Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứu giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở việt nam 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.25 KB, 70 trang )

Lời mở đầu.
Nền kinh tế Việt Nam sau nhiều năm chậm phát triển thì giờ đây đÃ
thực sự khởi sắc nhờ vào định hớng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc tại Nghị
Quyết Trung ơng Đảng tại hội nghị Trung ơng lần thứ 7 và đặc biệt là Đại Hội
lần thứ IX đà định hớng nền kinh tế Việt Nam đi theo con đờng công nghiệp
hoá-hiện đại hoá. Hoà nhập vào thị trờng khu vực và thế giới đa dạng hoá đa
phơng hoá nền kinh tế. Mở rộng giao lu kinh tế từ đó tạo ra nhiều cơ hội cũng
nh nhiều thử thách cho ngành công nghiệp đồ uống Việt Nam nói chung và
ngành công nghiệp đồ uống Hà Nội nói riêng .
Hà Nội là thủ đô của cả nớc và là một trung tâm kinh tế lớn chính vì
vậy chiến lợc phát triển kinh tế xà hội thủ đô Hà Nội đến năm 2010 đà xác
định : Phát triển kinh tế song song với phát triển xà hội và bảo vệ môi trờng,
khuyến khích mạnh sản xuất hàng hoá, hớng nhiều về xuất khẩu dựa trên nền
tảng công nghiệp tiên tiến với các thành phần kinh tế đa dạng. Trong đó công
nghiệp đồ uống đợc xác định là một trong những lĩnh vực mũi nhọn của kinh
tế thủ đô, làm cơ sở cho quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá ngành
nông nghiệp.
Trong những năm qua ngành công nghiệp đồ uống của thủ đô đà thể
hiện đợc những nét đặc trng cơ bản sau:
-Ngành công nghiệp đồ uống có nhịp độ phát triển khá cao cả về giá trị sản
lợng công nghiệp và giá trị gia tăng.
-Ngành công nghiệp đồ uống chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng giá
trị sản lợng của công nghịêp thực phẩm.
Ngành công nghiệp đồ uống phát triển mạnh ở cả 3 khu vùc kinh tÕ:
kinh tÕ quèc doanh trung ¬ng, quèc doanh địa phơng và ngoài quốc doanh.
Sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp đồ uống là bia, rợu và nớc
giải khát
Tuy vậy ngành công nghiệp đồ uống thủ đô vẫn còn những tồn tại cần
sớm đợc giải quyết, đó là:
- Cha đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của một thành phố công nghiệp hiện đại
Sản phẩm còn đơn điệu, chất lợng sản phẩm cha cao.


Mặt hàng sản xuất từ nguyên liệu trong nớc còn hạn chế.
Cha cạnh tranh đợc với hàng ngoại, tỷ lệ xuất khẩu còn thấp.
Cha chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trờng.
Hiệu quả kinh doanh cha cao.


Có thể nêu ra một số nguyên nhân cơ bản dẫn tới những tồn tại kể trên,
đó là:
Tổ chức bố trí mạng lới công nghiệp chế biến bất hợp lý.
đa số máy móc, thiết bị cũ kỹ, công nghiệp lạc hậu, hệ số đổi mới thấp.
Công tác kiểm tra , giám định sản phẩm còn yếu kém
Nguồn nguyên liệu thiếu ổn định, sản lợng nhỏ và chất lợng thấp
Trình độ cán bộ quản lý và công nhân còn cha cao
Khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài thấp
Cha có chính sách thoả đáng khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp
đầu t đổi mới máy móc, thiết bị, khai thác thị trờng trong nớc và cha khuyến
khích hỗ trợ các hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực công nghiệp đồ
uống
Đứng trớc thực trạng đó vấn đề đặt ra là: Cần tiến hành quy hoạch lại hệ
thống công nghiệp đồ uống thủ đô, nhằm khai thác và phát huy tối đa tiềm
năng nội lực đa công nghiệp đồ uống thực sự trở thành một trong những ngành
kinh tế mũi nhọn của thủ đô
Chính vì vậy sau một thời gian thực tập tại phòng kế hoạch- đầu t của sở
công nghiệp Hà Nội em đà chọn đề tài Định hĐịnh hớng và một số giải pháp
nhằm phát triển ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà
Nội giai đoạn 2001-2010 cho đề tài nghiên cứu của mình.
Nội dung chuyên đề gồm 3 phần lớn:
Phần 1: Sự cần thiết phải định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ
uống trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Phần 2:Thực trạng phát triển ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn

thành phố Hà Nội.
Phần3: Định hớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành
công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2010.
Tuy nhiên, do đây là đề tài mới, cộng với sự nhận thức còn hạn hẹp của
bản thân, nên trong chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy
em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, các cô chú ở
phòng kế hoạch -Đầu t , sở công nghiệp Hà Nội.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Thầy giáo hớng
dẫn TS Nguyễn Tiến Dũng cô Đỗ Hồng Lạng-trởng phòng kế hoạch-Đầu t
cùng các cô chú khác trong phòng kế hoạch-Đầu t đà giúp đỡ em hoàn thành
chuyên đề tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!


PhầnI: Sự cần thiết phải định hớng phát triển
công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố
Hà Nội giai đoạn 2001-2010.


I. Khái niệm, phân loại và một số nét đặc thù của ngành công nghiệp đồ
uống trên địa bàn thành phố Hà Nội.
1.Khái niệm.
Ngành công nghiệp đồ uống là một ngành sản xuất nhằm biến đổi các
sản phẩm nông nghiệp (có thể kết hợp với một số hoá chất hơng liệu) tạo
thành những sản đồ uống có chất lợng cao và chủng loại phong phú.
Ngành ngành công nghiệp đồ uống là mội ngành trung gian quan trọng liên
kết giữa ngời nông dân với ngời tiêu dùng, đồng thời nó còn gắn kết sự phát
triển của ngành công nghiệp với nông nghiệp, tham gia tích cực vào quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Khi thị trờng chỉ đơn giản bao gồm những ngời tiêu dùng có thu nhập

