Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

(Luận văn) phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm phòng cháy chữa cháy tại công ty tnhh một thành viên điện cơ hóa chất 15, tổng cục công nghiệp quốc phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 108 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN TRUNG KIÊN

a
lu
n

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SP PHỊNG

n

va

VIÊN ĐIỆN CƠ HĨA CHẤT 15, TỔNG CỤC CÔNG

p
ie
gh

tn
to

CHÁY CHỮA CHÁY TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
NGHIỆP QUỐC PHÒNG

d

oa
nl
w



do
nv

60 34 01 02

f
an

Mã số:

Quản trị kinh doanh

a
lu

Ngành:

PGS.TS. Đỗ Văn Viện

oi
lm

ul

Người hướng dẫn khoa học:

at

nh

z
z
om
l.c

ai

gm

@
an
Lu

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017

n
va
ac

th
si


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ luận văn nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, ngày 28 tháng 8 năm 2017


a
lu

Tác giả luận văn

n
n

va
tn
to

Nguyễn Trung Kiên

p
ie
gh
d

oa
nl
w

do
f
an

nv


a
lu
oi
lm

ul
at

nh
z
z
om
l.c

ai

gm

@
an
Lu
n
va
ac

th

i

si



LỜI CẢM ƠN
Trước hết với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn
đến PGS.TS Đỗ Văn Viện người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận
văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn đến Quý Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kế tốn và Quản trị
kinh doanh, Bộ mơn Quản trị kinh doanh, Ban Quản lý đào tạo – Học Viện Nông
nghiệp Việt Nam đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và
nghiên cứu.

a
lu

Tơi cũng xin bày tỏ sự cảm ơn đến cán bộ Cơng ty TNHH Một thành viên Điện
cơ- Hóa chất 15, Tổng cục Cơng nghiệp quốc phịng đã cung cấp số liệu thực tế và
thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn này.

n
n

va

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, cùng tồn thể gia đình,
người thân đã động viên tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu thực hiện đề tài.

tn
to

Hà Nội, ngày 28 tháng 8 năm 2017


p
ie
gh

Tác giả luận văn

oa
nl
w

do
Nguyễn Trung Kiên

d
f
an

nv

a
lu
oi
lm

ul
at

nh
z

z
om
l.c

ai

gm

@
an
Lu
n
va
ac

th

ii

si


MỤC LỤC
Lời cam đoan ....................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn .........................................................................................................................................ii
Mục lục .............................................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt .......................................................................................................................vi
Danh mục bảng.................................................................................................................................vii
Danh mục sơ đồ.............................................................................................................................. viii
Trích yếu luận văn .............................................................................................................................ix

Thesis abstract ...................................................................................................................................xi
Phần 1. Mở đầu ................................................................................................................................ 1

a
lu
n
n

va

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

p
ie
gh

tn
to


1.1.

1.3.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.4.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3
Nội dung ............................................................................................................. 3

oa
nl
w

1.4.2.

do

1.4.1.

Không gian ......................................................................................................... 3

d

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ....................... 4

a
lu


Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 4

2.1.1.

Một số khái niệm ................................................................................................ 4

2.1.2.

Vai trò và chức năng của thị trường ................................................................... 6

2.1.3.

Nội dung phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ............................................... 8

2.1.4.

Sự cần thiết phải phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ................................. 14

2.1.5.

Nguyên tắc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ......................................... 15

2.1.6.

Các yếu tố phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm........................................... 16

2.1.7.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường của Công ty TNHH Một


f
an

nv

2.1.

oi
lm

ul

at

nh

z

z

gm

@

thành viên Điện cơ- Hóa chất 15 ...................................................................... 21

ai

Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 24


2.2.1.

Thực trạng phòng cháy chữa cháy (PCCC) ở Việt nam ................................... 24

2.2.2.

Dự báo nguồn tài chính cho hoạt động PCCC ở Việt Nam hiện nay ............... 26

om
l.c

2.2.

an
Lu

n
va
ac

th

iii

si


Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu .......................................................31


a
lu
n
n

va

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 31

3.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty................................................ 31

3.1.2.

Hình thức tổ chức và kết cấu bộ máy sản xuất ................................................. 32

3.1.3.

Ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty ................................................. 36

3.1.4.

Đặc điểm sản xuất, kinh doanh và đặc điểm thị trường của Cơng ty ............... 37

3.1.5.

Tình hình lao động của Cơng ty ....................................................................... 37

3.1.6.


Tình hình tài sản cố định và nguồn vốn của Công ty ....................................... 39

3.1.7.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ....................................... 42

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 43

3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 43

3.2.2.

Phương pháp chuyên gia .................................................................................. 44

3.2.3.

Phương pháp phân tích ..................................................................................... 44

3.3.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 45

3.3.1.

Chỉ tiêu phản ánh tình hình kết quả - hiệu quả sản xuất kinh doanh của


p
ie
gh

tn
to

3.1.

Chỉ tiêu phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ............................................... 46

do

3.3.2.

Công ty ............................................................................................................. 45

oa
nl
w

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................................47
Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm PCCC của công ty ............. 47

4.1.1.

Khái quát tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm PCCC của Cơng ty ........... 47

4.1.2.


Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm PCCC của Công ty ............ 58

4.1.3.

Các chính sách phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm PCCC của Công ty

d

4.1.

f
an

nv

a
lu

4.2.

oi
lm

ul

TNHH một thành viên Điện cơ- Hoá Chất 15 .................................................. 65
Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công

nh


ty tnhh một thành viên điện cơ – hoá chất 15 ................................................... 67
Các nhân tố khách quan .................................................................................... 67

4.2.2.

Nhân tố chủ quan .............................................................................................. 70

4.2.3

Đánh giá chung kết quả đã đạt được của hoạt động phát triển thị trường

at

4.2.1.

z

z

gm

@

Định hướng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm PCCC

om
l.c

4.3.


ai

tiêu thụ sản phẩm PCCC của Công ty .............................................................. 77
của công ty trong thời gian tới .......................................................................... 79

an
Lu

4.3.1.

Định hướng phát triển công ty đến năm 2020 .................................................. 79

n
va
ac

th

iv

si


4.3.2.

Định hướng phát triển thị trường của công ty đến năm 2020........................... 80

4.3.3.


Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm PCCC của Công ty
TNHH một thành viên Điện cơ – Hoá Chất 15 đến năm 2020........................ 81

Phần 5. Kết luận và kiến nghị.....................................................................................................90
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 90

5.2.

Kiến nghị ......................................................................................................... 91

Tài liệu tham khảo ............................................................................................................................92
Phụ lục ............................................................................................................................................94

a
lu
n
n

va
p
ie
gh

tn
to
d

oa

nl
w

do
f
an

nv

a
lu
oi
lm

ul
at

nh
z
z
om
l.c

ai

gm

@
an
Lu

n
va
ac

th

v

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

a
lu
n
n

va

Nghĩa tiếng Việt

BQC

Bình quân chung

CC


Cơ cấu

CCDC

Cơng cụ dụng cụ

CN

Cơng nghiệp

CNH – HĐH

Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố

CNQP

Cơng nghiệp quốc phịng

CNVC

Cơng nhân viên chức

CPBĐ

Chi phí biến động

CPSX

Chi phí sản xuất


CPSXC

Chi phí sản xuất chung

ĐVT

Đơn vị tính

KD

Kinh doanh

KH

Kế hoạch

KHTSCĐ

Khấu hao tài sản cố định

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

p
ie

gh

tn
to

Chữ viết tắt

Lợi nhuận

nv

a
lu

Phịng cháy chữa cháy

f
an

PCCC

d

oa
nl
w

do
LN


Sản phẩm

SX

Sản xuất

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

Tài sản cố định

TT

Thực hiện

WTO

Tổ chức thương mại quốc tế

oi
lm

ul


SP

at

nh

z
z
om
l.c

ai

gm

@
an
Lu
n
va
ac

vi

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Dự báo nhu cầu tài chính đầu tư cho các loại phương tiện chữa cháy
giai đoạn 2011-2030 .................................................................................... 26
Bảng 2.2. Dự báo nhu cầu tài chính đầu tư cho cơ sở vật chất cho lực lượng sản
phẩm PCCC giai đoạn 2011-2030 ............................................................... 28
Bảng 2.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm PCCC ở Việt Nam giai đoạn 2014-2016 ....... 29
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng lao động của Công ty giai đoạn 2014-2016 ................... 38
Bảng 3.2. Tình hình tài sản cố định của Cơng ty giai đoạn 2014-2016 ....................... 39
Bảng 3.3. Tình hình vốn của Công ty giai đoạn 2014-2016 ....................................... 41

a
lu

Bảng 3.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2014-2016 ................. 42

n

Bảng 3.5. Số lượng, địa diểm điều tra Công ty thương mại, đại lý và khách hàng...... 44

n

va

Tình hình sản xuất sản phẩm PCCC của Công ty giai đoạn 2014-2016 ............ 48

Bảng 4.2.


Tình hình tiêu thụ sản phẩm PCCC của Công ty giai đoạn 2014-2016 ............. 49

tn
to

Bảng 4.1.

p
ie
gh

Bảng 4.3. So sánh khối lượng tiêu thụ sản phẩm PCCC với khối lượng sản xuất
của Công ty giai đoạn 2014-2016 ................................................................ 50

do

Bảng 4.4. Doanh thu từ tiêu thụ các loại sản phẩm PCCC của Công ty giai đoạn

oa
nl
w

2014-2016 .................................................................................................... 52

Bảng 4.5. Chi phí cho nghiên cứu phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm PCCC

d

a

lu

của Công ty giai đoạn 2014-2016 ................................................................ 54

nv

Bảng 4.6. Kết quả nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty năm 2016 ...... 55

f
an

Bảng 4.7. Kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm PCCC của Công ty

oi
lm

ul

năm 2016...................................................................................................... 57
Bảng 4.8. Doanh thu của công ty theo thị trường giai đoạn 2014-2016 ...................... 59
Số lượng khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2014-2016 ....... 61

nh

Bảng 4.9.

at

Bảng 4.10. Doanh thu bán hàng của công ty đối với một số khách hàng truyền thống ........ 63


z

z

Bảng 4.11. Số lượng sản phẩm tiêu thụ theo hai kênh của Công ty giai đoạn

@

gm

2014-2016 .................................................................................................... 72

ai

Bảng 4.12. Doanh thu thiêu thụ sản phẩm PCCC theo hai kênh của Công ty giai

om
l.c

đoạn 2014-2016 ........................................................................................... 73

an
Lu
n
va
ac

vii

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1.

Sơ đồ Bộ máy quản lý tại Công ty TNHH một thành viên Điện cơ –
Hoá Chất 15 ............................................................................................... 33

Sơ đồ 4.1.

Phát triển mạng lưới kênh phân phối ......................................................... 70

Sơ đồ 4.2.

Cơ cấu của các bộ phận kinh doanh. .......................................................... 82

a
lu
n
n

va
p
ie

gh

tn
to
d

oa
nl
w

do
f
an

nv

a
lu
oi
lm

ul
at

nh
z
z
om
l.c


ai

gm

@
an
Lu
n
va
ac

viii

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tác giả luận văn: Nguyễn Trung Kiên
Tên luận án: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm phịng cháy chữa cháy tại Cơng ty
TNHH Một thành viên Điện cơ- Hóa chất 15, Tổng cục Cơng nghiệp quốc phòng
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 60.34.01.02


Đơn vị đào tạo: Viện nơng nghiệp Việt Nam
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của luận văn
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở tìm hiểu và Đánh giá tình hình phát triển thị

a
lu

trường tiêu thụ SP phịng cháy chữa cháy (PCCC) của công ty trong những năm gần

n

đây, từ đó đề xuất giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm PCCC cho công ty

va

những năm tới.

n
tn
to

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm

p
ie
gh

PCCC của Công ty TNHH Một thành viên Điện cơ- Hóa chất 15
2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng


do

Luận văn sử dụng một số phương pháp thu thập thông tin, phương pháp xử lý và

oa
nl
w

phân tích thơng tin.

