Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

skkn chuyên đề giúp học sinh thực hành thí nghiệp ở môn sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.43 KB, 12 trang )



RÈN KỸ NĂNG QUAN SÁT THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH Ở

MÔN SINH HỌC”
I.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Đặc trưng của mơn sinh học là thực hành, thí nghiệm. Đối với chương trình
sinh học THCS đặc biệt ở lớp 6 và 7 vớ i mục tiêu cụ thể là nhằm hình thành ở
học sinh những hiểu biết về thế giới động vật, thế giới thực vật với mối quan hệ
giữa các động vật, thực vật và vai trò của chúng đối với đời sống con người, qua
đó góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, lòng yêu quý ý thức bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ các lồi động vật …Địi hỏi người học phải tự lực tìm tịi, khám phá kiến
thức kết hợp với rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát, tổng hợp, trừu
tượng hóa, hệ thống hóa… Đặc biệt địi hỏi người học phải có khả năng thực hiện
các thí nghiệm trong bài học để nhận biết các đối tượng đang tìm hiểu.
Chính vì thế, điều cấp thiết nhất hiện nay của giáo dục THCS là phải nhanh
chống thay đổi các phương pháp giảng dạy vừa kế thừa những ưu điểm của
phương pháp truyền thống vừa đổi mới về nhiều mặt như: Đổi mới cách sử dùng
đồ dung dạy học, đổi mới cách xây dựng bài giaûng, người dạy với vai trị hướng
dẫn gợi mỡ, giúp người học tự tìn tịi khám phá thế giới thực vật, động vật từ đó
hình thành ở người học tinh thần chủ động tích cực và đầy sáng tạo trong q trình
học tập bộ mơn sinh học lớp .Xuất phát từ thực tế đó, tổ tôi chọn chuyên đề này
là:
“ Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm thực hành cho học sinh ở môn
sinh học”

II. THỰC TRẠNG


1. Thuận lợi:
o

Số lượng giáo viên môn sinh 4/ 20 lớp nên thuận tiện trong việc trao

đổi kinh nghiệm.
Trang 1


o

Giáo viên có trình độ đạt chuẩn trở lên nắm vững chuẩn kiến thức kó

năng nên truyền thụ đầy đủ kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ năng, sử dụng
phù hợp phương pháp đặc trưng bộ môn. Có tinh thần học hỏi để nâng cao
nghiệp vụ tay nghề. Giáo viên đã có nhiều cố gắng trong việc sưu tầm đồ dùng
dạy học để đưa vào minh họa cho tiết dạy.
o

Trường đã có trang bị hệ thống đèn chiếu, có phòng thiết bị, tranh

ảnh đồ dùng dạy học, máy tính tivi tương đối thuận tiện.
o

Về phía HS: Nhiều HS yêu thích môn học, thích nghiên cứu thí

nghiệm thực hành môn sinh.
2. Khó khăn:
- Thực trạng việc hướng dẫn học sinh thí nghiệm thực hành khi nghiên cứu
tài liệu mới theo hướng tích cực hóa hoạt động người học trong chương

trình sinh học gặp những khó khăn:
o Đồ dùng thí nghiệm chưa đầy đủ.
o Đồ dùng thí nghiệm lâu năm nên đã xuống cấp.
o Mất nhiều thời gian chuẩn bị.
o Chuẩn bị cho một tiết lên lớp tốn kém ( phiếu học tập, mẫu vật,…)
o Theo đặc trưng bộ môn, sự chuẩn bị do học sinh tự làm ở nhà, giáo
viên không thể theo sát nên nhiều mẫu vật chuẩn bị chưa đạt yêu cầu.
o Số lượng học sinh trong lớp đông, học lực không đồng đều.
o Thao tác thí nghiệm chưa linh hoạt nên rất mất thời gian.
- Các hình ảnh, tranh ảnh, phim ảnh về thí nghiệm hiện nay còn rất hạn chế
đối với bộ Môn Sinh .
Trường chưa có vườn sinh học để giúp học sinh làm thí nghiệm thực hành.
III. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

