Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

(Luận văn) thực trạng hoạt động trách nhiệm xã hội tại tổng công ty đông bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 116 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
a
lu
n
n

va
tn
to

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

p
ie
gh

TẠI TỔNG CÔNG TY ĐÔNG BẮC

d

oa
nl
w

do
a


lu

f
an

nv

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Quốc tế

oi
lm

ul
NGUYỄN THỊ LIÊN

at

nh
z
z
om
l.c

ai

gm

@
Hà Nội, tháng 9 năm 2019


an
Lu
n
va
ac

th
si


2

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................... 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................. 8
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN ................................................ 11
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................. 12
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu.................................... 12
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 16
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 17

a
lu

5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 17

n

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP ......... 19


n

va

6. Kết cấu của Luận văn ................................................................................................. 18

tn
to

Khái niệm về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ................................................... 19

1.2.

Vai trò của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ....................................................... 21

1.3.

Mơ hình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .......................................................... 23

p
ie
gh

1.1.

oa
nl
w

do


1.3.1. Mơ hình CSR tổng thể ....................................................................................... 23

d

Chỉ số đo lường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ............................................ 27

f
an

1.4.

nv

a
lu

1.3.2. Mơ hình CSR dưới góc độ kết nối nhân viên ....................................................... 25

oi
lm

ul

1.4.1. Hướng dẫn của OECD về tập đoàn đa quốc gia ............................................... 27
1.4.2. Thỏa ước toàn cầu của Liên Hợp Quốc (UNGC) ............................................. 28

nh

at


1.4.3. Tiêu chuẩn ISO 26000 ................................................................................... 29

z

z

1.4.4. Tiêu chuẩn GRI G4 ........................................................................................ 30

@

ai

gm

1.4.5. Tiêu chuẩn EU về CSR .................................................................................. 31

om
l.c

1.4.6. Tiêu chuẩn CSR của Nhật Bản ....................................................................... 32
1.4.7. Các tiêu chuẩn quốc tế khác ........................................................................... 33

an
Lu

1.5.

Một số điển hình thành cơng trên thế giới về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 33


n
va
ac

th
si


3
1.5.1. Công ty TOKYO GAS ................................................................................... 33
1.5.2. Công ty Đường sắt miền Đông Nhật Bản......................................................... 37
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI TỔNG CÔNG
TY ĐÔNG BẮC .............................................................................................................. 46
2.1. Tổng quan về Tổng Công ty Đông Bắc ................................................................. 46
2.1.1. Giới thiệu về Tổng Công ty Đông Bắc ............................................................ 46
2.1.2. Đặc điểm về môi trường kinh doanh và lĩnh vực kinh doanh ............................ 50
2.2. Hoạt động trách nhiệm xã hội của Tổng Công ty Đông Bắc ............................... 50
2.2.1. Quan điểm và chủ trương của Tổng Công ty Đông Bắc đối với trách nhiệm xã hội

a
lu

.............................................................................................................................. 50

n
va

2.2.2. Mơ hình trách nhiệm xã hội của Tổng Công ty Đông Bắc ................................ 51

n

tn
to

2.2.3. Tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội tại Tổng Công ty Đông Bắc ................. 56

p
ie
gh

2.3. Tác động của hoạt động trách nhiệm xã hội đến đội ngũ nhân sự tại Tổng công ty
Đông Bắc ................................................................................................................... 67

do

oa
nl
w

2.3.1. Mô tả phương pháp điều tra và mẫu nghiên cứu............................................... 67
2.3.2. Kết quả nghiên cứu ........................................................................................ 69

d
a
lu

2.3.3. Một số kết luận đưa ra .................................................................................... 76

nv

f

an

2.4. Đánh giá hoạt động trách nhiệm xã hội tại Tổng Công ty Đông Bắc .................... 77

ul

oi
lm

2.3.1. Những thành quả đạt được ............................................................................. 77
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ........................................................... 78

nh

at

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ

z

z

HỘI TẠI TỔNG CÔNG TY ĐÔNG BẮC ........................................................................ 80

@

ai

gm


3.1. Định hướng phát triển của Tổng Công ty Đông Bắc............................................. 80

om
l.c

3.1.1. Bối cảnh của Tổng Công ty trong năm 2019 .................................................... 80
3.1.2. Chiến lược và mục tiêu phát triển ................................................................... 80

an
Lu

3.1.3. Tiêu chuẩn đơn vị văn minh tiêu dùng ............................................................ 83

n
va
ac

th
si


4
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trách nhiệm xã hội tại Tổng Công ty
Đông Bắc ................................................................................................................... 89
3.2.1. Giải pháp từ phía Tổng Cơng ty ...................................................................... 89
3.2.2. Giải pháp từ phía các đơn vị thành viên........................................................... 94
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trách nhiệm xã hội tại Tổng
Công ty Đông Bắc ...................................................................................................... 96
3.3.1. Tăng cường phổ biến và nâng cao nhận thức về CSR cho các bên có liên quan . 96
3.3.2. Cần ban hành các tiêu chuẩn, quy tắc ứng xử về CSR ở cấp độ ngành và quốc gia


.............................................................................................................................. 97

a
lu

3.3.3. Khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng báo cáo về CSR .............................. 97

n
n

va

3.3.4. Coi CSR là một tiêu chí để lựa chọn nhà đầu tư và đối tác................................ 98

tn
to

3.3.5. Tổ chức đánh giá và chứng nhận doanh nghiệp thực hiện tốt CSR .................... 99

p
ie
gh

3.3.6. Mở rộng hợp tác với các quốc gia đã thực hiện tốt CSR ................................... 99
3.3.7. Hình thành cơ quan quản lý nhà nước chuyên về CSR ................................... 100

do

oa

nl
w

KẾT LUẬN .................................................................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 105

d
a
lu

CÁC PHỤ LỤC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN ......................................................... 111

f
an

nv
oi
lm

ul
at

nh
z
z
om
l.c

ai


gm

@
an
Lu
n
va
ac

th
si


5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Từ đầy đủ

ANTT-TTATXH

An ninh trật tự - Trật tự an tồn xã hội

BQP

Bộ Quốc Phịng

CBVC

Cán bộ viên chức


CBVCQP

Cán bộ viên chức quốc phòng

CP

Cổ phần

DA

Dự án

HĐLĐ

Hợp đồng lao động

HSQBS

Hạ sĩ quan bổ sung

PCCN

Phòng cháy chuyên nghiệp

QNCN

Quân nhân chuyên nghiệp

a
lu


Từ viết tắt

n
n

va

p
ie
gh

tn
to

do

Sản xuất – Kinh doanh

SSCĐ

Sẵn sàng chiến đấu

oi
lm

Tổng Công ty
Trong sạch vững mạnh

at


nh

TW

ul

TSVM

Thành viên

f
an

TCT

Trách nhiệm hữu hạn

nv

TV

a
lu

TNHH

d

oa

nl
w

SX-KD

Trung ương

z
Xây dựng

gm

@

VMTD

z

XD

Văn minh tiêu dùng

om
l.c

ai
an
Lu
n
va

ac

th
si


6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG NƯỚC NGOÀI

a
lu

Nghĩa tiếng nước ngoài

Nghĩa tiếng Việt

3R

Reduce – Reuse - Recycle

Giảm thiểu - Tái sử dụng –
Tái chế

5S

Seiri – Seiton – Seiso – Sàng lọc – Sắp xếp – Sạch sẽ Seiketsu – Shitsuke
Săn sóc – Sẵn sàng