Phương pháp phân tích thơng tin tác giả thừa kế và sử dụng phương pháp thống

d

kê truyền thống như sau: Phương pháp thống kê mô tả, thống kê phân tổ, thống kê so

a
lu

nv

sánh, phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia.

f
an

3. Các kết quả chính và kết luận

oi
lm


ul

Luận văn nghiên cứu và thảo luận các vấn đề về phát triển thị trường tiêu thụ sản
phẩm PCCC của cơng ty TNHH Một thành viên Điện cơ- Hóa chất 15, trên cơ sở đó có

nh

những đóng góp mới về mặt lý luận, thực tiễn, phương pháp nghiên cứu và giải pháp

at

phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm PCCC trong các năm tiếp theo.

z

z

- Về mặt lý luận, luận văn đã hệ thống hoá lý luận về phát triển thị trường tiêu

@
gm

thụ sản phẩm của công ty.

ai

- Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp thống kê

om

l.c

truyền thống nhằm thu thập và phân tích số liệu liên quan đến phát triển thị trường tiêu
thụ sản phẩm PCCC

an
Lu

- Về mặt thực tiễn, luận văn đã đánh giá được tình hình phát triển thị trường tiêu

n
va
ac

ix

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thụ sản phẩm PCCC của công ty TNHH Một thành viên Điện cơ- Hóa chất 15. Từ phân
tích đánh giá và đưa ra các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Luận văn là một công trình khoa học độc lập, có ý nghĩa thực tiễn, tác dụng làm
tài liệu tham khảo tốt cho những người quan tâm, người làm công tác nghiên cứu, giảng

dạy, các nghiên cứu sinh, các học viên cao học, các sinh viên. Mặt khác luận văn còn là
một tài liệu tham khảo bổ ích cho các cơng ty.
5. Những đề nghị sử dụng các kết quả nghiên cứu của luận văn
Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng cho các công ty. Sử dụng
làm tài liệu tham khảo trong các viện, các trường cho cán bộ giảng dạy và sinh viên để học

a
lu

tập và nghiên cứu, là tài liệu giúp các ban lãnh đạo công ty, các cán bộ nhân viên công ty

n

tham khảo để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tốt hơn nữa.

n

va
p
ie
gh

tn
to
d

oa
nl
w


do
f
an

nv

a
lu
oi
lm

ul
at

nh
z
z
om
l.c

ai

gm

@
an
Lu
n
va
ac


x

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

THESIS ABSTRACT
Master Candidate: Nguyen Trung Kien
Title of dissertation: To develop the market of fire equipment products at Electro
Mechanical anh Chemical Company 15, General Administration of Industry, Ministry
of Defense
Specialization: Business Administration

Code: 60.34.01.02

Trainning unit: Viet Nam National University of Agriculture.
1. Purpose and object of the study
Purpose:

a
lu

Based on the investigating and evaluating the development of the market of fire


n

equipment products of the company in recent years, The Researcher has proposed the

n

va

solutions to develop market of fire equipment products in the coming years.
The solutions to develop market of fire equipment

p
ie
gh

tn
to

Objective:
products at Electro

Mechanical anh Chemical Company 15, General Administration of Industry, Ministry

do

of Defense.

oa
nl
w


2. Research methods
Information collection and processing and analysis of information , method.

d

a
lu

Statistical method of description, statistics disaggregation, statistical comparison,

nv

expert consultation method.

f
an

3. Main results and conclusions

ul

oi
lm

The dissertation was researched and discussed to develop the fire equipment
products market development at Electro Mechanical anh Chemical Company 15,
Defense. It based on the new

at


nh

General Administration of Industry, Ministry of

contributions of theory and practice, research methods and solutions for market

z

z

development of fire equipment products in the coming years.

@

gm

- Theoretically, the thesis has systematized the theory of market development of

om
l.c

ai

the company.

- For the research methodology, the dissertation used traditional statistical
methods to collect and analyze data related to market development of fire equipment

an

Lu

products.

n
va
ac

xi

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

For the practical, the thesis has been evaluated the situation of market
development of fire equipment products at Electro Mechanical anh Chemical Company
15, General Administration of Industry, Ministry of Defense. It was from the analysis,
evaluation and the solutions to develop the market for company's products.
4. Scientific and practical significance
The dissertation is an independent scientific work that is for practical
significance and serving as a good reference for interested persons, research workers,
lecturers, students, Study, the students. On the other hand, the dissertation is also a
useful reference for companies.
5. Suggestions to use the research results of the dissertation


a
lu

The research results can be used for companies and

reference materials in

n

institutes, schools for teaching staff and students to study and research, It is also a document

va

that helps company executives and company staff to refer to develop a better market for the

n

p
ie
gh

tn
to

product.

d

oa
nl

w

do
f
an

nv

a
lu
oi
lm

ul
at

nh
z
z
om
l.c

ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac

xii

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

a
lu
n
n

va

p
ie
gh

tn
to


Phát triển thị trường tiêu thu sản phẩm là một khâu rất quan trọng nó
quyết định sự sinh tồn của một công ty, nhất là trong giai đoạn hiện nay Việt
Nam đã chính thức gia nhập tổ chức thương mại Thế giới WTO, kinh tế Việt
Nam đang trên đà phát triển và đã thu được nhiều thành tựu. Kết quả này được
thể hiện rõ ở tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đều tăng. Gia nhập WTO đã tạo
ra một sân chơi bình đẳng hơn cho các cơng ty trong nước cũng như cơng ty
nước ngồi. Đối với các công ty đang hoạt động, đặc biệt là các công ty tư nhân
thì vấn đề lợi nhuận ln được đặt lên hàng đầu. Ngày nay, sự cạnh tranh giữa
các công ty trong việc tiêu thụ và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm tối
đa hoá lợi nhuận ngày càng diễn ra gay gắt và quyết liệt hơn bao giờ hết. Các
cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi luôn chiếm vị thế nhất định so với các công ty
Việt Nam về nguồn lực tài chính, về khoa học công nghệ và về công tác quản
lý…. Đối với các công ty hoạt động trong lĩnh vực phân phối các thiết bị cơng
nghiệp thì việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm là rất quan trọng để có
thể đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ sản phẩm của mình. Phát triển thị trường tiêu thụ
sản phẩm tốt là điều mà các công ty luôn luôn mong đợi.

