Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

skkn giải bài toán chứng minh tứ giác nội tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.59 KB, 18 trang )

PGD & ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
A. ĐẶT VẤN ĐỀ.
I. Lí do chọn đề tài:
Trong những năm qua, song song với việc thay sách ở bậc THCS, thì
việc đổi mới phương pháp dạy học cũng được tiền hành mạnh mẽ ở từng
trường, từng giáo viên trực tiếp đứng lớp. Hướng đổi mới phương pháp dạy
học hiện nay là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát
triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực, độc lập
sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện cho các
em khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiển, tác động đến tình cảm, đem lại
niềm tin và sự hứng thú trong học tập của học sinh.
Để phát triển khả năng tư duy và sáng tạo trong việc học Toán và giải
Toán thì việc tìm ra kết quả của một bài toán, phải được coi như là giai đoạn
mở đầu cho một công việc, tiếp theo là khai thác, mổ xẻ, phân tích bài toán
đó. Trong quá trình dạy học toán nói chung và quá trình giải toán nói riêng,
người dạy cần tạo cho học sinh thói quen là “ sau khi tìm được lời giải một bài
toán, dù lời giải bài toán đó đơn giản hay phức tạp, thì cũng cần tiếp tục suy
nghĩ lật lại vấn đề, tìm thêm lời giải khác, cố gắng tìm ra phương án giải tối
ưu nhất có thể được”. Hãy luôn nghĩ đến việc khai thác bài toán bằng các con
đường tương tự hoá, tổng quát hoá, đặc biệt hoá để tạo ra bài toán mới trên cơ
sở bài toán đã có. Đối với việc học toán thì việc rèn luyện kỷ năng giải toán là
hết sức cần thiết, cần phải rèn luyện thường xuyên kỷ năng giải toán bằng
nhiều cách, giải nhiều bài tập thuộc nhiều dạng khác nhau, nhiều loại toán
khác nhau và sau đó tự mình suy nghĩ khi thất bại hay thành công, rồi rút ra
bài học kinh nghiệm. trước khi giải một bài toán, nên tìm hiểu xem bài toán
thuộc loại nào? dạng nào? Sau đó tự mình tư duy chọn phương pháp giải cho
thích hợp, có định hướng cho phương pháp giải đó và khai thác bài toán tốt
hơn. Đối với học sinh trường THCS Nguyễn Du phần lớn các em học rất yếu
về môn toán, với nhiều lí do khác nhau, điều này hạn chế rất lớn đến việc phát
huy tính tích cực và độc lập nhận thức khi giải toán của học sinh, dẫn đến các


Thực hiện: Lê Văn Bằng 1 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Du
PGD & ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
em không ham học toán và không tự tin khi giải toán, lúng túng trong lí luận
và trình bày. Trong chương trình toán 9, lí thuyết phần lớn có tính chất hệ
thống, cung cấp phương pháp, bài tập thì phong phú, rèn luyện được kỷ năng
giải toán cho học sinh . Trong đó giải bài toán chứng minh “Tứ giác nội tiếp”
là phần kiến thức quan trọng, cơ bản của chương “ Góc và đường tròn”, nhiều
lúc, nhờ một tứ giác nội tiếp mà ta có thể giải quyết được một số yêu cầu khác
liên quan của bài toán. Để chứng minh một bài tóan hình học nói chung,
chứng minh một tứ giác nội tiếp nói riêng. Đòi hỏi học sinh cần có khả năng
phân tích, phán đoán, vẽ hình, tư duy tích cực, lí luận và trình bày tốt mới giải
quyết được vấn đề. Để chuẩn bị cho các em thi vào lớp 10 THPT, trong yêu
cầu thực tế hiện nay là rất khó, nên việc rèn luyện kỷ năng giải toán nói
chung, khả năng tư duy, sáng tạo cho học sinh là hết sức cần thiết của mổi
giáo viên đứng lớp. Nên bản thân tôi cố gắng tìm tòi, nghiên cứu đề tài này,
nhằm giúp cho học sinh phần nào về khả năng giải các bài toán liên quan và
cũng từ đó để tạo đà nâng cao được chất lượng học Toán và giáo dục toàn
diện cho học sinh. Bởi vì một học sinh giỏi Toán thường học tốt các môn học
khác, mà muốn học giỏi Toán thì trước hết phải chăm chỉ học tập, rèn luyện
kỷ năng giải toán, tư duy,sáng tạo, dẫn đến say mê học toán và trở nên giỏi
Toán.
II. Nhiệm vụ của đề tài
1.Hướng dẫn học sinh vận dụng tốt các kiến thức về chứng minh một tứ
giác nội tiếp
2. Rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức về “ Tứ giác
nội tiếp” để giải các bài toán liên quan
3. Hướng dẫn học sinh khai thác các cách chứng minh “Tứ giác nội
tiếp” thông qua các cách chứng minh quen thuộc
Thực hiện: Lê Văn Bằng 2 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Du

