Tải bản đầy đủ (.pdf) (186 trang)

(Luận văn) xây dựng bài tập rèn kĩ năng viết cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.45 MB, 186 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Lê Phạm Kim Bình

lu
an
n
va
tn

to

XÂY DỰNG BÀI TẬP

gh

p

ie

RÈN KĨ NĂNG VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 1

oa

nl
w

do
d
oi


lm
ul

nf

va

an

lu
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

at

nh
z
z
om

l.c

ai
gm
@
Lu
an

Thành phố Hồ Chí Minh - 2019

n


va
ac

th
si


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Lê Phạm Kim Bình

lu
an
n
va

XÂY DỰNG BÀI TẬP

tn

to

RÈN KĨ NĂNG VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 1

gh
p

ie

do

Mã số

oa

nl
w

Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học)
: 8140101

d
nf

va

an

lu
oi
lm
ul

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

at

nh
z


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

z

ai
gm
@

PGS.TS. NGUYỄN THỊ LY KHA

om

l.c
Lu
an

Thành phố Hồ Chí Minh - 2019

n

va
ac

th
si


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu khoa học của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác.
Tác giả
Lê Phạm Kim Bình

lu
an
n
va
tn

to
gh
p

ie
oa

nl
w

do
d
oi
lm
ul

nf

va


an

lu
at

nh
z
z
om

l.c

ai
gm
@
Lu
an
n

va
ac

th
si


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS.
Nguyễn Thị Ly Kha đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình học tập và nghiên

cứu để tơi có thể hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô trong Khoa Giáo dục Tiểu học,
Quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Giáo dục học (Giáo dục tiểu học), Phòng Đào
tạo, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo
điều kiện cho tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Thầy Cô, các em học sinh lớp
Một của Quý trường Tiểu học đã tham gia hợp tác và hỗ trợ tơi khi tìm hiểu thực

lu
an

tiễn và thực nghiệm tại trường.

n
va

Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn tới gia đình, những người thân, bạn bè,

tn

to

các anh chị học viên lớp Cao học Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) khóa 28 đã

gh

ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu.

p


ie

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn.

oa

nl
w

do

Tác giả

d
an

lu
oi
lm
ul

nf

va

Lê Phạm Kim Bình

at

nh

z
z
om

l.c

ai
gm
@
Lu
an
n

va
ac

th
si


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình ảnh và sơ đồ
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN........................................ 7
1.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 7


lu
an

1.1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................... 7

n
va

1.1.2. Một số khái niệm công cụ ........................................................................ 15

tn

to

1.1.3. Đặc điểm tâm sinh lý, ngôn ngữ của học sinh lớp 1 ................................ 18

gh

1.1.4. Cơ sở ngôn ngữ học ................................................................................. 22

p

ie

1.1.5. Lý luận về phát triển kĩ năng viết cho học sinh lớp 1 .............................. 23

do

1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................ 34


oa

nl
w

1.2.1. Chương trình, tài liệu dạy học ................................................................ 34
1.2.2. Nhận thức của giáo viên về rèn kĩ năng viết cho học sinh lớp 1 ............. 39

d

an

lu

1.2.3. Kĩ năng viết của học sinh lớp 1 ở các trường Tiểu học ........................... 46

va

Tiểu kết chương 1 ..................................................................................................... 54

oi
lm
ul

nf

Chương 2. BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 1 ............. 55
2.1. Nguyên tắc xây dựng bài tập .......................................................................... 55


nh

2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích, bám sát nội dung chương trình

at

giáo dục phổ thơng mới ........................................................................... 55

z

z

2.1.2. Ngun tắc tích hợp ................................................................................. 55

ai
gm
@

2.1.3. Nguyên tắc hệ thống, liên tục, thường xuyên .......................................... 56
2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức ............................................................ 56

l.c

om

2.1.5. Nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm, phát triển tính tích cực, chủ
động sáng tạo của học sinh trong học tập ............................................... 57

Lu


an

2.3. Căn cứ và quy trình xây dựng bài tập ............................................................. 57

n

va
ac

th
si


2.3.1. Căn cứ xây dựng bài tập .............................................................................. 57
2.3.2. Quy trình xây dựng bài tập .......................................................................... 57
2.4. Các bài tập rèn kĩ năng viết cho học sinh lớp 1.............................................. 58
2.4.1. Các loại bài tập......................................................................................... 58
2.4.2. Ngữ liệu dùng trong bài tập ..................................................................... 60
2.4.3. Các dạng bài tập ....................................................................................... 62
2.5. Độ khó, độ tin cậy của bài tập ........................................................................ 81
2.5.1. Độ khó ..................................................................................................... 81
2.5.2. Độ tin cậy ................................................................................................. 83
Tiểu kết chương 2 ..................................................................................................... 85

lu

Chương 3. THỰC NGHIỆM BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG VIẾT CHO HỌC

an
n

va

SINH LỚP 1 ......................................................................................... 86

tn

to

3.1. Chọn mẫu thực nghiệm................................................................................... 86
3.1.1. Phương pháp chọn mẫu............................................................................ 86

gh

p

ie

3.1.2. Kết quả khảo sát ....................................................................................... 86

do

3.2. Tổ chức thực nghiệm ...................................................................................... 88

nl
w

3.2.1. Nguyên tắc thực nghiệm .......................................................................... 88

oa


3.2.2. Mục đích thực nghiệm ............................................................................. 88

d

an

lu

3.2.3. Phương pháp thực nghiệm ....................................................................... 88

va

3.2.4. Quy trình thực nghiệm ............................................................................. 88

oi
lm
ul

nf

3.3. Kết quả thực nghiệm và phân tích kết quả ................................................... 114
3.3.1. Về thái độ ............................................................................................... 114
3.3.2. Về kết quả thực hiện bài tập .................................................................. 115

nh

at

3.3.3. Kết quả bài kiểm tra sau thực nghiệm ................................................... 117


z

Tiểu kết chương 3 ................................................................................................... 124

z

ai
gm
@

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 125
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 128
PHỤ LỤC

om

l.c

DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ................................................... 132

Lu
an
n

va
ac

th
si



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

lu
an
n
va

BT

Cán bộ quản lý

CBQL

Đối chứng

ĐC

Giáo viên

GV

Học sinh

HS

Kĩ năng

KN


Kĩ năng viết

KNV

Sách giáo khoa

SGK

Thực nghiệm

TN

Tiểu học

TH

tn

to

Bài tập

gh
p

ie
oa

nl
w


do
d
oi
lm
ul

nf

va

an

lu
at

nh
z
z
om

l.c

ai
gm
@
Lu
an
n


va
ac

th
si


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1.

Bảng hệ thống hóa mối quan hệ giữa cấu trúc lời nói với hệ thống
kĩ năng tạo lập ngơn bản viết ................................................................ 22

Bảng 1.2.

