Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Phụ lục 1,2,3 theo công văn 5512 môn âm nhạc 8 bộ sách cánh diều năm học 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.55 KB, 59 trang )

MÔN: ÂM NHẠC 8 – BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..............................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: ÂM NHẠC, KHỐI LỚP 8
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại
học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa
đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí
Ghi
nghiệm/thực
chú
hành
1
1. Đối với giáo viên
Chủ đề 1: Thiên


- Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 8.
nhiên tươi đẹp (4
- File âm thanh/ Link video bài hát Khúc ca bốn mùa (Nhạc và lời: Nguyễn
tiết)
Hải), Con cá Foren (Sáng tác: Schubert, trình bày: Ngọc Lan)
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ đệm, sáo recorder , kèn Melodica …
1

Theo T2hông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.


2

3

- Ảnh Bài đọc nhạc số 1.
- File âm thanh/ Link video một số bài hợp xướng thiếu nhi VN hoặc quốc tế.
- Thơng tin, hình ảnh, tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Hải, Schubert.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
2. Đối với học sinh
- SHS Âm nhạc 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 8.
- File âm thanh/ Link video bài hát: Cây trúc xinh, Bản làng tươi đẹp, Lí cây
đa (Dân ca Quan họ Bắc Ninh)
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ đệm, sáo recorder , kèn Melodica ...
- Ảnh Bài đọc nhạc số 2

- Tư liệu về thể loại hợp xướng, dân ca Quan họ Bắc Ninh.
- File âm thanh/Link video một số bài hợp xướng thiếu nhi VN hoặc quốc tế,
một số bài dân ca Quan họ Bắc Ninh.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
2. Đối với học sinh
- SHS Âm nhạc 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 8.
- File âm thanh/ Link video bài hát Ngàn ước mơ Việt Nam (Nhạc và lời:
Nguyễn Hồng Thuận), Tôi yêu Việt Nam; liên khúc Tôi yêu Việt Nam; Video

Chủ đề 2: Em
yêu làn điệu dân
ca (4 tiết)

Chủ đề 3: Nhớ ơn
thầy cô (4 tiết)


4

5

hợp xướng Ca ngợi Tổ quốc; Khúc ca bốn mùa; bài hát Santa Lucia
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ đệm, sáo recorder , kèn Melodica …….
- Tư liệu về thể loại hợp xướng.
- File âm thanh/ Link video một số bài hợp xướng thiếu nhi VN hoặc quốc tế.

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
2. Đối với học sinh
- SHS Âm nhạc 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 8.
- File âm thanh/ Link video bài hát Thương lắm thầy cô ơi! (Nhạc và lời Lê
Vĩnh Phúc), Lời thầy cơ (Sáng tác: Phạm Hải Đăng).
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ đệm, sáo recorder , kèn Melodica ...
- Một vài câu hát có sử dụng đảo phách, Ví dụ: câu hát Cùng nhau ta hát tha
thiết mn 1ời ca trong bài hát Vì cuộc sống tươi đẹp (SGK Âm nhạc 7, trang
14), câu hát về lại trường xưa với bao kỉ niệm trong bài hát Nhớ ơn thầy cô
(SGKNm nhạc 7, trang 22).
- Sưu tầm, nghe các bài hát về chủ đề Nhớ ơn thầy cô
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Hình ảnh về Bài đọc nhạc số 3, Kèn trumpet và kèn saxophone.
- Tư liệu, thông tin của nhạc sĩ Phạm Hải Đăng, Lê Vĩnh Phúc.
- Bảng giải thích thuật ngữ.
2. Đối với học sinh
- SHS Âm nhạc 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 8.- File âm thanh/ Link video bài hát: Khúc

Chủ đề 4: Âm
nhạc nước ngoài
(4 tiết)