PGD & ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
III. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp tiến hành
Đề tài được nghiên cứu và áp dụng 74 học sinh hai lớp 9A1, 9A2,
trường THCS Nguyễn Du năm học 2008-2009 và 75 học sinh lớp 9A6, 9B
trường THCS Nguyễn Du năm học 2009-2010
Đề tài được thực hiện chủ yếu trong các giờ luyện tập, ôn tập trên lớp và
thông qua các tiết ôn tập, luyện thi
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I. Cơ sở lí thuyết
Bài 7 Chương góc và đường tròn, tập II, sách giáo khao toán lớp 9
1/ Những nhiệm vụ cơ bản trước khi giải bài toán “ chứng minh tứ giác nội
tiếp” và các bài toán liên quan ( xin được trình bày lại )
a/ Học sinh nắm được khái niệm tứ giác nội tiếp
*Một tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn, được gọi là tứ giác nội tiếp (H1 )
0
A
B
C
D
(H1)
b/ Nắm được tính chất cơ bản của tứ giác nội tiếp
* Tổng hai góc đối diện của một tứ giác nội tiếp bằng
o
180
* ABCD nội tiếp 
·
·
0
ABC ADC 180+ =

(
·
·
0
BAD BCD 180+ =
)
c/ Học sinh nắm được các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
*Có 3 dấu hiệu cơ bản
+ Theo định nghĩa
Thực hiện: Lê Văn Bằng 3 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Du
PGD & ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
- Chứng minh 4 đỉnh của tứ giác cùng thuộc một đường tròn
Tứ giác ABCD nội tiếp  có một điểm O nào đó sao cho
OA = OB = OC = OD
+ Theo định lí đảo
Tứ giác ABCD nội tiếp 
µ
µ
0
A C 180+ =
hoặc
µ
µ
0
B D 180+ =
Trường hợp đặc biệt:
Nếu tứ giác ABCD có
µ
0

A 90=
;
µ
0
C 90=
Thì ABCD nội tiếp được trong
đường tròn đường kính BD ( Nếu có
µ
µ
0
B D 90= =
Thì ABCD nội tiếp được
trong đường tròn đường kính AC ) (H2)
B
D
C
A
(H2)
Chú ý khi dùng định lí đảo để chứng minh một tứ giác nội tiếp, thì chú ý đến
trường hợp tứ giác có một góc bằng góc ngoài của đỉnh đối diện thì tứ giác đó
nội tiếp được trong đường tròn. Tứ giác ABCD có
µ
µ
1
D B=
thì nội tiếp được
trong một đường tròn (H3)

0
A

1
B
C
D
( H3)
+ Dùng cung chứa góc
Thực hiện: Lê Văn Bằng 4 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Du
PGD & ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
Tứ giác ABCD có hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn một cạnh dưới một góc
α
thì nội tiếp được trong một đường tròn. ABCD nội tiếp 
·
·
ADB ACB= = α
( H 4)