Ví dụ về chiến lược viết ........................................................................ 30

Bảng 1.3.

Bảng hệ thống hóa nội dung câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh
động não ................................................................................................ 31

Bảng 1.4.

Bảng hệ thống các hoạt động hướng dẫn học sinh lớp 1 viết câu ......... 32

Bảng 1.5.

Yêu cầu cần đạt đối với kĩ năng viết dành cho học sinh lớp 1
(Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học – 05/2006) ................ 35


Bảng 1.6.

Yêu cầu cần đạt đối với kĩ năng viết dành cho học sinh lớp 1

lu
an

(Chương trình phổ thơng mới – 12/2018) ............................................. 37

n
va

Trình độ chuyên môn, thâm niên công tác của giáo viên ..................... 40

Bảng 1.8.

Đánh giá của giáo viên về mức độ cần thiết đối với từng kĩ năng

tn

to

Bảng 1.7.

gh

viết bộ phận của học sinh lớp 1 ............................................................. 41

p


ie

Bảng 1.9.

Đánh giá của giáo viên về kĩ năng viết thể hiện qua bài viết “Viết

do

về giai đình của em” của học sinh giai đoạn cuối học kì hai ................ 42

oa

nl
w

Bảng 1.10. Ý kiến của giáo viên về những khó khăn có thể gặp phải trong quá
trình rèn kĩ năng viết cho học lớp 1 ...................................................... 43

d

an

lu

Bảng 1.11. Ý kiến của giáo viên về các dạng bài tập rèn kĩ năng viết cho học

va

sinh lớp 1 ............................................................................................... 44


oi
lm
ul

nf

Bảng 1.12. Số câu học sinh lớp 1 viết được trong bài khảo sát............................... 47
Bảng 1.13. Số lượng bài viết mắc lỗi trong quá trình khảo sát ............................... 49

nh

Bảng 1.14. Bảng thống kê lỗi chính tả âm- vần của học sinh qua bài khảo sát ...... 50

at

Bảng 1.15. Nội dung, hình thức trình bày bài viết của HS...................................... 52

z

Thống kê các phiếu bài tập mà đề tài xây dựng .................................... 59

Bảng 2.2.

Danh mục các bài đọc mở rộng............................................................. 61

Bảng 2.3.

Số lần sử dụng các dạng bài tập mà đề tài xây dựng ............................ 62


Bảng 2.4.

Các hình thức thể hiện của dạng “điền khuyết” và số lần sử dụng ....... 63

Bảng 2.5.

Các hình thức thể hiện của dạng “viết” và số lần sử dụng.................... 68

Bảng 2.6.

Các hình thức thể hiện của dạng “sắp xếp” và số lần sử dụng ............. 73

z

Bảng 2.1.

om

l.c

ai
gm
@

Lu

an

n


va
ac

th
si


Bảng 2.7.

Các hình thức thể hiện của dạng “nối ghép” và số lần sử dụng ............ 77

Bảng 2.8.

Độ khó của các phiếu bài tập đề tài xây dựng ...................................... 82

Bảng 2.9.

Độ tin cậy của các phiếu bài tập đề tài xây dựng .................................. 84

Bảng 3.1.

Số câu học sinh hai nhóm viết được trước thực nghiệm ....................... 86

Bảng 3.2.

Số lỗi học sinh hai nhóm mắc phải trong bài viết trước
thực nghiệm ........................................................................................... 87

Bảng 3.3.


Bảng thống kê số học sinh mắc lỗi chính tả âm vần ở giai đoạn 3 ..... 114

Bảng 3.4.

Điểm trung bình kết quả thực hiện các dạng bài tập thực nhiệm........ 115

Bảng 3.5.

Số câu học sinh hai nhóm viết được trước và sau thực nghiệm.......... 117

Bảng 3.6.

Số lỗi học sinh hai lớp mắc phải trong bài kiểm tra trước và sau

lu
an

thực nghiệm ......................................................................................... 118

n
va

Thống kê kết quả kiểm tra bài viết “Hai tiếng kì lạ” của hai lớp........ 120

Bảng 3.8.

Số câu học hai lớp viết được trong câu 4 của bài kiểm tra
“Hai tiếng kì lạ” .................................................................................. 123

tn


to

Bảng 3.7.

gh
p

ie
oa

nl
w

do
d
oi
lm
ul

nf

va

an

lu
at

nh

z
z
om

l.c

ai
gm
@
Lu
an
n

va
ac

th
si


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1.

Dạng bài tập “điền khuyết” trong câu 2 của phiếu bài tập “Bố của
My” ....................................................................................................... 64

Hình 2.2.

Dạng bài tập “điền khuyết” trong câu 1 của phiếu bài tập “Bơng
hoa cúc trắng” ....................................................................................... 64


Hình 2.3.

Dạng bài tập “điền khuyết” trong câu 1 của phiếu bài tập
“Ngưỡng cửa” ....................................................................................... 65

Hình 2.4.

Dạng bài tập “điền khuyết” trong câu 3 và câu 4 của phiếu bài tập
“Trái chín” ............................................................................................. 65

Hình 2.5.

Dạng bài tập “điền khuyết”trong câu 3 và câu 4 của phiếu bài tập

lu
an

“Ngưỡng cửa” ....................................................................................... 66

n
va

Hình 2.6.

Dạng bài tập “điền khuyết”trong câu 3 của phiếu bài tập “Người
Dạng bài tập “điền khuyết” trong phiếu bài tập “Cái nhãn vở”............ 66

Hình 2.8.


Dạng bài tập “điền khuyết” trong phiếu bài tập “Mẹ của em” ............. 67
Dạng bài tập “điền khuyết” trong phiếu bài tập “Hoa ngọc lan” .......... 67

gh

Hình 2.7.

p

tn

to

bạn tốt” .................................................................................................. 66

ie

do

Hình 2.9.

oa

nl
w

Hình 2.10. Dạng bài tập “viết” trong phiếu bài tập “Rùa và Thỏ” ......................... 69
Hình 2.11. Dạng bài tập “viết” trong phiếu bài tập “Trí khơn” .............................. 69

d


an

lu

Hình 2.12. Dạng bài tập “viết” trong phiếu bài tập “Cây phượng” ........................ 70

va

Hình 2.13. Dạng bài tập “viết” trong phiếu bài tập “Chú ở Trường Sa” ................ 70

oi
lm
ul

nf

Hình 2.14. Dạng bài tập “viết” trong phiếu bài tập “Thông tin lồi vật” ............... 70
Hình 2.15. Dạng bài tập “viết” trong phiếu bài tập “Cơ chủ khơng biết q

nh

tình bạn” và phiếu bài tập “Thơng tin lồi vật” .................................... 71

at

Hình 2.16. Dạng bài tập “viết” trong câu 1 của phiếu bài tập “Những điều hay

z


z

ở lớp” và câu 1 trong phiếu bài tập “Bà của em”.................................. 72

ai
gm
@

Hình 2.17. Dạng bài tập “viết” trong câu 4 của phiếu bài tập “Cây phượng”
và câu 3 trong phiếu bài tập “Bà của em” ............................................. 72

l.c

om

Hình 2.18. Dạng bài tập “viết” trong câu 3 của phiếu bài tập “Người mẹ thứ
hai” và câu 4 trong phiếu bài tập “Thơng tin lồi vật” ......................... 72