oa
nl
w

do

d

CNH-HĐH đất nước đã giúp Việt Nam có bước tăng trưởng nhanh trong
nền kinh tế, đời sống của người dân không ngừng cải thiện. Đối với các công ty,
việc đổi mới công nghệ, mở rộng quy mơ hoạt động có ý nghĩa sống cịn trong
việc tạo ra lợi nhuận nhằm duy trì hoạt động và phát triển công ty. Các công ty

không ngừng cải tiến, đổi mới trang thiết bị máy móc nhằm tạo ra những sản
phẩm khơng những rẻ, bền, nhiều tính năng sử dụng mà có chất lượng cao nhằm
đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Chính q trình đó đã tạo điều kiện cho
ngành cung cấp thiết bị ngành công nghiệp phát triển. Một trong những sản phẩm
thiết bị ngành cơng nghiệp mà được các cơng ty, nhà máy, xí nghiệp Việt Nam
sử dụng là sản phẩm phòng cháy chữa cháy. Đây là một sản phẩm được sử dụng
rộng rãi trong những khu công nghiệp và nơi công sở.

f
an

nv

a
lu

oi
lm

ul

at

nh

z

z

ai


gm

@

om
l.c

Một Công ty dù là hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) bất cứ ngành
nghề gì thì cũng cần phải có định hướng cho tương lai, đó là cơ sở và cũng là
động lực để Cơng ty đó phát triển và đứng vững trên thị trường, nhất là trong bối
cảnh kinh tế thị trường đang diễn ra sôi nổi cùng với sự chuyển mình của nền

an
Lu

n
va
ac

1

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


a
lu
n
n

va

p
ie
gh

tn
to

kinh tế vào bước đường hội nhập. Phát triển thị trường tiêu thụ SP là điều tất yếu
và rất quan trọng cho sự phát triển của các Công ty nói chung và Cơng ty TNHH
Một thành viên Điện cơ- Hóa chất 15, Tổng cục Cơng nghiệp quốc phịng nói
riêng. Như chúng ta đã biết thị trường là một phần quan trọng của nền kinh tế và
thị trường kinh doanh là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động
kinh doanh của các Công ty, sự nắm bắt và tiếp cận một cách nhạy bén với thị
trường sẽ quyết định đến sự thành bại của Công ty trong kinh doanh. Trong quá
trình hoạt động SXKD của mình Cơng ty đã khơng ít lần gặp phải những khó
khăn, những vướng mắc liên quan đến vấn đề nắm bắt và phân tích thị trường
tiêu thụ SP của mình và điều đó đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả SXKD
của Công ty. Thị trường tiêu thụ sản phẩm là khâu lưu thơng hàng hố, là cầu nối
trung gian một bên là SX, phân phối một bên là tiêu dùng. Vì vậy, một Cơng ty
SXKD có hiệu quả, nhất thiết phải quan tâm đến thị trường tiêu thụ SP của mình.
Xuất phát từ thực tế đó cùng với việc nhận thức một cách đúng đắn về tầm quan
trọng của việc tìm hiểu, nắm bắt và phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm, Công

ty đã rất quan tâm đến việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm PCCC trong
thời gian tới. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, tôi chọn nghiên cứu đề
tài “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm phòng cháy chữa cháy tại Cơng ty
TNHH Một thành viên Điện cơ- Hóa chất 15, Tổng cục Cơng nghiệp quốc
phịng” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình.

oa
nl
w

do

d

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

a
lu
nv

1.2.1. Mục tiêu chung

f
an

Đánh giá tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm phịng cháy chữa
cháy (PCCC) của cơng ty, từ đó đề xuất giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ
sản phẩm PCCC cho công ty những năm tới.

oi

lm

ul

nh

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

at

- Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường tiêu thụ SP

z
z

và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.

@

ai

gm

- Phân tích và đánh giá tình hình phát triển thị trường tiêu thụ SP PCCC của
công ty trong thời gian qua, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị

om
l.c

trường tiêu thụ SP PCCC.


- Định hướng và đề xuất giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển thị trường

an
Lu

tiêu thụ SP PCCC của Công ty trong những năm tiếp theo.

n
va
ac

2

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ sản
phẩm PCCC của Công ty TNHH Một thành viên Điện cơ- Hóa chất 15.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản
phẩm và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm PCCC. Qua đó tìm ra những

nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm PCCC của Công
ty, đề xuất giải pháp chủ yếu thúc đẩy phất triển thị trường tiêu thụ sản phẩm
PCCC của Công ty trong thời gian tới.

a
lu

1.4.2. Không gian

n
n

va

Đề tài được nghiên cứu tại Công ty TNHH Một thành viên Điện cơ- Hóa
chất 15, Tổng cục Cơng nghiệp quốc phòng. Địa chỉ: xã Quyết Thắng, TP Thái

tn
to

Nguên, tỉnh Thái Nguyên.

p
ie
gh

1.4.3. Thời gian
- Thời gian nghiên cứu đề tài: Số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu

do


d

oa
nl
w

thập 3 năm từ năm 2014-2016.

f
an

nv

a
lu
oi
lm

ul
at

nh
z
z
om
l.c

ai


gm

@
an
Lu
n
va
ac

3

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN
THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm thị trường và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm
a. Khái niệm thị trường
Thị trường là một phạm trù của kinh tế hàng hoá. Thị trường được nhiều
nhà kinh tế định nghĩa khác nhau:

a

lu

Theo FilipKoler: "Thị trường có thể được hiểu là các nhóm khách hàng
tiềm năng với những nhu cầu tương tự và người bán đưa ra các SP khác nhau với
các cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó".

n
n

va

p
ie
gh

tn
to

Nhiều nhà kinh tế lại quan niệm: "Thị trường là lĩnh vực trao đổi mà ở đó
người mua và người bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá và dịch
vụ" hoặc đơn giản hơn: "Thị trường là tổng hợp các số cộng của người mua về
một SP hàng hố hay dịch vụ".

oa
nl
w

do

Nhưng có người lại coi: "Thị trường là cái chợ, là nơi mua bán hàng hố".


d

Gần đây có nhà kinh tế lại định nghĩa: "Thị trường là nơi mua bán hàng
hoá, là một quá trình trong đó người mua và người bán một thứ hàng hoá tác
động qua lại nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, là nơi diễn ra các
hoạt động mua bán bằng tiền trong một thời gian và không gian nhất định".