thấp, ngành công nghiệp đồ uống tập trung vào sản xuất ở mức tối thiểu thờng
đợc tiến hành quy mô nhỏ. Sau này khi xà hội phát triển ở trình độ cao hơn
thu nhập của ngời dân tăng lên thì thị trờng cũng đợc mở rộng cho nên cờng
độ vốn và quy mô của ngành công nghiệp đồ uống dần dần tăng lên. Xu hớng
của ngành công nghiệp đồ uống là sản xuất trên quy mô lớn với các sản phẩm
đa dạng
2 .Phân loại.
Nh chúng ta đà biết t thc vµo sù triĨn cđa x· héi, cđa nỊn sản xuất
nông nghiệp mà có ngành công nghiệp đồ uống phù hợp với trình độ phát triển
của mỗi nớc. Nông nghiƯp ViƯt Nam hiƯn t¹i t theo tõng miỊn, tõng vùng
đan xen nhau các giai đoạn phát triển: Nông nghiệp cổ truyền tự sản, tự tiêu
đến nông nghiệp thơng mại hoá .
Cũng giống nh cả nớc, các nông sản thực phẩm của Hà Nội có một số
đặc điểm chung là thờng phân bố không đều trong không gian lÃnh thổ ,
chúng cha đảm bảo yêu cầu về vệ sinh thực phẩm dẫn đến h hỏng biến chất.
Hơn nữa, nền sản xuất nông nghiệp lại chịu tác động lớn của các điều kiện tự
nhiên nên việc cung cấp các nguyên liệu cßn mang tÝnh thêi vơ. Khi cha chÕ
biÕn, chóng thêng ở trạng thái khó tiêu dùng .
Vì thế, nhiệm vụ của ngành công nghiệp đồ uống là phải đảm bảo thu
gom, sơ chế hoặc chế biến và chế biến sâu các nông phẩm trong cả nớc, phân
loại, nghiền sàng, điều chỉnh các nguyên liệu này trong quá trình chế biến .
Đồng thời phải đa dạng hoá các loại hình sản xuất sao cho sử dụng có hiệu
quả nguyên liệu đầu vào chế biến và chế biến sâu các loại nguyên liệu trên dễ
tiêu dùng dễ phân phối tạo ra các sản phẩm đa dạng, phong phú có hình thức
mẫu mà phù hợp nhằm bắt kịp với những thay đổi của thÞ trêng.


Theo lĩnh vực sản xuất ngành công nghiệp đồ uống bao gồm những phân
ngành sau:
+ Ngành sản xuất bia.

+ Ngành sản xuất rợu.
+ Ngành sản xuất nớc giải khát.
3. Một số nét đặc thù của ngành công nghiệp đồ uống .
Theo nh phân loại ở trên ngành công nghiệp đồ uống bao gồm 3 ngành
phân loại chính tuy nhiên chúng có đặc điểm chung nh sau:
Thứ nhất: Ngành công nghiệp đồ uống là ngành kinh tế kỹ thuật thờng
đòi hỏi một lợng vốn đầu t không quá nhiều song quan trọng hơn là tốc độ và
hệ số quay vòng vốn nhanh và mức sinh lợi lớn. Do vậy, một trong những u
điểm của ngành này là có tỷ suất doanh thu/vốn đầu t cao. Bên cạnh đó trong
quy trình công nghệ sản xuất ngành thờng sử dụng lao động sống, tạo khả
năng cung cấp thêm một số lợng lớn việc làm cho ngời lao động đồng thời
ngành công nghiệp đồ uống cũng là ngành có tỷ lệ nộp ngân sách tơng đối lớn
so với các ngành công nghiệp khác.
Thứ hai: Nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp đồ uống
chính là các sản phẩm ngành nông nghiệp.Vì thế phải tính mùa vụ của sản
xuất nông nghiệp cũng đặt ra yêu cầu cho ngành công nghiệp đồ uống một
mặt, phải tiêu thụ hết các sản phẩm nguyên liệu tập chung lúc mùa vụ thu
hoạch, mặt khác phải có kế hoạch và biện pháp sơ chế, dự chữ, bảo quản để
đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các thời kỳ giáp vụ. Cũng từ đặc điểm đó việc
liên kết giữa sản xuất nguyên liệu với các hoạt động của ngành công nghiệp
đồ uống là đòi hỏi khách quan vừa đảm bảo ổn định nguồn cung cấp, vừa đảm
bảo chất lợng và yêu cầu kỹ thuật cho nguyên liệu chế biến.
Thứ ba: Bản thân các nguyên liệu ngành công nghiệp đồ uống trớc khi
đa vào sản xuất là các sản phẩm có thể tiêu dùng trực tiếp . Điều này đòi hỏi
ngành công nghiệp đồ uống phải cho ra đời các sản phẩm có chất lợng cao,
phong phú.
Ngoài ra ngành công nghiệp đồ uống còn là ngành công nghiệp có thị
trờng tiêu thụ rất rộng lớn. Nền kinh tế đất nớc càng phát triển, thu nhập của
ngời dân càng đợc nâmg cao. Theo quy luật của Anh, một trong các mô hình
kinh tế phổ biến nhất là khi thu nhập tăng thì tỷ trọng ngân sách dành cho

ngành công nghiệp đồ uống giảm đi. Chính xác hơn là, phần chi tiêu cho
ngành công nghiệp đồ uống tiếp tục tăng nhng tăng chậm hơn so với mức tăng
tổng chi tiêu.


Một nét đặc thù khác của ngành công nghiệp đồ uống là yêu cầu về quy
trình công nghệ, trình độ của ngành rất phong phú và đa dạng : Có những hoạt
động đòi hỏi tập trung trên quy mô lớn, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, có
những hoạt động chỉ có thể phát triển hiệu quả bằng lao động thủ công, bằng
công nghệ và kỹ thuật cổ truyền đặc biệt lại có hoạt động cần có sự kết hợp
những yếu tố và truyền thống vừa hiện đại. Điều đó đòi hỏi trong quá trình
hoạch định chiến lợc phát triển ngành công nghiệp đồ uống, phải chú ý kết
hợp nhiều loại hình quy mô sản xuất, kết hợp với các trình độ công nghệ đa
tầng .
Trên đây là một số các đặc điểm cơ bản của ngành công nghiệp đồ
uống.Qua đó ta thấy ngành công nghiệp đồ uống là một ngành rất phù hợp
cho quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá thủ đô: Nó có thể huy động hết
những tiềm năng về điều kiện tự nhiên, về con ngời, về vốn của vùng, đồng
thời mang lại lợi nhuận cao .Tuy nhiên trong thời gian qua những u thế của
ngành vẫn cha đợc phát huy triệt để. Ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn
thành phố đà phát triển tự phát theo nhu cầu của thị trờng mà không có một
quy hoạch, một hớng đi thống nhất cho toàn ngành.
II. Sự cần thiết phải định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống
trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2010.
1. Vị trí vai trò của ngành công nghiệp đồ uống.
1.1 Vị trí của ngành công nghiệp đồ uống .
Ngành công nghiệp đồ uống có một vị trí đặc biệt quan trọng trong phát
triển kinh tế nói chung và phát triển ngành công nghiệp nói riêng .
Xét một cách tổng quát, phát triển ngành công nghiệp đồ uống góp
phần thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp hiện đại, tận dụng u thế sẵn có