Lu

an

Hình 2.19. Dạng bài tập “sắp xếp” trong câu 4 của phiếu bài tập “Cua ẩn sĩ” ....... 74

n

va
ac

th

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Hình 2.20. Dạng bài tập “sắp xếp” trong câu 2 của phiếu bài tập “Sói và Sóc”..... 74
Hình 2.21. Dạng bài tập “sắp xếp” trong phiếu bài tập “Tình bạn” và phiếu
bài tập “Dê con nghe lời mẹ” ................................................................ 74
Hình 2.22. Dạng bài tập “sắp xếp” trong phiếu bài tập “Chú ở Trường Sa” và
phiếu bài tập “Tình bạn” ....................................................................... 75
Hình 2.23. Dạng bài tập “sắp xếp” trong phiếu bài tập “Cơ bé trùm khăn đỏ” ...... 76
Hình 2.24. Dạng bài tập “sắp xếp” trong phiếu bài tập “Bơng hoa cúc trắng”....... 76
Hình 2.25. Dạng bài tập “sắp xếp” trong phiếu bài tập “Người mẹ thứ hai” và
phiếu bài tập “Bà của em”..................................................................... 77
Hình 2.26. Dạng bài tập “nối/ ghép” trong phiếu bài tập “Cái nhãn vở” ............... 78

lu

Hình 2.27. Dạng bài tập “nối/ ghép” trong phiếu bài tập “Ngơi nhà thứ hai” ........ 78

an
n
va

Hình 2.28. Dạng bài tập “nối/ ghép” trong phiếu bài tập “Hoa ngọc lan”.............. 78
Hình 2.30. Dạng bài tập “nối/ ghép” trong phiếu bài tập “Đêm hội đồng xanh” ... 79

tn

to


Hình 2.29. Dạng bài tập “nối/ ghép” trong phiếu bài tập “Trái chín” .................... 79

gh

ie

Hình 2.31. Dạng bài tập “nối/ ghép” trong phiếu bài tập “Tình bạn”..................... 80

p

Hình 2.32. Hoạt động vẽ trong câu 1 của phiếu bài tập “Bố của My” và

do

d

Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng nối/ ghép trong phiếu

an

lu

Hình 3.2.

Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng nối/ ghép ở giai đoạn 1 ..... 90

oa

Hình 3.1.


nl
w

“Người bạn tốt của em” ........................................................................ 80

Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng viết trong phiếu bài tập

oi
lm
ul

nf

Hình 3.3.

va

bài tập “Hoa ngọc lan” .......................................................................... 90
“Cái nhãn vở” ........................................................................................ 91
Hình 3.4.

Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng viết trong phiếu bài tập

nh

Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng điền khuyết trong

z


Hình 3.5.

at

“Hoa ngọc lan” và bài “Trí khơn” ......................................................... 91

z

Hình 3.6.

ai
gm
@

phiếu bài tập “Trí khơn”........................................................................ 92
Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng điền khuyết trong

Hình 3.7.

om

l.c

phiếu bài tập “Hoa ngọc lan” ................................................................ 93
Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng điền khuyết trong

Lu

an


phiếu bài tập “Mẹ của em” .................................................................... 94

n

va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Hình 3.8.

Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng nối ghép trong phiếu
bài tập “Cua ẩn sĩ” và “Tình bạn” ......................................................... 95

Hình 3.9.

Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng điền khuyết trong
phiếu bài tập “Bố của My” .................................................................... 97

Hình 3.10. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng điền khuyết trong
phiếu bài tập “Bơng hoa cúc trắng” ...................................................... 98
Hình 3.11. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng điền khuyết phiếu bài
tập “Cua ẩn sĩ” ...................................................................................... 98

Hình 3.12. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng điền khuyết trong câu 1
phiếu bài tập “Niềm vui bất ngờ” ......................................................... 99

lu

Hình 3.13. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng điền khuyết trong câu 3

an
n
va

phiếu bài tập “Niềm vui bất ngờ” ......................................................... 99
phiếu bài tập “Ngưỡng cửa”.................................................................. 99

tn

to

Hình 3.14. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng điền khuyết trong

gh

p

ie

Hình 3.15. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng điền khuyết phiếu bài

do


tập “Viết về bản thân của em” ............................................................ 100

nl
w

Hình 3.16. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng sắp xếp trong phiếu bài

oa

tập “Bơng hoa cúc trắng” .................................................................... 102

d

an

lu

Hình 3.17. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng sắp xếp trong phiếu bài

va

tập “Sói và Sóc” .................................................................................. 102

oi
lm
ul

nf

Hình 3.18. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng sắp xếp trong phiếu bài

tập “Cua ẩn sĩ” .................................................................................... 103
Hình 3.19. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng sắp xếp trong phiếu bài

nh

at

tập “Tình bạn” ..................................................................................... 103

z

Hình 3.20. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng sắp xếp trong phiếu bài

z

ai
gm
@

tập “Chú ở Trường Sa” ....................................................................... 105
Hình 3.21. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng sắp xếp trong phiếu bài

om

l.c

tập “Bà của em” .................................................................................. 106
Hình 3.22. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng viết trong phiếu bài tập

Lu


an

“Thơng tin lồi vật”............................................................................. 108

n

va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Hình 3.23. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng viết trong phiếu bài tập
“Những điều hay ở lớp” ...................................................................... 108
Hình 3.24. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng viết trong phiếu bài tập
“Cây phượng” ..................................................................................... 109
Hình 3.25. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng viết trong phiếu bài tập
“Mẹ và em” ......................................................................................... 110
Hình 3.26. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng viết trong phiếu bài tập
“Bà của em” ........................................................................................ 111
Hình 3.27. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng viết trong phiếu bài tập
“Chú ở Trường Sa” ............................................................................. 112


lu

Hình 3.28. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng viết trong phiếu bài tập

an
n
va

“Thơng tin lồi vật”............................................................................. 112
“Mẹ và em” ......................................................................................... 113

tn

to

Hình 3.29. Bài làm của học sinh đối với câu hỏi dạng viết trong phiếu bài tập

gh
p

ie
oa

nl
w

do
d
oi
lm

ul

nf

va

an

lu
at

nh
z
z
om

l.c

ai
gm
@
Lu
an
n

va
ac

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhiều nghiên cứu của các chuyên gia giáo dục trên thế giới đã chỉ ra rằng: Rèn
kĩ năng viết sớm cho học sinh khơng chỉ có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập
trên ghế nhà trường mà còn tác động mạnh mẽ đến công việc sau này của mỗi
người. kĩ năng viết tốt sẽ giúp học sinh tự tin, mạnh dạn trình bày ý tưởng của bản
thân, nâng cao năng lực học tập, năng lực tư duy. Từ nhiều năm trước, chương trình
giáo dục ở các quốc gia như Mỹ, Anh, Pháp, v.v. đã xem rèn kĩ năng viết là nhiệm
vụ trọng tâm. Song song với rèn kĩ thuật viết chữ, kĩ năng viết chính tả; học sinh ở

lu

các nước này đã được rèn kĩ năng viết câu, đoạn ngay từ lớp 1, thậm chí một số

an

nghiên cứu ở Mỹ đã bắt đầu hướng dẫn học sinh viết ngay từ mẫu giáo.