f
an

nv

a
lu

oi
lm

ul

Các định nghĩa trên đây về thị trường có thể nhấn mạnh ở địa điểm mua
bán, nhấn mạnh vai trò của người mua, người bán. Nhưng đã nói đến thị trường
là phải nói đến các yếu tố sau:

nh

at

+ Một là: Phải có khách hàng, khơng nhất thiết phải gắn với địa điểm xác định


z

+ Hai là: Khách hàng phải có nhu cầu chưa được thoả mãn. Đây chính là cơ
sở thúc đẩy khách hàng mua hàng hoá và dịch vụ.

z

@

b. Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm

om
l.c

ai

gm

+ Ba là: Khách hàng phải có khả năng thanh tốn, tức là khách hàng phải có
khả năng trả tiền để mua hàng.

an
Lu

Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là việc mở rộng thêm thị trường tiêu
thụ của sản phẩm cả về chiều rộng lẫn chiều sâu trên cơ sở sử dụng tối đa các

n
va

ac

4

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nguồn lực của Công ty nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trường và tạo ra lợi nhuận
cho Công ty.
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là một trong những hoạt động có vai
trị quan trọng trong q trình hoạt động SXKD của Cơng ty.
Vì thế những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của Công ty cũng tác
động tới hoạt động phát triển thị trường của Cơng ty, mặc dù mức độ ảnh hưởng
có thể không giống nhau. Mục tiêu của việc nghiên cứu các yếu tố này là tìm
kiếm, phân tích và lựa chọn các thơng tin phục vụ q trình quyết định SXKD.

a
lu
n
n

va

tn

to

Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập xử lý, phân tích các số liệu về
thị trường một cách có hệ thống để làm cơ sở cho các quyết định trong quản trị.
Đó là một q trình nhận thức có khoa học, có hệ thống, mọi nhân tố tác động
đến thị trường mà doanh nghiệp phải tính đến khi ra các quyết định SXKD, từ đó
Cơng ty tiến hành các điều chỉnh cần thiết trong mối quan hệ với thị trường và
tìm cách ảnh hưởng tới chúng.
2.1.1.2. Phân loại thị trường

p
ie
gh

d

oa
nl
w

do

Có nhiều cách thức và góc độ khác nhau được sử dụng để mô tả thị trường
của Công ty. Sự khác nhau khi sử dụng các tiêu thức mô tả và phân loại thị
trường của Công ty thường được xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ
cần giải quyết. Với mục tiêu nghiên cứu thị trường để tìm ra giải pháp phát triển
thị trường thì Cơng ty cần phải xem xét thị trường của mình theo tiêu thức tổng
quát. Theo tiêu thức này, thị trường của Công ty bao gồm: Thị trường đầu vào và

f

an

nv

a
lu

thị trường đầu ra.

oi
lm

ul

Việc nghiên cứu thị trường đầu vào là quan trọng và đặc biệt có ý nghĩa đối
với sự ổn định và hiệu quả của nguồn cung cấp nguyên vật liệu, hàng hố và dịch
vụ cho Cơng ty cũng như khả năng hạ giá thành và nâng cao chất lượng SP của
DN. Nhưng do xuất phát từ phạm vi nghiên cứu của đề tài này là thị trường đầu

at

nh

z

ra nên chúng ta chỉ tập chung vào cách thức phân loại theo thị trường đầu ra.

z

khách hàng như sau:


an
Lu

a. Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức sản phẩm

om
l.c

ai

gm

@

Thị trường đầu ra liên quan trực tiếp đến mục tiêu của marketing là giải
quyết vấn đề tiêu thụ SP của Công ty. Để mô tả thị trường tiêu thụ SP của Cơng
ty, có thể sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp 3 tiêu thức cơ bản: sản phẩm, địa lý và

Theo tiêu thức này, Công ty thường xác định thị trường theo ngành hàng

n
va
ac

5

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

hay nhóm hàng mà họ SXKD và bán ra thị trường: bao gồm thị trường tư liệu SX
và thị trường tư liệu tiêu dùng.
+ Thị trường hàng tư liệu SX: Là những SP dùng để SX. Thuộc về hàng tư
liệu SX có các loại máy móc, thiết bị như máy tiện, phay, bào... hay các loại
nguyên vật liệu, các loại nhiên liệu, các loại hoá chất...
+ Thị trường hàng tư liệu tiêu dùng: Là những SP để phục vụ cho nhu cầu
tiêu dùng cá nhân của con người như: lương thực, quần áo, giày dép, thuốc chữa
bệnh...
b. Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức địa lý
Theo tiêu thức này, Công ty thường xác định thị trường theo phạm vi khu

a
lu

vực địa lý mà họ có thể vươn tới để SXKD. Tuỳ theo mức độ rộng hẹp có tính

n

tồn cầu, khu vực hay lãnh thổ mà Cơng ty có thể xác định thị trường của mình:

n

va


+ Thị trường trong nước: Thị trường miền Bắc, thị trường miền Trung, thị

tn
to

trường miền Nam và thị trường khu vực (thị trường Đồng Bằng Sông Cửu Long,

p
ie
gh

thị trường Duyên Hải miền trung...).
c. Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ

oa
nl
w

do

Theo tiêu thức này Công ty mô tả thị trường của mình theo các nhóm khách
hàng mà họ hướng tới để thoả mãn, bao gồm cả khách hàng hiện tại và khách

d

hàng tiềm năng. Về lý thuyết, tất cả những người mua trên thị trường đều có thể

a
lu


trở thành khách hàng của Cơng ty và hình thành nên thị trường của DN. Nhưng

f
an

nv

trong thực tế thì khơng phải như vậy, nhu cầu của khách hàng rất đa dạng, họ cần
đến những SP khác nhau để thoả mãn nhu cầu trong khi Cơng ty chỉ có thể đua ra

ul

oi
lm

thoả mãn họ một hoặc một số SP nào đó. Để thoả mãn nhu cầu, khách hàng có
thể có nhiều cách thức mua sắm và sử dụng khác nhau trong khi Cơng ty chỉ có

at

nh

thể lựa chọn và đáp ứng một hoặc một số nhu cầu về cách thức mua sắm nào đó

z

của khách hàng. Điều này dẫn đến một thực tế là hình thành nên thị trường của

z


những nhóm khách hàng mà Cơng ty có thể chinh phục.