Chủ đề 5: Giai
điệu quê hương (4


6

ca chào xuân Nhạc: J.S.Bach - Chuyển soạn và đặt lời Việt: Đỗ Thanh
Hiên, tác phẩm Waltz in A Minor.
- Sưu tầm, nghe các bài hát về chủ đề Âm nhạc nước ngoài: Hát lên cho
ngày mai, Trở về Surriento, Bài hát Dorogoi đinnoyu- nhạc sĩ Boris Fomin
(người Nga), bài hát Quê hương - Dân ca Ukraina, bài hát Quê hương, Bài
Love is blue.
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ đệm, sáo recorder , kèn Melodica ...
- Một vài câu hát có sử dụng đảo phách, Ví dụ: câu hát Cùng nhau ta hát tha
thiết muôn 1ời ca trong bài hát Vì cuộc sống tươi đẹp (SGK Âm nhạc 7, trang
14), câu hát về lại trường xưa với bao kỉ niệm trong bài hát Nhớ ơn thầy cô
(SGKNm nhạc 7, trang 22).
- Hình ảnh, tư liệu về nhạc sĩ Frederic Chopin.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Ảnh: Bài đọc nhạc số 4
- Bảng giải thích thuật ngữ.
2. Đối với học sinh
- SHS Âm nhạc 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 8.
- File âm thanh, link video bài hát: Xuân quê hương - Phỏng theo điệu Lí
thương nhau (Dân ca Quảng Nam), Đặt lời mới: Nguyễn Mai Anh & Lê Kim

Hưng; Bản nhạc Long ngâm Âm nhạc cung đình Huế.
- File âm thanh/Link video liên khúc Lưu thủy - Kim tiền - Xuân phong Long hổ.
- Tư liệu về Nhã nhạc cung đình Huế.
- Video/Clip biểu diễn đàn tranh, đàn nguyệt
- Tư liệu hình ảnh về đàn tranh, đàn nguyệt (cấu tạo, cách diễn tấu, âm sắc).
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, sáo recorder , kèn Melodica …
- Hình ảnh về Bài đọc nhạc số 5.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).

tiết)

Chủ đề 6: Tiếng
hát ước mơ (4
tiết)


7

8

- Bảng giải thích thuật ngữ.
2. Đối với học sinh
- SHS Âm nhạc 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 8.
- File âm thanh, link video bài hát: Cánh én tuổi thơ (Nhạc sĩ Phạm Tun);
Bóng cây kơ-nia
(Phan Huỳnh Điểu)

- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, sáo recorder , kèn Melodica …
- Hình ảnh về Bài đọc nhạc số 7.
- Thơng tin, hình ảnh về nhạc sĩ Phạm Tuyên, Phan Huỳnh Điểu.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
2. Đối với học sinh
- SHS Âm nhạc 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 8.
- File âm thanh, link video bài hát: Mùa hạ và những chùm hoa nắng (Nhạc
sĩ: Trịnh Nhật Minh); Bài hoà tấu số 8…
- File âm thanh, link video một số bài hát nhạc Việt Nam và quốc tế chủ đề :
Mùa hè cho hoạt động vận dụng - sáng tạo, ví dụ: Xơn xao mùa hè (Nhạc sĩ
Trần Bảo Lân), Tiếng ve gọi hè (Trịnh Công Sơn), Mùa hoa phượng nở
(Hoàng Vân), Hè về (Hùng Lân), Dàn đồng ca mùa hạ (Lê Minh Châu Nguyễn Minh Nguyên), Mùa hè chao nghiêng (Nhạc và lời: Hàn Ngọc
Bích), Vào hạ (Nhạc và lời: Lê Hựu Hà), Hooray! Hooray! It's a holi-holiday
(Nhạc: Frank Farian) của nhóm Boney M; tính chất, nội dung của tác phẩm

Chủ đề 7: Đoàn
kết
(4 tiết)

Chủ đề 8: Mùa hè
(3 tiết)


Khúc tuỳ hứng giọng Đô thăng thứ (Fantaisie Impromptu in c Sharp Minor)
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, sáo recorder , kèn Melodica …

