of all levels
and sectors in public management of public investment ... are the key factors affecting

the management of public investment in public education in the area.

an

lu
n

va

p
ie

gh
tn

to

From the above research results, the author has proposed the direction and groups
of solutions to strengthen the management of public investment in the educational
sector in Dong Anh district, the solutions should focus on solving those the main issues
which are: Strengthening planning management, Public investment planning for
education; Completing the organization of public investment management for
education; Strengthening management of public investment; Completing policies and
regulations on public investment management for education; Increase public investment
capital for public education for education; Strengthen inspection, supervision and
handling of violations in investment management, etc..

d
oa
nl


w
do
oi

m
ll

fu
an

v
an
lu
nh
at
z
z
@
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n


va
a
th
c

xv

si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

an

lu
n

va

p
ie

gh
tn


to

Đảng và Nhà nước nhất quán quan điểm xem giáo dục và đào tạo là “quốc
sách hàng đầu”,“nghề giáo là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý”. Sản
phẩm của nghề giáo dục, đào tạo rất đặt thù vì đó là đào tạo ra con người - điểm
khởi đầu cho tất cả các ngành trong xã hội ở Việt Nam, giáo dục và đào tạo luôn
là sự quan tâm đầu tư của mọi người, mọi gia đình và cả xã hội. Quan điểm này
được thể hiện xuyên suốt trong các văn kiện của Đảng. Nghị quyết Trung ương
3, (khố VII) năm 1993 khẳng định: “Khoa học và cơng nghệ, giáo dục và đào
tạo là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”. Nghị
quyết Trung ương 8, (khoá XI) một lần nữa khẳng định: “Giáo dục và đào tạo là
quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của tồn dân”. Với
nhận thức rằng, chính sách giáo dục, đào tạo cùng với chính sách khoa học, cơng
nghệ là hai chính sách quốc gia cần được ưu tiên cao nhất để thực hiện mục tiêu
phát triển bền vững trong dài hạn, trong những năm qua, chính sách giáo dục,
đào tạo ở nước ta đã được quan tâm chú ý và đổi mới, tạo ra nhiều kết quả quan
trọng, đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước.

d
oa
nl

w
do

oi

m
ll


fu
an

v
an
lu

Những năm qua, mặc dù đất nước cịn nhiều khó khăn, NSNN eo hẹp, còn
phải co kéo, nhưng đầu tư cho giáo dục, đào tạo luôn được Đảng và Nhà nước
quan tâm và coi trọng Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách, luật pháp về
giáo dục. Trong thời kỳ đổi mới, cùng với sự phát triển của đất nước, nền giáo
dục của nước ta đã có những bước phát triển đáng trân trọng. Lĩnh vực, giáo dục,
đào tạo được ưu tiên đầu tư nguồn lực lớn từ ngân sách nhà nước (NSNN). Tỷ lệ
chi ngân sách cho giáo dục hàng năm của Việt Nam ở mức xấp xỉ 20%, tương
đương 5% GDP. Đây là mức rất cao so với nhiều nước trên thế giới, kể cả các
nước có trình độ phát triển kinh tế cao hơn Việt Nam rất nhiều. Năm 2017, tổng
nguồn NSNN dành cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo là 224.826 tỷ đồng, chiếm
khoảng 20% tổng chi NSNN. Chi thường xuyên lĩnh vực giáo dục đào tạo năm
2015 là 184.070 tỷ đồng. Theo đó, dự tốn chi từ ngân sách địa phương (NSĐP)
là 152.000 tỷ đồng để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đào tạo của địa phương; chi
từ ngân sách trung ương (NSTW) là 32.070 tỷ đồng. Trong tổng chi từ NSTW
32.017 tỷ đồng, cũng bố trí 10.398 tỷ đồng hỗ trợ hoạt động thường xuyên của
các cơ sở giáo dục đào tạo thuộc các bộ, cơ quan trung ương. Chi đầu tư phát