CEO


Chief Executive Officer

CSR

Corporate
Responsibility

GRI G4

Global Reporting Initiative Hướng dẫn báo cáo phát triển
(Generation 4)
bền vững thế hệ 4

n

Từ viết tắt

n

va
p
ie
gh

JIT

Social Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp

International Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc

Standardization 26000
tế 26000

tn
to

ISO 26000

Giám đốc điều hành

Đúng sản phẩm – đúng số
lượng – tại đúng nơi – vào
đúng thời điểm

Just In Time

oa
nl
w

do
KPIs

Chỉ số đo lường hiệu suất
chính

Key Performance Indicators

d
Muti – Nation Corporations


Tập đồn đa quốc gia

NGOs

Non

Organization

NPOs

Non – Profit Organization

OECD

Organization for Economic Tổ chức Hợp tác và Phát triển
Cooperation
and kinh tế
Development

PDCA

Plan – Do – Check – Action

TQM

Total Quality Management

UNGC


United
Compact

f
an

nv

a
lu

MNCs

Govermental Tổ chức Phi chính phủ

oi
lm

ul
Tổ chức Phi lợi nhuận

at

nh

z

z
@


ai

gm

Lập kế hoạch – Thực hiện –
Kiểm tra – Hành động

om
l.c

Global Hiệp ước Toàn cầu Liên Hợp
Quốc

an
Lu

Nation

Quản lý chất lượng toàn diện

n
va
ac

th
si


7


a
lu

n

n
va

p
ie
gh
tn
to

d
oa
nl
w
do

f
an
nv
a
lu

oi
lm
ul


at

nh

z

z

om
l.c

ai

gm

@

an
Lu

n
va

ac

th

si



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 1.1: Mơ hình trách nhiệm xã hội của Carroll .................. Error! Bookmark not defined.
Hình 1.2: Mơ hình mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và sự gắn kết của
nhân viên .................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 1.3: Mơ hình mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và sự gắn kết của
nhân viên .................................................................................. Error! Bookmark not defined.

Hình 1.4: Sơ đồ tổng hợp các nội dung liên quan đến CSR trong bộ tiêu chuẩn ISO
26000 .............................................................................................................................. 9
Hình 1.5: Triết lý hoạt động của Tokyo Gas ........................... Error! Bookmark not defined.

a
lu

Hình 1.6: Mơ hình PDCA trong CSR đặt trong chiến lược kinh doanh của Tokyo Gas ..Error!

n

Bookmark not defined.

n

va

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty Đơng Bắc ......... Error! Bookmark not defined.

tn

to

Hình 2.1: Mơ hình trách nhiệm xã hội tại Tổng Cơng ty Đơng BắcError!

Bookmark

not

p
ie
gh

defined.

do

Hình 2.2: Mơ hình tổ chức CSR của Tổng Cơng ty Đông Bắc Error! Bookmark not defined.

oa
nl
w

Bảng 2.1: Kết của kinh doanh và đóng góp Ngân sách Nhà nước 2015-2018 .................Error!
Bookmark not defined.

d

a
lu


Biểu đồ 2.1: Bảng so sánh doanh thu, lợi nhuận và đóng góp ngân sách qua các năm 2015-

f
an

nv

2018.......................................................................................... Error! Bookmark not defined.

Bookmark not defined.

oi
lm

ul

Bảng 2.2: Tiền lương kế hoạch và thực hiện của người lao đông 2017-2018 ..................Error!

nh

Bảng 2.3: Tiền lương và thu nhập bình quân cho người quản lý kế hoạch – thực hiện năm

at

2017-2018 ................................................................................ Error! Bookmark not defined.

z

z


Biểu đồ 2.2: Ngân sách chi cho hoạt động chính sách xã hội của Tổng Cơng ty 2016-2018

@

gm

.................................................................................................. Error! Bookmark not defined.

Bookmark not defined.

om
l.c

ai

Bảng 2.4: Tỷ trọng ngân sách và lợi nhuận sau thuế của Tổng Công ty năm 2016-2018 Error!

an
Lu

Bảng 2.5: Ngân sách CSR phân bổ theo các hoạt động năm 2016-2018Error! Bookmark not
defined.

n
va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
Bảng 2.6: Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của dữ liệu điều traError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 2.8: Phân tích KMO và Bartlett's.................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.9: Phân tích tương quan giữa các biến có trong mơ hìnhError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 2.10: Mơ hình hồi quy tuyến tính ................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.11: Kết quả hồi quy ..................................................... Error! Bookmark not defined.

a
lu
n
n


va
p
ie
gh

tn
to
d

oa
nl
w

do
f
an

nv

a
lu
oi
lm

ul
at

nh
z

z
om
l.c

ai

gm

@
an
Lu
n
va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả Luận văn, đề tài “Thực trạng hoạt động trách nhiệm xã hội tại Tổng
Công ty Đông Bắc” xin cam đoan rằng: “tên đề tài, kết cấu và nội dung của bản Luận
văn” do chính tác giả thực hiện một cách độc lập dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn
Hồng Quân. Các thông tin và dữ liệu sử dụng trong Luận văn được đảm bảo tính xác

thực, tin cậy và nguồn tham khảo được trích dẫn một cách trung thực. Tác giả Luận
văn xin hoàn tồn chịu trách nhiệm về vào Luận văn của mình!
Hà Nội, ngày

tháng 09 năm 2019
Cao học viên

a
lu
n
n

va

Nguyễn Thị Liên

p
ie
gh

tn
to
d

oa
nl
w

do
f

an

nv

a
lu
oi
lm

ul
at

nh
z
z
om
l.c

ai

gm

@
an
Lu
n
va
ac

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN
Luận văn đã khái quát hóa cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội (CSR) dưới các
khía cạnh như khái niệm, vai trị và lợi ích đối với doanh nghiệp và các chủ thể có liên
quan. Mơ hình trách nhiệm xã hội tiếp cận dưới góc độ doanh nghiệp và khía cạnh
cảm nhận và kết nối người lao động cũng đã được trình bày nhằm làm rõ mối quan hệ
này trong doanh nghiệp. Luận văn cũng đã tổng hợp và đánh giá hoạt động CSR của
một số doanh nghiệp tiêu biểu trên thế giới để rút ra bài học kinh nghiệm cho Tổng
Công ty Đông Bắc và cho doanh nghiệp Việt Nam trong công tác triển khai hoạt động
CSR. Luận văn cũng đã tập trung vào tổng hợp và đánh giá thực trạng hoạt động CSR
đặt trong bối cảnh hoạt động đặc thù của ngành khai thác than và khống sản của

