Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

luận văn quản lý nhà nước Thực trạng công tác quản lý hoạt động đầu tư tại Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.42 KB, 17 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QuốC DÂN
Khoa đầu tư
------------

Báo cáo thực tập tổng hợp
đơn vị thực tập:

Sở Kế HOạCH ĐầU TƯ TỉNH NAM ĐịNH

:
:
:
:

Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp
Giáo viên hướng dẫn

Trần hồng sơn
Cq514823
Kinh tế đầu tư 51e
Pgs.ts nguyễn bạch nguyệt

Hà NộI - 2013

Trần Hồng Sơn

- 1-



Kinh tế Đầu tư 51


Báo cáo thực tập tổng hợp

MỤC LỤC

Trần Hồng Sơn

- 2-

Kinh tế Đầu tư 51


Báo cáo thực tập tổng hợp
I- Giới thiệu về Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Nam Định
1. Quá trình hình thành và phát triển
Với sắc lệnh 78/SL của chủ tịch Hồ Chớ Minh, ngành kế hoạch của Việt
Nam đó chính thức ra đời. Nhưng phải đến năm 1955, trong cuộc họp của hội
đồng Chính phủ ngày 8/10, Uỷ ban kế hoạch quốc gia mới được quyết định
thành lập, và hình thành nờn hệ thống các cơ quan kế hoạch từ trung ương
đến địa phương, trong đú cú ngành kế hoạch Nam Định. Từ khi ra đời ngành
kế hoạch Nam Định đó cú nhiều bước tiến đáng kể trong sự phát triển của
mình, ngày càng trưởng thành và vững mạnh hơn. Từ 1955 đến 1995 tờn cơ
quan là Uỷ ban kế hoạch tỉnh, từ 1996 đến nay là Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
(Theo Nghị quyết của Quốc hội Khó IX, kỳ họp thứ 8, thơng qua ngày 21
tháng 10 năm 1995: Thành lập Bộ Kế hoạch và Đầu tư ). Trải qua các thời
kỳ tách nhập của tỉnh Nam Định (Nam Định, Nam Hà, Hà Nam Ninh, Nam
Hà, Nam Định), cùng sát cánh với các giai đoạn của đất nước từ chiến tranh,

khụi phục kinh tế đến thời kỳ đổi mới kinh tế, ngành kế hoạch tỉnh Nam Định
đó thể hiện vai trì quan trọng của mình đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và
phát triển kinh tế - xó hội của đất nước.
Với sự đóng góp to lớn và thành tích đạt được, Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Nam Định đó được Đảng và nhà nước trao tặng cỏc phần thưởng cao
quý:
- Huân chương lao động hạng ba (1976)
- Huân chương lao động hạng nhỡ (1985)
- Huân chương lao động hạng nhất (1995 và 2001)
- 27 cờ thi đua, bằng khen của Chính phủ, Bộ Kế hoạch và đầu tư,
UBND tỉnh.

Trần Hồng Sơn

- 3-

Kinh tế Đầu tư 51


Báo cáo thực tập tổng hợp

2. Cơ cấu tổ chức,chức năng,nhiệm vụ
2.1. Cơ cấu tổ chức
* Lãnh đạo sở gồm:
- Giám đốc sở: là người đứng đầu sở, chịu trách nhiệm trước UBND
tỉnh, trước pháp luật về toàn bộ các hoạt động của sở và thực hiện nhiệm vụ
được giao.
Cụ thể trong Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nam Định, Giám đốc phụ trách
trực tiếp về tổ chức, cụng tác tổng hợp, xây dựng cơ bản, thanh tra sở.
- Phỉ giám đốc sở: là người giúp việc Giám đốc sở, phụ trách một hoặc

một số lĩnh vực. Sở có 2 phó giám đốc, phụ trách ở hai lĩnh vực như sau:
- Lĩnh vực 1: Hành chính, nụng nghiệp, lao động văn xó.
- Lĩnh vực 2: Cụng nghiệp, kinh tế đối ngoại - thương mại, quản lý đăng
ký kinh doanh.
* Cơ cấu tổ chức

Trần Hồng Sơn

- 4-

Kinh tế Đầu tư 51


Báo cáo thực tập tổng hợp

Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nam Định
Phịng tổ chức - hành chính
Thanh tra sở
Phịng tổng hợp