0
C
A
B
D

(H4)
- Khi
0
90α =
thì tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn đường
kính AB ( H 5)


0
A
B
D
C
( H5)
- Ngoài ra học sinh cần nắm được, trong các tứ giác đã học, có hình
chữ nhật, hình vuông, hình thang cân nội tiếp được trong đường tròn
2/ Những yêu cầu cơ bản khi tiến hành giải bài toán hình học
a/ Đọc thật kỷ đề bài, vẽ hình đúng, đẹp, rõ ràng, phục vụ cho từng câu
và cho cả bài, chú ý khi vẽ hình nên tránh các trường hợp đặc biệt .
b/ Từ hình vẽ, phán đoán hướng giải trước, sau đó áp dụng cách giải
cho phù hợp
c/ Tận dụng triệt để dự kiện bài toán đã cho và kết quả chứng minh của
các câu hỏi khác trong bài toán
Thực hiện: Lê Văn Bằng 5 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Du
PGD & ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
d/ Vận dụng sáng tạo khoa học, hợp lí các kiến thức đã học vào việc
giải quyết các yêu cầu của bài toán
e/ Trình bày phải sạch sẽ, rỏ ràng, ngắn gọn, suy luận phải có cơ sở, lô
gic
II. Biện pháp thực hiện
1. Hướng dẫn học sinh vận dụng tốt các kiến thức đã học để chứng
minh một tứ giác nội tiếp
Bài toán1: cho đường tròn (O) và cung AB, S là điểm chính giữa của
cung đó, trên dây cung AB lấy hai điểm E và H. Các đường thẳng SH và SE
cắt đường tròn tại C và D. Chứng minh tứ giác EHCD nội tiếp
0
C

A
B
S
D
E
H
(H6)
a/ Phân tich ,tìm tòi cách giải
Sau khi đọc đề thật kỷ, vẽ hình đúng( H6), rỏ ràng, nắm được các yếu
tố đã cho và yêu cầu của bài toán là chứng minh tứ giác EHCD nội tiếp, lúc
này ta liên tưởng đến các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn- theo
các dự kiện của bài toán, ta phán đoán để tìm ra hướng giải quyết vấn đề, đối
với hai dấu hiệu “ theo định nghĩa và cung chứa góc” thì ta thấy giả thiết của
bài toán không có yếu tố nào liên quan, phản ánh được điều đó, nên ta tập
trung vào cách giải bài toán bằng cách dung dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
theo “Định lí đảo” lúc này ta tập trung vào việc chứng minh tứ giác có tổng
Thực hiện: Lê Văn Bằng 6 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Du
PGD & ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
hai góc đối bằng 2 vuông. Xét thấy trong hinh vẽ chỉ có hai loại góc, đó là góc
nội tiếp và góc có đỉnh ở trong đường tròn. Từ đó ta vận dụng kiến thức về hai
lọai góc nói trên để giải quyết bài toán
b/ Trình bày
Ta có

»
¼
2
1
E sd(AS BCD)

2
= +
( góc có đỉnh ở trong đường tròn )

»
»

»
¼
¼
2
1 1
AS SB(gt) E sd(SB BCD) sdSBD
2 2
= => = + =
mặt khác ta có
µ
»

µ
¼
¼
0 0
2
1 1 1
C sdDS E C sd(SBD DS) .360 180
2 2 2
= => + = + = =
Tứ giác EHCD nội tiếp được trong đường tròn
*Tóm lại:

- Cách giải bài toán trên là chứng minh tổng hai góc đối diện của tứ giác bằng
2 vuông
- kiến thức vận dụng là góc nội tiếp và góc có đỉnh ở trong đường tròn
+ Yêu cầu học sinh chứng minh tương tự đối với hai góc D và H
+ Để kich thích cho học sinh suy nghĩ, phát triển khả năng tư duy, sáng tạo ta
hướng dẫn cho học sinh giải bài toán bằng nhìn khía cạnh khác, chẳng hạn
giống như cách chứng minh ở phần 1 nhưng không chứng minh trực tiếp