n
va


Viết là công cụ giúp học sinh giao tiếp bằng văn bản, đem lại hiệu quả tích

tn

to

cực, lâu dài đối với hoạt động học tập. kĩ năng viết bao gồm nhiều mặt như: kĩ thuật

gh

viết chữ, kĩ năng viết chính tả, kĩ năng dùng từ, kĩ năng đặt câu, kĩ năng tạo lập

ie

p

ngơn bản. Trong đó, kĩ thuật viết chữ, kĩ năng viết chính tả là kĩ năng bộ phận, cơng

do

cụ chi phối trong q trình tạo lập ngơn bản; kĩ năng dùng từ, đặt câu, kĩ năng tạo

nl
w

oa

lập ngơn bản là đích đến cuối cùng của người viết nhằm tạo ra sản phẩm giao tiếp.

d


Phát triển kĩ năng viết được xem là tất yếu trong nhà trường ở mọi cấp học nói

lu

an

chung và cấp Tiểu học nói riêng. Thực hiện Nghị quyết về đổi mới “căn bản” và

nf

va

“toàn diện”, chương trình giáo dục phổ thơng sau 2018 có những thay đổi, chuyển

oi
lm
ul

biến mạnh mẽ, quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển phẩm
chất và chú trọng phát triển năng lực toàn diện. Trong chương trình giáo dục được

at

nh

ban hành vào tháng 12 năm 2018, nội dung rèn kĩ năng viết câu, đoạn được đưa vào

z


giảng dạy từ lớp 1, đây là bước chuyển quan trọng, mở ra cơ hội để kĩ năng viết

z

được rèn luyện xuyên suốt tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các khối lớp ở bậc Tiểu

ai
gm
@

học.

l.c

Trong bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết thì kĩ năng viết được xem là kĩ năng

om

khó và được dành nhiều thời gian để rèn luyện. Tuy nhiên, vấn đề rèn kĩ năng viết ở

Lu

các trường Tiểu học hiện nay vẫn còn gặp nhiều bất cập, hệ thống bài tập Tiếng

an

Việt còn đang ở giai đoạn cung cấp, củng cố tri thức lý thuyết ngôn ngữ học (Lê A,

n


va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2
Chu Thị Thủy An). Cụ thể, ở lớp 1, học sinh chỉ được rèn kĩ thuật viết chữ, bài tập
luyện viết chỉ ở mức độ sao chép, tái hiện, học sinh lớp 1 chỉ được rèn kĩ năng nói
nhưng chưa được hướng dẫn sử dụng chữ viết để trình bày ý tưởng, bày tỏ tình cảm,
nguyện vọng của bản thân. Trong khi đó, bắt đầu lớp 2 các em đã phải viết câu,
đoạn văn ngắn ở phân môn Tập làm văn. Vì vậy dẫn đến khoảng trống, thiếu kết nối
giữa luyện viết ở lớp 1 và phân môn Tập làm văn ở lớp 2. Chính vì lý do trên, học
sinh cảm thấy bỡ ngỡ, không xác định được mục đích viết, ý nghĩa của viết, khơng
khơi dậy hứng thú đối với môn học.
Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên; với mong muốn góp phần hỗ trợ rèn
kĩ năng viết chính tả, kĩ năng viết câu, đoạn ngắn cho học sinh lớp 1; chúng tôi

lu
an

quyết định chọn đề tài “Xây dựng bài tập rèn kĩ năng viết cho học sinh lớp 1”.

n

va

2. Mục tiêu, mục đích nghiên cứu

tn

to

2.1. Mục tiêu

gh

Xây dựng được bài tập rèn kĩ năng viết cho học sinh lớp 1.

p

ie

2.2. Mục đích

nl
w

do

Nhằm giúp cho học sinh lớp 1 rèn kĩ năng viết câu, đoạn văn ngắn góp phần
đồng hành cùng mơn Tiếng Việt trong việc rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ của học

oa
d


sinh.

an

lu

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

nf

va

Để đạt được mục đích đề ra, người viết sẽ tiến hành thực hiện những nhiệm vụ

oi
lm
ul

sau:

(1) Nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước để làm rõ các khái niệm cơng cụ

nh

và các vấn đề có liên quan làm cơ sở lý luận của đề tài;

at

(2) Đánh giá kĩ năng viết của học sinh lớp 1 bao gồm khả năng diễn đạt, vốn


z
z

từ, kĩ năng viết chính tả;

ai
gm
@

(3) Xây dựng bài tập rèn kĩ năng viết cho học sinh lớp 1;
(4) Thực nghiệm một số bài tập đề tài xây dựng; phân tích kết quả, kết luận và

l.c
om

đưa ra đề xuất.

Lu
an
n

va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3
4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Bài tập Tiếng Việt rèn luyện kĩ năng viết cho học sinh lớp 1.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình rèn kĩ năng viết cho học sinh lớp 1.
5. Phạm vi nghiên cứu
5.1. Địa bàn khảo sát
Các học sinh lớp 1 thuộc 3 trường Tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh và
Bình Dương.
5.2. Phạm vi tiến hành thực nghiệm

lu
an

Một lớp với qui mô 30 học sinh lớp 1 tại trường Tiểu học V.P, Bình Dương có

n
va

sự phát triển bình thường về ngơn ngữ, về tâm sinh lí.

tn

to


5.3. Giới hạn nghiên cứu

gh

Đề tài của chúng tôi chỉ nghiên cứu về vấn đề kĩ năng viết, cụ thể là khả năng

p

ie

diễn đạt, vốn từ, lỗi chính tả của học sinh lớp 1 và việc rèn kĩ năng viết cho học sinh có

nl
w

do

có sự phát triển bình thường về ngơn ngữ, về tâm sinh lí nhằm tìm ra những ưu, nhược
điểm liên quan đến việc phát triển kĩ năng viết của các em. Qua đó, chúng tơi tiến hành

oa

d

xây dựng hệ thống bài tập phù hợp nhằm giúp học sinh hình thành và phát triển kĩ năng

an

lu


tạo lập ngôn bản viết. Vì điều kiện nghiên cứu hạn chế, nên chúng tơi chỉ tập trung

tổng hợp).
6. Giả thuyết nghiên cứu

oi
lm
ul

nf

va

xây dựng bài tập rèn kĩ năng viết cho học sinh lớp 1 ở giai đoạn học kì 2 (Luyện tập

nh

Nếu đề tài dựa trên một cơ sở lý luận khoa học chắc chắn, việc khảo sát thực

at

trạng tiến hành chu đáo và xây dựng được bài tập rèn kĩ năng viết khoa học, hấp

z

z

dẫn, phù hợp với đối tượng thì sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển kĩ năng

ai

gm
@

viết cho học sinh, đặt nền móng ban đầu giúp các em học tốt phân môn Tập làm văn
ở các lớp học sau.

om
an

Mục đích: xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.

