Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Giải pháp phát triển hoạt động tự doanh chứng khoán của công ty chứng khoán ngân hàng công thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.33 KB, 66 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

Lời mở đầu
Thị trờng chứng khoán là tổ chức tài chính quan trọng trong nền kinh tế thị
trờng. ở Việt Nam, thị trờng chứng khoán chính thức ra đời với sự thành lập
trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày
20/07/2000. Hiện nay, thị trờng đà bắt đầu hoạt động đợc hơn 5 năm. Các công
ty chứng khoán cũng lần lợt đợc thành lập để đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
Cho đến nay trên cả nớc đà có 14 công ty chứng khoán đang hoạt động trên cả
nớc nhằm phục vụ cho nhu cầu của thị trờng.
Công ty chứng khoán Ngân hàng Công thơng Việt Nam là một trong những
công ty chứng khoán đợc thành lập đầu tiên kể từ khi Trung tâm giao dịch
chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh ra đời. Với mục đích ban đầu là trung
tâm môi giới và kinh doanh chứng khoán. Đến nay, Công ty đà mở rộng ra
nhiều nghiệp vụ với những thế mạnh sẵn có và những tiềm năng phong phú.
Hoạt động Tự doanh của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Công thơng là một
trong số đó. Hàng năm, hoạt động Tự doanh chứng khoán mang lại cho Công ty
một khoản lợi nhuận lớn. Trong xu hớng thị trờng hiện nay, hoạt động Tự
doanh đợc coi là hoạt động quan trọng vì nó đem lại một phần thu nhập rất lớn
cho Công ty. Đây là một lĩnh vực không còn lạ nhng lai là lĩnh vực có tiềm
năng lớn đòi hỏi các chuyên gia của công ty phải nghiên cứu phân tích đa ra
những danh mục đầu t có lợi nhất.
Đề tài này phân tích trên cơ sở những dữ liệu từ kết quả hoạt động kinh
doanh của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Công thơng trong mấy năm hoạt
động. Từ đó đa ra những giải pháp hợp lý giúp ích một phần nào đó cho hoạt
động Tự doanh của công ty.
Đề tài gồm có 3 chơng:
Chơng I: Hoạt động Tự doanh của các công ty chứng khoán.
Chơng II: Thực trạng hoạt động Tự doanh của Công ty Chứng khoán Ngân


hàng Công thơng Việt Nam.
Chơng III: Giải pháp phát triển hoạt động Tự doanh chứng khoán của
Công ty Chứng khoán Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trờng_ TTCK44

-1-


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

Em rất chân thành cảm ơn TS. Trần Đăng Khâm cùng các anh chị phòng Tự
doanh chứng khoán của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Công thơng Việt
Nam đà nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trờng_ TTCK44

-2-


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

chơng i: Hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán
1.1. các hoạt động cơ bản của công ty chứng khoán
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của công ty chứng khoán
1.1.1.1. Khái niệm

Theo Giáo trình thị trờng chứng khoán thì Công ty chứng khoán là một
trung gian tài chính thực hiện các nghiệp vụ trên thị trờng chứng khoán.
ở Việt Nam, theo quyết định 04/1998/QĐ- UBCK3 ngày 23 tháng 10 năm
1998 của UBCKNN, Công ty chứng khoán(CTCK) là công ty cổ phần, công ty
trách nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam, đợc Uỷ ban chứng khoán
nhà nớc cấp giấy phép thực hiện một hoặc một số loại hình kinh doanh chứng
khoán. Tại Điều 65 Nghị định 144/2003/NĐ- CP thì Giấy phép kinh doanh
chứng khoán đợc Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc cấp cho công ty cổ phần hoặc
công ty trách nhiệm hữu hạn đợc thành lập để hoạt động kinh doanh, dịch vụ
chứng khoán, đáp ứng nhu cầu điều kiện đợc quy định tại Điều 66 Nghị định
này.
Các loại hình kinh doanh chứng khoán chính bao gồm:
* Môi giới chứng khoán;
* Tự doanh chứng khoán;
* Quản lý danh mục đầu t chứng khoán;
* Bảo lÃnh phát hành chứng khoán;
* T vấn tài chính và đầu t chứng khoán;
Công ty chứng khoán đợc thực hiện các dịch vụ lu ký chứng khoán và dịch
vụ tài chính khác phù hợp với quy định của pháp luật.
a. Điều kiện cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán:
Có phơng án hoạt động kinh doanh phù hợp với mục tiêu phát triển kinh
tế, xà hội và phát triển ngành chứng khoán.
Có ®đ c¬ së vËt chÊt, kü tht cho kinh doanh chứng khoán.
Có mức vốn pháp định theo từng loại hình kinh doanh nh sau:
* Môi giới chứng khoán: 3tỷ đồng Việt Nam;
* Tự doanh chứng khoán: 12 tỷ đồng Việt Nam;
* Quản lý danh mục đầu t chứng khoán: 3 tỷ đồng Việt Nam;
* Bảo lÃnh phát hành chứng khoán: 22 tỷ đồng Việt Nam;