2
E
+
µ
C
=
0
180
mà ta có thể chứng minh gián tiếp, từ đó kích thích được óc tò mò
của học sinh, buộc các em phải tập trung tư duy và các em để phát hiện ra vấn
đề
• Trình bày:
+ Chứng minh
µ
µ
1
E C=
: Ta có
µ
»
¼
1

1
E sd(AD SB)
2
= +
( Góc có đỉnh ở trong đường
tròn )

»
»
SB SA=
( gt ) =>
µ
»
¼ »
1
1 1
E sd(AD SA) sdSD
2 2
= + =
, mặt khác ta có
µ
C
=
¼
1
sdSAD
2
( góc nội tiếp) =>
µ
µ

1
E C=

µ

0
1 2
E E 180+ =
( kề bù ) Từ đó =.>

µ
0
2
E C 180+ =
=> EHCD là tứ giác nội tiếp
Thực hiện: Lê Văn Bằng 7 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Du
PGD & ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
+ Từ kết quả của cách chứng minh trên giáo viên lưu ý cho học sinh dấu hiệu
nhận biết tứ giác nội tiếp ( dạng biến thể của định lí đảo ) là “ tứ giác có một
góc bằng góc ngoài của đỉnh đối diện, thì nội tiếp được trong đường tròn”.
Bài toán 2:
Cho hai đường tròn (O) và (
'
O
) cắt nhau tại hai điểm A và B, tia OA cắt
đường (
'
O
) tại M, tia

'
O
A cắt ( O ) tại N . Chứng minh rằng MNO
'
O
là tứ giác
nội tiếp.(h7)
O
B
O
A
N
M
(H7)
a/Phân tích:
Đối với bài toán này, nếu ta sử dụng dấu hiệu “ Dùng định lí đảo” để chứng
minh thì không thể được, vì đề bài không có yếu tố nào của giả thuyết liên
quan đến số đo của các góc, nên ta tập trung suy nghĩ đến phương pháp chứng
minh dùng cung chứa góc. Sau khi vẽ hình chính xác, rỏ ràng, quan sát hình
vẽ, ta dể dàng phát hiện ra việc chứng minh góc N1 bằng góc M1 là vấn đề
đơn giản, thông qua tính chất của tam giác cân và góc đối đỉnh.
b/ Trình bày
Ta có

AON cân tại O (có ON = OA = bán kính của (O) ) =>


1 1
A N=
. Tương

tự ta có


2 1
A M=



1 2
A A=
(đ đ ) =>


1 1
N M=
. Tứ giác MNO
'
O
có hai đỉnh liên
tiếp M và N cùng nhìn cạnh O
'
O
dưới hai góc bằng nhau nên nội tiếp được
trong một đường tròn
*Tóm lại
Thực hiện: Lê Văn Bằng 8 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Du
PGD & ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
Cách bài toán này là dùng dấu hiệu “ cung chứa góc”, kiến thức vận
dụng là đường tròn, tam giác cân, góc đối đỉnh.

Hai ví dụ trên đây tuy mới bước đầu hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng
sáng tạo các kiến thức đã học để tư duy vào việc giải một bài toán khá đơn
giản nhưng hết sức quan trọng, là giai đoạn đầu mà bất kỳ học sinh giỏi nào
cũng không thể bỏ qua được
2. Rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng các kiến thức về tứ giác
nội tiếp để giải các bài toán liên quan.
a/ Biện pháp:
Khi hướng dẫn cho học sinh giải toán, điều quan trọng nhất của giáo
viên, là rèn luyện cho học sinh khả năng nắm được cấu trúc lôgic của bài toán,
hiểu được bản chất toán học ẩn sau những câu chữ của đề toán. Từ đó cần
phải phân tích những điều mấu chốt, của bài toán, những điều liên quan giữa
vấn đề đã cho, và vấn đề cần tìm, rồi định hướng hình thành cách giải phù
hợp.Sau đây là vài ví dụ.
*Bài tóan 1
Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và A’. Một cát tuyến (