nh

at

z


z

@

om

l.c

ai

gm

an

Lu

n

va
a
th
c

1

si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

triển giáo dục, đào tạo năm 2017 là 33.756 tỷ đồng; trong đó, chi của NSTW là
14.096 tỷ đồng; chi NSĐP là 19.660 tỷ đồng. So với các nước trong khu vực, tỷ
lệ chi tiêu công cho giáo dục trên GDP của Việt Nam cao hơn hẳn nhiều nước,
thậm chí so với các nước có trình độ phát triển kinh tế cao hơn, chẳng hạn như
Singapore (3,2% năm 2010), Malaysia (5,1%), Thái Lan (3,8%), Hàn Quốc
(5,2% năm 2011), Hồng Kông (3,5%) (Đinh Thị Nga, 2017). Tuy nhiên, trong
quá trình phát triển theo quy mơ, chất lượng và hiệu quả giáo dục còn nhiều bất
cập. Sự trăn trở, băn khoăn của xã hội về giáo dục nhiều nhất là việc đầu tư của
Nhà nước của gia đình và xã hội sao cho hiệu quả.

an

lu
n

va

p
ie

gh
tn

to

Đông Anh là huyện ngoại thành của thủ đô Hà Nội. Sau 5 năm thực hiện
Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐND ngày 05/4/2012 của Hô ̣i đồ ng nhân dân thành

phố Hà Nô ̣i về quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổ
thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp Thủ đô Hà Nội đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030, huyện Đơng Anh có 118 trường học, gồm 94
trường cơng lập; 24 trường tư thục, thu hút gần 95 nghìn học sinh. Trong đó, ở
bậc mầm non, có 35 trường cơng lập, bậc tiểu học, có 28 trường cơng lập và một
trường chuyên biệt, với sự phân tuyến tuyển sinh hợp lý, bảo đảm 100% số trẻ
sáu tuổi được đến lớp… Đối với bậc THCS, huyện có 25 trường THCS cơng lập,
một trường tư thục, bảo đảm 100% số học sinh hồn thành chương trình tiểu học
vào học lớp 6 (Báo cáo tı̀nh hı̀nh KT-XH huyê ̣n Đông Anh, 2018).

d
oa
nl

w
do

oi

m
ll

fu
an

v
an
lu

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được, cùng với quá trình đơ thị hố,

việc tăng dân số tự nhiên, tăng dân số cơ học ngày càng tạo sức ép lên ngành
giáo dục của huyện. Ngoài ra, việc đầu tư mới, mở rộng cơ sở hạ tầng đơ thị nói
chung và cơ sở hạ tầng cho giáo dục đào tạo nói riêng đã đặt ra những thách thức
lớn trong vấn đề quản lý Nhà nước như quản lý quy hoạch, quản lý chất lượng
xây dựng cơng trình, quản lý nguồn vốn. Bên cạnh đó đầu tư cơng cho giáo dục
trên địa bàn huyện Đông Anh vẫn còn mô ̣t số tồ n ta ̣i, ha ̣n chế như cơ cấ u đầ u tư
cho giáo dục đào tạo của huyê ̣n trong thời gian qua chưa hợp lý, cơ sở vâ ̣t chấ t
cho giáo du ̣c ở các cấp ho ̣c vẫn còn thiếu đă ̣c biê ̣t là ở cấ p mầ m non, vấ n đề quy
hoạch phát triể n hê ̣ thố ng cơ sở ha ̣ tầ ng cho giáo du ̣c chưa đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u
của con em trên địa bàn. Do đó, trong thời gian tới cần phải tăng cường quản lý
Nhà nước về đầu tư công cho lĩnh vực giáo dục trên địa bàn huyện.

nh

at

z

z

@

om

l.c

ai

gm


an

Lu

Xuấ t phát từ những lý do trên, để có thể đánh giá đúng thư ̣c tra ̣ng công tác
QLNN cho đầ u tư công trong lıñ h vực giáo du ̣c từ đó đề xuấ t các giải pháp nhằ m
tăng cường quản lý NN về đầ u tư công cho giáo du ̣c trên điạ bàn, chúng tôi tiến

n

va
a
th
c

2

si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

hành nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước về đầu tư công trong lĩnh vực giáo dục
trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu của đề tài là đánh giá công tác quản lý nhà nước về đầu tư cơng
trong lĩnh vực giáo dục, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý

nhà nước về đầu tư công trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh,
thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể

lu
an

- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về
đầu tư công trong lĩnh vực giáo dục.

n

va

gh
tn

to

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đầu tư công trong lĩnh
vực giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.

p
ie

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý Nhà nước về đầu tư
công trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh.

w
do


d
oa
nl

- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý Nhà nước về đầu tư
công trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN

v
an
lu

1.3.1. Đối tượng

fu
an

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý Nhà nước về đầu tư
công trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh.