Phịng nơng nghiệp và phát triển nơng
thơn
Phịng cơng nghiệp và cơ sở hạ tầng
Phòng thương mại và kinh tế đối ngoại
Phịng lao động văn xó
Phịng Đăng ký kinh doanh
Phòng xây dựng cơ bản

Trần Hồng Sơn


- 5-

Kinh tế Đầu tư 51


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Cơ cấu tổ chức sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nam Định 2.2. Chức năng
- Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ
ban nhân dân tỉnh, tổng hợp, tham mưu cho UBND tỉnh thực hiện chức năng
quản lý Nhà nước về kế hoạch và đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Các lĩnh vực mà sở kế hoạch đầu tư tham gia tham mưu:
+ Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xó hội.
+ Tổ chức thực hiện và kiến nghị đề xuất cơ chế chính sách quản lý kinh
tế - xó hội trờn địa bàn tỉnh.
+ Quản lý việc đầu tư trong và ngoài tỉnh, các nguồn vốn, đặc biệt là
nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA.
+ Quản lý việc đấu thầu, đăng ký kinh doanh, dịch vụ cụng trong tỉnh.
+ Một số nhiệm vụ theo uỷ quyền của UBND tỉnh và theo quy định của
pháp luật.
Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Nam Định chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ
chức biân chế và cơng tác của UBND tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng
dẫn và kiểm tra về chuyân mơn, nghiệp vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Nhiệm vụ chung:
+ Trình UBND tỉnh ban hành các quyết định, chỉ thị về quản lý các lĩnh
vực quy hoạch, kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của sở theo quy
định của pháp luật và phân cấp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
+ Trình UBND tỉnh quyết định việc phân cụng, phân cấp quản lý về cỏc
lĩnh vực kế hoạch và đầu tư cho UBND cấp huyện, thành phố, của các sở ban
ngành theo quy định của pháp luật.

+ Giúp UBND tỉnh tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra việc tổ chức thực
hiện các văn bản quy phạm pháp luật về kế hoạch và đầu tư ở địa phương.

Trần Hồng Sơn

- 6-

Kinh tế Đầu tư 51


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Về quy hoạch và kế hoạch:
+ Chủ trì tổng hợp và trình UBND tỉnh quy hoạch tổng thể, kế hoạch dài
hạn, kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm, kế hoạch vốn đầu tư, các cân đối
kinh tế - xó hội của tỉnh, như cân đối tích luỹ và tiâu dùng, cân đối vốn đầu tư
phát triển, cân đối tài chính…
+ Trình UBND tỉnh chương trình hoạt động thực hiện kế hoạch phát
triển kinh tế - xó hội theo nghị quyết đề ra, chịu trách nhiệm theo dõi và giám
sát việc thực hiện kế hoạch hàng tháng, quý, năm để báo cỏo UBND tỉnh.
+ Hướng dẫn các sở ban ngành cấp dưới xây dựng và thực hiện kế
hoạch theo kế hoạch của tỉnh đó đề ra. Thẩm định và giám sát các kế hoạch
này nhằm đảm bảo sự phù hợp với quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển
kinh tế - xó hội đó được phờ duyệt.
+ Phối hợp với sở tài chính lập dự toán ngõn sách tỉnh và phân bổ ngõn
sách để trình cấp trờn ra quyết định.
- Về đầu tư trong và ngồi tỉnh:
+ Trình và chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh về danh mục các dự án
đầu tư, các dự án thu hút vốn đầu tư.
+ Trình và chịu trách nhiệm về tổng mức đầu tư, bố trớ cơ cấu vốn đầu
tư, các phương án phân bổ nguồn vốn đầu tư theo các chương trình mục tiâu

quốc gia trờn địa bàn tỉnh.
+ Phối hợp với sở tài chính và các sở liân quan tiến hành theo dõi, giám
sát, đánh giỏ hiệu quả đầu tư của các dự án trong tỉnh.
+ Thẩm định các dự án đầu tư, thuộc thẩm quyền quyết định của chủ
tịch UBND tỉnh; cấp đăng ký đầu tư cho các dự án đầu tư vào địa bàn theo
phân cấp của UBND tỉnh.
+ Làm đầu mối giúp UBND tỉnh quản lý hoạt động đầu tư trong nước,
đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào địa bàn tỉnh, tổ chức hoạt động xúc tiến