- Hình ảnh về Bài đọc nhạc số 8.
- Thông tin về nhạc sĩ Trịnh Nhật Minh.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
2. Đối với học sinh
- SHS Âm nhạc 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phòng học bộ mơn
Dành cho các tiết học.
2
Phịng đa năng/sân tập thể
1
Dành cho các tiết học Vận dụng - Sáng tạo.
thao
II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình:
ST
Tuần/ Thứ tự
Chủ đề
Bài học
Số tiết

Yêu cầu cần đạt
T
tiết (1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1 Tuần 1/Tiết 1
1
- Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái
Chủ đề 1: Bài 1
– Hát: Bài hát Khúc ca bốn
và lời ca bài Khúc ca bốn mùa, biết hát kết
Thiên
hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo
nhiên tươi mùa
nhạc.
đẹp (4 tiết) – Nghe nhạc: Tác phẩm Con
cá Foren
- Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của
2 Tuần 2/Tiết 2
Bài 1
1
tác phẩm Con cá Foren, biết vận động cơ
3
thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp đệm.
– Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 8
- Lí thuyết âm nhạc: Nêu được đặc điểm
- Trải nghiệm và khám phá:
2


Đối với tổ ghé3p môn học: khung phân phối chương trình cho các mơn


3

3

Tạo ra bốn ơ nhịp 8

và cảm nhận được tính chất của nhịp 8, so
sánh được sự giống nhau, khác nhau giữa
3

3

nhịp 8 và nhịp 4.
3

Tuần 3/Tiết 3

4

Tuần 4/Tiết 4

Bài 2
– Đọc nhạc: Luyện đọc gam
Đô trưởng theo mẫu; Bài đọc
nhạc số 1.
– Nhạc cụ: Bài hoà tấu số 1.

Bài 2
– Nhạc cụ:
+ Thể hiện tiết tấu; ứng dụng
đệm cho bài hát Khúc ca bốn
mùa.
+ Ơn tập Bài hồ tấu số 1
– Trải nghiệm và khám phá:
Vỗ tay theo 3 mẫu tiết tấu nhịp

1

1

- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và
trường độ Bài đọc nhạc số 1; biết đọc nhạc
kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và
biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được
Bài hòa tấu số 1.

3
8

5

Tuần 5/Tiết 5

6

Tuần 6/Tiết 6


Chủ đề 2:
Em yêu làn
điệu dân ca
(4 tiết)

Bài 3
– Hát: Bài hát Bản làng tươi
đẹp.
– Trải nghiệm và khám phá:
Sưu tầm một số câu thơ lục bát
được dùng để phát triển thành
lời ca trong dân ca quan họ
Bắc Ninh.
Bài 3
– Ôn tập bài hát Bản làng tươi

1

1

- Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc
thái và lời ca bài Bản làng tươi đẹp; biết hát
kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
- Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của
bài Cây trúc xinh; biết vận động cơ thể
hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
- Thường thức âm nhạc: Nhận biết và nêu
được vài nét về Dân ca quan họ Bắc Ninh.



7

Tuần 7/Tiết 7

8

Tuần 8/Tiết 8

9

Tuần 9/Tiết 9

10

Tuần 10/Tiết 10

đẹp.
– Nghe nhạc: Bài dân ca Cây
trúc xinh
– Thường thức âm nhạc: Dân
ca quan họ Bắc Ninh
Bài 4
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2
– Nhạc cụ: Bài hoà tấu số 2.
Bài 4
– Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu;
ứng dụng đệm cho bài hát
Bản làng tươi đẹp.
– Ơn tập Bài hồ tấu số 2.

– Trải nghiệm và khám phá:
Điền thêm cao độ cho nét
nhạc.
Ơn tập - KTĐG giữa kì I

Chủ đề 3:
Nhớ ơn
thầy cô (4
tiết)

Bài 5
– Hát: Bài hát Thương lắm
thầy cô ơi!
– Lí thuyết âm nhạc: Gam
trưởng, giọng trưởng, giọng
Đơ trưởng.
– Trải nghiệm và khám phá:
Tạo ra một giai điệu ở giọng
Đô trưởng.