oi

m
ll

Khách thể nghiên cứu là các tổ chức như UBND huyện Đơng Anh, Phịng
giáo dục và đào tạo, Phịng Tài chính – KH, phịng Kinh tế. Lãnh đạo một số
trường điểm nghiên cứu, cán bộ quản lý về đầu tư công cho giáo dục…


nh

at

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

z
z

- Phạm vi không gian

@

ai

gm

Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý Nhà nước về đầu tư công
trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.

om

l.c

- Phạm vi nội dung

an

Lu


Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đầu tư công
trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh, nội dung nghiên cứu tập
trung vào công tác quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản và việc mua sắm

n

va
a
th
c

3

si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

các trang thiết bị phục vụ công tác dạy và học của ngành giáo dục trên địa bàn
đối với các cấp học do huyện quản lý (cấp mầm non đến cấp THCS).
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN VỀ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN
1.4.1. Về lý luận

an

lu
n


va

gh
tn

to

Luận án đã tập hợp, hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về quản
lý Nhà nước về đầu tư cơng trong lĩnh vực giáo dục trên các khía cạnh: làm rõ
các khái niệm liên quan từ đó đưa ra khái niệm quản lý Nhà nước về đầu tư cơng
cho lĩnh vực giáo dục, u cầu và vai trị quản lý Nhà nước về đầu tư công cho
giáo dục, nội dung quản lý Nhà nước về đầu tư công cho giáo dục và các yếu tố
ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước về đầu tư công cho giáo dục và vận dụng vào
nghiên cứu quản lý Nhà nước về đầu tư công cho giáo dục trên địa bàn huyện
Đông Anh, thành phố Hà Nội.
1.4.2. Về thực tiễn

p
ie

Luận văn đã trình bày với nhiều dẫn liệu và minh chứng về các nội dung
quản lý Nhà nước về đầu tư công cho giáo dục trên cơ sở thực tiễn của một số quốc
gia trên thế giới cũng như của các địa phương trong nước mang tính tương đồng và
những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn quản lý Nhà nước về đầu tư công cho
giáo dục để huyện Đông Anh vận dụng trong quản lý Nhà nước về đầu tư công cho
giáo dục trên địa bàn. Từ những nội dung đó Luận án phân tích thực trạng cơng tác
quản lý Nhà nước về đầu tư công cho giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh theo
các mặt đã đạt được, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân; và phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước về đầu tư công cho giáo dục huyện Đông Anh. Từ

đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý Nhà nước về đầu tư công cho
giáo dục ở huyện Đông Anh phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi cao.

d
oa
nl

w
do

oi

m
ll

fu
an

v
an
lu

nh

at

1.5. KẾT CẤU NỘI DUNG LUẬN VĂN

z


Kết cấu nội dung của Luận văn bao gồm các phần sau:

z
@

Phần 1. Mở đầu.

gm

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đầ u tư công cho giáo du ̣c

om

l.c

Phần 4. Kết quả nghiên cứu.

ai

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu.

an

Lu

Phần 5. Kết luận và kiến nghị.

n

va

a
th
c

4

si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG
TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC
2.1.1. Khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước về đầu tư công
a) Khái niệm về quản lý Nhà nước
Để nghiên cứu khái niệm quản lý nhà nước, trước hết cần làm rõ khái niệm

an

lu

“quản lý”. Thuật ngữ “quản lý” thường được hiểu theo những cách khác nhau tuỳ
theo góc độ khoa học khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu.

va
n


Quản lý là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội và khoa học tự

gh
tn

to

nhiên. Mỗi lĩnh vực khoa học có định nghĩa về quản lý dưới góc độ riêng của mình
và nó phát triển ngày càng sâu rộng trong mọi hoạt động của đời sống xã hội.

p
ie

Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả trong

w
do

và ngoài nước đã đưa ra giải thích khơng giống nhau về quản lý. Các trường phái
quản lý học đã đưa ra những định nghĩa về quản lý như sau:

d
oa
nl

Theo F.W Taylor (1856 – 1915), là một trong những người đầu tiên khai
sinh ra khoa học quản lý và là “ông tổ” của trường phái “quản lý theo khoa học”

v

an
lu

tiếp cận quản lý dưới góc độ kinh tế - kỹ thuật đã cho rằng: “Quản lý là hồn

fu
an

thành cơng việc của mình thơng qua người khác và biết được một cách chính xác
họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất.”