Lu

Phương pháp nghiên cứu lý luận

l.c

7. Phương pháp nghiên cứu

n

va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
Đối tượng: Các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Cách thức thực hiện: Thu thập, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu
trong và ngoài nước về vấn đề liên quan đến đề tài: kĩ năng viết, đặc điểm tâm sinh
lý, ngôn ngữ của học sinh lớp 1, đặc điểm chữ viết tiếng Việt hiện đại, chương
trình, tài liệu dạy học liên quan đến vấn đề rèn kĩ năng viết bao gồm chương trình
giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học (05/2006) và chương trình phổ thơng mới
(12/2018).
Phương pháp quan sát
Mục đích: tìm hiểu thực tế q trình dạy - học Chính tả; tình hình rèn kĩ năng
viết cho học sinh lớp 1 tại một số trường Tiểu học; thái độ, sự yêu thích khi làm bài

lu
an

của nhóm thực nghiệm trong q trình thực nghiệm.

n
va

Đối tượng quan sát: giáo viên, học sinh lớp 1.

tn

to

Cách thức thực hiện: tham gia dự giờ (quan sát các hoạt động dạy học của giáo


gh

viên trong các giờ Chính tả, giờ Tập viết, Luyện nói), quan sát cách soạn giáo án,

p

ie

quan sát học sinh (khi học và khi làm bài tập Chính tả, Tập viết).

nl
w

do

Phương pháp điều tra
Mục đích: khảo sát về kĩ năng diễn đạt, vốn từ, kĩ năng ngữ pháp, lỗi chính tả

oa

d

của học sinh lớp 1 trước khi thực nghiệm bài tập, nguyên nhân dẫn đến lỗi chính tả

an

lu

của học sinh, thu thập cứ liệu để xây dựng bài tập rèn kĩ năng viết câu, đoạn văn


nf

va

ngắn cho học sinh lớp 1; xin ý kiến về cách thức xây dựng bài tập; xin ý kiến nhằm

oi
lm
ul

làm sáng tỏ hệ thống lý luận và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu.
Đối tượng điều tra: cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh lớp 1.

nh

Cách thức thực hiện: khảo sát, phỏng vấn, thăm dò ý kiến bằng bảng hỏi; trao

at

đổi, thảo luận với giáo viên, cán bộ quản lý trong quá trình thực nghiệm đề tài.

z
z

Phương pháp thống kê tốn học

ai
gm
@


Mục đích: Tìm ra kết quả của q trình khảo sát thực trạng, kiểm trả kết quả
thực nghiệm, xác định tính khả thi của bài tập mà đề tài xây dựng.

l.c

om

Cách thực hiện: Sử dụng các cơng thức tốn học, thống kê, phần mềm

Lu

Excel, v.v. để xử lí, phân tích thơng tin thu được từ bảng hỏi, phiếu điều tra,

an
n

va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

phiếu khảo sát lỗi chính tả, kĩ năng tạo lập ngôn bản viết của học sinh lớp 1, phiếu
bài tập của nhóm thực nghiệm.
Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Mục đích: thực nghiệm bài tập rèn kĩ năng viết cho học sinh lớp 1 tại trường
V.P, Thuận An, Bình Dương.
Nội dung: thực nghiệm các bài tập rèn kĩ năng viết cho học sinh lớp 1 mà
người nghiên cứu xây dựng.
Để thực hiện phương pháp này, chúng tôi tiến hành chọn mẫu 60 học sinh tại
trường V.P, Thuận An, Bình Dương. Việc chọn mẫu nghiên cứu dựa trên các tiêu
chí: trường được chọn làm thực nghiệm chấp nhận và tạo điều kiện cho người

lu
an

nghiên cứu thực hiện khảo sát và thực nghiệm; học sinh được chọn để khảo sát có

n
va

sự phát triển bình thường về trí tuệ, có trình độ tương đương nhau để làm lớp TN

tn

to

(30 học sinh) và lớp đối chứng (30 học sinh). Việc lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp

gh

đối chứng khác nhau sẽ tạo nên sự công bằng giữa các đối tượng học sinh.


p

ie

Thời gian thực nghiệm kéo dài 3 tháng (từ tháng 02/2019 đến tháng 05/2019)

nl
w

do

tại trường Tiểu học V.P, Thuận An, Bình Dương.
8. Đóng góp của đề tài

oa

d

Đề tài xác định và hệ thống hoá cơ sở lý luận vấn đề rèn kĩ năng viết cho học

an

lu

sinh lớp 1; đồng thời khảo sát thực trạng kĩ năng tạo lập ngôn bản viết và quá trình

nf

va


rèn kĩ năng viết của học sinh lớp 1 trong các trường Tiểu học hiện nay. Từ đó,

oi
lm
ul

chúng tơi xây dựng bài tập rèn kĩ năng viết mà cụ thể là kĩ năng tạo lập ngôn bản
viết cho học sinh lớp 1, đón đầu định hướng dạy học phát triển năng lực của chương

at

9. Cấu trúc của luận văn

nh

trình giáo dục phổ thơng sau 2018.

z

z

Phần Mở đầu gồm: Lí do chọn đề tài, mục tiêu, mục đích nghiên cứu, nhiệm

ai
gm
@

vụ, khách thể, đối tượng, giới hạn, phạm vi, giả thuyết và phương pháp nghiên cứu,
dự đốn đóng góp của đề tài, cấu trúc của luận văn.


an

Chương 2: Bài tập rèn kĩ năng viết cho học sinh lớp 1

Lu

Chương1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn

om

l.c

Phần Nội dung gồm 3 chương:

n

va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

Chương 3: Thực nghiệm bài tập rèn kĩ năng viết cho học sinh lớp 1
Phần Phụ lục gồm: bảng hỏi giáo viên, phiếu kiểm tra kĩ năng viết của học
sinh trước và sau khi thực nghiệm, phiếu bài tập rèn kĩ năng viết cho học sinh, nội
dung bài đọc mở rộng, nhật ký thực nghiệm, hình ảnh thực nghiệm, giấy xác nhận
thực nghiệm.