1

1

1

1

- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và
trường độ Bài đọc nhạc số 2; biết đọc nhạc

kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và
biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được
Bài hòa tấu số 2.

- GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn
các nội dung, hoạt động của chủ đề 1, 2 phù
hợp với năng lực để tham gia ơn tập và
kiểm tra giữa kì I
- Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái
và lời ca bài Thương lắm thầy cô ơi!; biết
hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận
động theo nhạc.
- Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của
tác phẩm Lời thầy cô; biết vận động cơ thể
hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
- Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và
đặc điểm của kèn trumpet, kèn saxophone;


11

Tuần 11/Tiết 11

12

Tuần 12/Tiết 12

13


Tuần 13/Tiết 13

14

Tuần 14/Tiết 14

15

Tuần 15/Tiết 15

Bài 5
– Thường thức âm nhạc: Kèn
trumpet và kèn saxophone.
– Ôn tập bài hát Thương lắm
thầy cô ơi!
– Nghe nhạc: Tác phẩm Lời
thầy cô.
Bài 6
– Đọc nhạc: Luyện đọc gam
Đô trưởng theo trường độ móc
kép; Bài đọc nhạc số 3
– Nhạc cụ: Bài hoà tấu số 3.
Bài 6
– Nhạc cụ:
+ Thể hiện tiết tấu; ứng
dụng đệm cho bài hát Thương
lắm thầy cơ ơi!
– Ơn tập Bài hồ tấu số 3.
– Trải nghiệm và khám
phá:Thể hiện bài tập tiết tấu

bằng các động tác cơ thể.
Chủ đề 4: Bài 7
– Hát: Bài hát Khúc ca chào
Âm nhạc
nước ngoài xuân.
– Trải nghiệm và khám phá:
(4 tiết)
Chép nhạc hai bè.
Bài 7
– Nghe nhạc: Tác phẩm Waltz
in A Minor.

1

cảm nhận và phân biệt được âm sắc của 2
loại nhạc cụ này.
- Lí thuyết âm nhạc: Nêu được đặc điểm
của giọng Đô trưởng; nhận biết được một
số bản nhạc viết ở giọng Đô trưởng.

1

- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và
trường độ Bài đọc nhạc số 3; biết đọc nhạc
kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và
biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được
Bài hòa tấu số 3.

1


1

1

- Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái
và lời ca bài Khúc ca chào xuân; biết hát
kết hợp gõ đệm, hoặc vận động theo nhạc;
biết hát bè đơn giản.
- Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của
tác phẩm Waltz in A Minor, biết vận động
cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
- Thường thức âm nhạc: Nêu được đôi nét


16

Tuần 16/Tiết 16

17

Tuần 17/Tiết 17

18

Tuần 18/Tiết 18

– Ôn tập bài hát Khúc ca chào
xuân.
–Thường thức âm nhạc: Nhạc

sĩ Frederic Chopin.
Bài 8
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4
– Nhạc cụ: Bài hoà tấu số 4
Bài 8
– Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu;
ứng dụng đệm cho bài hát
Khúc ca chào xuân.
– Ôn tập Bài hoà tấu số 4
–Trải nghiệm và khám phá:
Thể hiện mẫu tiết tấu bằng cốc
nhựa.
Ôn tập - KT đánh giá cuối học kì I

về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc
sĩ Frederic Chopin.

1

1

1

- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và
trường độ Bài đọc nhạc số 4 biết đọc nhạc
kết hợp gõ đệm; biết đọc nhạc hai bè.
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và
biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được
Bài hòa tấu số 4.