m
ll

Theo Henrry Fayol (1886 – 1925), là người đầu tiên tiếp cận quản lý theo

oi

quy trình và là người có tầm ảnh hưởng to lớn trong lịch sử tư tưởng quản lý từ

nh

at

thời kỳ cận – hiện đại tới nay, quan niệm rằng: “ Quản lý là một tiến trình bao

z

gồm tất cả các khâu: lập kế hoạch, tổ chức, phân cơng, điều khiển và kiểm sốt


z

các nỗ lực của cá nhân, bộ phận và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vật chất

@

gm

khác của tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra”

l.c

ai

Từ những cách tiếp cận khác nhau, ta có thể hiểu quản lý như sau:

om

Quản lý là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm đưa ra các quyết định.

Lu

Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những cộng

an

sự trong cùng một tổ chức.

n


va
a
th
c

5

si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Quản lý là quá trình phối hợp các nguồn lực nhằm đạt được những mục
đích của tổ chức.

an

lu
n

va

p
ie

gh
tn


to

Theo Nguyễn Hữu Hải (2010) “Quản lý nhà nước là sự tác động có tổ
chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và
hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội
và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước
trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN”. Như vậy, quản lý
nhà nước là hoạt động mang tính chất quyền lực nhà nước, được sửa dụng quyền
lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Quản lý nhà nước được xem là
một hoạt động chức năng của nhà nước trong quản lý xã hội và có thể xem là
hoạt động chức năng đặc biệt quản lý nhà nước được hiểu theo hai nghĩa. Theo
nghĩa rộng: Quản lý nhà nước là toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước, từ hoạt
động lập pháp, hoạt động hành pháp, đến hoạt động tư pháp. Theo nghĩa hẹp:
Quản lý nhà nước chỉ bao gồm hoạt động hành pháp.
- Đặc điểm quản lý nhà nước

d
oa
nl

w
do

Theo Nguyễn Danh Long (2013), Quản lý Nhà nước có các đặc điểm sau:
Quản lý nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao và tính mệnh
lệnh đơn phương của nhà nước. Quản lý nhà nước được thiết lập trên cơ sở mối
quan hệ “quyền uy” và “sự phục tùng”; Quản lý nhà nước mang tính tổ chức và
điều chỉnh. Tổ chức ở đây được hiểu như một khoa học về việc thiết lập những
mối quan hệ giữa con người với con người nhằm thực hiện quá trình quản lý xã
hội. Tính điều chỉnh được hiểu là nhà nước dựa vào các công cụ pháp luật để

buộc đối tượng bị quản lý phải thực hiện theo quy luật xã hội khách quan nhằm
đạt được sự cân bằng trong xã hội; Quản lý nhà nước mang tính khoa học, tính kế
hoạch. Đặc trưng này đỏi hỏi nhà nước phải tổ chức các hoạt động quản lý của
mình lên đối lên đối tượng quản lý phải có một chương trình nhất quán, cụ thể và
theo những kế hoạch được vạch ra từ trước trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa
học; Quản lý nhà nước là những tác động mang tính liên tục, và ổn định lên các
q trình xã hội và hệ thống các hành vi xã hội. Cùng với sự vận động biến đổi
của đối tượng quản lý, hoạt động quản lý nhà nước phải diễn ra thường xuyên,
liên tục, không bị gián đoạn. Các quyết định của nhà nước phải có tính ổn định,
khơng được thay đổi quá nhanh. Việc ổn định của các quyết định của nhà nước
giúp cho các chủ thể quản lý có điều kiện kiện tồn hoạt động của mình và hệ
thống hành vi xã hội được ổn định.