lu
an
n
va
tn

to
gh
p

ie
oa

nl
w

do
d
oi
lm
ul

nf


va

an

lu
at

nh
z
z
om

l.c

ai
gm
@
Lu
an
n

va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trong chương 1, chúng tơi tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề
nghiên cứu. Cụ thể: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu; Cơ sở lí luận bao gồm: Cơ sở
tâm sinh lí và ngơn ngữ của học sinh lớp 1; Cơ sở ngôn ngữ học; Lý luận về phát
triển kĩ năng viết cho học sinh lớp 1; Cơ sở thực tiễn bao gồm các nội dung sau:
Chương trình dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 1 theo Chương trình giáo dục
phổ thơng cấp Tiểu học (05/2006) và Chương trình giáo dục phổ thơng mới
(12/2018) - nhìn từ bình diện rèn kĩ năng viết; Thực trạng rèn kĩ năng viết cho học
sinh lớp 1 tại một số trường Tiểu học.

lu

1.1. Cơ sở lý luận

an

1.1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

n
va

a. Các nghiên cứu ở nước ngoài về rèn kĩ năng viết

tn


to

KNV là một trong bốn KN đóng vai trị quan trọng đối với cuộc sống mỗi

gh

người, chính vì vậy, từ nhiều năm trước, các nhà giáo dục trên thế giới đã bắt đầu

ie

p

nghiên cứu về thực trạng KNV của HS, những yếu tố quyết định sự thành công của

do

người viết, ảnh hưởng của KNV đối với đời sống mỗi người, làm thế nào để phát

nl
w

oa

triển KNV, v.v.. Các nghiên cứu này đều đặc biệt nhấn mạnh sự cần thiết của việc

d

rèn luyện KNV cho HS ngay từ lớp đầu tiên của bậc TH. Tiêu biểu phải kể đến các

lu


an

nghiên cứu của Steven Graham, Karen Harris, Presley, Connie Jule, v.v..

nf

va

Nhóm tác giả: Michael Pressley; Ruth Wharton-McDonald; Richard

oi
lm
ul

Allington; Cathy Collins Block; Lesley Morrow đã bàn về bản chất của vấn đề
hướng dẫn dạy đọc viết hiệu quả ở lớp 1 qua “The Nature of Effective First- Grade

at

nh

Literacy Instruction” (1998). “Dạy học lớp 1 thì phức tạp hơn cả khoa học hàng

z

khơng” (Michael Pressley et al. 1998), đây là nhận định được đề cập trong tài liệu

z


sau khi nhóm tác giả tiến hành quan sát, điều tra thực tế dạy học ở hai mươi tám

ai
gm
@

lớp 1 tại năm bang của nước Mỹ. Từ kết quả thu thập nhóm tác giả đã trình bày các

l.c

khuyến nghị nhằm giúp cho việc giảng dạy KNV ở lớp 1 đạt được hiệu quả. Nhóm

om

tác giả đặc biệt quan tâm đến quá trình hướng dẫn HS nhận biết cấu trúc câu, tạo

Lu

động cơ, khơi dậy sự yêu thích của HS đối với bài viết của mình. Động cơ viết và

an

môi trường viết là hai yếu tố được thường xuyên đề cập, nhấn mạnh trong nhiều

n

va
ac

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
nghiên cứu khi trình bày khuyến nghị nhằm giúp HS trở thành người viết độc lập.
Qua các con số thống kê cho thấy: HS sẽ đạt kết quả ngồi mong đợi về đọc viết
nếu chúng có động cơ đọc viết rõ ràng và được học tập trong môi trường thân thiện,
tích cực. Tuy nhiên, “mơi trường đọc viết”, “động cơ đọc viết” vẫn còn mới mẻ và
chưa được triển khai rộng rãi trong trường TH ở Việt Nam hiện nay. Mặc dù vậy,
giáo dục Việt Nam đang đứng trước những cải cách giáo dục căn bản và toàn diện,
đặc biệt yêu cầu đối với KNV trong môn Ngữ Văn của CT giáo dục phổ thơng mới
thì “mơi trường đọc viết”, “động cơ đọc viết” sẽ dần dần trở thành một trong những
yếu tố quyết định sự thành công của người viết. Tài liệu cịn cung cấp thêm thơng
tin: HS trong những lớp học dành nhiều thời gian để đọc, viết đến cuối năm lớp 1 đã

lu
an

có thể viết được tác phẩm dài bao gồm viết hoa, dấu câu và ít mắc các lỗi chính tả

n
va

(Michael Pressley et al. 1998). Đây là phát hiện quan trọng để người viết làm cơ sở


tn

to

xây dựng tiêu chí đánh giá KNV đối với HS lớp 1. HS hồn tồn có khả năng viết

gh

được từ một đến hai câu, viết đúng chính tả ngay từ lớp 1 nếu được hướng dẫn thực

p

ie

hiện BT khoa học, hấp dẫn, phù hợp với khả năng của mình. Tuy nhiên, báo cáo chỉ

nl
w

do

dừng lại ở trình bày thực trạng và đề xuất khuyến nghị nhưng chưa có hướng dẫn cụ
thể về cách thực hiện, BT hỗ trợ nhằm hướng dẫn HS lớp 1 rèn KNV.

oa

d

Tài liệu “Writing and Spelling Strategies: Assisting students who have


an

lu

additional learning support needs” của NSW Department of Education and

nf

va

Training (Bộ Giáo dục và Đào tạo của New South Wales) đã cung cấp cái nhìn tổng

oi
lm
ul

thể về tồn bộ q trình rèn KNV trong nhà trường. Các tác giả nhấn mạnh quá
trình chuẩn vị cho HS trước khi viết có ảnh hưởng quan trọng đối với sự thành công

nh

của bài viết. Kiến thức cần trang bị cho HS mà tài liệu đề cập là kiến thức nền tảng,

at

mở rộng vốn từ ngữ liên quan đến vấn đề đang viết, cơng cụ hỗ trợ tìm kiếm kiến

z

z


thức. Trong tài liệu, tác giả đã giới thiệu ba chiến lược dạy học được thực hiện trên

ai
gm
@

mơ hình lớp học: Scaffolded instruction (Cấu trúc dàn giáo), SRSD (chiến lược tự
điều chỉnh), POWER (chuẩn bị, tổ chức ý tưởng, viết, chỉnh sửa, viết lại), các chiến

l.c

om

lược này trang bị cho GV những nội dung cơ bản cũng như cách kiểm sốt KNV

Lu

của HS; đây cũng là cơng cụ hỗ trợ HS tự đánh giá bài viết của mình (qua hình thức