Trần Hồng Sơn

- 7-

Kinh tế Đầu tư 51


Báo cáo thực tập tổng hợp
đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư và cấp phép đầu tư, cấp chứng nhận đầu tư
theo thẩm quyền được quy định.
+ Là cơ quan đầu mối quản lý, vận động, thu hút các nguồn vốn ODA,
và nguồn vốn phi chính phủ khác. Hướng dẫn các sở ban ngành xây dựng
danh mục và nội dung cỏc chương trình dự án sử dụng vốn ODA và các
nguồn viện trợ phi chính phủ.
- Về quản lý đấu thầu:
+ Chủ trì, thẩm định, trình và chịu trách nhiệm về các văn bản trình kế
hoạch đấu thầu, kết quả xét thầu thuộc phạm vi tỉnh quản lý.
+ Hướng dẫn, theo dõi, giám sát việc thực hiện các quy định về đấu thầu
và tình hình thực hiện đấu thầu.
- Về quản lý các khu cơng nghiệp:
+ Chủ trì, phối hợp với ban quản lý các khu công nghiệp xây dựng và

trình UBND tỉnh quy hoạch tổng thể các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp
trờn địa bàn tỉnh.
+ Chủ trì, phối hợp với các sở ban ngành cú liân quan trình các cơ chế
chính sách phát triển khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp trong tỉnh phù hợp
với quy hoạch phát triển cụng nghiệp của tỉnh.
- Về quản lý và phát triển doanh nghiệp:
+ Chủ trì phối hợp với các cơ quan ban ngành liân quan đề xuất quy
hoạch phát triển, kế hoạch sắp xếp, đổi mới phát triển doanh nghiệp nhà nước,
cơ chế khuyến khích và hỗ trợ đối với các doanh nghiệp, theo dõi và đánh giỏ
sự phát triển của các mĩ hình kinh tế trong tỉnh.
+ Tổ chức việc đăng ký kinh doanh cho các đối tượng trờn địa bàn
thuộc thẩm quyền của sở. Hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký kinh doanh cho
phịng tài chính - kế hoạch của huyện và thành phố, phối hợp với các ngành
kiểm tra, theo dõi, và quản lý việc đăng ký kinh doanh trong phạm vi tỉnh.

Trần Hồng Sơn

- 8-

Kinh tế Đầu tư 51


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Về lĩnh vực thanh tra, kiểm tra: thanh tra, kiểm tra và xử lý theo thẩm
quyền các vi phạm trong việc thực hiện chính sách pháp luật về kế hoạch và
đầu tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước; giải quyết khiếu nại tố cáo theo quy
định của pháp luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND tỉnh giao.
Thĩng qua vị trớ, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Kế hoạch và
Đầu tư tỉnh Nam Định, ta thấy đõy là cơ quan tham mưu, cú vai trì quan trọng

trong cụng tác quản lý kinh tế - xó hội. Vỡ vậy, đảm bảo cụng tác kế hoạch
cũng là đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh tế - xó hội.
II- Thực trạng cơng tác quản lý hoạt động đầu tư tại Sở
1. Tổng quan về các hoạt động
- Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chuyân mơn và tổng hợp thuộc
UBND, cú vai trì tham mưu giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý
nhà nước:
+ Là cơ quan chủ trì và trình UBND quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát
triển kinh tế - xó hội, kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm.
+ Trình UBND tỉnh quyết định việc phân cụng, phân cấp quản lý lĩnh
vực kế hoạch và đầu tư.
+ Là cơ quan trình và chịu trách nhiệm về kế hoạch vốn đầu tư, kế
hoạch phát triển các ngành, thành phần kinh tế, khu kinh tế,...
+ Dựa vào kế hoạch phát triển do sở kế hoạch chủ trì và trình, UBND
tỉnh thực hiện các hoạt động của mình, tiến hành cụng tác điều tiết các lĩnh
vực.
- Sở kế hoạch cú vai trì quan trọng trong tất cả cỏc lĩnh vực:
+ Lĩnh vực đầu tư: trình danh mục dự án đầu tư, tổng mức vốn đầu tư,
phân bổ nguồn vốn, là cơ quan chủ quản chịu trách nhiệm quản lý về nguồn
vốn ODA,…