om
l.c

ai

gm

2.1.2.1. Vai trị của thị trường

@

2.1.2. Vai trò và chức năng của thị trường

Trong nền kinh tế thị trường, thị trường có vị trí trung tâm. Thị trường vừa

an
Lu

là mục tiêu của người SXKD vừa là môi trường của hoạt động SX và KD hàng
hoá. Thị trường cũng là nơi chuyển tải các hoạt động SXKD. Trên thị trường,

n
va
ac

6

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

người mua, người bán, người trung gian gặp nhau trao đổi hàng hoá - dịch vụ. Do
vậy, thị trường có những tác dụng sau đây:
- Một là, bảo đảm điều kiện cho SX phát triển liên tục với quy mơ ngày
càng mở rộngvà bảo đảm hàng hố cho người tiêu dùng phù hợp với thị hiếu
(sở thích) và sự tự do lựa chọn một cách đầy đủ, kịp thời, thuận lợi với dịch vụ
văn minh.
- Hai là, nó thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu, đưa đến cho người tiêu dùng
SX và người tiêu dùng cá nhân những SP mới. Nó kích thích SX ra SP chất
lượng cao, văn minh và hiện đại.
- Ba là, dự trữ các hàng hoá phục vụ SX và tiêu dùng xã hội, giảm bớt dự

a
lu

trữ ở các khâu tiêu dùng, bảo đảm việc điều hoà cung cầu.

n

- Bốn là, phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụ tiêu dùng SX và tiêu

n


va

dùng cá nhân ngày càng phong phú, đa dạng, văn minh. Giải phóng con người
- Năm là, thị trường hàng hố dịch vụ ổn định có tác dụng to lớn để ổn định

p
ie
gh

tn
to

khỏi những công việc không tên trong gia đình.
SX, ổn định đời sống của nhân dân.

do

oa
nl
w

2.1.2.2. Chức năng của thị trường
Thị trường có tác động nhiều mặt đến SX và tiêu dùng xã hội. Thị trường

d

bảo đảm cho SX phát triển liên tục với quy mô ngày càng mở rộng và đảm bảo

a
lu


cho hàng hoá tiêu dùng phù hợp với thị hiếu và sự tự do lựa chọn một cách đầy

nv

f
an

đủ, kịp thời, thuận lợi với dịch vụ văn minh, hiện đại. Khi đã thoả mãn nhu cầu

ul

hiện tại, thị trường cịn có tác dụng thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu, dùng đến

oi
lm

cho người tiêu dùng những SP mới, những SP có chất lượng cao. Chính vì vậy,
thị trường có các chức năng cơ bản sau:

nh

at

* Chức năng thừa nhận: Doanh nghiệp hoặc Công ty mua hàng hố về để

z

bán. Hàng hố có bán được hay không phải thông qua chức năng thừa nhận của


z

gm

@

thị trường, của khách hàng, của Công ty hoặc DN. Nếu hàng hoá bán được, tức là
được thị trường thừa nhận, Cơng ty thương mại mới thu hồi được vốn, có nguồn

ai

om
l.c

thu trang trải chi phí và có lợi nhuận. Ngược lại, nếu hàng hố đưa ra bán nhưng
khơng có ai mua, tức là không dược thị trường thừa nhận. Để được thị trường

an
Lu

thừa nhận Công ty phải nghiên cứu nhu cầu của khách hàng để từ đó tiến hành
KD những SP phù hợp. Sự phù hợp ở đây chính là phù hợp về số lượng, chất

n
va
ac

7

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

lượng, sự đồng bộ, quy cách, cỡ loại, mầu sắc, bao bì, giá cả, thời gian, và địa
điểm thuận tiện cho khách hàng.
* Chức năng thực hiện: Chức năng này địi hỏi hàng hố và dịch vụ phải
được thực hiện giá trị trao đổi: hoặc bằng tiền hoặc bằng hàng, bằng các chứng từ
có giá khác. Người bán hàng cần tiền còn người mua cần hàng, sự gặp gỡ giữa
người bán và người mua được xác định bằng giá cả mà hai bên đã thoả thuận.
Hàng hóa bán được tức là có sự dịch chuyển từ người bán sang người mua, nghĩa
là có sự thực hiện chuyển đổi giá trị.

a
lu
n
n

va

p
ie
gh

tn
to


* Chức năng điều tiết và kích thích: Qua hành vi trao đổi hàng hoá và dịch
vụ trên thị trường, thị trường điều tiết và kích thích SXKD phát triển hoặc ngược
lại. Chức năng điều tiết kích thích này luôn điều tiết sự gia nhập hoặc rút lui khỏi
ngành của một số DN. Nếu hàng hoá dịch vụ bán hết nhanh sẽ kích thích Cơng ty
đẩy mạnh hoạt động SX, tạo ra nguồn hàng, thu mua hàng hoá để cung ứng ngày
càng nhiều hơn cho thị trường. Ngược lại nếu hàng hố và dịch vụ khơng bán
được, Cơng ty sẽ hạn chế SX, hạn chế mua, phải tìm khách hàng mới, thị trường
mới hoặc chuyển hướng KD mặt hàng khác đang hoặc sẽ có khả năng có khách
hàng trong tương lai.

do

d

oa
nl
w

* Chức năng thông tin: Thông tin trên thị trường là những thơng tin về
nguồn cung ứng hàng hố dịch vụ, nhu cầu hàng hố, dịch vụ. Đó là những thông
tin kinh tế quan trọng đối với mọi nhà SXKD, cả người mua và người bán, cả
người cung ứng và tiêu dùng, cả người quản lý và những người nghiên cứu sáng
tạo. Có thể nói đó là những thơng tin được sự quan tâm của tồn xã hội. Thơng
tin thị trường là những thông tin kinh tế quan trọng. Khơng có thơng tin thị
trường thì khơng thể có các quyết định đúng đắn trong SXKD, cũng như quyết
định của các cấp quản lý. Việc nghiên cứu thị trường và tìm kiếm các thơng tin
có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với việc ra các quyết định đúng đắn trong KD.
Nó có thể đưa đến thành cơng cũng như có thể đưa đến thất bại bởi sự xác thực


f
an

nv

a
lu

oi
lm

ul

at

nh

z
z

của các thông tin được sử dụng.