của nông nghiệp nhiệt đới, tạo thêm giá trị gia tăng và tăng sức cạnh tranh trên
thị trờng của các loại hàng hoá nông sản. Phát triển công nghiệp đồ uống sẽ
tạo điều kiện cho nông dân khai thác và sử dụng có hiệu quả đất đai để sản
xuất nguyên liệu và chế biến. Điều đó tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập
cho nông dân, góp phần vào chơng trình xoá đói giảm nghèo, giải quyết đợc
tình trạng di dân tự do. Phát triển ngành công nghiệp đồ uống sẽ kéo theo phát
triển các ngành khác ví dụ nh ngành điện, giao thông vận tảivà thu hút các
ngành công nghiệp và dịch vụ khác cũng phát triển theo nhờ đó mà hình thành
các tụ điểm công nghiệp thu hút nguồn lao động d thừa ở nông thôn giải quyết
đợc công ăn việc làm cho ngời dân. Phát triển ngành công nghiệp đồ uống sẽ
tăng tích luỹ ngân sách Nhà nớc, tăng kim ngạch xuất khẩu góp phần thực
hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đất nớc.


Hà Nội là thủ đô của cả nớc, là trung tâm về chính trị, văn hoá xà hội,
là một trong các trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nớc. Bên cạnh đó Hà Nội
còn là một trung tâm công nghiệp lớn nhất miền bắc, có vị trí địa lý, điều
kiện, tự nhiên, kinh tế -xà hội rất thuận lợi cho sợ phát triển. Qúa trình đô thị
hoá đang diễn ra nhanh chóng và định hớng chiến lợc phát triển thủ đô hiện
đại vừa là nhân tố thúc đẩy vừa đặt ra yêu cầu thúc đẩy mạnh phát triển nền
kinh tế thủ đô trên một quy mô, cơ cấu và tốc độ tơng xứng. Trong quả trình
đó ngành công nghiệp đồ uống có vị trí đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên vị trí
vai trò của ngành công nghiệp đồ uống trong thời gian qua còn cha thực sự tơng xứng với đòi hỏi của sự phát triển công nghiệp nói riêng và phát triển kinh
tế xà hội nói chung.
Trong giai đoạn tới, vị trí của ngành sẽ tiếp tục đợc duy trì và nâng cao
vì vậy việc đâu t cho ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thàp phố Hà Nội
là rất quan trọng. Chiến lợc phát triển kinh tế -xà hội của thủ đô Hà Nội đến
năm 2010 ®· viÕt: Ph¸t triĨn kinh tÕ song song víi ph¸t triển xà hội và bảo vệ
môi trờng, khuyến khích mạnh sản xuất hàng hoá, hớng nhiều về xuất khẩu
dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến với các thành phần kinh tế đa dạng trong

đó công nghiệp đồ uống đợc xác định là một trong những ngành công nghiệp
mũi nhọn của kinh tế thủ đô, làm cơ sở cho quá trình công nghiệp hoá- hiện
đại hoá ngành nông nghiệp.

1.2. Vai trò của ngành công nghiệp đồ uống trong quá trình phát triển kinh tế
-xà hội trên địa bàn thành phố Hà Nội .
Xuất phát từ vị trí nh vậy, ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn
thành phố Hà Nội đà giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với mọi mặt kinh
tế -xà hội của thủ đô.
-Trớc hết, ngành đà góp phần đẩy nhanh nhịp độ tăng trởng của công nghiệp
thủ đô, mở rộng khả năng cung ứng sản phẩm trên thị trờng, đóng góp một
phần đáng kể vào ngân sách Nhà nớc và tăng kim ngạch xuất khẩu các sản
phẩm đồ uống trong nớc .
Trong giai đoạn 1996-2000, nhịp độ tăng GDP bình quân hàng năm của
thành phố là 3,9%/năm. Đó là mức tăng tơng đối khá so với vị trí của một
ngành công nghiệp chủ lực thì vẫn còn thấp. Trong bối cảnh cần có sự phát
triển công nghiệp mạnh mẽ nh hiện nay, để thúc đẩy quá trình công nghiệp


hoá, hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn trên địa bàn trên địa bàn thành
phố Hà Nội, ngành công nghiệp đồ uống cần phải tăng tốc phát triển với nhịp
độ cao hơn nữa, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
Công nghiệp đồ uống Hà Nội còn giữ vai trò quan trọng trong việc đóng
góp vào ngân sách cho thành phố hàng năm. Trong các năm từ năm 19962000, tỷ trọng đóng góp vào ngân sách thành phố của ngành công nghiệp đồ
uống còn thấp thế nhng tỷ trọng đóng góp vào vào nguồn thu ngân sách
chiếm tới gần 15%.Với mức đóng góp nh hiện nay, ngành công nghiệp đồ
uống tuy đà thể hiện đợc vai trò quan trọng của mình nhng với vị trí là một
ngành công nghiệp chủ lực của thủ đô và xét trên thực tế với các điều kiện
khách quan và chủ quan tác động tới ngành thì mức đóng góp có khả năng sẽ
ngày càng tăng cao hơn với trong những năm tiếp theo.