an

phiếu BT cuối bài). Ngồi ra, tài liệu cịn phân tích những khó khăn HS có thể gặp

n

va
ac

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
trong q trình viết; tiêu chí đánh giá bài viết; cấu trúc văn bản, ngữ pháp thường
gặp; chiến lược rèn KNV chính tả. Tương ứng với mỗi hoạt động trong quá trình
viết, tài liệu hướng dẫn chi tiết các bước thực hiện và các phiếu BT minh họa. Ví dụ
đối với hoạt động chiến lược phát triển KN ghi chú trong hoạt động tìm kiếm kiến
thức liên quan đến bài, tài liệu sẽ cung cấp phiếu BT bằng hình thức hồn thành sơ
đồ, hồn thành bảng, v.v.; đối với hoạt động mở rộng vốn từ tác giả cung cấp văn
bản (văn bản thông tin, văn bản nghệ thuật) liên quan đến vấn đề đang viết. Mỗi
hoạt động sẽ được thực hiện trên một phiếu BT, vì vậy trong một giờ luyện viết HS
có thể thực hiện từ ba đến bốn phiếu. Hoạt động cung cấp vốn từ trước khi viết bằng
các văn bản thông tin, văn bản nghệ thuật, chiến lược tổ chức ý tưởng bằng hình

lu
an

ảnh, sử dụng tranh ảnh minh họa kể lại câu chuyện hay cung cấp vốn từ trước khi

n
va

viết thông qua hoạt động đọc văn bản là những gợi ý để chúng tôi xây dựng hoạt


tn

to

động cung cấp kiến thức nền cho HS. Tuy nhiên, đối với HS lớp 1 thì các chiến

gh

lược ghi chú bằng sơ đồ, lập kế hoạch, v.v. vẫn chưa phù hợp với trình độ của các

p

ie

em, vì vậy, GV phải thay đổi bằng một chiến lược tương tự nhưng hình thức thực

nl
w

do

hiện sẽ dễ dàng hơn.
Năm 2008, Steven Graham đã cung cấp cho chúng ta chiến lược dạy viết hiệu

oa

d

quả qua tài liệu “Effective Writing Instruction For All Student” (Cấu trúc viết hiệu


an

lu

quả cho tất cả học sinh). Tác giả đã khẳng định: “Viết là một kĩ năng phức tạp. Nó

nf

va

địi hỏi nỗ lực đáng kể và thời gian để làm chủ” (Steven Graham, 2008). Đồng thời

oi
lm
ul

ông đã đưa ra bảy khuyến nghị dành cho GV để việc giảng dạy KNV đạt hiệu quả:
thứ nhất dành nhiều thời gian để viết; thứ hai nâng cao kiến thức của HS về cách

nh

viết; thứ ba tạo sự quan tâm, hứng thú và động lực để HS viết; thứ tư giúp HS trở

at

thành một người viết có chiến lược; thứ năm hướng dẫn HS các KNV cơ bản; thứ

z

z


sáu sử dụng công nghệ thông tin để làm công cụ viết; cuối cùng đánh giá sự tiến bộ

ai
gm
@

và nhu cầu của HS (Steven Graham, 2008). Tương ứng với mỗi khuyến nghị tác giả
đều trình bày các dạng BT, các hướng dẫn chi tiết làm chỗ dựa để GV phát triển

l.c

om

theo tình hình thực tế của lớp học. Môi trường hấp dẫn, thu hút sự chú ý của HS là

Lu

một khởi đầu thuận lợi khi bắt đầu hướng dẫn HS viết; đa dạng các thể loại viết

an

khác nhau để tăng hứng thú của HS là những hướng dẫn tác giả muốn gửi đến GV -

n

va
ac

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
người sẽ hướng dẫn HS trong suốt quá trình rèn luyện (Steven Graham, 2008).
Những khuyến nghị của Steven đề cập trong tài liệu đều xuất phát từ thực tiễn lớp
học; chính vì thế, đây là những gợi ý thiết thực, khơng chỉ phù hợp với q trình
dạy viết tiếng Anh mà ngay cả các ngôn ngữ khác cũng có thể áp dụng. CT giáo dục
Việt Nam đang được xây dựng theo định hướng phát triển năng lực người học, đặc
biệt là những thay đổi trong yêu cầu KNV; chính vì vậy, nghiên cứu này sẽ là tài
liệu tham khảo quý giá để chúng tôi tham khảo, xây dựng cơ sở lý luận để thiết kế
BT.
“Primary Grade Writing Instruction: A National Survey” (Hướng dẫn viết ở
Tiểu học) cùng năm 2008, Steven Graham đồng tác giả với Laura Cutler đã công bố

lu
an

nghiên cứu quốc gia trên Journal of Educational Psychology (Tạp chí Tâm lý Giáo

n
va

dục). Những khẳng định và khuyến nghị trong bài báo này đều dựa trên cơ sở của


tn

to

cuộc khảo sát GV TH ngẫu nhiên trên toàn nước Mỹ. Trong tài liệu này, nhóm tác

gh

giả trình bày bảy khuyến nghị dành cho GV để cải cách việc hướng dẫn viết ở TH:

p

ie

đầu tiên tác giả đều cập đến việc tăng thời gian viết của HS; tiếp theo là tăng thời

nl
w

do

gian viết văn bản; thứ ba, cân bằng thời gian luyện viết với giờ học KNV; thứ tư,
tạo động lực viết cho HS; thứ năm, cần tạo sự kết nối giữa nhà trường và gia đình

oa

d

để hỗ trợ HS rèn KNV; thứ sáu, sử dụng máy tính để viết và cuối cùng là cải thiện


an

lu

chuyên môn về hướng dẫn viết của GV. Để thuyết phục quan điểm: “Nên cho học

nf

va

sinh rèn kĩ năng viết ngay từ lớp đầu tiên của bậc Tiểu học”, tác giả đã đưa ra dẫn

oi
lm
ul

chứng: “Ở lứa tuổi này học sinh đã sẵn sàng để bắt đầu học văn bản; những vấn đề
về đọc viết có nguồn gốc từ Tiểu học nếu để đến các lớp sau mới giải quyết thì sẽ

nh

khó mang lại thành cơng” (Slavin, Madden, Karweit, 1989). Các dạng BT được

at

nhóm tác giả khuyến khích sử dụng để rèn KNV cho HS lớp 1 bao gồm: viết tường

z

z


thuật (câu chuyện, câu chuyện về các nhân vật, thơ), viết để giới thiệu (thư), hồn

ai
gm
@

thành bảng tính, trả lời câu hỏi liên quan đến tài liệu đọc là những nội dung tác giả
khuyến khích GV nên sử dụng để hướng dẫn viết. Khác với những tài liệu trước, lần

l.c

om

này tác giả đã đề cập đến các dạng BT nên được sử dụng; tuy nhiên quy trình thiết

Lu

kế, ngữ liệu dùng để soạn BT đã khơng được nhóm tác giả đi sâu vào phân tích.

