Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Tiểu Luận - Kinh Tế Phát Triển - Đề Tài - Kinh Nghiệm Nước Ngoài Trong Việc Vận Dụng Các Chính Sách Kinh Tế Cho Thời Kì Hậu Khủng Hoảng.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.67 KB, 13 trang )

CHỦ ĐỀ
KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI TRONG VIỆC VẬN DỤNG CÁC
CHÍNH SÁCH KINH TẾ CHO THỜI KÌ HẬU KHỦNG HOẢNG

Nội dung

KHỦNG
HOẢNG KINH
TẾ

KINH NGHIỆM
NƯỚC NGỒI
TRONG KHƠI
PHỤC NỀN
KINH TẾ SAU
KHỦNG
HOẢNG


Khái niệm

KHỦNG
HOẢNG
KINH TẾ

Điểm xuất phát của cuộc khủng hoảng
kinh tế toàn cầu năm 2008
Diễn biến của cuộc khủng hoảng 2008
– Khủng hoảng tài chính tồn cầu
Sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu



I. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
1. Khái niệm
Khủng hoảng kinh tế
(KHKT) là khái niệm dùng
để chỉ hiện tượng kinh tế
mất ổn định kéo dài mà
khơng điều chỉnh được của
q trình tái sản xuất trong
nền kinh tế và gây ra những
hậu quả nghiêm trọng cho
nền kinh tế trong quy mô
rộng hoặc hẹp.


I. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
2. Điểm xuất phát của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu
năm 2008
Những ngày cuối tháng 8, đầu
tháng 9/2008, cuộc khủng
hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ
sau Thế chiến thứ II bắt đầu
lan rộng suy thoái của thị
trường nhà đất Mỹ với nguyên
nhân được người ta nhắc đến
nhiều nhất sau này là "cho vay
dưới chuẩn"


I. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ

3. Diễn biến của cuộc khủng hoảng 2008 – Khủng hoảng tài
chính tồn cầu

Thế giới

Diễn biến

Việt Nam


I. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
4. Sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu
Cuối năm 2009, khu vực đồng tiền chung
châu Âu tuyên bố EU, trừ Hy Lạp và Tây
Ban Nha, đã thoát khỏi suy thoái. Các nền
kinh tế khác như Nhật Bản, Singapore, Hong
Kong (Trung Quốc), Đức, Pháp cũng cho
biết đã ra khỏi thời kỳ đen tối nhất
Những nền kinh tế châu Á, như Nhật
Bản, Singapore hay Hong Kong (Trung
Quốc) cũng thoát khỏi suy thoái tương
đối sớm, hầu hết vào nửa cuối năm 2009,
thậm chí cịn đóng góp 40% vào tăng
trưởng GDP của thế giới.


II. KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI TRONG KHƠI PHỤC
NỀN KINH TẾ SAU KHỦNG HOẢNG

1. Hoa Kỳ


2. Châu Âu

3. Châu Á

KINH NGHIỆM
NƯỚC NGOÀI
CHO VIỆT NAM


II. KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI TRONG KHƠI PHỤC
NỀN KINH TẾ SAU KHỦNG HOẢNG
1. Hoa Kỳ
FED

• Lãi suất cho vay
qua đêm liên ngân
hàng đã được giảm
từ 5,25% cịn 2%
• FED cịn thực
hiện nghiệp vụ thị
trường mở

Chính phủ
Mỹ

• Gói kích thích
kinh tế đầu tiên
• Gói kích thích
kinh tế thứ hai


Thành
tựu mà
Mỹ
Tốc độ suy giảm
kinh tế đang chậm
lại
Sự hồi phục
không đồng đều,
một số thành phố
hồi phục nhanh,
một số khác vẫn
trong tình trạng
hỗn loạn về kinh tế


II. KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI TRONG KHƠI PHỤC
NỀN KINH TẾ SAU KHỦNG HOẢNG
2. Châu Âu
Nhóm
các giải
pháp dài
hạn

Chương
trình phát
triển Châu
Âu”

Nhóm

giải
pháp
quốc tế

Nhóm giải
pháp ngắn
hạn


II. KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI TRONG KHƠI PHỤC
NỀN KINH TẾ SAU KHỦNG HOẢNG
3. Châu Á
 Đẩy mạnh quốc tế hóa đồng nhân dân tệ
Thực hiện Chính sách tiền tệ “lỏng lẻo
một cách thích đáng”
Thực hiện gói cứu trợ và kích thích kinh
tế
Kiểm sốt chặt chẽ và thay đổi cơ cấu
cung cấp vốn cơ bản của Nhà nước
Thực hiện các biện pháp kích cầu.
Phối hợp giữa giải pháp cấp bách đối
phó với khủng hoảng và giải quyết các vấn
đề căn bản của nền kinh tế
Các giải pháp phối hợp với các bên
ngồi cùng nhau chống khủng hoảng tài
chính – suy thối kinh tế toàn cầu

Trung Quốc



II. KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI TRONG KHƠI PHỤC
NỀN KINH TẾ SAU KHỦNG HOẢNG
3. Châu Á
Ngân hàng Nhật Bản nâng lãi suất
cho vay qua đêm liên ngân hàng không
cần thế chấp
Ngân hàng Nhật Bản (BoJ) đã giúp
các Ngân hàng nước này tăng vốn
Ngân hàng Nhật Bản quyết định nâng
mức mua công trái Nhật Bản hàng năm
từ 14,4 nghìn tỷ yên lên 16,8 nghìn tỷ
n
Chính phủ Nhật Bản thơng báo kế
hoạch thực hiện 3 gói kích thích kinh tế
tổng hợp trị giá 11,7 nghìn tỷ Yên, 27
nghìn tỷ Yên, trị giá 37 tỷ Yên

NHẬT BẢN


II. KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI TRONG KHƠI PHỤC
NỀN KINH TẾ SAU KHỦNG HOẢNG
Kinh nghiệm cho Việt Nam
Thứ nhất, thực tế đã chứng minh rằng mơ hình tăng trưởng dựa chủ yếu vào
việc thúc đẩy đầu tư của Việt Nam trong nhiều năm qua tuy có thể đem lại tăng
trưởng tương đối cao trong ngắn hạn, nhưng đồng thời cũng có thể đẩy nền kinh tế ra
khỏi quỹ đạo tăng trưởn dài hạn và bền vững.
Thứ hai, mơ hình tăng trưởng phụ thuộc quá nhiều vào nhu cầu bên ngoài mặc
dù có thể thích hợp trong điều kiện bình thường nhưng lại khiến nền kinh tế trở nên
rất dễ bị tổn thương khi kinh tế thế giới khủng hoảng

Thứ ba, mô hình tăng trưởng dựa vào các DNNN quy mơ lớn, có vị thế độc
quyền trên thị trường trong nước khơng những tỏ ra thiếu sức chống đỡ đối với
khủng hoảng đến từ bên ngoài, mà trong một chừng mực nào đó, cịn là ngun nhân
gây ra sự yếu kém bên trong của nền kinh tế.
Thứ tư, mơ hình tăng trưởng khơng chú trọng đúng mức tới tính hiệu quả của
việc sử dụng năng lượng và sự bền vững trong khai thác tài nguyên thiên nhiên tuy
vẫn có thể tiếp tục thành công trong một thời gian nhưng trong dài hạn chắc chắn sẽ
phải trả giá rất đắt.




×