a
lu

Tổng Cơng ty Đơng Bắc. Các khía cạnh về triết lý doanh nghiệp, triết lý CSR, mô

n

văn. Bên cạnh đó, tình hình triển khai CSR tại Tổng Cơng ty cũng đã được tổng kết và

n


va

hình CSR và các chủ thể CSR tại Tổng Công ty đã được phân tích cụ thể trong Luận

tn
to

phân tích ở các khía cạnh pháp luật, kinh tế, đạo đức và từ thiện tập trung tới các hoạt

p
ie
gh

động có liên quan đến đóng góp thuế, tiền lương và thù lao cho người lao động, chính
sách cơng ích và cơng tác từ thiện. Thêm vào đó, Luận văn cũng đã đánh giá mối quan

do

oa
nl
w

hệ giữa cảm nhận CSR của người lao động và sự gắn kết với tổ chức thơng qua mơ
hình định lượng dựa trên kết quả khảo sát từ người lao động và đã dưa ra các đánh giá

d

và kết luận quan trọng có liên quan. Trên cơ sở đánh giá những ưu, nhược điểm và chỉ


a
lu

nv

ra nguyên nhân tồn tại, Luận văn dựa trên định hướng và mục tiêu chiến lược của

f
an

Tổng Cơng ty đã đưa ra các nhóm giải pháp dưới góc độ Tổng Cơng ty và góc độ đơn

oi
lm

ul

vị thành viên, cùng với việc đưa ra một số kiến nghị đối với Bộ Quốc Phòng và các
Bộ/Ngành cho liên quan đối với chính sách CSR và các hành động CSR trong thời

at

nh

gian tới.

z
z
om
l.c


ai

gm

@
an
Lu
n
va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là vấn đề nóng đang được công luận đề
cập ngày càng nhiều tại Việt Nam. Thực hiện trách nhiệm xã hội là con đường để phát
triển kinh doanh bền vững, đồng thời là bước đệm quan trọng để doanh nghiệp Việt
Nam vươn xa tới sân chơi hội nhập quốc tế (Hiền & Cộng sự, 2018).
Tổng Công ty Đông Bắc là doanh nghiệp kinh tế quốc phịng thực hiện nhiệm
vụ chính trị là khai thác, chế biến và kinh doanh than, đáp ứng than cho nền kinh tế,

chủ yếu cho sản xuất điện, góp phần quan trọng trong bảo đảm an ninh năng lượng
quốc gia. Hoạt động trong lĩnh vực khai khoáng là lĩnh vực đặc thù một mặt cần đảm

a
lu
n

bảo các điều kiện và tiêu chuẩn của ngành đặt ra, đặc biệt vấn đề về môi trường. Mặt

n

va

khác, Tổng Công ty cần đảm bảo thực hiện các u cầu về mặt quy trình, an tồn, môi

tn
to

trường làm việc và các công tác liên quan tới người lao động. Chính vì vậy, có thể

p
ie
gh

khẳng định rằng, hoạt động sản xuất và kinh doanh của Tổng Công ty Đơng Bắc có
liên hệ mật thiết với rất nhiều bên có liên quan như đơn vị chủ quản, người lao động,

oa
nl
w


do

nhà cung cấp, khách hàng, chính quyền địa phương, cộng đồng xã hội và môi trường.
Điều này dẫn đến đòi hỏi về việc thực hiện các hoạt động và chương trình trách nhiệm

d

xã hội tại Tổng Cơng ty Đơng Bắc càng trở nên cấp thiết để đảm bảo sự phát triển bền

nv

a
lu

vững trong tương lai. Hay nói một cách khác, chỉ có thể thực hiện tốt trách nhiệm xã

f
an

hội của doanh nghiệp thì Tổng Cơng ty Đơng Bắc mới có thể thực hiện tốt sứ mệnh,

oi
lm

ul

vai trị và nhiệm vụ của mình đã được Bộ Quốc Phịng đặt ra và đây cũng là con
đường để Tổng Công Ty Đông Bắc có thể phát triển và tăng trưởng bền vững trong


nh

tương lai.

at

Với những lý do trên, Cao học viên lựa chọn đề tài “Thực trạng hoạt động

z

z

trách nhiệm xã hội tại Tổng công ty Đông Bắc” làm chủ đề nghiên cứu cho Luận

om
l.c

ai

gm

@

văn Thạc sĩ của mình.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu
2.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

an
Lu


Carroll (1979) định nghĩa: “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao hàm các

n
va

kỳ vọng của xã hội vềkinh tế, pháp luật, đạo đức và thiện nguyện mà một doanh

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
nghiệp cần đáp ứng tại một thời điểm nhất định”. Sau khi đưa ra định nghĩa, Carroll
(1991) xây dựng một khung khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo
mơ hình kim tự tháp, giải thích cụ thể hơn:
Trách nhiệm về mặt kinh tế: Mọi trách nhiệm khác đều phải được điểu chỉnh để
phù hợp với nghĩa vụ kinh tế của doanh nghiệp, bởi nếu không đảm bảo được nghĩa
vụ này “tất cả những thứ khác đều trở nên không hợp lý” (Carroll, 1991). Trách nhiệm
trước pháp luật: Carroll chỉ ra rằng, nghĩa vụ đối với pháp luật của doanh nghiệp cần
phải được thực hiện song song với nghĩa vụ tạo ra lợi nhuận và doanh nghiệp cần phải
theo đuổi mục đích kinh tế trong phạm vi cho phép của pháp luật. Trách nhiệm về mặt
đạo đức: Trách nhiệm đạo đức bao gồm các tiêu chuẩn và chuẩn mực liên quan đến


a
lu

đạo đức mà khách hàng, nhân viên, cổ đông và cộng đồng kỳ vọng vào doanh nghiệp.