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trêng_ TTCK44


-3-


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

* T vấn tài chính và đầu t chứng khoán: 3 tỷ đồng Việt Nam;
Trong trờng hợp công ty xin cấp giáy phép cho nhiều loại hình kinh
doanh thì vốn pháp định là tổng số vốn pháp định theo từng loại hình kinh
doanh mà công ty đợc cấp giấy phép.
Giám đốc, Phó Giám đốc (Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc), các
nhân viên kinh doanh của Công ty chứng khoán phải đáp ứng đủ điều kiện để đợc cấp chứng chỉ hành nghề kinh doanh chứng khoán do Uỷ ban Chứng khoán
Nhà nớc cấp.
Giấy phép bảo lÃnh phát hành chỉ đợc cấp cho Công ty có Giấy phép tù
doanh.
b. Thđ tơc cÊp GiÊy phÐp kinh doanh chøng kho¸n
Hå sơ xin cấp Giấy phép kinh doanh chứng khoán gồm có:
* Đơn xin cấp Giấy phép kinh doanh chứng khoán;
* Phơng án kinh doanh dự kiến trong 03 năm đầu hoạt động; phơng án
góp vốn; thông tin liên quan đến tổ chức sáng lập;
* Điều lệ công ty;
* Giấy tờ hợp lệ chứng minh công ty đà đáp ứng các điều kiện nêu tại
Điều 66 Nghị định này.
Thời hạn cấp Giấy phép kinh doanh chứng khoán tối đa là 60 ngày, kể từ
ngày Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc nhận đợc hồ sơ hợp lệ. Trừng hợp từ chối
cấp Giấy phép kinh doanh chứng khoán, Uỷ ban Chứng khoán nhà nớc phải giải
thích rõ lý do bằng văn bản.
Công ty chứng khoán đà đợc cấp Giấy phép kinh doanh chứng khoán

muốn thực hiện việc chia, tách, hợp nhất, sát nhập, chuyển đổi phải làm thủ tục
xin cấp lại Giấy phép kinh doanh chứng khoán.
Công ty chứng khoán đà đợc cấp Giấy phép kinh doanh chứng khoán
muốn bổ xung hoặc thay đổi loại hình kinh doanh chứng khoán phải làm thủ
tục sửa đổi, bổ xung Giấy phép kinh doanh chứng khoán.
c. Công bố Giấy phép kinh doanh chứng khoán
1. Trớc khi hoạt động công ty chứng khoán phải công bố công ty
đóng trụ sở chính cá nội dung chính sau đây:
* Tên công ty;
* Địa chỉ trụ sở chính;

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trờng_ TTCK44

-4-


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

*
*
*
*

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

Số Giấy phép kinh doanh;
Loại hình kinh doanh;
Vốn điều lệ;
Tên ngời đại diện theo pháp luật của công ty;


2. Công ty chứng khoán phải niêm yết Giấy phép kinh doanh chứng
khoán, tên ngời đại diện theo pháp luật, danh sách các chi nhánh,
phòng giao dịch và đại lý nhận lệnh tại trụ sở chính và chi nhánh
của công ty.
3. Công ty chứng khoán phải niêm yết quyết định chấp thuận của
Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc tại trụ sở chính, chi nhánh, các
phòng giao dịch và đại lý nhận lệnh khi có những thay đổi quy
định tại điều 69 Nghị định này.
d. Quyền và nghĩa vụ của công ty chứng khoán:
1. Ký hợp đồng bằng văn bản với khách hàng về giao dịch chứng khoán,
đăng ký và lu ký chứng khoán, quản lý danh mục đầu t chứng khoán,
bảo lÃnh phát hành chứng khoán, t vấn tài chính và đầu t chứng
khoán.
2. Chỉ đợc nhận lệnh giao dịch của khách hàng tại trụ sở chính, chi
nhánh, phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh.
3. Ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trớc lệnh của công ty chứng
khoán. Quản lý tách biệt tài sản, tiền và chứng khoán của công ty với
tài sản, tiền và chứng khoán của khách hàng, sử dụng tiền gửi của
khách hàng theo đúng hợp đồng với khách hàng; tách biệt tài sản, tiền
và chứng khoán của từng khách hàng.
4. Thu thập đầy đủ thông tin về tình hình tài chính và mục tiêu đầu t của
khách hàng; cung cấp thông tin thị trờng đầy đủ, kịp thời chình xác
cho khách hàng, bao mật thông tin cho khách hàng, trừ những trờng
hợp theo quy định cua pháp luật.
5. Tách biệt tự doanh của công ty môi giới, quản lý danh mục đầu t, bảo
lÃnh phát hành; tách biệt hoạt động kinh doanh của chủ sở hữu công
ty với các hoạt động kinh doanh cua công ty chứng khoán.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trờng_ TTCK44


-5-


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

6. Thờng xuyên duy trì mức vốn khả dụng tối thiểu theo quy định của
pháp luật.
7. Chỉ đợc đầu t vào chứng khoán hoặc tham gia góp vốn trong hạn mức
đợc phép theo quy định của pháp luật.
8. Không đợc hoạt động tín dụng, cho vay chứng khoán.
9. Công ty chứng khoán, kể cả thành viên Hội đồng quản trị, thành viên,
Ban Giám đốc, thành viên Ban Kiểm soát của công ty khong đợc đầu
t vào công ty chøng kho¸n kh¸c.
10. Nép lƯ phÝ cÊp GiÊy phÐp kinh doanh chứng khoán và lệ phí cấp
cứng chỉ hành nghề kinh doanh chứng khoán theo quy định của pháp
luật.
11. Đợc thu phí theo quy định của pháp luật khi cung cấp dịch vụ cho
khách hàng.
12. Thực hiện chế độ tài chính, kế toán theo quy định của pháp luật.
13. Tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan.
1.1.1.2. Đặc điểm và phân loại Công ty chứng khoán
Công ty chứng khoán có đặc điểm là:
* Là loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh chứng khoán.
* Giấy phép hoạt động do Uỷ ban chứng khoán nhà nớc cấp.
* Công ty chứng khoán chỉ đợc kinh doanh những hoạt động đà đăng ký
với Uỷ ban chứng khoán.
* Công ty hoạt ®éng díi sù gi¸m s¸t cđa ban chøng kho¸n nhà nớc.
Phân lại công ty chứng khoán thành các loại sau:

* Công ty môi giới chứng khoán: là công ty chứng khoán chỉ thực hiện
việc trung gian mua và bán chứng khoán cho khách hàng để hởng hoa
hồng.
* Công ty bảo lÃnh và phát hành chứng khoán: là công ty chứng khoán
có lĩnh vực hoạt động chủ yếu là thực hiện nghiệp vụ bảo lÃnh để hởng phí hoặc chênh lệch giá.
* Công ty kinh doanh chứng khoán: là công ty chøng kho¸n chđ u
thùc hiƯn nghiƯp vơ tù doanh, có nghĩa là tự bỏ vốn và tự chịu trách
nhiệm về hậu quả kinh doanh.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trêng_ TTCK44

-6-


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

* Công ty trái phiếu: là công ty chứng khoán chuyên mua bán các loại
trái phiếu.
* Công ty chứng khoán không tập trung: là các công ty chứng khoán
hoạt động chủ yếu trên thị trờng OTC, đóng vai trò là các nhà tạo lập
thị trờng.
Các loại hình tổ chức của công ty chứng khoán, hiện nay tồn tại 3 loại hình
tổ chức cơ bản của công ty chứng khoán nh sau:
1. Công ty hợp danh: là loại hình công ty có 2 chủ sở hữu trở lên.
Thành viên của công ty hợp danh bao gồm: Thành viên góp vốn (thành
viên chỉ góp vốn chứ không tham gia quản lý) và thành viên hợp danh
(tham gia quản lý, diều hành công ty). Các thành viên hợp danh phải chịu
trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của

Công ty. Các thành viên góp vốn không tham gia điều hành công ty, chỉ
phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp của mình đối với
những khoản nợ của công ty. Công ty hợp danh không đợc phát hành bất
cứ một loại chứng khoán nào.
2. Công ty cổ phần: công ty cổ phần có t cách là một pháp nhân độc
lập với các chủ sở hữu công ty là các cổ đông. Cổ đông chỉ chịu trách
nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm
vi số vốn đà góp vào doanh nghiệp. Công ty cổ phần có quyền phát hành
chứng khoán ra công chung theo quy định của pháp luật.
3. Công ty trách nhiệm hữu hạn: Thành viên của công ty chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp
trong phạm vi số vốn đà cam kết góp vốn vào doanh nghiệp. Công ty
trách nhiệm hữu hạn không đợc phép phát hành cổ phiếu.
Chức năng cơ bản của công ty chứng khoán:
Tạo ra cơ chế huy động vốn linh hoạt giữa ngời có tiền nhàn rỗi đến
ngời sử dụng vốn (thông qua cơ chế phất hành, bảo lÃnh phát hành).
Cung cấp cơ chế giá cả cho giao dịch (thông qua hệ thống khớp giá
và khớp lệnh).
Tạo ra tính thanh khoản cho chứng khoán (hoán chuyển từ chứng
khoán ra tiền mặt, và ngợc lại từ tiền mặt ra chứng khoán).

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trờng_ TTCK44

-7-


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm


Góp phần điều tiết và bình ổn giá thị tr ờng (thông qua hoạt động tự
doanh hoặc vai trò nhà tạo lập thị trờng).
Vai trò của công ty chứng khoán:
Đối với các tổ chức phát hành: Mục tiêu khi tham gia vào thị trờng
chứng khoán của các tổ chức phát hành chính là huy động vốn thông qua việc
phát hành các chứng khoán. Vì thế, thông qua hoạt động đại lý phát hành, bảo
lÃnh phát hành, công ty chứng khoán có vai trò tạo ra cơ chế huy động vốn
phục vụ các nhà phát hành. Một trong những nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán là nguyên tắc trung gian. Nguyên tắc này yêu cầu những nhà
đầu t và những nhà phát hành không đợc mua bán trực tiếp chứng khoán với
nhau mà phải thông qua các trung gian mua bán. Các công ty chứng khoán sẽ
thực hiện vai trò trung gian cho cả nhà đầu t và nhà phát hành. Và khi thực hiện
công việc này, công ty chứng khoán đà tạo ra cơ chế huy động vốn cho nền
kinh tế thông qua thị trờng chứng khoán, và hởng phí môi giới.
Đối với các nhà đầu t: Thông qua các hoạt động nh môi giới, t vấn
đầu t, quản lý danh mục đầu t, công ty chứng khoán có vai trò làm giảm chi phí,
thời gian giao dịch, do vậy nâng cao hiệu quả các khoản đầu t. Đối với hàng
hoá thông thờng, việc mua bán trung gian sẽ làm tăng chi phí cho ngời mua và
ngời bán. Nhng đối với thị trờng chứng khoán, sự biến động thờng xuyên của
giá cả các loại chứng khoán cũng nh mức độ rủi ro cao sẽ làm cho những nhà
đầu t tốn kém chi phí, công sức và thời gian tìm hiểu thông tin trớc khi quyết
định đầu t. Nhng thông qua các công ty chứng khoán, với trình độ chuyên môn
cao, uy tín nghề nghiệp sẽ giúp các nhà đầu t thực hiện các khoản đầu t có hiệu
quả.
Đối với thị trờng chứng khoán: Công ty chứng khoán thể hiện hai
vai trò chính: Thứ nhất, góp phần tạo lập thị trờng. Giá cả chứng khoán là do thị
trờng quyết định. Tuy nhiên để đa ra mức giá cuối cùng thì ngời mua và ngời
bán phải thông qua các công ty chứng khoán vì họ không đợc trực tiếp tham gia
vào quá trình mua và bán. Các công ty chứng khoán là những thành viên của thị
trờng, vì vậy họ cũng góp phần tạo lập giá cả thị trờng thông qua đấu giá. Trên
thị trờng sơ cấp (cấp 1), các công ty chứng khoán cùng với các nhà phát hành đa ra mức giá đầu tiên. Chính vì vậy, giá cả mỗi loại chứng khoán giao dịch đều

