Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

PHÂN TÍCH môi TRƯỜNG vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.77 KB, 4 trang )

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ:
Năm 2013, là năm thứ 6, Việt Nam rơi vào trì trệ, tăng trưởng
“ ì ạch”. Mức tăng trưởng GDP năm 2013 đạt 5,42% cao hơn
năm 2012 (5,25%), nhưng vẫn thấp hơn so với chỉ tiêu đề ra
(5,5%).
Nền kinh tế nước ta thể hiện càng rõ nét đặc điểm của“một cơ
thể vừa thiếu máu, vừa không tiếp nhận được máu”. DN thiếu
vốn hoạt động, nhưng ngân hàng không tăng được tín dụng. Nợ
xấu như “cục máu đông” gây tắc nghẽn hệ tuần hoàn; “sức
khỏe” của nền kinh tế suy giảm nặng; niềm tin thị trường giảm
sút; DN thiếu phương hướng hoạt động. Một bức tranh kinh tế
không mấy sáng sủa kèm theo nhiều lo lắng đã kéo dài cả năm
2012 và 2013 mặc dù NHNN đã có nhiều biện pháp xử lý.
Lạm phát được kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong năm
ước tính tăng 6,2 – 6,3% đây là mức tăng thấp nhất trong 10
năm qua.Tuy nhiên, nguy cơ tái lạm phát cao kèm theo sự trì trệ
của thị trường sẽ làm cho tình hình khó khăn thêm.
Chính Phủ tăng cường quản lý ngân sách, chống thất thu và tiết
kiệm chi. Năm 2011 - 2012 đã cố gắng cân đối ngân sách theo
kế hoạch. Năm 2013, thu ngân sách khó khăn, tổng thu ước đạt
96,9%, tổng chi ước đạt 100,8% dự toán. Bội chi khoảng 5,3%
GDP. Nợ chính phủ, nợ công, nợ nước ngoài của quốc gia trong
giới hạn an toàn.
Thách thức: Kinh tế tăng trưởng “ì ạch”, lạm phát có nguy cơ
tăng cao, nợ xấu kéo dài và không ngừng tăng =>> gây thiệt hại
nặng nề cho các ngân hàng, nhiều ngân hàng đã phá sản vì
không đòi được nợ, không thể quay vòng vốn.
Khi l m phát t ng cao, NHNN th c hi n ki m ch l m phát ạ ă ự ệ ề ế ạ
b ng cách th t ch t l ng ti n trong l u thông =>> t c t ng ằ ắ ặ ượ ề ư ố độ ă
tr ng trong ngành b suy gi m.ưở ị ả


2. MÔI TR NG PHÁP LU T:ƯỜ Ậ
Bất cứ một quốc gia nào, pháp luật đều đóng vai trò hết sức quan
trọng và cần thiết. Hành lang pháp lý vừa là rào cản vừa là thuận
lợi cho sự phát triển của các tổ chức kinh tế nói chung và của ngân
hàng nói riêng.
Hiện nay, đã có nhiều khung pháp lý được ban hành, sữa đổi,…
quy định chặt chẽ
Cơ hội : tạo một “sân chơi” bình đẳng giữa ngân hàng với doanh
nghiệp và giữa các ngân hàng với nhau.
Thách thức : thủ tục còn “rườm rà” =>> cản trở hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
3. MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ:
Những năm gần đây, Việt Nam được đánh giá là nước có nền
chính trị ổn định nhất thế giới.
Cơ hội : chính trị ổn định (không xảy ra khủng bố, bãi công, )
=>> hoạt động các ngân hàng trong nước diễn ra bình thường,
đồng thời thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư nhiều vào
Việt Nam.
4. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
Công nghệ là một yếu tố rất quan trọng, có tác động mạnh mẽ
đến nền kinh tế và xã hội. Khoa học kỹ thuật ngày càng phát
triển, ngày càng hiện đại.
Cơ hội : áp dụng công nghệ hiện đại =>> nâng cao hiệu quả
hoạt động của ngân hàng(nâng cao hiệu quả dịch vụ thanh toán,
hệ thống ATM, nâng cao tính bảo mật và an toàn, thực hiện các
dịch vụ một cách nhanh chóng ), không ngừng phát triển sản
phẩm dịch vụ mới.
Thách thức : Chi phí cao. Phải không ngừng đổi mới để tránh
tình trạng lạc hậu.
5. MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA – XÃ HỘI:

Thói quen của khách hàng và cả đối thủ cạnh tranh của ngân
hàng bị chi phối khá nhiều bởi các yếu tố văn hóa, người dân
tiêu dùng theo thói quen (sử dụng tiền mặt để thanh toán) nó
ảnh hưởng rất lớn đến hành vi và nhu cầu sử dụng dịch vụ của
ngân hàng. Vấn đề tâm lý con người cũng ảnh hưởng rất nhiều
đến nhu cầu sử dụng dịch vụ của ngân hàng.
Dân số Việt Nam ngày một tăng =>> nhu cầu tiêu dùng ngày
một nhiều, người dân quan tâm nhiều đến sự đa dạng hóa và
chất lượng của các sản phẩm/dịch vụ trên thị trường nói chung
và của ngân hàng nói riêng.
Cơ hội : Đại bộ phận dân cư chưa tiếp xúc đưpực với nguồn
vốn ngân hàng.
Nhu cầu tiêu dùng ngày càng gia tăng, các sản phẩm/dịch vụ
của ngân hàng ngày càng được quan tâm hơn.

×