Lựa chọn 1 đến 2 nội dung để luyện tập,
tham giá đánh giá cuối học kì I
‒ Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã
học (hát đồng ca hợp xướng/ hát 2 – 3 bè/
hát múa tổng hợp...).
‒ Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh
nhịp.
‒ Vận dụng những hiểu biết về Lí thuyết
âm nhạc của chủ đề 1 và 3 vào hoạt động
thuyết minh, thuyết trình, ứng tác tiết tấu.
‒ Chia sẻ những hiểu biết về nhạc sĩ em
yêu thích, ca khúc về chủ đề biển đảo, tác
phẩm mới cho mọi người.
‒ Thực hành recorder hoặc kèn phím với


1

Tuần 19/Tiết 19

2

Tuần 20/Tiết 20

3

Tuần 21/Tiết 21

4


Tuần 22/Tiết 22

Chủ đề 5:
Giai điệu
quê hương
(4 tiết)

Bài 9
– Hát: Bài hát Xuân quê
hương.
– Lí thuyết âm nhạc: Đảo
phách.
– Trải nghiệm và khám phá:
Tạo ra mẫu tiết tấu có đảo
phách.
Bài 9
– Nghe nhạc: Bản nhạc
Long ngâm.
– Thường thức âm nhạc: Nhã
nhạc cung đình Huế.

1

Bài 10
– Đọc nhạc: Luyện đọc nhạc
có tiết tấu đảo phách; Bài đọc
nhạc số 5.
– Nhạc cụ: Bài hoà tấu số 5
Bài 10
– Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu;

ứng dụng đệm cho bài hát
Xn q hương.
– Ơn tập Bài hồ tấu số 5.
– Trải nghiệm và khám phá:
Chia sẻ với bạn cách bảo quản

1

1

1

các nội dung đã học.
‒ Chia sẻ cảm nhận của cá nhân sau khi
học các chủ đề 1, 2, 3, 4.
- Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái
và lời ca bài Xuân quê hương; biết hát kết
hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
- Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của
bản nhạc Long ngâm; biết vận động cơ thể
hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
- Thường thức âm nhạc: Nhận biết và
nêu được một vài nét về Nhã nhạc cung
đình Huế.
- Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết và thể hiện
được một vài âm hình tiết tấu đảo phách
thông qua thực hành.

- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và
trường độ Bài đọc nhạc số 5; biết đọc nhạc

kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng bài tập tiết tấu
và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi
được Bài hòa tấu số 5.


5

Tuần 23/Tiết 23

Chủ đề 6:
Tiếng hát
ước mơ (4
tiết)

nhạc cụ.
Bài 11
– Hát: Bài hát Bay cao tiếng
hát ước mơ.

1

6

– Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 8
- Trải nghiệm và khám phá:
6

Tạo ra hai ô nhịp 8
6


Tuần 24/Tiết 24

Bài 11
– Nghe nhạc: Hợp xướng Ca
ngợi Tổ quốc.
– Thường thức âm nhạc: Thể
loại hợp xướng.
– Ôn tập bài hát Bay cao
tiếng hát ước mơ.

1

- Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái
và lời ca bài Bay cao tiếng hát ước mơ; biết
hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận
động theo nhạc.
- Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của
tác phẩm Ca ngợi Tổ quốc; biết vận động
cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
- Thường thức âm nhạc: Nêu được đặc
điểm và tác dụng của thể loại hợp xướng;
phân biệt được hát hợp xướng và các hình
thức ca hát khác.
- Lí thuyết âm nhạc: Nêu được các đặc
6

điểm và cảm nhận được tính chất của nhịp 8
; so sánh được sự giống nhau, khác nhau
6


3

giữa nhịp 8 và nhịp 8
7

Tuần 25/Tiết 25

8

Tuần 26/Tiết 26

Bài 12
– Đọc nhạc: Luyện đọc gam
Đô trưởng theo mẫu; Bài đọc
nhạc số 6.
– Nhạc cụ: Bài hoà tấu số 6.
Bài 12
– Nhạc cụ:
+ Thể hiện tiết tấu; ứng
dụng đệm cho bài hát Bay cao
tiếng hát ước mơ
– Ơn tập Bài hồ tấu số 6

1

1

- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và
trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc

kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và
biết ứng dụng đệm cho bài hát, chơi được
Bài hòa tấu số 6.