có sự tham gia định giá của các công ty chứng khoán. Thứ hai, góp phần làm

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trờng_ TTCK44

-8-


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính. Thị trờng chứng khoán có vai
trò là môi trờng làm tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài chính. Nhng các
công ty chứng khoán mới là ngời thực hiện tốt vai trò đó vì công ty chứng
khoán tạo ra cơ chế giao dịch trên thị trờng. Trên thị trờng cấp 1, do thực hiện
các hoạt động nh bảo lÃnh và phát hành, chứng khoán hoá, các công ty chứng
khoán không những huy động một lợng vốn lớn đa vào sản xuất kinh doanh cho
nhà phát hành mà còn làm tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài chính đợc
đầu t vì các chứng khoán qua đợt phát hành sẽ đợc mua bán giao dịch trên thị
trờng cấp 2. Điều này làm giảm rủi ro và tạo tâm lý yên tâm cho ngời đầu t.
Trên thị trờng cấp 2, do thực hiện giao dịch mua bán các công ty chứng khoán
giúp ngời đầu t chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt và ngợc lại. Những hoạt
động đó làm tăng tính thanh khoản cho những tài sản tài chính.
Đối với các cơ quan quản lý thị trờng: Công ty chứng khoán đóng
vai trò cung cấp thông tin về thị trờng chứng khoán cho các cơ quan quản lý thị
trờng để thực hiện mục tiêu đó. Các công ty chứng khoán thực hiện đợc vai trò
này bởi vì họ vừa là ngời bảo lÃnh và phát hành cho chứng khoán mới, vừa là
trung gian mua bán chứng khoán và thực hiện các giao dịch trên thị trờng. Một
trong những yêu cầu trên thị trờng chứng khoán là thông tin cần phải đợc công
khai hoá dới sự giám sát của cơ quan quản lý thị trờng. Việc cung cấp thông tin

vừa là quy định của hệ thống luật pháp, vừa là nguyên tắc nhề nghiệp của của
các công ty chứng khoán vì công ty chứng khoán cần phải minh bạch và công
khai trong hoạt động. Các thông tin công ty chứng khoán có thể cung cấp bao
gồm thông tin về giao dịch mua, bán trên thị trờng, thông tin về các cổ phiếu,
trái phiếu, tổ chức phát hành, thông tin về các nhà đầu t. v.v... Nhờ thông tin
này, các cơ quan quản lý thị trờng có thể kiểm soát và chống lại hiện tợng thao
túng, lũng đoạn, bóp méo thị trờng.
Vậy thì công ty chứng khoàn là tổ chức chuyên nghiệp trên thị trờng chứng
khoán, có vai trò cần thiết và quan trọng đối với các nhà đầu t, các nhà phát
hành đối với cơ quan quản lý thị trờng và đối với thị trờng chứng khoán nói
chung. Những vai trò nay đợc thể hiện rất rõ thông qua những hoạt động của
công ty chứng khoán.
1.1.2. Hoạt động cơ bản của Công ty chứng khoán

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trờng_ TTCK44

-9-


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

1.1.2.1. Các hoạt động chính của công ty chứng khoán
Sơ đồ 1.1: Các văn phòng chính của công ty chứng khoán

Khối nghiệp vụ chính

Phòng T vấn và
Phòng Môi Phòng

giới Tự doanh
Phòng Ký quỹ
Phòng Quản lý danh mụcPhòng
đầu tBảo
và Quỹ
lÃnh phát
đầuhành
t
Đầu t

a. Nghiệp vụ môi giới chứng khoán: Môi giới chứng khoán là hoạt động
trung gian hoặc đại diện mua và bán chứng khoán cho khách hàng để hởng hoa
hồng. Theo đó, công ty chứng khoán đại diện cho khách hàng tiến hành giao
dịch thông qua cơ chế giao dịch tại SGDCK hoặc thị trờng chứng khoán OTC
mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với kết quả giao dịch của mình.
Thông qua hoạt động môi giới, công ty chứng khoán sẽ chuyển đến khách hàng
những sản phẩm là những chứng khoán, dịch vụ t vấn, kết nối giữa nhà đầu t
bán chứng khoán với nhà đầu t mua chứng khoán. Và trong những trờng hợp
nhất định, hoạt động môi giới sẽ trở thành ngời bạn, ngời chia sẻ những lo âu,
căng thẳng và đa ra những lời động viên kịp thời cho nhà đầu t, giúp nhà đầu t
có những quyết định tỉnh táo. Vì vậy nghề môi giới đòi hỏi phải có những phẩm
chất, t cách đạo đức, kỹ năng mẫn cán trong công việc và làm việc với thái độ
công tâm, cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất.
Chính lẽ đó mà nhà môi giới cần có những kỹ năng sau:
* Kỹ năng tuyền đạt thông tin: Phẩm chất hay thái độ của ngời
môi giới đối với công việc, với bản thân, với khách hàng đợc truyền rõ tới hầu
hết các khách hàng mà ngời môi giới thực hiện giao dịch. Để thành công trong
công việc thì ngời môi giới phải đặt khách hàng lên trên hết và doanh thu của
mình chỉ là thứ yếu.