oi

m
ll

fu
an

v
an
lu

nh

at

z


z

@

om

l.c

ai

gm

an

Lu

n

va
a
th
c

6

si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Cơ cấu hệ thống và các yếu tố tạo nên hoạt động quản lý nhà nước
Cơ cấu, hệ thống quản lý nhà nước bao gồm các yếu tố sau đây tạo thành:
chủ thể quản lý, đối tượng quản lý và mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng
quản lý trong quá trình quản lý. Chủ thể quản lý nhà nước được xác định theo vùng
lãnh thổ trên cơ sở hình thành các đơn vị hành chính và có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau theo quy định của pháp luật. Hệ thống quản lý nhà nước được xây dựng theo
hệ thống chức năng chiều dọc, tạo ra cơ cấu quản lý phù hợp với chức năng quản lý

an

lu
n

va

gh
tn

to

của từng lĩnh vực theo các cơ quan nhà nước và theo nghành. Hệ thống quản lý nhà
nước là một tập hợp các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội được nhà nước uỷ quyền.
Trong các cơ quan tổ chức đó, cán bộ, cơng chức nhà nước được xác định cụ thể về
quyền và nghĩa vụ. Xác định đối tượng quản lý nhà nước giúp cho ta trả lời câu hỏi
“quản lý ai” và suy cho cùng đối tượng quản lý nhà nước chính là con người, hay cụ
thể hơn là hành vi con người trong xã hội. Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau có thể
phân chia đối tượng quản lý nhà nước ra nhiều loại, như các cấp độ đối tượng quản


p
ie

lý (con người, tập thể, toàn bộ hệ thống tổ chức). Trong quản lý nhà nước cần làm rõ
khách thể của quản lý nhà nước. Khách thể của quản lý nhà nước chính là hệ thống
các hành vi, hoạt động của con người, các tổ chức con người trong cuộc sống xã hội,
là hệ thống trong đó bao trùm các lĩnh vực sản xuất và tái sản xuất các giá trị vật

d
oa
nl

w
do

v
an
lu

chất và tinh thần cũng như các điều kiện sống của con người trong xã hội. Có thể
chia khách thể của quản lý nhà nước theo các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hố,
xã hội, an ninh, quốc phịng...(Nguyễn Danh Long, 2013).

oi

m
ll

fu

an

Phương pháp quản lý nhà nước là phương thức, cách thức mà chủ thể
quản lý tác động lên khách thể quản lý (hành vi, đối tượng quản lý) nhằm đạt
được những mục đích quản lý. Phương pháp quản lý nhà nước thể hiện ý chí của
nhà nước, nó phản ánh thẩm quyền của các cơ quan nhà nước và được biểu hiện

nh

at

dưới những hình thức nhất định. Các phương pháp quản lý trong hoạt động quản
lý nhà nước là: thuyết phục, cưỡng chế, hành chính, kinh tế, theo dõi, kiểm tra;
ngồi ra cịn những phương pháp riêng áp dụng trong quá trình thực hiện những

z

z

@

gm

chức năng riêng biệt hoặc những khâu những giai đoạn riêng biệt của quá trình

l.c

ai

quản lý (Nguyễn Danh Long, 2013).


om

b) Khái niệm về đầu tư công

Lu

Khái niệm đầu tư công được đề cập tại khoản 15 Điều 4 Luật đầu tư công

an

2014 như sau: Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương

n

va
a
th
c

7

si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đầu tư vào các chương

trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (Luật đầu tư công, 2014).
Vốn đầu tư công quy định tại Luật này gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn
cơng trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu chính quyền địa
phương, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà
tài trợ nước ngồi, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn từ nguồn thu
để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, các khoản vốn
vay khác của ngân sách địa phương để đầu tư (Luật đầu tư công, 2014).
c) Khái niệm quản lý nhà nước về đầu tư công trong lĩnh vực giáo dục

lu
an

Từ các khái niê ̣m trên, tác giả đưa ra khái niê ̣m QLNN về đầ u tư công
trong lĩnh vư ̣c giáo dục như sau: Quản lý nhà nước về đầ u tư công trong lıñ h vưc̣

n

va

gh
tn

to

giáo dục là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối
với các hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án xây dựng kết
cấu hạ tầng và các chương trình, dự án nhằ m phát triể n giáo du ̣c.

p
ie


Quản lý Nhà nước về đầu tư công cho giáo dục là việc xây dựng và chỉ
đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục;
Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục; Quy
định mục tiêu, chương trình, tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trường học; Tổ

d
oa
nl

w
do

chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo

v
an
lu

dục; Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục.