) bất kỳ
qua A’ cắt (O ) tại B và (O’) tại C , từ B và C kẻ hai đường thẳng song song
bất kỳ theo thứ tự cắt (O) và (O’) tại B’ và C’ Chứng minh rằng ba điểm A,
B’,C’ thẳng hàng.
O
O'
A
A'
B
C
B'
C'
(H8)
*Phân tích:

Căn cứ vào các dự liệu và yêu cầu của bài toán, sau khi quan sát hình vẽ, ta có
nhận xét, đề bài có một yếu tố quan trọng là BB’// CC’- điều đó cho ta được
Thực hiện: Lê Văn Bằng 9 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Du
PGD & ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
điều gì?. Còn trên hình vẽ (H8) thì phản ánh cho ta có hai tứ giác nội tiếp là A
A’BB’ và A A’CC’, tiếp tục cho ta được vấn đề gì?. Vận dụng triệt để các kiến
thức liên quan đến hai lỉnh vực trên ta tìm được cách giải quyết bài toán rất đơn
giản
* Trình bày:
Tứ giác A A’BB’ nội tiếp trong đường tròn (O) =>
·
µ
0
A'AB' B 180+ =
Tương tự tứ giác AA’CC’ nội tiếp trong đường tròn (O’) =.>
·

·
·
µ µ
0 0
A'AC' C 180 A 'AB A 'AC B C 360+ = => + + + =
. Mặt khác do BB’// CC’=>
µ µ
0
B C 180+ =
(trong cùng phía ) =>
·
·

0
A'AB' A 'AC' 180+ =
=> Ba điểm AB’C’
thẳng hàng.
*Bài toán 2
Từ một điểm M trên dây cung AB của đường tròn (O), kẻ một đường thẳng
vuông góc với OM tại M, đường thẳng này cắt các tiếp tuyến tại A và B của
đường tròn tại các điểm tương ứng E và F . Chứng minh M là trung điểm của
EF
o
A
B
M
F
E

( H9)
* Phân tich:
Thực hiện: Lê Văn Bằng 10 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn
Du
PGD & ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
Khi M là trung điểm của EF => tam giác EOF cân tại O, vậy thì thay vì việc
trực tiếp chứng minh M là trung điểm của EF, ta đi chứng minh tam giác EOF
cân tại O. Bài toán trở nên đơn giản hơn nhiều, bằng cách chứng minh OE=
OF thông qua các kiến thức liên quan đến “ Tứ giác nội tiếp”. Học sinh dễ
dàng nhận ra vấn đề và giải quyết được bài toán.
* Trình bày:
- Ta có : Tứ giác AEMO nội tiếp ( có
·

·
0
EAO EMO 90= =
) =>
·
·
AME AOE=
( cùng chắn
»
AE
)
Tứ giác MBFO nội tiếp ( có
·
·
0
OM F OBF 90= =
) =>
·
·
BMF BOF=
( cùng chắn
»
BF
). Mà
·
·
AME BMF=
( đối đỉnh ) =>
·
·

AOE BOF=
=>

AOE =

BOF => OE=OF =>

EOF cân tại O, có OM là đường cao, nên OM cũng vừa
là đường trung tuyến, suy ra M là trung điểm của EF (điều phải chứng minh)
3. Hướng dẫn học sinh khai thác bài toán, từ bài toán “Chứng minh
tứ giác nội tiếp”
Các cách chứng minh ‘ Tứ giác nội tiếp” mà học sinh đã được học, chủ
yếu là các cách chứng minh về góc, ngoài các cách trên chúng ta còn có một
vài điều kiện đủ khác để một tứ giác là tứ giác nội tiếp, chúng ta xét các bài
toán sau
a/ Bài tóan 1:
Cho tứ giác ABCD gọi O là giao điểm hai đường chéo và I là giao điểm hai
cạnh bên AD và BC . Chứng minh rằng:
a/ Tứ giác ABCD nội tiếp  OA . OC = OB .OD
b/ Tứ giác ABCD nội tiếp  IA . ID = IB .IC
+ Trình bày:

Thực hiện: Lê Văn Bằng 11 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn
Du
PGD & ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
B
A
C
D

I
O
(H10)
+ Ta chứng minh ABCD nội tiếp  OA . OC = OB . OD
-Khi ABCD nội tiếp =>
·
·
CBD CAD=
( cùng chắn
»
CD
) mặt khác ta có

·
·
BOC AOD=
( đ đ ) =>

BOC đồng dạng với

AOD
=>
OB OA
OC OD
=
=> OA .OC = OB . OD
-Ngược lại khi ta có OA. OC = OB .OD =>
OA OB
OD OC
=



·
·
BOC AOD=
( đ đ )
=>

BOC đồng dạng với

AOD =>
·
·
CAD CBD=
( góc tương ứng)
=> Tứ giác ABCD có hai đỉnh liên tiếp A và B cùng nhìn cạnh CD dưới hai
góc bằng nhau nên nọi tiếp được trong đường tròn.
+ Trường hợp tứ giác ABCD nội tiếp  IA . ID = IB . IC ta thực hiện chứng
minh tương tự.
Việc chứng minh bài toán này không khó. Nhưng qua bài toán trên cho
ta ý tưởng , chứng minh tứ giác nội tiếp đó là chứng minh một đẳng thức về
cạnh, ta dùng ý tưởng đó hướng dẫn học sinh giải dạng tóan sau
b/ Bài toán 2:
Cho đường tròn (O). A là một điểm nằm ngoài đường tròn , một các tuyến qua
A cắt (O) tại B và C, vẽ tiếp tuyến AP với (O) ( P là tiếp điểm ). Gọi H là
hình chiếu của P trên OA . Chứng minh OHBC nội tiếp
Thực hiện: Lê Văn Bằng 12 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn
Du
PGD & ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM

+ Phân tích
Xét tứ giác OHBC chúng ta thấy
hai cạnh OH và BC cắt nhau ở A,
do đó theo bài toán 1, để chứng
minh tứ giác OHBC nội tiếp ta
nghĩ đến việc chứng minh AH .
AO = AB . AC
+ Trình bày:
Thật vậy ta có: AH . AO =
2
AP
(Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông )
(H11)
AB . AC =
2
AP
( Tam giác APB đồng dạng với tam giác ACP )
=> AH . AO = AB . AC Theo bài 1 => OHBC là tứ giác nội tiếp
c/ Bài toán 3:
Cho tam giác cân ABC (AB = AC ), đường tròn tâm O tiếp xúc với AB tại B
và tiếp xúc với AC tại C. Gọi H là giao điểm của OA và BC, vẽ dây cung DE
của (O) đi qua H . Chứng minh rằng tứ giác ADOE nội tiếp
+ Cũng phân tích tương tứ như bài toán 2, để chứng minh tứ giác
ADOE nội tiếp ta chỉ việc chứng minh HA . HO = HD . HE

Thực hiện: Lê Văn Bằng 13 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn
Du
O
A
C

P
B
H
PGD & ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau , ta có tam giác ABC cân tại A có AH
là phân giác của góc A nên cũng vừa là
đường cao => AH BC , mặt khác ta
có tam giác AOC vuông tại C, nên theo
hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
HO . HA =
2
HC
.
Mặt khác do dây cung BC và DE của (O)
cắt nhau tại H nên ta có
HD . HE = HB . HC =
2
HC
( HB = HC )
Từ đó suy ra: HA . HO = HD . HE theo bài toán 1 => Tứ giác ADOE nội tiếp
được trong đường tròn
( H12)
III. Kết luận:
Việc rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo cho học sinh, thông qua các
biện pháp giúp học sinh nắm được cơ bản và sâu sắc kiến thức đã học, giải
toán được nhiều cách khác nhau, tự sáng tạo bài toán mới, trên nền của bài
toán cũ, sẽ giúp các em cảm thấy hứng thú, say mê hơn trong học tập, tiết học
được nhiều sự quan tâm hơn của học sinh, từ đó các em có được niềm tin của
mình. Qua thực tế giảng dạy bản thân tôi nhận thấy học sinh thảo luận rất sôi