– Trải nghiệm và khám phá:
2

Tạo mẫu tiết tấu ở nhịp 4 rồi

9

Tuần 27/Tiết 27

10

Tuần 28/Tiết 28

11

Tuần 29/Tiết 29

12

Tuần 30/Tiết 30

13

Tuần 31/Tiết 31


nói về ước mơ của mình theo
mẫu tiết tấu đó.
Ơn tập - KT đánh giá giữa học kì II

Chủ đề 7:
Đoàn kết
(4 tiết)

Bài 13
– Hát: Bài hát Cánh én tuổi
thơ.
– Lí thuyết âm nhạc: Gam
thứ, giọng thứ, giọng La thứ.
– Trải nghiệm và khám phá:
Tạo ra một giai điệu ở giọng
La thứ.
Bài 13
– Nghe nhạc: Tác phẩm Bóng
cây kơ-nia
– Thường thức âm nhạc: Nhạc
sĩ Phan Huỳnh Điểu.
– Ôn tập bài hát Cánh én tuổi
thơ.
Bài 14
– Đọc nhạc: Luyện đọc gam
La thứ; Bài đọc nhạc số 7.
– Nhạc cụ: Bài hoà tấu số 7
Bài 14
– Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu;


1

1

1

1

1

GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn
các nội dung, hoạt động của chủ đề 5 và 6
phù hợp với năng lực để tham gia ôn tập và
kiểm tra giữa kì II.
- Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái
và lời ca bài Cánh én tuổi thơ; biết hát kết
hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo
nhạc.
- Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của
tác phẩm Bóng cây kơ-nia; biết vận động
cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
- Thường thức âm nhạc: Nêu được đôi
nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của
nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
- Lí thuyết âm nhạc: Nêu được đặc điểm
của giọng La thứ, nhận biết được một số
bản nhạc viết ở giọng La thứ.

- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và

trường độ Bài đọc nhạc số 7; biết đọc nhạc
kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và
biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được


14

Tuần 32/Tiết 32

15

Tuần 33/Tiết 33

16

Tuần 34/Tiết 34

17

Tuần 35/Tiết 35

ứng dụng đệm cho bài hát
Cánh én tuổi thơ.
– Ôn tập Bài hoà tấu số 7.
–Trải nghiệm và khám phá:
Lựa chọn mẫu tiết tấu đệm cho
bài hát.
Chủ đề 8: Bài 15
– Hát: Bài hát Mùa hạ và

Mùa hè
những chùm hoa nắng.
(3 tiết)
– Trải nghiệm và khám phá:
Hát theo cách riêng của mình.
Bài 15
– Thường thức âm nhạc:
Sênh tiền và tính tẩu
– Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu và
ứng dụng đệm cho bài hát
Mùa hạ và những chùm hoa
nắng
– Ôn tập bài hát Mùa hạ và
những chùm hoa nắng
Bài 16
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số
8.
– Nhạc cụ: Bài hoà tấu số 8.
– Trải nghiệm và khám phá:
Thể hiện mẫu tiết tấu bằng cốc
nhựa.
Ơn tập - KT đánh giá cuối học kì II

hợp âm Mi trưởng trên kèn phím và Bài
hịa tấu số 7.

1

1


- Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái
và lời ca bài Mùa hạ và những chùm hoa
nắng; biết hát kết hợp gõ đệm; đánh nhịp
hoặc vận động theo nhạc.
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và
biết ứng dụng đệm cho bài hát.
- Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và
đặc điểm của sênh tiền, tính tẩu; cảm nhận
và phân biệt được âm sắc của 1 loại nhạc cụ
này.

1

- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và
trường độ Bài đọc nhạc số 8; biết đọc nhạc
kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Nhạc cụ: Chơi được Bài hòa tấu số 8.