fu
an

2.1.2. Vai trò của quản lý nhà nước về đầu tư công trong lĩnh vực giáo dục

m
ll

2.1.2.1. Quản lý đầ u tư công cho giáo dục góp phần phát triển nâng cao trình độ

dân trí và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước

oi

nh

Con người chúng ta đang sống trong thời kì mà tri thức có vai trị quyết
định của việc phát triển. Nhận thức được quy luật phát triển tất yếu của nền kinh

at

z

tế cũng như vai trị của tri thức thì hơn bao giờ hết các quốc gia đã, đang và sẽ
tập trung nguồn lực cho mục tiêu phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục của
quốc dân. Quốc gia nào có lực lượng tri thức lớn thì quốc gia dễ dàng bắt nhịp

z

@

gm

om

l.c

ai

với sự hội nhập thế giới, tạo tiền đề cho sự phát triển của quốc gia đó. Và ngược

lại, quốc gia nào có lực lượng tri thức thấp thì sẽ là rất khó khăn để hịa nhịp với
vịng quay phát triển và sẽ bị đánh bật ra khỏi quy luật phát triển đó, làm cho đất
nước chậm và thậm chí là không phát triển. Khi quản lý NN đố i với đầ u tư công

an

Lu

cho giáo du ̣c tố t thı̀ GD – ĐT sẽ phát triể n, từ đó sẽ tạo ra một nguồn nhân lực có

n

va
a
th
c

8

si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đạo đức và trí tuệ đáp ứng được những yêu cầu của sự phát triển, đặc biệt là trong
sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. Và cũng nhờ trình độ văn hóa, hiểu biết khoa
học kỹ thuật sẽ tạo điều kiện cho năng suất lao động, đó cũng là một yếu tố góp
phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước (Đinh Thị Nga, 2017).

2.1.2.2. Quản lý đầ u tư cơng cho giáo dục góp phần phát triển nguồn nhân lực
chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
Trong chiến lược xây dựng và phát triển đất nước, Đảng ta ln xem nhân tố

an

lu

con người có tầm quan trọng hơn cả đặc biệt quyết định sự thành công phát triển của
đất nước. Tư tưởng xuyên suốt của Đảng là không ngừng đổi mới giáo dục và đào
tạo nhằm bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hiện nay, cùng với đó cơng cuộc cơng nghiệp

n

va

gh
tn

to

hóa – hiện đại hóa đất nước đang là một tất yếu của sự phát triển, đây cũng là tiền đề
góp phần thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực cao. Quản lý tố t đầ u tư công cho giáo
du ̣c để đưa GD – ĐT trở thành yếu tố tác động mạnh mẽ đến quy mô, tốc độ cũng

p
ie

như sự thành công của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước vì là nền tảng và động lực

thúc đẩy CNH – HĐH. Đây là một quá trình mà trong đó sử dụng năng lực, kinh
nghiệm, trí tuệ, bản lĩnh của con người để tạo ra và sử dụng thành tựu khoa học kỹ
thuật, công nghệ hiện đại kết hợp với giá trị truyền thống của dân tộc để đổi mới mọi

d
oa
nl

w
do

v
an
lu

lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm hướng tới một xã hội văn minh và hiện đại.
Chính vì vậy mà nâng cao nguồn nhân lực chất lượng thông qua GD – ĐT sẽ đáp
ứng CNH – HĐH đất nước và yêu cầu hội nhập quốc tế (Châu Thị Hảo, 2015).

fu
an

2.1.2.3. Quản lý đầ u tư công cho giáo dục là cơ sở cho phát triển bền vững

oi

m
ll

Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, để có thể theo kịp với trình

độ phát triển của thế giới, nước ta phải có những phương hướng phát triển để
khơng bị lạc hậu so với vịng quay phát triển của thế giới. Và để có thể nâng cao

nh

at

được hoặc vươn tới trình độ đó thì điều tất yếu là phải dựa vào sự phát triển
tương ứng về mặt giáo dục của xã hội. Mà có thể phát triển được giáo dục thì
ngồi các chủ trương, chính sách thì nguồn nhân lực chính là cơ sở, là cơng cụ để

z

z

@

gm

om

l.c

ai

thực hiện sự phát triển. Vì vậy, vai trị của việc phát triển nguồn nhân lực là rất
quan trọng vì phát triển nguồn nhân lực sẽ tạo nên đội ngũ lao động có tay nghề,
có trình độ chun mơn, kỹ thuật cũng như phẩm chất cần có để làm chủ tri thức,
làm chủ những phương tiện khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại, những thành


Lu

an

tựu của nhân loại, bắt nhịp với sự phát triển của nền kinh tế mang tính chất cơ

n

va
a
th
c

9

si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×