n

mực của người làm kinh doanh. Tuy nhiên, hai chuẩn mực này vẫn chưa bao hàm

n

va

Nghĩa vụ làm ra lợi nhuận và tơn trọng pháp luật đã có thể được xem như là hai chuẩn

tn
to

được khái niệm đạo đức, bởi một số “hoạt động có thể sẽ được chấp nhận hoặc phản

p
ie
gh

đổi bởi xã hội, dù chúng vẫn chưa được pháp luật quy định”. Trách nhiệm thiện
nguyện: Đây là mức trách nhiệm do xã hội mong muốn, bao gồm các hoạt động đóng

do


oa
nl
w

góp nguồn lực tài chính hoặc thời gian cho giáo dục, cộng đồng, nâng cao phúc lợi xã
hội. Khác với trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm thiện nguyện không được xét trên

d

phương diện đạo đức, tức là nếu doanh nghiệp chưa thực hiện được trách nhiệm này,

a
lu

nv

xã hội cũng sẽ khơng xem doanh nghiệp đó là doanh nghiệp thiếu đạo đức. Vì vậy,

f
an

Carroll (1991) cũng khẳng định, trách nhiệm thứ tư này mang tính chất tự nguyện và ít

oi
lm

ul

quan trọng hơn so với ba loại trách nhiệm kia. Dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau
song đều cho thấy khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đề cập đến mối


at

nh

quan hệ và sự tương tác giữa doanh nghiệp và các bên liên quan tới lợi ích của doanh

z

nghiệp trên cơ sở tự nguyện. Một số nhận định cho rằng việc thực hiện trách nhiệm xã

z

gm

@

hội của doanh nghiệp gắn liền với điều kiện văn hóa, kinh tế và chính trị mỗi nước
(Matten & Moon, 2008). Vì vậy, sẽ ln có những khác biệt trong quan niệm thực tiễn

ai

om
l.c

thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp giữa các quốc gia. Năm 1992, báo cáo
Cadbury được Ủy ban Cadbury (là tên gọi tắt của Ủy ban về các khía cạnh của quản

an
Lu


trị doanh nghiệp trong tài chính) cơng bố, từ đó các cơng ty hàng đầu trên thế giới cho
ra các bộ quy tắc ứng xử và hướng dẫn quản trị doanh nghiệp (corporate governance)

n
va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
định hướng theo các nguyên tắc của trách nhiệm xã hội. Có những quốc gia như Ấn
Độ có quy định bắt buộc về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Ví dụ, luật cơng ty
năm 2013 của Ấn Độ quy định những cơng ty có doanh thu hơn 10 tỷ ru-pi trong năm
phải chi 2% lợi nhuận ròng cho hoạt động từ thiện. Không giống các hoạt động đầu tư
tài chính khác, ảnh hưởng của thực hiện trách nhiệm xã hội tới doanh nghiệp thường
được

quan

sát

dựa


trên

ứng

phản

của

các

bên

có lợi ích liên quan tới doanh nghiệp như nhân viên, cộng đồng, quỹ từ thiện, các nhà
hoạt động xã hội, cơ quan truyền thơng (Freeman, 1984). Phản ứng đó có thể tích cực,
tiêu cực hay trung lập
2.2. Các nghiên cứu ở trong nước

a
lu

- Nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và sự gắn kết của nhân

n

Cộng sự, 2018) đã cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên

n

va


viên: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp du lịch tại Quảng Ninh (Trần Thị Hiền và

tn
to

thông qua việc doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội trong 5 nội dung về quản trị

p
ie
gh

tổ chức, quyền con người, phát triển cộng đồng, môi trường và thực tiễn công bằng
dựa trên 7 chủ đề cốt lõi theo hướng dẫn của Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 26000. Tuy

do

oa
nl
w

nhiên, người lao động trong ngành du lịch vẫn chưa cảm nhận rõ về trách nhiệm xã
hội của doanh nghiệp trong 2 nội dung là tập quán lao động và bảo vệ người tiêu

d

dùng.

a
lu


nv

Các nghiên cứu trước đây cho thấy ảnh hưởng của việc thực hiện trách nhiệm

f
an

xã hội của nhà quản lý tới nhận thức và cam kết của nhân viên (Sharma, 2000). Trần

ul

oi
lm

Thị Hiền & Nguyễn Thị Thảo (2017) sử dụng các báo cáo phát triển bền vững và báo
cáo tích hợp của các doanh nghiệp hàng đầu trên hai sàn chứng khốn ở thành phố Hồ

at

nh

Chí Minh (HOSE) và Hà Nội (HNX) để nghiên cứu đưa ra kết luận mô hình quản trị

z

các bên liên quan tới lợi ích của doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn sơ sài. Tổng quan

z


@

các nghiên cứu trong nước cho thấy có khoảng trống nghiên cứu về trách nhiệm xã hội

ai

gm

của doanh nghiệp du lịch. Địa hình tự nhiên, khí hậu thuận lợi mà Việt Nam đang có

om
l.c

hiện nay tạo ra nhiều điểm du lịch nổi bật vươn tầm thế giới. Mặt khác, con người
chính là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công cho ngành du lịch Việt Nam. Song,

an
Lu

hạn chế của các nghiên cứu trong nước chính là chưa có nghiên cứu nào đánh giá
được mức độ gắn kết của nhân viên đối với doanh nghiệp du lịch chịu ảnh hưởng như

n
va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
thế nào từ cảm nhận của chính nhân viên với việc thực hiện trách nhiệm xã hội tại
doanh nghiệp nơi mình đang làm việc. Tổng quan các nghiên cứu trong nước cũng
cho thấy một điểm quan trọng nữa là các nghiên cứu đi trước như Trần Thị Minh Hịa
& Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2014), Lê Chí Cơng (2016), Bùi Nhật Quỳnh & cộng sự
(2018), Hoàng Anh Viện (2018) dùng nhiều thước đo khác nhau để đo lường trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Hiện nay chưa có một thước đo chính thức nào về
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở nước ta được thiết kế dựa trên hướng dẫn về 7
chủ đề cốt lõi theo ISO 26000. Các chủ đề cốt lõi này là Quản trị tổ chức, Quyền con
người, Tập quán lao động, Thực tiễn công bằng, Môi trường, Tham gia phát triển cộng
đồng, Bảo vệ người tiêu dùng. Xuất phát từ thực tế chưa có một thước đo trách nhiệm

a
lu

xã hội của doanh nghiệp chung trong các nghiên cứu trước đây.

n

Về cơ bản khung lý thuyết về Trách nhiệm xã hội đã được định hình mặc dù

n

va


2.3. Khoảng trống nghiên cứu

tn
to

vẫn còn nhiều tranh luận về nội hàm và góc độ tiếp cận. Các nghiên cứu trong và

p
ie
gh

ngoài nước hầu hết đều tiếp cận ở góc độ tổng qt trên bình diện khung lý thuyết
tổng thể hoặc tiếp cận ở góc độ ngành mà chưa có nhiều nghiên cứu tập trung vào các

do

oa
nl
w

doanh nghiệp hoặc tập đồn cụ thể. Đặc biệt là tại Tổng Cơng ty Đông Bắc – Vốn là
một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực khai thác khoáng sản của Bộ Quốc Phịng, là một

d

lĩnh vực có nhiều tác động đến các chủ thể và các bên liên quan trong xã hội. Do đó,

a
lu


nv

việc sử dụng các mơ hình nghiên cứu trước đây để tiếp tục triển khai nghiên cứu tại

f
an

một doanh nghiệp cụ thể như Tổng Công ty Đông Bắc sẽ tiếp tục kiểm chứng các giả

oi
lm

ul

thuyết nghiên cứu để củng cố vững chắc hơn các lý thuyết đã kiểm chứng của các tác
giả ở trong và ngoài nước. Đặc biệt, việc xem xét mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội

at

nh

của doanh nghiệp và sự gắn kết của nhân viên tại Tổng Công ty Đông Bắc là khoảng

z

trống nghiên cứu cần phải lấp đầy bằng việc kiểm chứng từ phía cán bộ, nhân viên của

z

thực hiện trong suốt thời gian qua.