Cũng nh công nghiệp đồ uống cả nớc, công nghiệp đồ uống trên địa bàn
thành phố Hà Nội có đóng góp trong việc tăng kim ngạch xuất khẩu của
thành phố .Trong giai đoạn 1996-2000, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm
của ngành công nghiệp đồ uống chiếm khoảng 5% tổng nguồn vốn đầu t nớc
ngoài vào công nghiệp thủ đô. Nh vậy vai trò của ngành công nghiệp đồ uống
trên địa bàn thành phố Hà Nội đợc thể hiện trong việc thu hút vốn đâu t nớc
ngoài là cha lớn lắm. Còn đi với việc thu hút vốn đầu t trong níc, thùc hiƯn
cho thÊy r»ng hiƯn nay cßn thiÕu các tiền đề hấp dẫn để ngời có vốn sẽ đầu t
vào phát triển công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội. Cứ xu hớng này thì sẽ ảnh hởng không tốt đến sự phát triển của công nghiệp đồ uống
Hà Nội. Việc định hớng phát triển, lập ra các quy hoạch, kế hoạch sản xuất và
cơ chế đảm bảo an toàn cho chủ đâu t có ý nghĩa quan trọng trong việc huy
động các nguồn vốn, nhất là nguồn vốn đợc huy động từ trong dân nhằm phát
triển công nghiệp đồ uống .
Cùng với những đóng góp trực tiếp vào tăng trởng công nghiệp của
thành phố Hà Nội, công nghiệp đồ uống còn có ảnh hởng tích cực tới sự phát
triển của ngành nông nghiệp tại địa phơng và các vùng lân cận.
Ngoài ra cùng với sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp,
công nghiệp đồ uống cũng đà góp phần giải quyết việc làm, phân công lao
động xà hội, giải quyết nạn thất nghiệp. Bình quân hàng năm, ngành công
nghiệp đồ uống thu hút khoảng 600-800 chỗ việc làm mới cho lực lợng lao
động của Hà Nội.
Và cuối cùng vai trò cơ bản cũng là vai trò quan trọng nhất của ngành
công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội là đà cung ứng nhiều loại
sản phẩm đồ uống có chất lợng cao, cải thiện, nâng cao đời sống tiêu dùng thñ


đô nhiều loại sản phẩm của ngành công nghiệp đồ uống đà thay thế các mặt
hàng ngoại nhập.
Tóm lại, vai trò của công nghiệp đồ uống có tính lịch sử và có tính giai
đoạn. Khi nền kinh tế phát triển ở trình độ thấp nó góp phần phát triển nông

nghiệp ở nông thôn, khi nền kinh tế phát triển ở trình độ cao thì nó đóng góp
vai trò rất quan trọng trong việc thoả mÃn nhu cầu ngày càng cao của ngời
dân.
2. Sự cần thiết phải định hớng phát triển ngàng công nghiệp đồ uống trên
địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2010.
Việc định hớng phát triển công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố
Hà Nội có vị trí rất quan trọng trong hệ thống chiến lợc phát triển kinh tế - xÃ
hội trên địa bàn thành phố Hà Nội, xuất phát từ vai trò chủ đạo của ngành
công nghiệp đồ uống trong phát triển công nghiệp và nông nghiệp của thủ đô.
Về lý luận cũng nh về thực tiễn cần khẳng định rằng việc xây dựng định
hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống là hết sức cần thiết bởi các lý do
nh sau:
Xét về mặt lý luận việc phát triển các ngành sản xuất công nghiệp dựa
vào nguồn nông sản và các nguyên liệu khác phải nhập khẩu từ nớc ngoài
trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá -hiện đại hoá là đặc biệt quan trọng.
Trên thực tế nh đà phân tích ở phần trớc, công nghiệp đồ uống có vai
trò, vị trí rất quan trọng đối với ngành công nghiệp, đối với quá trình công
nghiệp hoá- hiện đại hoá trên địa bàn thành phố Hà Néi. LÝ do nµy cho chóng
ta thÊy mn kinh tÕ thủ đô phát triển một các bền vững, ngành công nghiệp
đồ uống phải là một trong những ngành phát triển trớc tiên. Tuy nhiên các
doanh nghiệp sản xuất trong ngành công nghiệp đồ uống không thể vì theo
đuổi mục đích này mà phát triển với quy mô ồ ạt, tự phát không có quy hoạch,
định hớng một cách tổng quát. Sự phát triển nh vậy có thể gây ra những ảnh hởng xấu đối với nền kinh tế và đối với môi trờng của thành phố. Vì vậy ngành
công nghiệp đồ uống cần có một định hớng tổng quát căn cứ vào quy hoạch
phát triển kinh tế -xà hội thủ đô Hà Nội và quy hoạch phát triển công nghiệp
thành phố giai đoạn 2001-2010. Định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ
uống phải tuân thủ, thống nhất với những bản quy hoạch trên và đặc biệt cần
phải chú trọng tới vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái của thủ đô.
Trong những năm vừa qua, kinh tế Hà Nội luôn giữ nhịp độ phát triển
cao, đời sống của ngời dân đợc nâng cao, nhu cầu về sản phẩm của ngành

công nghiệp đồ uống ngày càng lớn hơn với tình hình ph¸t triĨn nh hiƯn nay


tới năm 2010 của các doanh nghiệp đồ uông sẽ không đáp ứng nhu cầu của
ngời dân.
Ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại của thông tin của khoa học
kỹ thuật. Các cuộc khoa học công nghệ đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và
nhanh chóng chúng có tác ®éng rÊt lín tíi mäi mỈt trong ®êi sèng kinh tế -xÃ
hội và có ảnh hởng không nhỏ tới ngành công nghiệp đồ uống.
Tiến độ khoa học kỹ thuật một mặt thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển
làm thay đổi công nghệ sản xuất dẫn đến làm thay đổi tiêu hao vật chất.
Mặt khác, nó làm cho quan hệ sản xuất thay đổi, kết cấu hạ tầng cũng
thay đổi. Đồng thời nó tác động tới trình độ khoa học quản lý cũng nh tác
động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành. Với ý nghĩa đó, chúng ta cần
phải xây dựng một định hớng phát triển ngành, trong đó có tính đến tác động
của khoa học công nghệ và các yếu tố mới của nó sao cho không rơi vào thế bị
động và tụt hậu.
Hơn nữa, xu thế của quốc tế hoá, khu vực hoá đời sống kinh tế thế giới
đang diễn ra từng ngày, từng giờ mà không có một quốc gia nào là không bị
cuốn hút vào quá trình đó. Về phơng diện kinh tế, ngành công nghiệp đồ uống
là ngành chịu sức ép quá lớn của xu thế tự do hoá thơng mại quốc tế bời vì đối
với nớc ta, ngành công nghiệp đồ uống là ngành công nghiệp non trẻ cha có
nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, một số mặt hàng của
ta sản xuất là những mặt hàng có lợi thế của một số nớc trong khu vực và thế
giới nên khi tham gia vào thơng mại thế giới sẽ rất khó khăn trong cạnh tranh
với các sản phẩm cùng loại cuả các nớc và sẽ không loại trừ trờng hợp sản
phẩm của ta bị chèn ép không chỉ trên thị trờng thế giới mà ngay cả thị trờng
trong nớc .
Tóm lại, một định hớng để phát triển ngành công nghiệp đồ uống đúng
đắn là không thể thiếu trong quá trình phát triển công nghiệp của thủ đô, thế