Trần Hồng Sơn

- 9-

Kinh tế Đầu tư 51


Báo cáo thực tập tổng hợp
+ Lĩnh vực đầu thầu: là cơ quan chủ quản tổ chức, thẩm định, giám sát

việc đấu thầu.
+ Các lĩnh vực khác: chủ trì, phối hợp với các ban ngành chuyân mơn,
thực hiện cụng tác quản lý phát triển theo quy hoạch đó đề ra.
Từ sau Nghị định ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ, chức năng
nhiệm vụ của ngành kế hoạch nói chung và sở kế hoạch đầu tư tỉnh Nam Định
nói riêng đó cú nhiều thay đổi so với trước đõy:
+ Ngành kế hoạch trước đõy được xem là cơ quan chủ quản quản lý mọi
lĩnh vực thì theo Nghị định mới, ngành kế hoạch là cơ quan tham mưu của
nhà nước, phối hợp với các ban ngành chuyân mơn, quản lý nguồn vốn đầu
tư, quản lý dịch vụ công trong các ngành,…
+ Nếu như trước đõy ngành kế hoạch tham gia vào cả lĩnh vực quản lý
vi mĩ và vĩ mĩ thì bõy giờ, ngành kế hoạch đó thực hiân đúng chức năng tham
mưu của mình, quản lý nền kinh tế - xó hội ở tầm vĩ mĩ.
+ Ngành kế hoạch và ngành tài chính là hai ngành độc lập nhưng cú
quan hệ chặt chẽ với nhau trong nhiều lĩnh vực. Vớ dụ, trong lĩnh vực vốn,
ngành kế hoạch quản lý vốn đầu tư, cũn nguồn vốn thường xuyân lại được
ngành tài chính đảm nhiệm. Hoạt động phân bổ nguồn vốn đầu tư cũng là sự
kết hợp chặt chẽ giữa hai ngành này. Trong lĩnh vực đầu tư, ngành kế hoạch
trình các danh mục đầu tư và theo dõi thực hiện cũn ngành tài chính chịu
trách nhiệm về huy động nguồn vốn đầu tư và quyết toán vốn đầu tư.
Như vậy, nhiệm vụ và quyền hạn của ngành kế hoạch đó được thay đổi
ngày càng đúng đắn và phù hợp với tình hình của từng thời kỳ, với nhu cầu
phát triển kinh tế - xó hội của đất nước. Với chức năng và nhiệm vụ được quy
định rị ràng như vậy, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định sẽ hồn thành tốt
vai trì của mình.

Trần Hồng Sơn

- 10-


Kinh tế Đầu tư 51


Báo cáo thực tập tổng hợp
III- Một số giải pháp nâng cao và tăng cường công tác quản lý hoạt
động đầu tư
1. Định hướng đầu tư
- Huy động tối đa cỏc nguồn lực phát triển nhằm đạt được tốc độ tăng
trưởng nhanh, nõng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh chuyển
dịch cơ cấu kinh tế bao gồm cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần và cơ cấu lao
động.
- Nõng cao vai trì, vị trớ, sự đóng góp của tỉnh Nam Định đối với tiểu
vùng phía Nam đồng bằng sơng Hồng cũng như cả vùng đồng bằng sơng
Hồng.
- Gắn phát triển kinh tế với phát triển xó hội: giảm tỷ lệ đói nghèo, tạo
việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp, nõng cao đời sống cho người dân, giảm sự
bất bình đẳng trong xó hội.
- Phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ mĩi trường sinh thái, đảm bảo sự
phát triển bền vững.
- Gắn liền phát triển kinh tế với giữ vững trật tự an tồn xó hội và bảo
đảm an ninh quốc phòng.
1.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội:
* Mục tiêu tổng quát:
Hướng nền kinh tế của Nam Định đạt mức phát triển nhanh, bền vững,
cơ cấu kinh tế cân đối, đời sống văn hoá, kinh tế của người dân được nõng
lờn. Phấn đấu đưa tỉnh Nam Định trở thành một trong những tỉnh cú trình độ
phát triển ở mức trung bình của vùng đồng bằng sĩng Hồng.
* Mục tiêu cụ thể:
- Phát triển kinh tế:
+ Tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2006-2010 khoảng 12%/năm,