Trang 2


Bộ môn sinh học ở trường THCS có từ lớp 6 đến lớp 9. Một trong những
kiến thức quan trọng của bộ môn này là GV phải phát huy kó năng quan sát thí
nghiệm thực hành của học sinh .
Từ thực trạng cần thiết phải có sự đổi mới trong phương pháp dạy – học
để phát huy tính tích cực của người học. Với kinh nghiệm giảng dạy của bản
thân, qua học tập, trao đổi với đồng nghiệp tổ tôi đưa ra một số ý kiến trong
giảng dạy sinh học có sử dụng thí nghiệm thực hành mà cụ thể là hướng dẫn
học sinh tiến hành thí nghiệm khi nghiên cứu tài liệu mới đạt hiệu quả cao. Cụ
thể là:


Tổ chức hoạt động của học sinh, phân công hợp lí




Kết hợp hợp lí các phương tiện dạy học.



Chuẩn bị và hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước khi lên lớp là

yếu tố quyết định thành công thí nghiệm học sinh và tiết học.
Giáo viên linh hoạt trong phương pháp dạy và học, trong chuẩn



bị phương tiện và bố trí thí nghiệm.
Học sinh nắm bắt được mục đích thí nghiệm  nhóm học sinh



làm thí nghiệm  quan sát hiện tượng  giải thích hiện tượng  rút ra kết
luận.
1/ Về việc chuẩn bị bài lên lớp:
Tất cả giáo viên đều cho rằng đây là khâu rất quan trọng, quyết định tiết
học có thành công hay không. Thành công ở mức độ nào, đặc biệt là đối với tiết
học có tiến hành thí nghiệm :
* Về GV:
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: giáo viên cần chuẩn bị thật đầy đủ các dụng cụ thí
nghiệm, mẫu vật thí nghiệm, hóa chất thí nghiệm. Nhất là giáo viên cần phải
tiến hành thí nghiệm trước, đối với thí nghiệm khó cần thực hiện nhiều lần. Bên
Trang 3



cạnh đó tìm ra những nguyên nhân dẫn đến thí nghiệm không thành công để
tìm biện pháp khắc phuc.
- Bên cạnh đó giáo viên cần chuẩn bị các câu hỏi gợi mở để học sinh cần
phát hiện vấn đề cần giải quyết.
- Ngoài ra, còn sử dụng phiếu học tập để học sinh ghi kết quả thí nghiệm
từ đó rút ra bản chất hiện tượng.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn biï là khâu không thể thiếu trước mỗi bài dạy có
thí nghiệm học sinh
+ Bước 1: thông báo mục tiêu của tiết học sắp tới.
+ Bước 2: yêu cầu học sinh nghiên cứu trước bài mới, nghiên cứu kó các thao
tác thí nghiệm, chuẩn bị các mẫu vật (cây trồng), thực hiện đúng các thao tác
thí nghiệm làm trước ở nhà.
+ Bước 3: HS ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu học tâp ( đối với các tiết làm
thí nghiệm trước ở nhà)
- Như vậy tiết học sẽ bớt đi thời gian hướng dẫn thí nghiệm, học sinh chủ động
hơn trong hoạt động học tập, có trách nhiệm với việc tìm tòi kiến thức, kích
thích các em khám phá vấn đề cần giải quyết.
* Về HS: chuẩn bị đầy đủ mẫu vật theo bài, làm trước một số thí nghiệm theo
yêu cầu bài học,xem trước mục tiêu thí nghiệm.
2/ Xác định phương pháp thực hành:
- Để hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm thành công và đạt hiệu quả trong
tiết học thì việc xác định phương pháp thực hành cần có sự phối hợp khéo léo,
linh hoạt giữa các phương pháp dạy học đóng vai trò quan trọng quyết định một
nửa thành công tiết dạy.