an

Mặc dù vậy, những khẳng định trong nghiên cứu đã giúp chúng tơi có cơ sở vững

n

va
ac

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
chắc: HS lớp 1 hồn tồn có khả năng viết câu và lớp 1 là giai đoạn HS đã sẵn sàng
để tiếp thu kiến thức liên quan đến văn bản. Những khuyến nghị và các dạng BT
được nhóm tác giả gợi ý là cơ sở để chúng tôi tham khảo trong quá trình thiết kế
BT, xây dựng các hoạt động rèn KNV tại lớp và tại nhà cho HS lớp 1.
Tiếp tục vào tháng 6 năm 2012, Graham cùng các cộng sự xuất bản quyển
sách “Teaching elementary school students to be effecrive writers”. Trong tài liệu
tác giả trình bày bốn khuyến nghị và hướng dẫn cách thực hiện cụ thể: Khuyến nghị
một - dành cho HS ở trình độ thấp (mẫu giáo, lớp 1, lớp 2); tạo điều kiện để HS viết
hàng ngày; khuyến nghị hai đưa ra ý kiến dạy HS sử dụng quá trình viết cho nhiều
mục đích - dành cho HS từ lớp 3 trở lên; khuyến nghị ba đề cập đến vấn đề dạy KN

lu
an

nền tảng (viết tay, viết chính tả, xây dựng câu, đánh máy, xử lý văn bản một cách

n
va

thành thạo) cho HS; khuyến nghị bốn (dành cho HS trình độ thấp) yêu cầu người


tn

to

dạy cần tạo cơ hội để HS được giao lưu, chia sẻ với nhau. Có đủ thời gian để viết là

gh

yếu tố thiết yếu của CT dạy viết hiệu quả. HS cần thời gian để học KN và chiến

p

ie

lược viết cũng như cần thời gian để thực hành. Thời gian tối thiểu để viết đối với

nl
w

do

HS lớp 1 là sáu mươi phút trong ngày (ba mươi phút đầu dành để học KN, ba mươi
phút sau dành để thực hành). Viết không nhất thiết phải thực hiện trong giờ học

oa

d

ngơn ngữ mà luyện viết có thể diễn ra ở các môn khác như khoa học, nghệ thuật,


an

lu

v.v..Hiện nay, ở trường TH, GV chỉ tập trung rèn KNV cho HS trong giờ Tập viết,

nf

va

Chính tả, Tập làm văn mà chưa tích hợp với các mơn học khác; điều này dẫn đến cơ

oi
lm
ul

hội luyện viết của HS bị giảm đi đáng kể. Những khuyến nghị được các tác giả đề ra
trong tài liệu đều nhằm mục đích hướng HS trở thành người viết độc lập. Thông qua

nh

các giờ luyện viết, HS khơng chỉ được hình thành KNV, năng lực ngơn ngữ mà các

at

em còn được phát triển năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực công nghệ

z

z


thông tin, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, v.v.. Đây cũng chính là mục

ai
gm
@

tiêu giáo dục mà Bộ giáo dục đang hướng tới. Đối với HS lớp 1 thì chúng tôi quan
tâm đến khuyến nghị một, ba, bốn. Ba khuyến nghị trên là cơ sở, gợi ý để người viết

l.c

Lu

chính tả vào cùng phiếu BT luyện viết câu.

om

phân chia thời gian hoạt động viết ở lớp cũng như tích hợp rèn kĩ thuật viết chữ, viết

an

Những nghiên cứu trên đã giúp chúng tơi có cái nhìn tổng thể về KNV, tầm

n

va
ac

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
quan trọng của KNV đối với thành công của mỗi cá nhân, sự cần thiết của việc sớm
rèn luyện KNV cho HS, v.v.. Tuy nhiên, hầu hết các nhà nghiên cứu trên thế giới
đều tập trung xây dựng hoạt động, chiến lược viết hiệu quả cho HS; phần BT chỉ
được các tác giả dừng lại ở định hướng các dạng tiêu biểu cho từng hoạt động. Từ
những định hướng chung, người dạy căn cứ vào đặc điểm riêng của HS ở lớp của
mình để xây dựng hoạt động, xây dựng BT phù hợp. Mỗi BT được xây dựng phải
căn cứ vào đặc điểm riêng của HS ở lớp học, từng vùng miền khác nhau, nội, v.v..
Chính vì vậy, sau khi tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu, chúng tơi bắt đầu tiến
hành đánh giá tìm hiểu thực trạng, nội dung CT, từ đó xây dựng BT rèn KNV phù
hợp với đối tượng HS người Việt ở các trường công lập.

lu
an

b. Các nghiên cứu ở Việt Nam về rèn kĩ năng viết

n
va

Vấn đề BT luyện viết dành cho HS lớp 1 đã được tác giả Lê Phương Nga,


tn

to

Nguyễn Trí đề cập trong “Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học” xuất bản

gh

năm 1999. Nội dung BT được tác giả trình bày gồm: BT luyện viết (HS tập tơ hoặc

p

ie

luyện viết theo mẫu); BT kết hợp luyện Đọc và Viết (đọc các từ, câu rồi điền các

nl
w

do

phụ âm đầu hoặc vần vào chỗ trống, viết đúng tiếng còn thiếu trong đoạn văn đã
đọc, ghép từ ở hai cột rồi viết lại, HS tự ghép vần ghép tiếng tự đọc lên rồi viết,

oa

d

nhìn vào tranh đọc lên từ đúng của nội dung tranh) (Lê Phương Nga & Nguyễn Trí,


an

lu

1999). Nhìn chung, các kiểu BT được trình bày chỉ mang tính tái hiện, chưa thật sự

nf

va

đề cao tính vận dụng, sáng tạo cho người học.

oi
lm
ul

Năm 2005, khi bàn về vấn đề rèn KNV tiếng Việt cho HS TH, tác giả Nguyễn
Trí đã trình bày hai vấn đề chính: các u cầu luyện tập KN Tiếng Việt, dạy học các

nh

KN nghe, nói, đọc, viết trong phần VI “Dạy bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết Tiếng

at

Việt cho học sinh TH” của chương II “Một số điểm cần lưu ý về phương pháp dạy

z

z


và học mơn Tiếng Việt ở TH theo chương trình mới” trong tài liệu “Dạy và học môn

ai
gm
@

Tiếng Việt ở TH theo chương trình mới”. Ở TH, HS lớp 1 chỉ được rèn luyện KNV
chữ (Tập viết), KNV chính tả; đối với KN tạo lập ngôn bản viết (điền từ, đặt câu,

l.c

om

quan sát, thuật lại nội dung bài học, trả lời câu hỏi) HS chỉ được bắt đầu học từ lớp

Lu

2. Nội dung rèn KNV tiếng Việt cho HS lớp 1 xoay quanh: BT luyện viết chữ gồm

an

các dạng tập tô theo mẫu, tập viết từng chữ cái khi học âm vần và trong Vở tập viết,

n

va
ac

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


×