giai đoạn 2011-2015 là 13%, 2016-2020 là 12,5%. GDP bình quân đầu người

Trần Hồng Sơn

- 11-

Kinh tế Đầu tư 51


Báo cáo thực tập tổng hợp
đạt khoảng 12,5 triệu đồng năm 2010, năm 2015 là 26 triệu đồng và năm
2020 là 50 triệu đồng.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, đến năm 2010 tỷ trọng cỏc ngành
nụng lõm ngư nghiệp cũn khoảng 25%, cụng nghiệp - xây dựng chiếm
khoảng 39% và tỷ trọng khu vực dịch vụ là khoảng 36%. Các con số này đến
năm 2015 lần lượt là 19%, 44% và 37%.
+ Giỏ trị xuất khẩu đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 20%/năm giai đoạn
2006-2010 và đạt 18%/năm giai đoạn 2016-2020.
+ Tăng thu ngân sách đảm bảo phần lớn các nhiệm vụ thu - chi của tỉnh,
từng bước đạt tới sự cân bằng thu chi. Phấn đấu tốc độ thu ngân sách trờn địa
bàn tăng trờn 17%/năm.
- Về phát triển xó hội:
+ Tỷ lệ tăng dân số bình quân 0,95%/năm, đõy là tỷ lệ của giai đoạn
2006-2010, tỷ lệ tăng dân số ở giai đoạn 2011-2015 mà toàn tỉnh hướng tới là
0,92%, và mục tiâu đặt ra cho giai đoạn 2016-2020 là 0,9%.
+ Trong ngành giáo dục đào tạo nhõn lực: phấn đấu đến năm 2010 toàn
tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục bậc trung học.
+ Về mặt y tế: hạ tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống cũn 15% năm
2010. Đến năm này, bình quân 10.000 dân cú 16 giường bệnh, 6,5 bác sỹ.
+ Giải quyết được khoảng 45 nghìn lao động mỗi giai đoạn. Chuyển

dịch nhanh cơ cấu lao động. Phấn đấu đến năm 2010 cú trờn 50%, năm 2020
trờn 75% lao động qua đào tạo.
+ Nõng cao tỷ lệ đĩ thị hoá, giảm tỷ lệ hộ nghèo, nõng cao tỷ lệ số hộ
dân được sử dụng nước hợp vệ sinh.
- Về bảo vệ mĩi trường:
+ 100% các cơ sỏ sản xuất mới áp dụng cụng nghệ đạt tiâu chuẩn về mĩi
trường.

Trần Hồng Sơn

- 12-

Kinh tế Đầu tư 51


Báo cáo thực tập tổng hợp
+ Gom và xử lý rác thải đúng phương pháp.
1.1.2. Phương hướng chung:
- Cùng với Trung ương tập trung hồn chỉnh hiện đại hố hệ thống kết
cấu hạ tầng.
- Phát triển các khu, cụm công nghiệp và các dự án công nghiệp quan
trọng trong tỉnh.
- Phát triển các hình thức đào tạo nguồn nhần lực, phát triển xuất khẩu
lao động.
- Đẩy nhanh quá trình đĩ thị hoá, mở rộng và phát triển cỏc đĩ thị hiện cú.
- Đẩy nhanh q trình cải cách hành chính, xây dựng và đào tạo đội ngũ
cán bộ cú trình độ với chức năng, nhiệm vụ rị ràng, chế độ đói ngộ phù hợp.
Tạo mĩi trường đầu tư thuận lợi và hấp dẫn.
1.1.3. Xu hướng cơ cấu tổ chức trong thời gian tới của sở kế hoạch
và đầu tư tỉnh Nam Định:

Là cơ quan chuyân mơn cú vai trị quan trọng đối với mục tiâu phát triển
kinh tế - xó hội, sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nam Định đó đề ra xu hướng đổi
mới cơ cấu tổ chức của mình phù hợp với phương hướng phát triển của tỉnh.
Cụ thể:
- Phịng tổ chức - hành chính:
+ Để tăng cường sự quản lý nhà nước của tổ chức, tương lai phịng tổ
chức - hành chính sẽ được nõng lờn thành văn phòng. Điều này chứng tỏ Sở
Kế hoạch và Đầu tư đó nhận thức được tầm quan trọng của sự quản lý cú tổ
chức và khoa học, dần hoàn thiện sự quản lý của mình.
+ Bộ phận một cửa: tích cực đổi mới, hợp lý hố các thủ tục hành chính;
đào tạo nõng cao năng lực của cán bộ phụ trách bộ phận một cửa để đảm bảo
mục tiâu cải cách thủ tục hành chính của nhà nước ta.
- Thanh tra sở:

Trần Hồng Sơn

- 13-

Kinh tế Đầu tư 51


Báo cáo thực tập tổng hợp
+ Đào tạo nõng cao năng lực của cán bộ để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ
thanh tra.
+ Tiến hành cơng tác thanh tra thường xuyân, đảm bảo tính cụng khai,
minh bạch và trách nhiệm.
- Phòng tổng hợp:
+ Tiếp tục củng cố và phát huy vai trì là phịng tổng hợp, định hướng
trong sở.
+ Tiếp tục củng cố vai trì quan trọng trong cụng tác quy hoạch, kế

hoạch phát triển kinh tế - xó hội của sở.
+ Tiếp tục làm tốt cụng tác, vai trì tổng hợp tham mưu cho ban giám đốc
theo chức năng nhiệm vụ được giao.
- Phòng xây dựng cơ bản:
+ Để đảm bảo sự phát triển cho hoạt động đầu tư xây dựng, sở đó xây
dựng đề án tách phịng xây dựng cơ bản thành phòng thẩm định và đấu thầu.
Cơng tác tách phịng này nhằm đảm bảo tính chun mơn hoá hướng tới hiệu
quả tốt hơn trong hoạt động của sở.
- Phịng kế hoạch nơng nghiệp và phát triển nơng thôn:
+ Tiếp tục đẩy mạnh khâu quản lý kinh tế nụng thĩn theo chủ trương của
Đảng và nhà nước.
+ Thành lập thờm một bộ phận quản lý hợp tác xó nụng thĩn theo tiâu
chớ thành lập của bộ kế hoạch và đầu tư.
- Phịng kế hoạch cơng nghiệp và cơ sở hạ tầng:
+ Cụng nghiệp hoá - hiện đại hoá là vấn đề mấu chốt trong phát triển
kinh tế - xó hội của tỉnh Nam Định, do vậy cần chơ trọng nõng cao trình độ
chuyân mơn của các chuyân viân đảm bảo nhu cầu mở rộng quản lý hạ tầng
và cơng nghiệp của sở.
- Phòng kế hoạch thương mại và kinh tế đối ngoại:

Trần Hồng Sơn

- 14-

Kinh tế Đầu tư 51


Báo cáo thực tập tổng hợp
Trước tình hình đổi mới và phát triển kinh tế, nhu cầu vốn đầu tư là rất
lớn. Vỡ vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với phòng kế hoạch thương mại và kinh tế

đối ngoại là:
+ Quản lý nguồn vốn ODA chặt chẽ và linh hoạt hơn, đảm bảo giải ngõn
vốn được hiệu quả.
+ Theo xu hướng chun mơn hố, phịng kế hoạch thương mại và kinh
tế đối ngoại sẽ được tách thành phòng kinh tế đối ngoại và phòng thương mại
và dịch vụ du lịch, nhằm mục tiâu đạt kết quả cụng tác cao nhất.
- Phòng lao động văn xã:
+ Đõy là một trong những động lực quan trọng để phát triển tỉnh Nam
Định. Do vậy, trong thời gian tới, phịng lao động văn xó được chỉ đạo để tập
trung đẩy mạnh hoạt động y tế, giáo dục, văn hoá nhằm hướng tới sự phát
triển toàn diện cho nhõn dân trong tỉnh. Bờn cạnh đú, năng lực chuyân mơn
của các chuyân viân phòng cũng sẽ được nõng cao để đảm bảo nhu cầu quản
lý nguồn lao động trong tỉnh.
- Phòng đăng ký kinh doanh:
+ Trước mắt, các thủ tục đăng ký kinh doanh sẽ được tiến hành một cách
hợp lý, cụng nghiệp hoá tác phong làm việc. Tạo mĩi trường kinh doanh thuận
lợi là tiâu chớ mà nhà nước ta đang hướng tới và cũng là tiâu chớ phấn đấu
của sở, từ đú tạo sự thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của các doanh
nghiệp, là điều kiện ban đầu thúc đẩy nền kinh tế lớn mạnh.
2. Kết quả đạt được và hạn chế
- Tính chủ động, chất lượng tham mưu của một số cán bộ trong một số
lĩnh vực còn hạn chế;
- Sự phối hợp trong một số khâu nghiệp vụ giữa các phịng chưa thật
chặt chẽ, thường xun, liên tục.
- Cơng tác chuẩn bị nhân sự cịn có hạn chế nhất định nên lực lượng