@

gm

2.1.3. Nội dung phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm

om
l.c


ai

Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là một trong những yếu tố không
thể thiếu được trong các chiến lược kinh doanh của công ty. Chiến lược phát triển
thị trường có thể xây dựng trên cơ sở kết quả phân tích được tiến hành ở ba mức
độ: Thứ nhất, phát hiện những khả năng mà cơng ty có thể tận dụng với quy mơ

an
Lu

n
va
ac

8

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

hoạt động hiện tại (khả năng phát triển theo chiều sâu). Mức độ thứ hai, phát hiện
những khả năng hợp nhất với những yếu tố khác của hệ thống marketing (khả
năng phát triển hợp nhất). Mức độ thứ ba, phát hiện những khả năng đang mở ra
ở ngoài ngành (những khả năng phát triển theo chiều rộng).

2.1.3.1. Phát triển sản phẩm
a. Đối với Công ty sản xuất
Chức năng quan trọng của Công ty sản xuất là chế tạo. Định hướng của
Công ty sản xuất khi hoạch định chiến lược SP trước hết tập trung vào nghiên
cứu chế tạo ra các SP hoàn toàn mới hoặc cải tiến hoàn thiện các SP hiện có về
kiểu dáng, tính năng kỹ thuật, chất lượng... Nhưng bên cạnh đó Cơng ty cịn có

a
lu

nhiều cơ hội nữa để tạo ra hình ảnh tốt hơn về SP của mình qua "chất lượng tồn

n

diện" của SP. Theo hướng này, phát triển SP cịn có ý nghĩa là việc đưa vào và

n

va

hoàn thiện cấu trúc tổng thể của SP bằng các yếu tố tạo ra khả năng thoả mãn

tn
to

đồng bộ nhu cầu của khách hàng bên cạnh chức năng cơ bản của SP như: Các

p
ie
gh


dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa, cung cấp phụ tùng thay thế, phương thức
thanh toán... Phát triển SP theo hướng này là một giải pháp hữu ích làm tăng khả

do

năng tiêu thụ của Công ty và là một cơ hội tốt cho các nhà làm marketing của

oa
nl
w

Công ty.[18]

b. Đối với Cơng ty thương mại

d

a
lu

Để hoạch định chiến lược và chính sách phát triển SP của Công ty thương
cho khách hàng.

f
an

nv

mại cần hiểu rõ các yếu tố cấu thành nên SP mà Công ty thương mại cung ứng


ul

oi
lm

Chức năng của Công ty thương mại là mua để bán: Mua của nhà SX và bán
cho khách hàng. Khi SP của nhà SX được lưu thông trên thị trường thông qua sự

nh

z

nhận được có thể mơ tả như sau:

at

tham gia của nhà thương mại, các yếu tố cấu thành nên SP mà người tiêu thụ

z
+

an
Lu

A= Hàng hoá hiện vật + Dịch vụ

om
l.c


A= Hàng hoá cứng + Hàng hoá mềm

SP được thực hiện bởi nhà
thương mại (A2)

ai

SP được chế tạo
bởi nhà SX (A1)

gm

=

@

SP mà người tiêu dùng
nhận được từ thương
mại (A)

n
va
ac

9

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Xuất phát từ các bộ phận cấu thành nên SP của Cơng ty thương mại, chiến
lược và chính sách phát triển SP của Công ty này bao gồm 2 bộ phận cơ bản:
Phát triển các SP hiện vật (A1) trong danh mục KD bn bán hàng hố của
Cơng ty. Các SP này có nguồn chế tạo bởi các nhà SX là SP của nhà SX. Dưới
con mắt khách hàng, mặc dù họ nhận được nó từ nhà thương mại, nhưng bộ phận
này(A1) của SP (A) không được xem là SP của Cơng ty thương mại và nếu có thì
rất hạn hữu. Để phát triển SP theo hướng này, Cơng ty thương mại cần tăng
cường các hoạt động tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn SP mới được chế tạo bởi nhà
SX để đưa vào danh mục hàng hoá SXKD của mình.
Phát triển SP (A2)- phát triển các yếu tố dịch vụ liên quan đến khả năng

a
lu

thoã mãn đồng bộ nhu cầu khách hàng từ SP hiện vật mà Công ty SXKD. Trong

n

trường hợp này, các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về hoàn thiện các hoạt

n

va

động nghiệp vụ thu mua, tạo nguồn, vận chuyển, dự trữ, đồng bộ, phương thức


tn
to

bán hàng, phương thức thanh toán...nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách
hàng chính là các nội dung cơ bản nhằm phát triển SP của Công ty thương mại.

p
ie
gh

2.1.3.2. Phát triển khách hàng

do

Hiểu biết đầy đủ về khách hàng, nhu cầu và cách thức mua sắm của họ là

oa
nl
w

một trong những cơ sở quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến khả năng lựa
chọn đúng cơ hội KD và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng của Công ty trong

d

hoạt động thương mại để mở rộng và phát triển thị trường. Nội dung phát triển

a
lu


nv

khách hàng trước hết phải nghiên cứu nhu cầu của khách hàng cũng như tìm hiểu

f
an

các thơng tin cần thiết về khách hàng và cách thức ứng xử của họ đối với SP của
khách hàng.

oi
lm

ul

DN. Sau đó tiến hành SXKD những mặt hàng thoả mãn tốt nhất nhu cầu của

nh

Ý nghĩa quan trọng của việc nghiên cứu khách hàng không chỉ là ở chỗ bán

at

được SP của Cơng ty, đó mới chỉ là một mặt của vấn đề. Điều quan trọng hơn khi

z

thực hiện công việc này là đảm bảo khả năng bán được hàng nhưng đồng thời giữ


z

gm

@

được khách hàng hiện tại và lôi kéo khách hàng tiềm năng. Muốn vậy, nội dung
phát triển thị trường của Công ty cần phải thực hiện các hoạt động dịch vụ cả

ai

om
l.c

trước, trong và sau khi bán hàng. Dịch vụ trước khi bán hàng nhằm chuẩn bị thị
trường tiêu thụ, khuếch trương thanh thế, gây chú ý tới khách hàng. Dịch vụ

an
Lu

trong quá trình bán hàng nhằm chứng minh sự hiện hữu của Công ty với khách
hàng, thể hiện sự tôn trọng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Dịch vụ sau khi