Trang 4


- Phương pháp phải phù hợp, vận dụng linh hoạt, khéo léo các phương pháp

sao cho phát huy được tính tích cực, chủ động tư duy, phát triển năng lực cá
nhân ở mức độ cao nhất trong việc tìm ra kiến thức.
Ví dụ: Khi dạy bài “Quang hợp” trong thí nghiệm “xác định chất lá chế tạo
được khi có ánh sáng”
- Bước đầu: Sử dụng phương pháp đàm thoại: hỏi đáp tái hiện kiến thức về
chất dinh dưỡng chủ yếu trong củ khoai tây là chất bột:
- Bước 2: Sử dụng phương pháp biểu diễn thí nghiệm: Iốt tác dụng với tinh
bột  học sinh quan sát hiện tượng đổi màu của tinh bột.
- Bước 3: Kết hợp phương pháp biểu diễn thí nghiệm với phương pháp thí
nghiệm thực hành để hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm
- Bước 4: Sử dụng phương pháp quan sát với phương pháp thảo luận theo
nhóm nhỏ để giải thích hiện tượng và rút ra kết luận.
3/Về tổ chức Dạy – Học

* Làm thí nghiệm thực hành :
 Kiến thức:
-Chuẩn bị thí nghiệm : GV phải có kế hoạch bảo đảm chuẩn bị đầy đủ , dụng cụ,
hoá chất vật mẫu và các điều kiện cần thiết khác để thí nghiệm thành cơng . GV có
thể giao cho học sinh nhưng phải kiểm tra
-Tiến hành thí nghiệm :
+ Bước 1: Gv nêu mục tiêu thí nghiệm , phải bảo đảm cho mỗi học sinh nhận thức
rõ mục tiêu thí nghiệm để làm gì ?
+ Bước 2 : Gv hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm học sinh nhận thức rõ
làm thí nghiệm như thế nào ? bằng cách nào ? ( Lưu ý HS thực hiện đúng nội qui
thực hành, an toàn phòng thí nghiệm)
Trang 5


+ Bước 3: Mơ tả thí nghiệm : học sinh viết hoặc đọc các kết quả mà các em qua sát
thấy trong được trong q trình lảm thí nghiệm .

* GV cần giải thích các hiện tượng quan sát được đây là giai đoạn có nhiều thuận
lợi để tổ chức học sinh theo phương pháp dạy học tích cực , đồng thời cũng rèn kó
năng sống cho HS để HS có thể xử trí một cách có hiệu quả các đòi hỏi và thử
thách của cuộc sống thường ngày.
 Kó năng:
-Thông qua thí nghiệm thực hành có thể rèn cho các em một số kó năng sống
như sau:


Kó năng hợp tác, lắng nghe tích cực và chia sẻ thông tin trong hoạt
động nhóm.

 Kó năng đảm nhận trách nhiệm và quản lý thời gian khi thực hành.


Kó năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh
để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của một số loài thực
vật, dộng vật.



Kó năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.

Gv có thể dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt theo kiểu đặt vấn đề giúp học sinh tự
giải thích các kết quả.
* Khi rút ra kết luận: Gv yêu cầu học sinh căn cứ vào mục tiêu trước khi làm thí
nghiệm để đánh giá cơng việc đã làm
Chú ý:Các thí nghiệm không nên quá tiết kiệm vật mẫu ( mua vật mẫu quá nhỏ)
khó quan sát kết quả . Để có kết quả rõ trong q trình tiến hành thí nghiệm cần
chú trọng từng thao tác , nhiều khi chỉ sai sót trong một khâu là kết quả thí nghiệm

khơng như mong muốn
Ví dụ Bài MỔ CÁ
a.Những kiến thức cần lưu ý trước khi làm thí nghiệm, thực hành :