Trần Hồng Sơn

- 15-


Kinh tế Đầu tư 51


Báo cáo thực tập tổng hợp
cơng chức một số phịng còn thiếu, ảnh hưởng đến hoạt động nghiệp vụ;
- Một số bộ phận chuyên môn hoạt động chủ yếu là tác nghiệp, ít đầu
tư thời gian cho nghiên cứu cơ chế, chính sách;
- Cơng tác sắp xếp, quản lý hồ sơ, lưu trữ tuy đã có chuyển biến nhưng
chất lượng cũng còn hạn chế.
3. Các giải pháp
- Theo dõi sát tình hình thực hiện kế hoạch trên các lĩnh vực, kịp thời
tham mưu đề xuất các biện pháp tổ chức điều hành thực hiện kế hoạch. Trong
lĩnh vực đầu tư xây dựng, tiếp tục chú trọng việc hướng dẫn cho các đơn vị
thực hiện đúng các quy định tại Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của
Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn NSNN và vốn trái
phiếu Chính phủ. Hướng dẫn các Sở, ban, ngành, các huyện, TP và các đơn vị
tập trung xử lý nợ đọng trong xây dựng cơ bản theo đúng Chỉ thị của Thủ
tướng Chính phủ và của UBND tỉnh.
- Chuẩn bị tốt về công tác tổ chức cán bộ để kịp thời ổn định lực lượng
lãnh đạo cơ quan, Đảng bộ, các phịng chun mơn đủ điều kiện hoạt động
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong mọi tình huống.
- Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt rà sốt Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến 2020, định hướng đến 2030. Tích cực tranh
thủ các Bộ, ngành TW để tạo thêm nguồn lực cho đầu tư phát triển, tăng
cường công tác quản lý đầu tư xây dựng; làm tốt công tác theo dõi, đánh giá,
giám sát thực hiện các dự án.
- Tăng cường các hoạt động kinh tế đối ngoại, vận động thu hút các dự
án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và các nguồn viện trợ quốc tế (ODA),
viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ (NGO).
- Pháp luật. Tăng cường cơng tác quản lý doanh nghiệp sau đăng ký kinh

doanh; phối hợp tốt với các sở, ngành có liên quan theo dõi, nắm bắt tình hình

Trần Hồng Sơn

- 16-

Kinh tế Đầu tư 51


Báo cáo thực tập tổng hợp
hoạt động của các doanh nghiệp sau đăng ký.
- Chủ động nghiên cứu xây dựng kế hoạch 2014 bảo đảm tiến độ và chất
lượng. Thực hiện tốt các nhiệm vụ đột xuất theo yêu cầu của Tỉnh ủy, HĐND,
UBND và các Bộ, ngành trong chỉ đạo điều hành các nhiệm vụ phát triển kinh
tế - xã hội. Tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo Đề án 30 của
Chính phủ; thực hiện quy trình quản lý chất lượng của Sở theo tiêu chuẩn ISO
đã được ban hành.
- Tiếp tục củng cố tổ chức bộ máy cơ quan, tiếp nhận và sắp xếp số công
chức mới tuyển dụng theo chuyên môn đào tạo. Tạo điều kiện thuận lợi cho
cán bộ, công chức học tập nâng cao năng lực, trình độ lý luận, chuyên môn
nghiệp vụ, Nâng cao ý thức kỷ luật, tác phong công chức và tinh thần xây
dựng tập thể.
- Tạo thuận lợi cho các tổ chức đoàn thể hoạt động hiệu quả, tạo khơng
khí vui tươi phấn khởi, đồn kết trong sinh hoạt và phấn đấu hoàn thành
nhiệm vụ. Thực hiện tốt quy chế dân chủ. Làm tốt công tác thi đua khen
thưởng. Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, công chức.

Trần Hồng Sơn

- 17-


Kinh tế Đầu tư 51



×