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trờng_ TTCK44

- 10 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

* Kỹ năng tìm kiếm khách hàng: Có nhiều phơng pháp để tìm
kiếm khách hàng, nhng nhìn chung có thể gộp thành 6 nhóm sau đây: những
đầu mối đợc gây dựng từ công ty hoặc các tài khoản chuyển nhợng lại; những
lời giới thiệu khách hàng; mạng lới kinh doanh; các chiến dịch viết th; các cuộc
hội thảo; gọi điện làm quen.
* Kỹ năng khai thác thông tin: Một trong những nguyên tắc
hành nghề môi giới là phải hiểu khách hàng, biết đợc khả năng tài chính, mức
độ chấp nhận rủi ro của khách hàng. Ngoài ra nó còn giúp cho những nhà môi
giới tăng đợc khối lợng tài sản quản lý, có chiến lợc khách hàng thích hợp.
b. Nghiệp vụ tự doanh: Tự doanh là việc công ty chứng khoán tự tiến hành
các giao dịch mua và bán chứng khoán cho chính mình. Hoạt động tự doanh
của công ty chứng khoán đợc thực hiện qua cơ chế giao dịch trên Sở Giao dịch
Chứng khoán hoặc thị trờng OTC. Tại một số thị trờng vận hành theo cơ chế
khớp giá (quote driven) hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán đợc thực
hiện thông qua hoạt động tạo lập thị trờng. Lúc này công ty đóng vai trò nhà tạo
lập thị trờng, nắm giữ một số lợng chứng khoán nhất định của một loại chứng
khoán và thực hiện mua bán chứng khoán với các khách hàng để hởng chênh
lệch giá. Mục đích của hoạt động tự doanh là nhằm thu lợi nhuận cho chính
công ty thông qua hành vi mua, bán chứng khoán với khách hàng. Khác với
nghiệp vụ môi giới, công ty chứng khoán chi làm trung gian thực hiện lệnh cho
khách hàng để hởng hoa hồng, trong hoạt động tự doanh công ty chứng khoán

kinh doanh bằng chính nguồn vốn của công ty. Vì vậy công ty cần phải có
nguồn vốn rất lớn và đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn và khả năng
phân tích và đa ra các quyết định đầu t hợp lý.
Một số yêu cầu đối với công ty chứng khoán:
* Tách biệt quản lý: cá công ty chứng khoán cần có sự phải tách
biệt giữa nghiệp vụ tự doanh và nghiệp vụ môi giới để đảm bảo
tình minh bạch, rõ ràng trong nghề môi giới.
* Ưu tiên khách hàng: công ty phải tuân thủ nguyên tắc u tiên
khách hàng khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh. Điều đó có nhĩa là
lệnh giao dịch của khách hàng khi thực hiện của khách hàng phải
đợc thực hiện trớc lệnh tự doanh của công ty.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trờng_ TTCK44

- 11 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

* Góp phần bình ổn thị trờng: các công ty chứng khoán hoạt động
tự doanh nhằm góp phần bình ổn giá cả thị trờng. Vì nh thế hoạt
động tự doanh đợc tiến hành bắt buộc theo luật định.
* Hoạt động tạo thị trờng: khi đợc phát hành, các chứng khoán mới
cha có thị trờng giao dịch. Để tạo thị trờng cho các chứng khoán
này.
Các hình thức giao dịch trong hoạt động tự doanh
* Giao dịch gián tiếp: Công ty chứng khoán đặt các lệnh mua và
bán chứng khoán trên Sở giao dịch, lệnh của họ có thể thực hiện

với bất cứ khách hàng nào không xác định trớc.
* Giao dịch trực tiếp: Là giao dịch tay đôi giữa hai công ty chứng
khoán hay giữa công ty chứng khoán với một khách hàng thông
qua thơng lợng. Đối tợng của các giao dịch trực tiếp là các loại
chứng khoán đăng ký giao dịch ở thị trờng OTC.
c. Nghiệp vụ bảo lÃnh phát hành: Để thực hiện thành công các đợt chào bán
chứng khoán ra công chúng, đòi hỏi tổ chức phát hành phải cần đến công ty
chứng khoán vấn cho đợt phát hành và thực hiện bảo lÃnh, phân phối chứng
khoán ra công chúng. Đây là nghiệp vụ bảo lÃnh phát hành của công ty chứng
khoán và là nghiệp vụ chiÕm tû lƯ doanh thu kh¸ caotrong tỉng doanh thu của
công ty chứng khoán. Nh vậy, nghiệp vụ bảo lÃnh phát hành là việc công ty
chứng khoán chức năng bảo lÃnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục
trớc khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp
bình ổn giá chứng khoán trong giai đoan đầu sau khi phát hành.Trên thị trờng
chứng khoán, tổ chức bảo lÃnh phát hành không chỉ có công ty chứng khoán mà
còn có các định chế tài chính khác nh ngân hàng đầu t, nhng thông thờng việc
công ty chứng khoán nhận bảo lÃnh phát hành thờng kiêm luôn thêm việc phân
phối chứng khoán, còn các ngân hàng khác thờng đứng ra nhận bảo lÃnh phát
hành sau đó chuyển phân phối chứng khoán cho các công ty chứng khoán tự
doanh hoặc các thành viên khác.
Khi một tổ chức muốn phát hành chứng khoán, tổ chức đó gửi yêu cầu bảo
lÃnh phát hành đến công ty chứng khoán. Công ty chứng khoán sẽ ký một hợp
đồng t vấn quản lý để t vấn cho tổ chức phát hành về loại chứng khoán cần phát