nhng khi xây dựng nó phải luôn luôn đợc ghi nhận trong tiến trình hội nhập
khu vực và quốc tế .
III. Cở ý luận của việc xây dựng định hớng phát triển ngành công
nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội .
1. Quan niệm về định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống.
Định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống của một vùng là
những định hớng nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm đồ uống
chế biến trong vùng và cả nớc, đồng thời tích cực phát triển xuất khẩu và
quảng bá những hàng hoá này ra thị trờng thế giới. Cùng với việc bảo hộ thị
trờng trong nớc tránh sự cạnh tranh của thị trờng nớc ngoài với cách nhìn nhận


ấy, định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống không chỉ quan tâm đến
những gì đang diễn ra trong lĩnh vực công nghiệp đồ uống hoặc chỉ bó hẹp
trong những điều kiện của địa phơng mà phải quan tâm một cách rộng rÃi hơn
đến các ngành các lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế cùng với những biến
đổi, tác động của môi trờng quốc tế.
Định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống là một bộ phận trọng
yếu của quy hoạch phát triển toàn ngành của cả nớc, quy hoạch, chiến lợc phát
triển của vùng phát triển kinh tế xà hội của vùng của đất nớc. Định hớng phát
triển ngành công nghiệp đồ uống phải xác định đợc mục tiêu dài hạn (từ 5
năm đến 10 năm) của hề thống ngành công nghiệp đồ uống và phơng thức và
biện pháp cơ bản để đạt đợc mục tiêu dài hạn ấy. Nói cách khác, định hớng
phát triển ngành công nghiệp đồ uống phải xác định đợc trạng thái tơng lai
của ngành và cách thức đa ngành công nghiệp đồ uống đến trạng thái ấy.
2. Nội dung, quy trình xây dựng định hớng phát triển ngành công nghiệp
đồ uống.
Xét về nội dung, định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống đợc
cấu thành từ các bộ phận chủ yếu sau đây:
-Các căn cứ của định hớng.

Đó chính là việc nghiên cứu và cụ thể hoá đờng lối phát triển kinh tế
của Đảng, căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế xà hội và phát triển kinh tế
công nghiệp của thủ đô; phân tích thực trạng phát triển của ngành công nghiệp
đồ uống, vị trí, mối quan hệ giữa ngành công nghiệp đồ uống với các ngành
kinh tế khác; bối cảnh trong nớc và quốc tế; những thách thức và cơ hội dự
báo sự biến động của môi trờng kinh tế -xà hội; những tài liệu điều tra cơ bản
khác chính những căn cứ này sẽ là cơ sở để định ra các quan điểm, mục tiêuvà
giải pháp chiến lợc về phát triển công nghiệp đồ uống.
- Hệ thống các quan điểm cơ bản về định hớng phát triển ngành công nghiệp
đồ uống.
Hệ thống các quan điểm này đợc xác định trên cơ sở các quan điểm
định hớng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội của vùng, đất nớc. Đấy là nội
dung trọng yếu của định hớng phát triển của tất cả các ngành công nghiệp,
trong đó có công nghiệp đồ uống. Bởi lẽ, nếu xác định đúng đợc các nội dung
khác của định hớng phát triển ngành.
- Hệ thống các mục tiêu định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống .
Sự phát triển ngành công nghiệp đồ uống không phải vì mục đích tự
thân là bộ phận đóng vai trò chủ đạo trong nền công nghiệp thủ đô và trong


nền kinh tế quốc dân, sự phát triển ngành công nghiệp đồ uống nhằm thực
hiện hệ thống các mục tiêu kinh tế xà hội nhất định nh:
Góp phần tích cực vào phát triển tiềm lực kinh tế, khai thác có hiệu quả
các nguồn lực và lợi thế của vùng, phát huy vai trò động lực phát triển vùng,
giải quyết các vấn đề xà hội, bảo vệ môi trờng sinh thái những mục tiêu đó
đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu định hớng về tốc độ phát triển, sản lợng một
số sản phẩm chủ yếu, tỷ trọng ngành trong cơ cấu nền công nghiệp và kinh tế
của thành phố Hà Nội
- Các giải pháp chiến lợc
Đó là những giải pháp cơ bản cần thực hiện để đạt đợc các mục tiêu,

nghĩa là tính khả thi của định hớng phụ thuộc vào các giải pháp chiến lợc ấy.
Mặt khác, các giải pháp chiến lợc này cũng chỉ định hình những nội dung tổng
quát, chúng sẽ đợc cụ thể hoá bằng những chính sách trong từng thời kỳ.
Các giải pháp chiến lợc cơ bản nhất là:
+ Xác định sơ đồ phân bố ngành công nghiệp đồ uống theo từng vùng lÃnh
thổ.
+Giải pháp về phát triển các thành phần kinh tế và liên kết các thành phần
kinh tế .
+ Phơng pháp phát triển khoa học công nghệ.
+ Các giải pháp về bảo đảm các điều kiện cho phát triển công nghiệp đồ uống
Kinh nghiệm của thành phố, các nớc kinh tế thị trờng phát triển chỉ ra
rằng cần phải có tính nhất quán trong chiến lợc phát triển kinh tế xà hội nói
chung cũng nh trong định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống nói
riêng. Nghĩa là các chính sách phát triển công nghiệp đồ uống phải thống nhất
trong tổng thể các chính sách kinh tế, chính sách xà hội và thể hiện vai trò tác
động của thành phố ,của chính phủ nhằm đạt đợc những mục tiêu chung về
kinh tế xà hội .
Muốn định hớng phát triển một ngành công nghiệp nào đó, trớc hết
chúng ta phải xác định những căn cứ, cơ sở lý luận mang tính khoa học từ đó
mới áp dụng vào thực tế để có một định hớng đúng đắn. Trên đây chỉ là những
nét khái quát làm cơ sở cho việc định hớng ngành công nghiệp đồ uống thủ đô
trong giai đoạn từ năm 2001-2010. Định hớng phát triển ngành công nghiệp
đồ uống sẽ tiếp tục đợc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các số liệu
thực tế của ngành trên địa bàn thành phố trong các phần tiếp theo của bài viết.