1

Lựa chọn 1 đến 2 nội dung để luyện tập,
tham gia đánh giá cuối năm học


– Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã
học.
– Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh
nhịp, ứng tác lời...
– Vận dụng những hiểu biết Lí thuyết âm
nhạc của chủ đề vào hoạt động chơi trò

chơi.
– Chia sẻ những hiểu biết về nhạc sĩ, tác
phẩm cho mọi người.
– Chia sẻ những hiểu biết và tìm nghe các
bản nhạc được biểu diễn bằng nhạc cụ dân
tộc, nhạc cụ nước ngồi.
– Thực hành recorder và kèn phím với các
nội dung đã học.
– Chia sẻ cảm nhận của cá nhân sau khi
học các chủ đề 5, 6, 7, 8.
(1) Thứ tự tuần thực hiện theo chương trình mơn học.
(2) Thứ tự tiết sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều
kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáo dục.
(4) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(5) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu
(mức độ) cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
(1)
(2)
(3)
(4)
Giữa Học kì 1
45 phút
Tuần 9
Yêu cầu cần đạt các chủ đề 1, 2
Bài thực hành

Cuối Học kì 1
45 phút
Tuần 18
Yêu cầu cần đạt các chủ đề 1, 2, 3, 4.
Bài thực hành
Giữa Học kì 2
45 phút
Tuần 27
Yêu cầu cần đạt chủ đề 5, 6
Bài thực hành


Cuối Học kì 2
45 phút
Tuần 35
Yêu cầu cần đạt chủ đề 5, 6, 7, 8
Bài thực hành
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
…., ngày tháng năm 20…
(Ký và ghi rõ họ tên)
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..............................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2023 - 2024)
1. Khối lớp: 8; Số học sinh:…………….
STT Chủ đề
Yêu cầu cần
Số tiết
Thời
Địa điểm Chủ trì
Phối hợp
Điều kiện thực hiện
(1)
đạt
(3)
điểm
(5)
(6)
(7)
(8)
(2)
(4)
1
3

Tuần 10 Lớp học
GV bộ
CB phụ
1. Đối với giáo viên
Nhớ ơn - Thể hiện được
môn.
trách thư
- Giáo án, SHS, SGV Âm
thầy cơ tình cảm với
viện, thiết
nhạc 8.
(4 tiết) thầy cô bằng sản


2

Âm
nhạc

phẩm tự làm.
- Biết phối hợp
với bạn bè khi
làm việc nhóm,
có sáng tạo khi
tham gia các
hoạt động trải
nghiệm.
- Biết lắng nghe
và chia sẻ ý kiến
cá nhân với bạn,

nhóm và GV.
- Lập được kế
hoạch thực hiện
việc làm thể
hiện tình cảm
đối với thầy, cơ
giáo
- Làm được sản
phẩm thể hiện
tình cảm với
thầy cơ giáo
- Phẩm
chất : Làm
được những
việc thể hiện sự
kính yêu thầy cơ
- Khái qt về

3

Tuần 28 Lớp học

GV bộ
mơn.

bị.

- Đàn phím điện tử, nhạc cụ
gõ đệm, sáo recorder , kèn
Melodica, loa, nhạc Beat,

micro.
- Sưu tầm, thiết kết một số bài
hát, video, clip trình diễn cùng
một số sản phẩm với chủ đề
tri ân thầy cơ, cùng bạn trình
diễn.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết
bị để chiếu các hình vẽ trong
bài lên màn ảnh).
2. Đối với học sinh
- SHS Âm nhạc 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm
có liên quan đến nội dung bài
học và dụng cụ học tập theo
yêu cầu của GV.
- Sưu tầm, thiết kết một số bài
hát, video, clip trình diễn cùng
một số sản phẩm với chủ đề
tri ân thầy cô, cùng bạn trình
diễn.