om
l.c

ai

2.4. Câu hỏi nghiên cứu

gm

@

Tổng Công ty Đông Bắc thông qua các hoạt động trách nhiệm xã hội mà đơn vị đã

Để có cách tiếp cận vấn đề một cách khoa học, tác giả xác định các câu hỏi

an
Lu

nghiên cứu cần phải giải đáp trong đề tài nghiên cứu, cụ thể:

n
va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
- Về bản chất, dưới góc độ doanh nghiệp, khái niệm, vai trò của trách nhiệm xã
hội cần được hiểu như thế nào?
- Trên thế giới có những mơ hình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nào đã
triển khai thành cơng có thể áp dụng cho Tổng Công ty Đông Bắc?
- Thực trạng hoạt động trách nhiệm xã hội và hiệu quả đem lại tại Tổng Công
ty Đơng Bắc như thế nào?
- Có mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và sự gắn kết của
nhân viên tại Tổng Công ty Đông Bắc hay không?
- Để thực hiện tốt trách nhiệm xã hội tại Tổng Công ty Đông Bắc những giải
pháp cơ bản là gì?

a
lu
n

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

n

va

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

tn
to


Làm rõ khung lý luận về hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; tổng

p
ie
gh

hợp, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động trách nhiệm xã hội; đề xuất
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trách nhiệm xã hội tại Tổng Công ty Đông Bắc.

oa
nl
w

do

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã trình bày ở trên, luận văn cần phải thực hiện

d

được các nhiệm vụ cụ thể như sau:

nv

a
lu

Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trên cơ


f
an

sở làm rõ các nội dung như: khái niệm, vai trị, mơ hình, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội

oi
lm

ul

doanh nghiệp nhằm củng cố khung lý thuyết và đưa ra các giả thuyết nghiên cứu.
Thứ hai, tổng hợp các hoạt động và cách thức triển khai các hoạt động trách

nh

nhiệm xã hội tại Tổng công ty Đông Bắc, thu thập, xử lý dữ liệu khảo sát để kiểm

at

định mơ hình; phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm và chỉ ra nguyên nhân của những

z

z

tồn tại, hạn chế trong việc triển khai các hoạt động trách nhiệm xã hội tại Tổng Công

@
gm


ty Đông Bắc.

om
l.c

ai

Thứ ba, đưa ra định hướng và chiến lược phát triển của Tổng Công ty Đông Bắc
gắn với trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả

an
Lu

hoạt động trách nhiệm xã hội tại doanh nghiệp; đưa ra các kiến nghị đối với các đơn vị
có liên quan.

n
va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động trách nhiệm xã hội tại Tổng Công ty Đông
Bắc dưới các khía cạnh: lý luận, thực trạng và giải pháp thực hiện.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về mặt không gian: đề tài nghiên cứu các hoạt động trách nhiệm xã hội của
Tổng công ty Đông Bắc tại các tỉnh thành của Việt Nam, đặc biệt tại Quảng Ninh là
địa phương Tổng cơng ty Đơng Bắc đóng trụ sở.
- Về mặt thời gian: đề tài nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2016-2018
gắn với các hoạt động trách nhiệm xã hội mà Tổng công ty Đông Bắc thực hiện trong

a
lu

thời gian qua.

n

- Về mặt nội dung: đề tài tập trung vào các nội dung liên quan tới hoạt động

n

va

triển khai trách nhiệm xã hội của Tổng công ty Đông Bắc và xem xét, đánh giá tác

tn
to

động của việc thực hiện hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự hài lòng và


p
ie
gh

tin tưởng của nhân viên đối với Tổng công ty Đông Bắc.

oa
nl
w

do

5. Phương pháp nghiên cứu
Nền tảng lý luận của Luận án là Chủ nghĩa Mác Lênin về duy vật biện chứng

d

và duy vật lịch sử. Tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng về phát triển

a
lu

kinh tế, về hội nhập kinh tế quốc tế, về phát triển kinh tế bền vững là kim chỉ nam

nv

f
an


phục vụ cho hoạt động nghiên cứu của Luận văn.

oi
lm

ul

Cụ thể, Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp như: phương
pháp phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so sánh, diễn giải – quy nạp, khảo sát thực tế,

nh

phương pháp định lượng, v, v….Bên cạnh đó, Luận văn cũng sử dụng phương pháp

at

nghiên cứu tình huống trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trên thế giới để rút ra các

z
z

bài học kinh nghiệm cho Tổng cơng ty Đơng Bắc.

@

gm

- Phương pháp phân tích - tổng hợp, được sử dụng chủ yếu ở Chương 1, 2 và

om

l.c

ai

Chương 3 với mục đích làm rõ các vấn đề liên quan tới cơ sở khoa học về trách nhiệm
xã hội doanh nghiệp và đề xuất giải pháp một cách đồng bộ và khả thi.

an
Lu

- Phương pháp đối chiếu - so sánh và khảo sát thực tế, chủ yếu được sử dụng ở
Chương 2 nhằm làm rõ các vấn đề về thực trạng và đưa ra các nhận xét một cách cụ

n
va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18
thể đối với công tác triển khai các hoạt động trách nhiệm xã hội tại Tổng công ty
Đông Bắc là tiền đề đề xuất ra các giải pháp ở Chương 3.
- Phương pháp diễn giải – quy nạp được sử dụng ở tất cả các chương của

Luận văn.
- Phương pháp nghiên cứu tình huống, chủ yếu được sử dụng ở Chương 1 để
phân tích các điển hình thành công trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh
nghiệp của một số doanh nghiệp tiêu biểu nhằm rút ra bài học kinh nghiệm phù hợp
cho Tổng công ty Đông Bắc.
- Phương pháp điều tra xã hội học và định lượng được sử dụng ở Chương 2 của
Luận văn để kiểm chứng mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu đã đặt ra ở Chương 1.

a
lu
n

6. Kết cấu của Luận văn

n

va

Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Luận văn gồm 3 chương:

tn
to

Chương 1: Cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

p
ie
gh

Chương 2: Thực trạng hoạt động trách nhiệm xã hội tại Tổng công ty Đông Bắc

Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trách nhiệm xã hội tại

d

oa
nl
w

do

Tổng công ty Đông Bắc

f
an

nv

a
lu
oi
lm

ul
at

nh
z
z
om
l.c


ai

gm

@
an
Lu
n
va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH
NGHIỆP
1.1.