PhầnII: Thực trạng phát triển ngành công
nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Ngành đồ uống là một ngành sản xuất công nghiệp, có quá trình phát triển
lâu đời. ở nớc ta trong hơn 10 năm đổi mới gần đây, đời sống nhân dân đợc cải

thiện, lợng khách du lịch của Việt Nam tăng tạo điều kiện cho ngành đồ uống
phát triển (tốc độ pháy triển mỗi năm bình quân là 10%) đặc biệt sản xuất bia
tăng cao, sản lợng bia năm 2001 đạt 1.021 triệu lít, bao gồm bia trung ơng 553
triệu lít, liên doanh 177 triệu lít, bia địa phơng là 275 triệu lít .Sản lợng rợu đợc 20 triệu lít trên năng lực thiết bị 78 triệu lít. Sản lợng nớc giải khát tăng trởng rất nhanh bình quân trong thập kỷ 90 lên tới 130%/năm tổng công suất
các cơ sở sản xuất nớc giải khát ở nớc ta là 1100 triệu lít/năm riêng phía bắc
tổng công suất các cơ sở sản xuất nớc giải khát là 200 triệu lít/năm. Đa mức
tiêu thụ bình quân đầu ngời sản phẩm bia là 9-10lít/ngời/năm, bình quân tiêu
thụ rợu là 3,4lít/ngời/năm, bình quân tiêu thụ nớc giải khát là 6,3lít/ngời/năm .

I. Tình hình sản xuất của ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành
phố Hà Nội trong thời gian qua (1996-2000).
1.Về giá trị sản xuất công nghiệp.
Biểu1: Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Đơn vị (triệu đồng).
Chỉ tiêu

1996

1997

1998

1999

2000

Tổng gtsxcn trênđịa
bàn thành phố
Hà Nội


10351001

12172312

13865302

1491286

17191500

Tăng bình
quân hàng
năm
13,5%


Ngành CN đồ uống
trên địabàn TPHN
% so với gtsx
công nghiệp trên địa
bàn TRêN địA BàN
THàNH PHẩ Hà NẫI
Ngành cơ kim khí
%so với gtsx công
nghiệp
Ngành điện điện tử
%so với gtsx công
nghiệp
Ngành may, da, dệt
%so với gtsx công

nghiệp

887114

938270

982960

994488

103303

3,9%

8,57%

7.71%

7,09%

6,67%

6,01%

2684673
25,94%

2983775
24,51%


3870533
27,92%

3943097
26,44%

4972970
28,93%

17,9%

2172159
12%

2656327
21,8%

2851252
20,56%

3037120
20,4%

3421108
19,9%

14,4%

1336522
12,91%


1508654
12,4%

1632908
11,8%

1818869
12,8%

2048937
12,2%

9%

(Nguồn:liên giám thống kê năm 2000, Cục thống kê Hà Nội)

Bảng 2: Giá trị sản xuất công nghiệp đồ uống trên địa bàn Hà Nội
Năm

1996

1997

1998

1999

2000


tăng bình
quâNhàng
năm

Chỉ tiêu
Tổng gtsxcn trên địa
bàn thành phố Hà Nội

10.31.001

12.172.312

13.865.308

14.912.886

17.191.500

13,5%

toàn ngành cn đồ uống
trên địa bàn TPHN
% so với gtsx C N trên
bịa bàn thành phố HN

887.114

938.270

982.960


994.488

1.033.036

3,9%

8,57%

7,71%

7,09%

6,67%

6,01%

khu vực trung ơng
% so với gtsx
C N trên bịa bàn
thành phố HN
% so với toàn ngành đồ
uống
khu vực Nhà nớc và địa

534.732
5,17%

588.708
4,84%


630.700
4,55%

637.503
4,27%

654.420
3,81%

60,68%

62,74%

64,16%

64,10%

63,35%

196.242

174.751

169.785

149.466

154.570


5,24%

-5,79%


phơng
% so với gtsx
C N trên bịa bàn
thành phố HN
% so với toàn ngành đồ
uống
Khu vực ngoài Nhà nớc
%so với gtsx
C N trên bịa bàn
Thành phố HN
% so với toàn ngành đồ
uống

1,9%

1,44%

1,22%

1,00%

0,9%

22,12%


18,62%

17.27%

15,03%

14,96%

156.140
1,51%

174.811
1,44%

182.475
1,32%

207.519
1,39%

224046
1,30%

17,6%

18,63%

18,56%

20,87%


21,69%

9,45%

(Nguồn: liên giám thống kê năm 2000, Cục thống kê Hà Nội)
Qua biểu số liệu về giá trị sản xuất công nghiệp của ngành đồ uống trên
địa bàn thành phố Hà Nội ta thấy giá trị sản xuất công của ngành trong giai
đoạn 1996-2000 đều liên tục tăng qua các năm với nhịp độ tăng trởng bình
quân hàng năm khoảng 3,9% tốc độ tăng trởng nh vậy là tơng đối thấp so với
các ngành công nghiệp mũi nhọn khác của thủ đô nh ngành cơ kim khí1
17,9%, ngành điện ®iƯn tư 14,4%, ngµnh dƯt may da dµy 9% xÐt về giá trị
tuyệt đối thì giá trị sản xuất công nghiệp của ngành công nghiệp đồ uống đÃ
có sự tăng dần qua các năm ví dụ nh năm 1996 đạt 887114 triệu đồng thì đến
năm 2000 đà đạt 1033036 triệu đồng tăng 16,45% nhng ngợc lại tỷ trọng các
ngành lại giảm dần ví dụ năm 1996 tỷ trọng là 8.57% thì năm 2000 chỉ còn
6,01% nguyên nhân cơ bản là do tốc độ phát triển của ngành không theo kịp
tốc độ phát triển chung của toàn ngành thủ đô.
Thực hiện chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế trong phát triển
ngành công nghiệp đồ uống. Ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành
phố Hà Nội đà phát triển ở cả 3 khu vực: khu vực trung ơng, khu vực Nhà nớc
địa phơng, khu vực ngoài Nhà nớc trong 3 khu vực nói trên chỉ có khu vực
Nhà nớc địa phơng do chậm đổi mới nên hoạt động sản xuất có phần giảm sút
ví dụ năm 1996 đạt 196242 triệu đồng thì đến năm 2000 chỉ còn 154570 triệu
đồng giảm 21% do đó tăng trởng bình quân hàng năm lá âm (-5,79%) trong
giai đoạn (1996-2000) tỷ trọng của khu vực này đóng góp vào tổng giá trị sản
xuất công nghiệp của toàn ngành cũng có xu hớng giảm từ 22,12% năm 1996
xuống còn có 14,96% năm 2000 bên cạnh đó khu vực kinh tế ngoài Nhà nớc
đà có sự phát triển khá nhanh với những hình thức phát triển sản xuất đa dạng
các hộ gia đình, doanh nghiệp t nhân, tổ chức sản xuất... ĐÃ góp phần không