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trêng_ TTCK44

- 12 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

hành, Số lợng chứng khoán cần phát hành, định giá chứng khoán và phơng thức
phân phối chứng khoán đến các nhà đầu t thích hợp. Để đợc bao lÃnh phát hành,
công ty chứng khoán phải đệ trình một phơng án bán và cam kết bảo lÃnh lên
Uỷ ban chứng khoán. Sau khi Uỷ ban chứng khoán thông qua thì công ty chứng
khoán có thể trực tiếp ký hợp đồng bảo lÃnh hoặc thành lập nghiệp đoàn bảo
lanh để ký hợp đồng bảo lÃnh giữa nghiệp đoàn với tổ chức phát hành. Khi Uỷ
ban chứng khoán cho phép phát hành chứng khoán và đến thời hạn giấy phép
phát hành có hiệu lực, công ty chứng khoán thực hiện việc phân phối chứng
khoán. Các hình thức phân phối chứng khoán chủ yếu là:
* Bán riêng cho các tổ chức đầu t tập thể, cá quỹ đầu t, quỹ bảo hiểm,
quỹ hu chí.
* Bán trực tiếp cho các cổ đông hiện thời hay nhà đầu t có quan hệ với
tổ chức phát hành.
* Bán rộng rÃi ra công chúng.
d. Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t: Đây là nghiệp vụ quản lý vốn uỷ
thác của khách hàng để đầu t vào chứng khoán thông qua danh mục đầu t nhằm
sinh lợi cho khách hàng trên cơ sở tăng lợi nhuận và bảo toàn vốn cho khách
hàng. Quản lý danh mục đầu t là một dạng nghiệp vụ mang tích chất tổng hợp
có kèm theo đầu t, khách hàng uỷ thác tiền cho công ty chứng khoán thay mặt
mình quyết định đầu t theo một chiến lợc hay những nguyên tắc đà đợc khách
hàng chấp nhận hoặc yêu cầu.
Quy trình của nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t có thể đợc khái quát bao
gồm các bớc nh sau:
* Xúc tiến tìm hiểu và nhận quản lý: Công ty chứng khoán và khách
hàng tiếp xúc và tìm hiểu khả năng tài chính, chuyên môn từ đó đa ra
các yêu cầu về vốn uỷ thác.
* Ký hợp đồng quản lý: Công ty chứng khoán ký hợp đồng quản lý giữa

khách hàng và công ty theo yêu cầu, nội dung về vốn, thời gian uỷ
thác, mục tiêu đầu t, quyền và trách nhiệm của các bên, phí quản lý
danh mục đầu t.
* Thực hiện hợp đồng quản lý: Công ty chứng khoán thực hiện đầu t
vốn uỷ thác của khách hàng theo nội dung đà cam kết và phải đảm

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trờng_ TTCK44

- 13 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

bảo tuân thủ các quy định về quản lý vốn, tài sản tách biệt giữa khách
hàng và chính công ty.
* Kết thúc hợp đồng quản lý: Khách hàng có nghĩa vụ thanh toán các
khoản phí quản lý theo hợp đồng ký kết và xử lý các trờng hợp khi
công ty chứng khoán bị ngn hoạt động, giải thể hoặc phá sản.
e. Nghiệp vụ t vấn đầu t chứng khoán: Cũng nh cá loại hình t vấn khác, t vấn
đầu t chứng khoán là việc công ty chứng khoán thông qua hoạt động phân tích
để đa ra các lời khuyên, phân tích các tình huống và có thể thực hiện một số
công việc dịch vụ khác liên quan phát hành, đầu t và cơ cấu tài chính cho khách
hàng.
Hoạt động t vấn chứng khoá đợc phân loại theo các tiêu chí sau:
* Theo hình thức của hoạt động t vấn: Bao gồm t vấn trực tiếp và t vấn
gián tiÕp.
* Theo møc ®é ủ qun cđa t vÊn: Bao gồm t vấn gợi ý và t vấn uỷ
quyền.

* Theo đối tợng của hoạt động t vấn: Bao gồm t vấn cho ngời phát hành
và t vấn đầu t.
Nguyên tắc cơ bản của hoạt động t vấn:
* Không đảm bảo chắc chắn về giá trị chứng khoán: Giá trị chứng
khoán không phải là một số cố định, nó luôn thay đổi theo các yếu tố
kinh tế, tâm lý và diễn biến thực tiễn cua thị trờng.
* Luôn nhắc nhở khách hàng rằng những lời t vấn của mình dựa trên cơ
sở phân tích các yếu tố lý thuyết và những diễn biến trong quá khứ, có
thể là không hoàn toàn chính xác và khách hàng là ngời quyết định
cuối cùng trong việc sử dụng các thông tin từ nhà đầu t, nhà t vấn sẽ
không chịu trách nhiệm về những thiệt hại kinh tế do lời khuyên đa
ra.
* Không dợc dụ dỗ, mời chào khách hàng mua bán một loại chứng
khoán nào đó, những lời t vấn phải đợc xuất phát từ cơ sở khách quan
là quá trình phân tích, tổng hợp một cách khoa học, logic các vấn đề
nghiên cứu.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trờng_ TTCK44