Khái niệm về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Carroll (1979, trang 500) định nghĩa: “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
bao hàm các kì vọng của xã hội về kinh tế, pháp luật, đạo đức và thiện nguyện mà một

doanh nghiệp cần đáp ứng tại một thời điểm nhất định”. Sau khi đưa ra định nghĩa,
Carroll (1991) xây dựng một khung khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp theo mơ hình kim tự tháp, giải thích cụ thể hơn: trách nhiệm về mặt kinh tế;
trách nhiệm trước pháp luật; trách nhiệm về mặt đạo đức; trách nhiệm thiện nguyện.
Vì vậy, Carroll (1991, trang 42) cũng khẳng định, trách nhiệm thứ tư này mang tính

a
lu

chất tự nguyện và ít quan trọng hơn so với ba loại trách nhiệm kia. Dù có nhiều cách

n

nghiệp đề cập đến mối quan hệ và sự tương tác giữa doanh nghiệp và các bên liên

n

va

định nghĩa khác nhau song đều cho thấy khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh

tn
to

quan tới lợi ích của doanh nghiệp trên cơ sở tự nguyện. Một số nhận định cho rằng

p
ie
gh


việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp gắn liền với điều kiện văn hóa,
kinh tế và chính trị mỗi nước (Matten & Moon, 2008). Vì vậy sẽ ln có những khác

do

oa
nl
w

biệt trong quan niệm thực tiễn thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp giữa các
quốc gia. Năm 1992, báo cáo Cadbury được Ủy ban Cadbury (là tên gọi tắt của Ủy

d

ban về các khía cạnh của quản trị doanh nghiệp trong tài chính) cơng bố, từ đó các

a
lu

nv

cơng ty hàng đầu trên thế giới cho ra các bộ quy tắc ứng xử và hướng dẫn quản trị

f
an

doanh nghiệp (corporate governance) định hướng theo các nguyên tắc của trách nhiệm

oi
lm


ul

xã hội. Có những quốc gia như Ấn Độ có quy định bắt buộc về trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp. Ví dụ, luật công ty năm 2013 của Ấn Độ quy định những cơng ty có

at

nh

doanh thu hơn 10 tỷ ru-pi trong năm phải chi 2% lợi nhuận ròng cho hoạt động từ

z

thiện. Không giống các hoạt động đầu tư tài chính khác, ảnh hưởng của thực hiện

z

@

trách nhiệm xã hội tới doanh nghiệp thường được quan sát dựa trên phản ứng của các

ai

gm

bên có lợi ích liên quan tới doanh nghiệp như nhân viên, cộng đồng, quỹ từ thiện, các

om
l.c


nhà hoạt động xã hội, cơ quan truyền thông (Freeman, 1984). Phản ứng đó có thể tích
cực, tiêu cực hay trung lập. Việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có thể

an
Lu

trở thành một động lực mạnh mẽ cho nhân viên nói riêng và doanh nghiệp nói chung

n
va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20
xây dựng sức mạnh trong kinh doanh, đồng thời cũng có thể đóng vai trị là tác nhân
thúc đẩy sự cam kết trung thành của nhân viên.
Bên cạnh các nghiên cứu có ý nghĩa nền tảng như trên, một số quan điểm về
trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cũng được đưa ra ở nhiều khía cạnh khác nhau:
- Có quan điểm cho rằng, thực chất phải thay khái nhiệm CSR bằng khái niệm
SR (Social Responsibility) “trách nhiệm xã hội nói chung” chứ khơng dừng ở trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Trong xã hội ngày nay, để thực sự có một xã hội tốt

đẹp cần đến trách nhiệm của tất cả các chủ thể và khách thể trên hành tinh trong việc
duy trì và phát triển đối với các hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường.
- SER (Social and Environmental Responsibility): Trách nhiệm xã hội và mơi

a
lu
n

trường, mở rộng ở hai khía cạnh bao gồm cả trách nhiệm xã hội và trách nhiệm đối

n

va

với môi trường. Con người không phải là chủ thể duy nhất tồn tại trên hành tinh,

tn
to

nhưng trên thực tế con người đang tự cho mình quyền kiểm sốt và quyết định mọi

p
ie
gh

thứ trong hệ sinh thái của trái đất mà quên đi sự tồn tại và ý nghĩa của các động vật và
cá thể sống khác. Vấn đề môi trường đang là vấn đề sống còn của xã hội ngày nay khi

oa
nl

w

do

mà xã hội-môi trường đang chứa chất quá nhiều điều bất ổn từ các quyết định một
cách tự do thậm chí vơ ý thức của con người nhằm thực hiện nhiệm vụ “cải thiện và

d

nâng cao” chất lượng cuộc sống của riêng họ mà không quan tâm tới sự tồn tại của

nv

a
lu

mơi trường và mn lồi trên trái đất. Trách nhiệm xã hội và môi trường là khái niệm

f
an

bao quát đầy đủ nhất, tuy nhiên, chính vì sự tồn diện của khái niệm này nên phạm vi

oi
lm

ul

ảnh hưởng và tính thực tiễn lại tương đối khó khả thi bởi có quá nhiều đối tượng cần
tham gia và đóng góp trách nhiệm thực thi.


nh

- CSR (Corporate Social Responsibility): là sự bao hàm của ba khái niệm;

at

doanh nghiệp, xã hội và trách nhiệm. CSR chỉ ra mối liên hệ giữa doanh nghiệp (hoặc

z

z

các tổ chức) và cộng đồng xã hội có liên quan. Theo đó, “xã hội” được hiểu theo một

@

gm

nghĩa rộng bao gồm nhiều cấp khác nhau trong đó có cả các bên hữu quan có lợi ích

om
l.c

ai

trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
Xét về bản chất, CSR có thể bao hàm chuẩn mực mà các bên liên quan bên

an

Lu

trong và bên ngoài coi là đúng đắn và công bằng, hưởng ứng lại sự mong đợi của xã

n
va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21
hội về quyền công dân, hoặc bao gồm các chương trình đang hoạt động nhằm thúc đẩy
phúc lợi của con người.
Một số khái niệm khác về CSR cũng được các tác giả khác nhau đề cập tới trong
các tác phẩm của mình. Theo Porter và Kramer (2011), CSR là những giá trị được
chia sẻ (shared value), là sự hòa nhập, hội nhập của doanh nghiệp với xã hội
(corporate social integration). Còn theo tác giả Wood (2010), CSR được hiểu theo
nghĩa rộng hơn, đồng thời có ba cấp độ phân tích về CSR là cá nhân, tổ chức và thể
chế, tương ứng với trách nhiệm xã hội về đạo đức, xã hội và kinh tế.
Hội đồng Kinh doanh Thế giới vì Sự phát triển Bền vững (World Business Council
for Sustainable Development) cũng đã đưa ra một định nghĩa về CSR, đó là “Trách

a

lu

nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát

n

đẳng giới, anh toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và

n

va

triển kinh tế bền vững thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ mơi trường, bình

tn
to

phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng, bảo đảm tốt chất lượng sản phẩm,… theo

p
ie
gh

cách có lợi cho doanh nghiệp cũng như cho sự phát triển chung của xã hội”.
Nói tóm lại, CSR là một khái niệm rộng có nhiều cách tiếp cận và định nghĩa khác

do

oa
nl

w

nhau tùy thuộc vào đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Tuy nhiên, xét về mặt tổng qt
thì CSR chính là việc doanh nghiệp thực hiện một cách tự nguyện các hoạt động vì

d

mục đích xã hội như: tn thủ pháp luật, thực hiện và đảm bảo quyền con người, phục

a
lu

Vai trò của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

f
an

1.2.