nhỏ vào giá trị sản xuất công nghiệp. Ngành công nghiệp đồ uống Hà Nội ví
dụ năm 1996 khu vực ngoài Nhà nớc chỉ đạt 156140 triệu đồng thì đến năm
2000 đạt 224046 triệu đồng tăng 43,5% tăng trởng bình quân hàng năm đạt
9,45% trong giai đoạn 1996-2000 tỷ trọng của khu vực này đóng góp vào tổng
giá trị sản xuất của ngành công nghiệp đồ uống tăng từ 17,6% năm (1996) ®Õn


21,69% năm(2000). Tuy nhiên sự tăng giảm tỷ trong giữa các khu vực là
không rõ rệt trong giai đoạn tiếp theo, thành phố Hà Nội nói riêng và Nhà nớc
nói chung cần có những giải pháp phù hợp hơn nữa để khuyến khích thúc đẩy
sự phát triển toàn diện của tất cả thành phần khu vực kinh tế trong ngành tạo
điều kiện phát huy lợi thế riêng của tổng khu vùc, trong lÜnh vùc s¶n xt.

2.VỊ doanh thu cđa s¶n xuất công nghiệp.
Bảng 3: doanh thu sản xuất công nghiệp trên địa bàn TPHN.
Các chỉ tiêu

1996

1997

1998

1999

2000

Tổng doanh thu
SXCN
Toàn ngành công

nghiệp đồ uống
% so với tổng
doanh thu SXCN

1341432
9
1318872

15558432

19320745

1516243

1772687
7
1692408

1516241

2166827
6
1643126

9,83%

9,75%

9,55%


7,84%

7,58%

Tăng bình
quân hàng
năm
12,75%
5,65%
-

(Nguồn: liên giám thống kê năm 2000, Cục thống kê Hà Nội)
Qua số liệu thống kê về doanh thu sản suất công nghiệp của toàn ngành
công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội ta thấy mặc dù qua các
năm từ năm 1996 đến năm 2000 mức doanh thu của ngành liên tục biến đổi và
có xu hớng giảm dần ví dụ nh năm 1996 là 9,83% còn năm 2000 chỉ còn
7,58% do vậy toàn ngành đồ uống trên lÃnh thổ Hà Nội còn phải tiếp tục phấn
đấu cố gắng nhiều để thực hiện tốt các nhiệm vụ, các mục tiêu đề ra thể hiện
đúng vai trò vị trí của ngành trong nền kinh tế thủ đô.


3.
Về lao động hoạt động trong ngành sản xuất công nghiệp đồ uống
trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Bảng 4 :Lao động hoạt động trong ngành công nghiệp đồ uống trên địa
bàn thành phố Hà Nội.
các chỉ tiêu

1996


1997

1998

1999

2000

laođộng hoạt động
trong ngành c n trên
địa bànthànhphố
Hà Nội

103252

102924

102229

107228

106531

tăng bình
quâNhàng
năm
0,785%

Lao động hoạt động
trong ngành c n đồ

uống
% so với LĐ
trong ngành đồ
uống

6774

6509

6781

6209

6193

-2,216%

6,56%

6,324%

6,633%

5,79%

5,81%

Khu vực trung ơng
% so với LĐ
trong ngành CôNG

NGHệ
% so với LĐ
trong ngành CôNG
NGHệ

4845
4,69%

4404
4,27%

4434
4,37%

4159
3,88%

4250
3,99%

71,52
%

67,66%

65,39%

66,98%

68,63%


3,223%


Khu vực Nhà và nớc
và địa phơng

1929

2105

2347

2050

1943

% so với LĐ
trong ngành CôNG
NGHệ
% so với LĐ
trong ngành CN
đồ uống
Khu vực ngoài Nhà nớc
% so với LĐ
trong ngành CôNG
NGHệ
% so với LĐ
trong ngành C N
đồ uống


1,688
%

2,045%

2,3%

1,91%

1,823%

28,48
%

32,34%

34.61%

33,02%

31,37%

10560
10,32
%

9898
9,62%


8691
8,5%

10489
9,78%

10500
9,86%

155,9
%

152,07%

128,17%

168,9%

169,55%

0,1809%%

-0,145%

(Nguồn :Niên giám thống kê năm 2000, Cục thống kê Hà Nội)
Từ những số liệu trên ta thấy từ năm 1996 đến nay số lợng lao động
hoạt động trong ngành công nghiệp trên địa bàn thành phố biến đổi rất ít ví dụ
nh năm 1996 lao động hoạt động trong ngành công nghiệp trên địa bàn thành
phố Hà Nội là 103252 ngới đến năm 2000 số lao động hoạt động trong ngành
công nghiệp trên địa bàn Hà Nội là 103252 ngời do vậy tăng bình quân năm là

0,715% bên cạnh đó lao động hoạt động trong ngành công nghiệp đồ uống thì
ngày một giảm dần ví dụ nh :
+Năm 1996 lao động trong ngành công nghiệp đồ uống là 6774 ngời.
+Năm 1997 lao động trong ngành công nghiệp đồ uống là 6509 ngời.
+Năm 1998 lao động trong ngành công nghiệp đồ uống là 6781 ngời.
+Năm 1999 lao động trong ngành công nghiệp đồ uống là 6209 ngời.
+Năm 2000 lao động trong ngành công nghiệp đồ uống là 6193 ngời.
Do đó số lao động hoạt động trong ngành công nghiệp đồ uống tăng
bình quân hàng năm là âm (2,216%) nguyên nhân cơ bản là do chính sách tiền
lơng, chính sách đÃi ngộ cha đợc hợp lý vì vậy muốn thu hút đợc nguồn lao
động có chất lợng tốt hoạt động trong ngành công nghiệp đồ uống thì mọi
chính sách của ngời lao động cần có sự sửa đổi ngoài ra Đảng và Nhà nớc cần
phối hợp với các doanh nghiệp để có sự quan tâm hơn nữa về đời sống cả tinh
thần lẫn vật chất của anh chị em công nhân hoạt động trong ngành công
nghiệp đồ uống. Nếu có sự thay đổi nh vậy trong những năm tới ngành công
nghiệp sẽ thu hút đợc nhiều lao động hoạt động trong ngành .