n
va
ac

10

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đã bán hàng nhằm tái tạo nhu cầu của khách hàng, kéo khách hàng trở lại với
Công ty và qua khách hàng để "quảng cáo miệng" cho Công ty.
2.1.3.3. Phát triển theo chiều sâu
Phát triển theo chiều sâu thích hợp trong trường hợp cơng ty chưa tận
dụng hết những khả năng vốn có của hàng hố và thị trường hiện tại của mình.
Để phát hiện những khả năng phát triển theo chiều sâu người ta có sử dụng một
phương pháp rất tiện lợi gọi là “mạng lưới phát triển hàng hoá và thị trường”.
Mạng lưới này bao gồm ba loại hình cơ bản của khả năng phát triển sâu đó là:
1, Thâm nhập sâu vào thị trường: là việc cơng ty tìm kiếm cách tăng mức
tiêu thụ những hàng hố hiện có của mình trên những thị trường hiện có.

a
lu

2, Mở rộng thị trường: là việc cơng ty tìm cách tăng mức tiêu thụ bằng

n

cách đưanhững hàng hố hiện cócủa mình vào những thị trường mới.

va
n


3, Cải tiến hàng hố: Là việc cơng ty tìm cáchtăng mức tiêu thụ bằng cách

tn
to

tạo ra những hàng hoá mới hay đã được cải tiến cho những thị trường hiện có.

p
ie
gh

2.1.3.4. Phát triển theo chiều rộng
Phát triển theo chiều rộng thích hợp trong những trường hợp ngành không

do

oa
nl
w

tạo được cho công ty khả năng phát triển hơn nữa hay những khả năng phát triển
ở ngoài ngành hấp dẫn hơn nhiều. Phát triển theo chiều rộng khơng có nghĩa là

d

cơng ty cần nắm lấy một khả năng bất kỳ nào đó khi nó xuất hiện. Cơng ty phải

a
lu


phát hiện cho mình những hướng cho phép vận dụng kinh nghiệm đã được tích

f
an

nv

luỹ của mình hay những hướng hỗ trợ khắc phục những nhược điểm hiện có của
mình. Có ba loại hình phát triển rộng:

ul

oi
lm

1, Đa dạng hoá đồng tâm: Tức là bổ sung những danh mục sản phẩm của
mình những sản phẩm giống như các mặt hàng hiện có của cơng ty xét theo giác

nh

at

độ kỹ thuật hay marketing. Thông thường những mặt hàng này sẽ thu hút sự chú

z

ý của những giai tầng khách hàng mới.Ví dụ như một nhà xuất bản có thể mở

z


@

thêm ngành xuất bản sách bìa mềm và tận dụng những ưu thế của mạng lưới phát

gm

hành có sẵn của mình để bán những loại sách đó cho những khách hàng có thu

om
l.c

ai

nhập cao.

2, Đa dạng hố ngang: Tức là bổ sung cho chủng loại hàng hoá của mình

an
Lu

những mặt hàng hồn tồn khơng có liên quan gì đến những mặt hàng hiện đang
sản xuất, nhưng có thể làm cho khách hàng hiện có quan tâm hơn.

n
va
ac

11


th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3, Đa dạng hoá rộng: Tức là bổ sung cho chủng loại hàng hố của mình
những mặt hàng khơng có quan hệ gì với cơng nghệ mà cơng ty đang sử dụng với
hàng hoá và thị trường hiện có.
2.1.3.5. Phát triển hợp nhất
Phát triển hợp nhất thích hợp trong những trường hợp các lĩnh vực hoạt
động có những vị trí vững chắc và cơng ty có lợi hơn khi dịch chuyển về phía
sau, lên phía trước hay theo chiều ngang theo khuôn khổ của ngành.
1. Hợp nhất về phía sau: là việc cơng ty tìm cách năm quyền sở hữu hay
thiết lập sự kiểm soát chặt chẽ hơn những người cung ứng của mình.
2. Hợp nhất về phía trước: là việc cơng ty tìm cách nắm quyền sở hữu hay

a
lu

thiết lập sự kiểm soát chặt chẽ hơn hệ thống phân phối.

n
n

va


3. Hợp nhất ngang: là việc công ty tìm cách nắm quyền sở hữu hay thiết
lập sự kiểm soát chặt chẽ hơn một số đối thủ cạnh tranh.

tn
to

Trên đây là một số cách thức phát triển thị trường tổng thể. Để phát triển

p
ie
gh

thị trường một cách có hiệu quả, cơng ty nên có những chiến lược phát triển cụ
thể trong mỗi chiến lược tổng thể trên. Đó là các chiến lược như: phát triển sản

do

phẩm, phát triển khách hàng, mở rộng phạm vi địa lý và tiến hành đa dạng hoá

oa
nl
w

kinh doanh.

d

2.1.3.6. Phát triển thị trường theo phạm vi địa lý

a

lu

Trước hết, Công ty cần lựa chọn đúng địa điểm để phân phối hàng hố của

nv

f
an

mình. Bởi vì, một SP có chất lượng cao, nhưng có thể chỉ là tốt đối với một nhóm

ul

khách hàng hay một khu vực thị trường nào đó cịn đối với nhóm khách hàng

oi
lm

khác, thị trương khác lại không phù hợp. Lựa chọn địa điểm liên quan đến các

nh

nội dung xác định thị trường của Công ty theo tiêu thức địa lý và khách hàng

at

đồng thời cụ thể hoá các yếu tố này trong chiến lược phân phối. Tuỳ theo quy mô

z


và năng lực của từng Công ty, tuỳ theo đặc điểm của SXKD và tiêu dùng SP

z

@

khác nhau mà kích thước của thị trường theo phạm vi địa lý có thể xác định khác

ai

gm

nhau.

om
l.c

Bước tiếp theo trong nội dung phát triển thị trường theo phạm vi địa lý là
lựa chọn và thiết kế kênh phân phối. Một kênh phân phối có thể được hiểu là một

an
Lu

tập hợp có hệ thống các phần tử tham gia vào q trình chuyển đưa hàng hố từ
nhà SX đến người tiêu dùng. Các dạng kênh phân phối mà Cơng ty có thể sử

n
va
ac


12

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


×