Trang 6


Hiểu rõ cấu tạo ngoài và cấu tao trong của chép.Chú ý HS chưa học cấu tạo trong
của cá chép , muc đích là để thơng qua bài thực hành các em sẽ quan sát cấu tạo
trong trước rồi mới học sau .
b.Những kĩ năng cần lưu ý trước khi làm TN, thực hành
- Kĩ thuật mổ : khác với mổ ĐVKXS ,mổ cá là mổ mặt bụng .Tay trái cầm cá
để ngửa bụng , tay phải cầm kéo cắt một đường từ trước lỗ hậu môn tới gần miệng
cá( theo đường ab trong SGK). Dùng kẹp nâng vách sườn cá lên , cắt một đường
vịng từ hậu mơn lên đến phía trên hộp mang (theo hướng edc trong SGK) cắt nắp
mang (theo đường bc trong SGK)bỏ mảng cơ( đã cắt) và nắp mang ( đã cắt ) ta
được mẫu mổ lộ rõ các nội quan .
c.Các bước cần lưu ý trong quá trình tổ chức giờ lên lớp để dẫn dắt HS
- Bíc 1: GV híng dÉn quan s¸t và viết tờng trình thu hoạch
* Cách mổ:
- GV trình bày kĩ thuật giải phẫu, chú ý vị trí đờng cắt để nhìn rõ nội quan
của cá
- Biểu diễn thao tác mổ
- Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan
* Hớng dẫn quan sát cấu tạo trong trên khay mổ:
- Hớng dẫn HS xác định vị trí của nội quan
- Gỡ nội quan ®Ĩ quan s¸t râ c¸c néi quan
- Quan s¸t mÉu bộ nÃo cá: nhận xét màu sắc và các đặc điểm khác
* Hớng dẫn HS viết tờng trình
- Hớng dẫn HS cách điền vào bảng nội quan của cá:

+ Trao đổi nhóm: nhận xét vị trí, vai trò các cơ quan
+ Điền kết quả vào bảng, kết quả bảng 1 là bản tờng trình bài thu hoạch
- Bớc 2: HS lµm thùc hµnh
+ HS thùc hµnh theo nhãm 4 – 6 ngời, mỗi nhóm cử ra nhóm trởng để điều
hành chung; th ký để ghi chép kết quả quan sát
+ Các nhóm thực hành theo hớng dẫn của GV: lu ý khi mổ phải nâng mũi
kéo để tránh cắt phải néi quan
Trang 7


+ Quan sát cấu tạo trong: Quan sát đến đâu ghi chép đến đó, sau khi quan
sát thảo luận hoàn thành bảng
- Bớc 3: GV kiểm tra kết quả quan s¸t cđa HS
+ GV quan s¸t viƯc thùc hiƯn viÕt bản tờng trình
+ GV sửa chữa những sai sót của HS khi xác định tên và vai trò của từng cơ
quan sau đó thông báo đáp án chuẩn
- Bớc 4: GV tæng kÕt
+ GV nhËn xÐt tõng mÉu mæ, tinh thần thái độ học tập của các nhóm
+ Cho điểm mét sè nhãm lµm tèt
+ Cho HS thu dän vƯ sinh
d. Những kết luận quan trọng
- Học sinh thấy rõ đặc điểm cấu tạo của cá thích nghi với đời sống ở nước .
- Rèn cho học sinh kỹ năng mổ động vật có xương sống .
IV. KẾT LUẬN
1. Ưu điểm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
2. Khuyết điểm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Trang 8


Trang 9


V. PHÂN CÔNG DẠY MẪU CHUYÊN ĐỀ
- Người dạy…………………………………………
- Lớp:………Tuần:………..Tiết ppct………..Ngày:…………………………….
- Bài dạy:……………………………………………………………………………
Trang 10


- Người Dự:…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
VI.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY MẪU CHUYÊN ĐỀ
1. Ưuđiểm………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Tồntại…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Hướng khắc phục
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….

,

…………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
VII. THỐNG NHẤT CHUYÊN ĐỀ
- Sau khi triển khai chuyên đề,sau khi gop ý thảo luận chuyên đề.Sau khi
dạy rút kinh nghiệm dạy mẫu chuyên đề.Tổ…………………….thống
nhất thực hiện chuyên đề…………………………………………………

Trang 11


……………………………………………………………..đảm


bảo

các

bước như sau………………………................................................................
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
VIII. KẾ HOẠCH KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ
Ngày/tuần
CM

Tên GV

Bài

Tiết
ppct

Lớp

Đánh
giá

Trang 12



×