- 14 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

1.1.2.2. Các nghiệp vụ phụ trợ
Sơ đồ 1.2: Các văn phòng phụ trợ của công ty chứng khoán.

`

Khối phụ trợ

Phòng Tổng
Phòng
Phòng
hợp Kế
hành
Ngân
toán
chính
quỹ
thanh

Phòng
toán
quỹvà
KếKiểm
hoạch
Phòng
soát
công
Phòng
Pháp
nộitybộ
Công
chế
Phòng
nghệ
PhátPhòng
thông

triểntin
Nghiên
sản
Phòng
phẩm
Phát
cứumới

tri

a. Lu ký chứng khoán: Là việc lu giữ, bảo quản chứng khoán của khách
hàng thông qua các tài khoản lu ký chứng khoán. Đây là quy định bắt buộc
trong giao dịch chứng khoán, bởi vì giao dịc chứng khoán trên thị trờng tập
trung là hình thức giao dịch ghi sổ, khách hàng phải mở tài khoản lu ký chứng
khoán tại công ty chứng khoán hoặc ký gửi các chứng khoán. Khi thực hiện
dịch vụ lu ký chứng khoán cho khách hàng, công ty chứng khoán sẽ nhận các
khoản thu phí lu ký chứng khoán, phí gửi, phí rút và phí chuyển nhợng chứng
khoán.
b. Quản lý thu nhập của khách hàng (quản lý cổ tức): Xuất phát từ việc lu ký
chứng khoán cho khách hàng, công ty chứng khoán sẽ theo dõi tình hình thu
lÃi, cổ tức của chứng khoán và đứng ra làm dịch vụ thu nhận và chi trả cổ tức
cho khách hàng và thông qua tài khoản của khách hàng.
c. Nghiệp vụ tín dụng: Đối với các thị trờng chứng khoán phát triển, bên cạnh
nghiệp vụ môi giới chứng khoán cho khách hàng để hởng hoa hồng, công ty
chứng khoán còn triển khai dịch vụ cho vay chứng khoán để khách hàng thực
hiện giao dịch bán khống hoặc cho khách hàng vay tiền để khách hàng thực
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trờng_ TTCK44

- 15 -



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

hiện nghiệp vụ mua ký quỹ. Cho vay ký quỹ là hình thức cấp tín dụng của công
ty chứng khoán cho khách hàng của mình để họ mua chứng khoán và sử dụng
các chứng khoán đó làm vật thế chấp cho khoản vay đó. Khách hàng chỉ cấn ký
quỹ một phần, số còn lại do công ty chứng khoán ứng trớc tiền thanh toán. Đến
kỳ hạn thoả thuận, khách hàng phải hoàn trả đủ số gốc vay cùng với lÃi cho
công ty chứng khoán. Trờng hợp khách hàng không trả đợc nợ, thì công ty sẽ
phát mÃi số chứng khoán đà mua để thu hồi nợ.
d. Nghiệp vụ quản lý quỹ: ở một số thị trờng chứng khoán, pháp luật về thị
trờng chứng khoán còn cho phép công ty chứng khoán đợc thực hiện nghiệp vụ
quản lý quỹ đầu t. Theo đó, công ty chứng khoán cử đại diện của mình để quản
lý quỹ và sử dụng vốn và tài sản của quỹ để đầu t vào chứng khoán. Công ty
chứng khoán đợc thu phí dịch vụ quản lý quỹ đầu t.
1.1.3. Vai trò của hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán
1.1.3.1. Vai trò của hoạt động tự doanh chứng khoán đối với công ty.
Đối với công ty chứng khoán thì hoạt động tự doanh đóng vai trò rất lớn bởi
vì nó đem lai một phần thu nhập không nhỏ cho công ty. Nếu hoạt động của
công ty lớn mạnh thì có thể lôi kéo đợc nhiều khách hàng đến với công ty làm
tăng nguồn thu từ phí dịch vụ. Đồng thời kích thích sự phát triển của phòng kinh
doanh chứng khoán nhờ huy động đợc vốn bởi tạo đợc lòng tin của khách hàng.
1.1.3.2. Vai trò của hoạt động tự doanh chứng khoán đối với thị trờng
Góp phần bình ổn giá cả thị trờng, có nghĩa là khi giá cả chứng khoán
xuống quá thấp thi các công ty chứng khoán nếu đăng ky hoạt động tự doanh thi
theo luật quy định phải mua vào loại chứng khoán giá giảm đó để kích thich giữ
giá thị trờng lôi về mức ổn định. Khi giá cả chứng khoán tăng lên mức giá quá
cao thi các công ty chứng khoán buộc phải bán ra loại chứng khoán đó để làm

giảm đi cơn sốt giá của loại chứng khoán đó. Tuy nhiên dù công ty có quyền
mua hay bán chứng khoán nhằm bình ổn giá thị trờng nhng công ty không đợc
nhân cơ hộ để kiếm lợi cho mình mét c¸ch phi nghÜa, vÝ nh khi gÝa xuèng qu¸
thÊp thì công ty mua vào với số lợng lớn để kich thích giá tăng đột ngột rồi lại
bán ra để hởng chênh lệch giá, đem lai lợi nhuận lớn cho công ty.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trờng_ TTCK44

- 16 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

Hoạt động tạo thị trờng tức là khi các loại chứng khoán mới đợc phát hành
lần đầu ra công chúng, lúc này các chứng khoán còn mới lạ đối với các nhà đầu
t. Vì vậy các công ty chứng khoán thực hiện tự doanh chứng khoán thông qua
việc mua bán chứng khoán tạo tính thanh khoản trên thị trờng th cấp cho loại
chứng khoán mới này những đặc ân đó là tính thanh khoản và long tin của khách
hàng.
1.2. hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm hoạt động tự doanh
1.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nghiệp vụ
Theo Điều 3 Nghị định 144/2003/NĐ- CP ban hành ngày 28 thàng 11
năm 2003 quy định tự doang chứng khoán có nghĩa là việc công ty chứng
khoán mua bán chứng khoán cho riêng mình. Hoạt động tự doanh chứng khoán
là hoạt động công ty chứng khoán thực hiện việc mua và bán chứng khoán băng
nguồn vèn cđa c«ng ty, NghiƯp vơ tù doanh cđa c«ng ty chứng khoán là một
hoạt động khó khăn và phức tạp, hoạt động này có thể mang lại cho công ty