CB phụ
trách thư

1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Âm


nước
ngồi

(4 tiết)

âm nhạc truyền
thống ở các
nước Đơng Nam
Á.
- Cùng khám
phá những nét
đặc trưng và bản
sắc độc đáo
trong nền âm
nhạc truyền
thống của các
quốc gia Đông
Nam Á.

viện, thiết
bị.

nhạc 8.
- File âm thanh/ Link video
các bài hát truyền thống của:
Myanmar, Lào, Campuchia,
Thái Lan…
- Tư liệu tham khảo:
/>khai-quat-ve-am-nhactruyen-thong-o-cac-nuocdong-nam
- TV/máy chiếu, laptop (thiết
bị để chiếu các hình vẽ trong
bài lên màn ảnh).
2. Đối với học sinh

- SHS Âm nhạc 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm
có liên quan đến nội dung bài
học và dụng cụ học tập theo
yêu cầu của GV.

2. Khối lớp: ......................; Số học sinh:…………….
STT
Chủ đề
Yêu cầu cần
Số
Thời điểm
Địa điểm
Chủ trì
(1)
đạt
tiết
(4)
(5)
(6)
(2)
(3)
1
2
...
3. Khối lớp: ......................; Số học sinh:…………….
(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.

Phối hợp

(7)

Điều kiện
thực hiện
(8)


(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phịng thí nghiệm, thực hành, phịng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại
di sản, tại thực địa...).
(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…
TỔ TRƯỞNG
…., ngày tháng năm 20…
(Ký và ghi rõ họ tên)
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..............................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Họ và tên giáo viên: .....................................................
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: ÂM NHẠC, LỚP 8
(Năm học 2023 - 2024)

I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình:
1.1. Học kì 1: 18 tuần = 18 tiết
STT Tuần/Thứ tự
Chủ đề
tiết (1)
(2)

Bài học
(3)

Số tiết
(4)

Thiết bị dạy học
(5)

Địa điểm dạy
học (6)


1

Tuần 1/Tiết 1

2

Tuần 2/Tiết 2

Chủ đề 1:

Thiên
nhiên tươi
đẹp (4
tiết)

Bài 1
– Hát: Bài hát Khúc ca
bốn mùa
– Nghe nhạc: Tác
phẩm Con cá Foren
Bài 1
– Lí thuyết âm nhạc:

1

1

3

Nhịp 8
- Trải nghiệm và khám
3

phá: Tạo ra bốn ô nhịp 8
3

Tuần 3/Tiết 3

4


Tuần 4/Tiết 4

Bài 2
– Đọc nhạc: Luyện đọc
gam Đô trưởng theo
mẫu; Bài đọc nhạc số 1.
– Nhạc cụ: Bài hoà tấu
số 1.
Bài 2
– Nhạc cụ:
+ Thể hiện tiết tấu; ứng
dụng đệm cho bài hát
Khúc ca bốn mùa.
+ Ơn tập Bài hồ tấu số
1
– Trải nghiệm và khám
phá: Vỗ tay theo 3 mẫu

1

1

1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 8.
- File âm thanh/ Link video bài
hát Khúc ca bốn mùa (Nhạc và
lời: Nguyễn Hải), Con cá Foren
(Sáng tác: Schubert, trình bày:
Ngọc Lan)
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ

đệm, sáo recorder , kèn Melodica

- Ảnh Bài đọc nhạc số 1.
- File âm thanh/ Link video một
số bài hợp xướng thiếu nhi VN
hoặc quốc tế.
- Thơng tin, hình ảnh, tư liệu về
nhạc sĩ Nguyễn Hải, Schubert.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị
để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
2. Đối với học sinh
- SHS Âm nhạc 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có
liên quan đến nội dung bài học và
dụng cụ học tập theo yêu cầu của
GV.

Lớp học

1. Đối với giáo viên

Lớp học

Lớp học

Lớp học

Lớp học


3

tiết tấu nhịp 8
5

Tuần 5/Tiết 5

Chủ đề 2: Bài 3

1



×