nv

vụ cộng đồng địa phương, sử dụng tài nguyên hợp lý và bảo vệ môi trường.

oi
lm

ul

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp luôn là chủ đề được doanh nghiệp xem xét ở
góc độ vai trị, khơng có ít quan điểm cho rằng đó bản chất là hoạt động từ thiện và


at

nh

việc tích cực thực hiện hay không sẽ phụ thuộc vào từng doanh nghiệp và là hoạt động

z

khơng mang tính bắt buộc. Tuy nhiên, vai trò của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể

z

- Kiến tạo xã hội và tái cân bằng lợi ích xã hội

om
l.c

ai

gm

@

hiện cụ thể ở các khía cạnh sau đây:

Thực hiện CSR là một việc làm tốt đẹp đối với cộng đồng và môi trường nơi

an
Lu


mà các doanh nghiệp đang thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, đây không chỉ là
hành động có tính nhất thời mà là đích đến mà các doanh nghiệp cần đạt được. Thực

n
va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22
chất, CSR chính là sự hài hịa, đảm bảo lợi ích và sự ứng xử tốt đẹp cho tất cả các chủ
thể trong xã hội với một thái độ và hành vi tích cực nhất. Thay cho việc thỏa mãn lợi
ích hoặc tối đa hóa lợi ích của một nhóm các đối tượng có liên quan đến doanh nghiệp
như cổ đông, người quản lý hay người lao động, CSR ln đảm bảo sự cân bằng lợi
ích cho các chủ thể trong xã hội thông qua các hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp đối
với tất cả các đối tượng có liên quan. Chính điều này đã nói lên tinh thần kiến tạo xã
hội và tái cân bằng lợi ích xã hội mà CSR mang lại.
- Tạo lập một thói quen kinh doanh vì xã hội, vì cộng đồng thay cho chỉ vì cá
nhân, vì cổ đơng
Mục tiêu lớn nhất của mỗi doanh nghiệp không phải là doanh thu và lợi nhuận,

a

lu

mà đó chính là những đóng góp và cống hiến cho xã hội. Khi mục tiêu cống hiến và

n

hiện thực. Chính vì vậy, ngay từ khi thành lập, một doanh nghiệp đã có ý thức và thói

n

va

đóng góp cho xã hội đạt được thì mục tiêu doanh thu và lợi nhuận cũng dần trở thành

tn
to

quen kinh doanh vì xã hội, vì cộng đồng sẽ tạo lập được một nền tảng vững chắc và sẽ

p
ie
gh

tạo nên sự kết nối tốt nhất tới các nguồn lực và chủ thể có liên quan tới doanh nghiệp.
CSR sẽ không thể tự nhiên xuất hiện ở mỗi doanh nghiệp khi khơng có sự quan tâm,

do

oa
nl

w

nhận thức và hành động từ những việc làm nhỏ nhất đối với các chủ thể trong nội bộ
doanh nghiệp cho tới những hoạt động có tính quy mơ đối với tất cả các chủ thể bên

d

ngồi mơi trường doanh nghiệp.

a
lu

nv

- Tạo sự phát triển lâu dài và bền vững cho doanh nghiệp

f
an

Khi một doanh nghiệp thực hiện tốt CSR và doanh nghiệp được xã hội và cộng

oi
lm

ul

đồng đánh giá cao có nghĩa rằng ở doanh nghiệp đó, lợi ích của cổ đông được bảo
đảm, lợi ích của người lao động được quan tâm và duy trì ổn định, lợi ích của khách

at


nh

hàng được tối đa hóa, lợi ích của đối tác được cân bằng và ổn định, lợi ích của chính

z

quyền địa phương được cải thiện, môi trường sống của địa phương và xã hội được

z

@

đảm bảo và các lợi ích khác rất được quan tâm thì chắc chắn doanh nghiệp đó là

ai

gm

doanh nghiệp phát triển và có khả năng tồn tại lâu dài. Do vậy, tổng giá trị lợi ích mà

om
l.c

doanh nghiệp đó mang lại cho xã hội sẽ cao hơn rất nhiều so với giá trị lợi ích của
những doanh nghiệp hoạt động chỉ vì một nhóm lợi ích nhỏ nào đó. Bên cạnh đó,

an
Lu


chính sự cân bằng lợi ích này mới là điểm mấu chốt cho sự phát triển bên vững và lâu

n
va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

23
dài của doanh nghiệp. Chính vì vậy, CSR như là “nhân tâm” được “gieo” trong doanh
nghiệp để tạo nên “quả ngọt”.
- Xây dựng ý thức hệ cho đội ngũ doanh nhân và những người làm kinh
doanh theo hướng cống hiến cho một xã hội tốt đẹp
CSR có được thực hiện ở doanh nghiệp hay không, điều trước tiên sẽ phụ thuộc
vào nhận thức của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp nào có lãnh
đạo sớm nhận thức và ý thức về CSR, coi CSR như là một vấn đề có tính sống cịn và
là đích đến của doanh nghiệp thì trong doanh nghiệp đó chắc chắn CSR được quan
tâm thực hiện, đồng thời mơ hình hoạt động và quản trị của doanh nghiệp cũng được
thiết lập hoặc điều chỉnh theo hướng CSR thay cho hướng “tư bản thuần túy”[1]. Ý

a
lu


thức của đội ngũ doanh nhân CSR cịn được hình thành thơng qua hoạt động đào tạo

n

nữa. Chính vì vậy, đào tạo về CSR ln có một vai trị rất quan trọng để có thể hình

n

va

ngay từ thời điểm ngồi trên ghế nhà trường hoặc các hoạt động đào tạo thực tế khác

tn
to

thành hệ ý thức CSR cho đội ngũ doanh nhân trẻ của mỗi quốc gia để có được một thế

p
ie
gh

hệ doanh nhân kinh doanh theo hướng cống hiến cho một xã hội phát triển bền vững
và tốt đẹp hơn.