nổi, các em được tự do phát biểu những phát hiện của mình, các phát hiện của
học sinh có thể đúng, có thể sai nhưng người thầy biết trân trọng, phát huy thì
sẽ giúp các em có được sự tự tin cần thiết trong học tập và trong đời sống. Để
Thực hiện: Lê Văn Bằng 14 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn
Du
O
A
H
C
B
D
E
PGD & ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh thông qua quá trình dạy học
toán, điều quan trọng nhất của người thầy là tập cho học sinh có thói quen tìm
tòi, nghiên cứu, lật đi lật lại vấn đè, phát hiện những điểm cơ bản, thăng chốt
của bài toán. Tuy nhiên cách tiến hành của giáo viên cần phải nhẹ nhàng,
không gò bó, yêu cầu phải phù hợp với học sinh, không nên làm phức tạp hoá
bài giảng, qua thời gian thực hiện đề tài, tôi thu được kết quả sau:
Năm học Lớp
Số
lượng
Mức độ Điểm
áp dụng
0 - 3.5 3.5 - 4.9 5- 6.4 6.5-7.9 8.0 -10đề tài
008 -2009
9A1 36 Chưa 4 14 10 4 4
9A1 36 Áp dụng 1 9 15 6 5
008 -2009

9A2 38 Chưa 6 15 9 5 3
9A2 38 Áp dụng 2 8 17 7 4
009 -2010 9A6 36 Chưa 5 16 10 5 3
9A6 36 Áp dụng 0 8 19 8 4
009 -2010
9B 38 Chưa 7 14 10 3 2
9B 38 Áp dụng 0 6 19 7 4
Trên đây là những vấn đề mà bản thân tôi đúc kết được qua nhiều năm
giảng dạy chương trình toán lớp 9, đặc biệt từ khi đổi mới chương trình và
thay sách giáo khoa phổ thông được triển khai đại trà trên toàn quốc. Chắc
chắn rằng đề tài không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận
được mọi sự góp ý xây dựng từ các đồng chí lảnh đạo, cán bộ quản lí và của
các thâỳ cô giáo, để bản thân có những kinh nghiệm quí báu, áp dụng trong
quá trình giảng dạy được tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Nguyễn Du, tháng 10 năm 2010
Người viết:
Thực hiện: Lê Văn Bằng 15 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn
Du
PGD & ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
Lê Văn Bằng
MỤC LỤC
Trang:
A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
I. Lí do chọn đề tài: 1
II. Nhiệm vụ của đề tài 2
III. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp tiến hành 3
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3
I. Cơ sở lí thuyết 3

II. Biện pháp thực hiện 6
1. Hướng dẫn học sinh vận dụng tốt các kiến thức đã học để chứng minh một tứ giác
nội tiếp 6
2. Rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng các kiến thức về tứ giác nội tiếp để giải
các bài toán liên quan 9
3. Hướng dẫn học sinh khai thác bài toán, từ bài toán “Chứng minh tứ giác nội tiếp” 11
( H12) 14
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Cuốn kinh ngiệm dạy và học môn toán của Vũ Hữu Bình
- Phương pháp dạy học toán, tập I; II nhà xuất bản GD.
- www.diendan.edu.net.vn
- www.mspil.net.vn
- www.diendan.tuoitre.com.vn.
Thực hiện: Lê Văn Bằng 16 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn
Du
PGD & ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC
- Cấp cơ sở:



- Cấp huyện:
Thực hiện: Lê Văn Bằng 17 Đơn vị: Trường THCS Nguyễn
Du

×