4. Số lợng cơ sở sản xuất của ngành công nghiệp đồ uống theo lÃnh thổ trên
địa bàn thành phố Hà Nội.
Bảng5: số lợng các cơ sở của ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn
thành phố Hà Nội thuộc sự quản lí của Sở công nghiệp Hà Nội.
Các chỉ tiêu

1996

1997

1998


1999

2000

Cơ sở SXCN đồ uống
32
30
33
34
35
Cơ sở SXCN TW
3
3
3
3
3
Cơ sở SXCN Nhà nớc địa 6
6
6
7
6
phơng
Cơ sở SXCN ngoài Nhà n- 22
20
23
23
24
ớc
Cơ sở SXCN có vốn đầu t 1
1

1
2
2
nớc ngoài
(Nguồn :Niên giám thống kê năm 2000, Cục thống kê Hà Nội)
Từ năm 1996 đến nay, số lợng các cơ sở công nghiệp đồ uống trên địa
bàn thành phố Hà Nội cha có nhiều biến động. Chủ yếu là sự tăng giảm số lợng các cơ sở đồ uống ngoài Nhà nớc do phần lớn đây là những cơ sở sản xuất
quy mô nhỏ, dễ có khả năng tham gia và dễ rút ra khỏi ngành.
Ví dụ:
+Năm 1996 cơ sở sản xuất ngoài Nhà nớc là 22 cơ sở.
+Năm 1997 cơ sở sản xuất ngoài Nhà nớc là 20 cơ sở.
+Năm 1998 cơ sở sản xuất ngoài Nhà nớc là 23 cơ sở.
+Năm 1999 cơ sở sản xuất ngoài Nhà nớc là 23 cơ sở.
+Năm 2000 cơ sở sản xuất ngoài Nhà nớc là 24 cơ sở.
Trong khi đó số lợng các cơ sở sản xuất của các doanh nghiệp Nhà nớc
thì tơng đối ổn định .
Ví dụ nh cơ sở sản xuất của trung ơng.
+ Năm 1996 cơ sở sản xuất của trung ơng là 3 cơ sở.
+ Năm 1997 cơ sở sản xuất của trung ơng là 3 cơ sở.
+ Năm 1998 cơ sở sản xuất của trung ơng là 3 c¬ së


+ Năm 1999 cơ sở sản xuất của trung ơng là 3 cơ sở.
+ Năm 2000 cơ sở sản xuất của trung ơng là 3 cơ sở.
II. Sản phẩm đồ uống.
1. Các sản phẩm về bia.
Năng lực ngành bia Việt Nam hiện nay có 3 loại hình sở hữu: Quốc doanh
trung ơng, liên doanh với nớc ngoài và bia địa phơng trong đó các đơn vị quốc
doanh trung ơng chiếm gần 30% sản lợng bia cả nớc. Tuy mới thành lập các
liên doanh với nớc ngoài đà có sản lợng chiếm 25%.

Sản xuất bia quốc doanh trung ơng.
Cả nớc hai đơn vị quốc doanh do trung ơng quản lý trực thuộc tổng công ty
rợu bia nớc giải khát Việt Nam với tổng công suất thiết kế 165 triệu lít/năm.
Thông qua công ty S ài Gòn có những điểm đáng lu ý trong quá trình đánh
giá, định hớng sản xuất bia Hà Nội.
Trớc năm 1990, công ty Sài Gòn chỉ bán nhỏ giọt theo tiêu chuẩn các loại
bia hơi và rất ít bia chai. Nhng từ năm 1990 công ty S ài Gòn đầu t nâng công
suất lên 110 triệu lít/năm (vào năm 1993), 140 triệu lít/năm (vào năm 1995)
160 triệu lít/năm (vào năm 1996), bằng các thiết bị đồng bộ và hiện đại của
Cộng Hoà Liên Băng Đức. Với chiến dịch vừa đầu t nâng công suất vừa chiếm
lĩnh thị trờng, đầu t xong đến đâu đa ngay vào sản xuất đến đấy.
Do đó hiệu quả đầu t cao và công ty S ài Gòn đà giữ vững vị trí đầu đàn trong
ngành bia Việt Nam. Các mặt hàng bia lon 333 và bia chai Sài Gòn không
những đợc thị trờng trong nớc a chuộng mà còn có khả năng cạnh tranh đợc
với các loại bia lon nớc ngoài.tới nay bia 333 đà xuất khẩu sang thị trờng Mỹ,
Nhật, Hồng công, úc, Canada, tuy số lợng cha đáng kể nhng là công ty đÃ
xuất khẩu nhiều bia nhất sang thị trờng nớc ngoài (sau công ty bia Huế) .
Công ty đà phát triển mạng lới chi nhánh tiêu thụ sản phẩm trên phạm
vi cả nớc. Mặc dù, công ty luôn lực sản xuất nhng đến nay vẫn đứng trớc tình
trạng cung không đủ cầu. Do đó, công ty đang đợc Nhà nớc cho phép mở rộng
năng lực sản xuất và đầu t nâng cấp, đa công suất lên 200-210 triệu lít/năm và
đầu t mới Nhà máy bia Bình Tây với công suất 50 triệu lít/năm.
Công ty bia Hà Nội có lịch sử trên 100 năm là công ty lớn thứ hai trong
tổng công ty rợu bia nớc giải khát Việt Nam là doanh nghiệp sản xuất bia lớn
thứ ba ở trong nớc. Sản phẩm chính của công ty bia là bia chai Hµ Néi, bia lon
Hµ Néi vµ bia Hµ Nội. Nhà máy đợc ngời Pháp xây dựng vào cuối thế kỷ
XIX, cuối thời kỳ Pháp thuộc, công suất của Nhà máy là 20 triệu lít/năm. Sau
5 năm ngừng hoạt động đến năm 1958 với sự giúp đỡ của các chuyªn gia TiƯp




×