do

Mơ hình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

oa
nl

w

1.3.

d

1.3.1. Mơ hình CSR tổng thể
Dựa trên nền tảng nghiên cứu của nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt là Carroll

a
lu

f
an

nv

(1991) đã đưa ra, mơ hình CSR gồm có bốn trụ cột chính, bao gồm:
Trách nhiệm kinh tế: Đây được coi là trách nhiệm nền tảng, bởi suy cho cùng,

ul

oi
lm

một doanh nghiệp hoạt động (ngoại trừ doanh nghiệp xã hội) cần phải đảm bảo mục
tiêu lợi nhuận. Một doanh nghiệp có sử dụng nguồn lực của xã hội mà khơng đem lại

nh


at

lợi nhuận thì đó là sự vi phạm (hoặc khơng đạt mục tiêu) đầu tiên dưới góc độ CSR.

z

Do vậy, các mục tiêu kinh tế như tối đa hóa lợi nhuận/lợi ích, cạnh tranh, hiệu quả và

z

gm

@

tăng trưởng là điều kiện tiên quyết trong hoạt động của doanh nghiệp. Trên thực tế,
doanh nghiệp phải đạt được mục tiêu kinh tế mới có thể thực hiện những mục tiêu

ai
om
l.c

khác của CSR.

an
Lu

1 Là khái niệm với hàm ý rằng tư bản chỉ quan tâm tới lợi nhuận và đặt vấn đề lợi

n
va


nhuận là trên hết.

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

24
Trách nhiệm pháp lý: Được hiểu là trách nhiệm tuân thủ các quy định của
pháp luật. Quy định của pháp luật là văn bản chuẩn mực hóa lại các nguyên tắc ứng
xử trong xã hội nên việc tuân thủ pháp luật là yêu cầu bắt buộc các doanh nghiệp phải
thực hiện. Mức độ đánh giá sẽ càng cao đối với việc thực hiện CSR nếu các doanh
nghiệp thực hiện tốt hơn so với các chuẩn mực của pháp luật đưa ra. Trong quá trình
tìm kiếm các mục tiêu về kinh tế, doanh nghiệp chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Do
đó, trách nhiệm kinh tế và trách nhiệm pháp lý là hai thành tố cơ bản, không thể thiếu
của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

a
lu
n

Từ thiện


n

va
p
ie
gh

tn
to

Đạo đức

Pháp lý

do
d

oa
nl
w

Kinh tế

a
lu

Hình 1.1: Mơ hình trách nhiệm xã hội của Carroll

f
an


nv

Nguồn: Carroll, năm 1991

oi
lm

ul

Trách nhiệm đạo đức: Đạo đức được hiểu là những quy tắc ứng xử tồn tại
trong cộng đồng xã hội có tính lâu đời và chi phối trong các hoạt động của cộng đồng

nh

nhưng chưa được thể chế hóa hoặc khơng thể thể chế hóa thành các quy định có tính

at

pháp lý. Trong thực tế, tùy theo địa bàn và phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp

z

z

mà theo đó trách nhiệm đạo đức sẽ được mở rộng. Những chuẩn mực đạo đức của các

@

gm


địa phương, vùng miền, lãnh thổ, của các quốc gia khác nhau sẽ có nhiều điểm khác

om
l.c

ai

nhau. Cũng chính vì lý do này mà vấn đề CSR cũng gắn liền với nội hàm “đa dạng
hóa”.

an
Lu

Trách nhiệm từ thiện: Doanh nghiệp là một tế bào của xã hội và chỉ tồn tại khi
xã hội tồn tại. Suy cho cùng, khách hàng và cộng đồng xã hội chính là đối tượng đem

n
va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


25
lại sự phồn vinh hoặc dẫn tới sự suy vong của mỗi doanh nghiệp. Việc phát triển cộng
đồng địa phương, hoạt động xã hội, bên cạnh việc thỏa mãn sự mong đợi của xã hội
còn là hoạt động giúp cho cộng đồng hưng thịnh và phát triển, đời sống được nâng lên
và là tiền đề tiếp theo cho sự phát triển của doanh nghiệp. Các hoạt động từ thiện ngày
nay cũng rất đa dạng và đa mục đích. Có những doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm
từ thiện ln gắn với hoạt động quảng bá, quảng cáo (hay nói một cách khác là vẫn
gắn với lợi ích của doanh nghiệp), đồng thời cũng có những doanh nghiệp thực hiện
trách nhiệm từ thiện này một cách vô điều kiện. Các hoạt động hỗ trợ người nghèo,
qun góp xây nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt, tài trợ trẻ em vùng sâu vùng xa,
… là những hoạt động từ thiện phổ biến. Trong một số nghiên cứu điển hình về CSR

a
lu

cũng đã đề cập nhiều đến khía cạnh này.

n

Từ giai đoạn cuối năm 1990 đến đầu 2000, CSR dịch chuyển từ việc đóng góp

n

va

cho xã hội thơng qua cách làm từ thiện sang cấp độ chiến lược, tức là gắn hoạt động

tn
to


xã hội với mục tiêu của doanh nghiệp (Banerjee, 2006). Theo các tác giả Aguilera &

p
ie
gh

Williams (2006) thì lúc này hành động của doanh nghiệp đã tập trung hướng tới giải
quyết các vấn đề vượt quá quy định/yêu cầu luật pháp, kỹ thuật và kinh tế trong phạm

do

oa
nl
w

vi chật hẹp của doanh nghiệp, nghĩa là các doanh nghiệp đã nhận thức được rõ ràng
hơn vai trò của CSR trong phát triển bền vững.

d

f
an

nv

a
lu

1.3.2. Mơ hình CSR dưới góc độ kết nối nhân viên
Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra được mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của

doanh nghiệp và sự gắn kết của nhân viên (Garavan & Mcguire, 2010; Trevino &

ul

oi
lm

Nelson, 2016). Có nghiên cứu đã chỉ ra nhân viên mà được tiếp xúc và nhận thức về
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thực hiện trong nội bộ nhiều hơn những nhân

nh

at

viên chỉ biết đến khái niệm sơ bộ bên ngoài sẽ gắn kết với doanh nghiệp hơn (Ferreira

z

& Oliveira, 2014). Một vài nghiên cứu khác đã xác định mối quan hệ giữa trách nhiệm

z
gm

@

xã hội của doanh nghiệp và sự gắn kết của nhân viên, sự trung thành với tổ chức, hành
vi ứng xử và mục đích làm việc là cùng chiều với nhau. Ferreira & Oliveira (2014)

ai


om
l.c

đưa ra một trong các giả thuyết là “Sự gắn kết của nhân viên sẽ là cao hơn khi nhân
viên đó cảm nhận được trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhiều hơn”. Các cơng

an
Lu

trình nghiên cứu đi trước đã có mơ hình về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của

n
va
ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


×