chứng khoán những khoản lợi nhuận lớn nhng cũnh có thể gây ra những tổn
thất không nhỏ. Để thực hiện nghiệp vụ này thành công, ngoài đội ngũ nhân
viên phân tích thị trờng có nghiệp vụ giỏi và nhanh nhậy với những biến động
của thị trờng, công ty chứng khoán còn phải có một chế độ phân cấp quản lý và
đa ra những quyết định đầu t hợp lý. Mục đích của hoạt động tự doanh chứng
khoán là nhằm thu lợi nhuận cho chính công ty thông qua hành vi mua bán
chứng khoán với khách hàng. Nghiệp vụ này hoạt động song hành với nghiệp
vụ môi giới, vừa phục vụ lệnh giao dịch với khách hàng đồng thời cũng thực
hiện lệnh giao dịch cho chính mình, vì vậy trong quá trình hoạt động có thể dẫn
đến xung đột về lợi ích giữa giao dịch cho khách hàng và cho bản thân công ty.
Do đó, luật pháp của nớc đều yêu cầu tách biệt rõ ràng giữa các nghiệp vụ môi
giới và tự doanh, công ty chứng khoán phải u tiên thực hiện lệnh của khách
hàng trớc khi thực hiện lệnh của mình. Thậm chí luật pháp ở một số nớc còn
quy định có 2 loại hình công ty chứng khoán là công ty môi giới chứng khoán
chỉ làm chức năng môi giới và công ty chứng khoán chức năng tự doanh.
Đặc điểm:
Tính chuyên môn hoá cao với danh mục đầu t đa dạng và linh hoạt.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trờng_ TTCK44

- 17 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

Quy mô đầu t lớn (vốn lớn, khối lợng giao dịch lớn), mức độ tập
chung hoá cao.
Đa dạng hoá phơng thức tự doanh (kinh doanh chênh lệch giá, đầu

cơ, tạo lập thị trờng, kinh doanh giảm giá, hoạt động đầu t nắm
quyền kiểm soát).
Hoạt động đầu t có tổ chức, chịu sự kiểm soát của nhà nớc, hiệp hội
kinh doanh chứng khoán.
1.2.1.2. Chức năng của nghiệp vụ tự doanh chứng khoán
Đối với công ty, các công ty chứng khoán thực hiện việc mua bán chứng
khoán niêm yết trên thị trờng chứng khoán tập chung, ở Việt Nam là trung tâm
giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Các công ty thực hiện giao
dịch mua bán để hởng chênh lệch giá. Hiện nay đà có 36 loại cổ phiếu tham gia
niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán TP. HCM vì vậy sản phẩm
hàng hoá đà đợc đa dạng cung cấp làm tăng thêm vào danh mục đầu t của công
ty làm giảm rủi ro do có nhiều sự lựa chọn hơn.
Ngoài ra các công ty chứng khoán còn thực hiện hoạt động tự doanh bằng
cách mua bán chứng khoán ngoài niêm yết. Sau 08/03/2005 trung tâm giao dịch
chứng khoán Hà Nội đợc thành lập đà mở rộng thị trờng và tạo nhiều cơ hội cho
các nhà đầu t. Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội đợc thành lập với mục
đích đa trung tâm trở thành thị trờng chứng khoán không tập trung (OTC) ë
ViƯt Nam. HiƯn nay, khi ®Êt níc ®ang trong quá trình cổ phần hoá, các công ty
nhà nớc cổ phần hoá luôn mong muốn tìm kiếm những nguồn vốn mới vì vậy
việc phát hành chứng khoán ra công chúng là việc làm tốt nhất đối với các công
ty.
1.2.2. Nội dung hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán
1.2.2.1. Hoạt động đầu t ngân quỹ
Đầu t ngân quỹ nhằm tăng khả năng sinh lời, tạo một khoản dự trữ thứ cấp
cho nhu cầu thanh toán và dự phòng. hoạt động này chủ yếu đầu t vào chứng
khoán có tính thanh khoản cao nh đầu t vào cổ phiếu. Mặc dù việc đầu t nay có
rủi ro lớn nhng khi công ty cần có một khoản vốn nhất định thì công ty có thể
huy động ngày bằng cách bán cổ phiếu ra thị trờng trong thời gian ngắn. Hoạt

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trờng_ TTCK44


- 18 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

động đầu t ngân quỹ là hoạt động đầu t ngắn hạn của công ty chứng khoán nhng lại là khoản đầu t có mức sinh lời không nhỏ, vì vậy công ty chứng khoán
cần quan tâm hơn nữa vào hoạt động này.
1.2.2.2. Hoạt động đầu t hởng lợi
Hoạt động đầu t hởng lợi là hoạt động đầu t chđ u quan tréng trong
nghiƯp vơ tù doanh cđa công ty vì đây là hoạt động sinh lợi lớn nhất. Hoạt động
đầu t hởng lợi bao gồm có: hoạt động đầu cơ; hoạt động chênh lệch giá; hoạt
động giảm giá.
Đầu cơ là hoạt động mua vào chứng khoán nhng không bán mà tích
trữ ngay càng nhiều và đợi khi chứng khoán tăng lên cao nhằm gây lên cơn sốt
giá chứng khoán, khi đó nhà đầu cơ sẽ bán ra và kiếm khoản lợi nhuận lớn.
Việc này chỉ có những nhà đầu t có nguồn vốn cực lớn và có thể mua đợc lợng
chứng khoán lớn làm khuych đảo thị trờng. Đối với các công ty chứng khoán
trên thế giới có thể làm đợc việc đó. Nhng ở việc nam thì điều này không xảy ra
vì hiện nay các công ty chứng khoán dới sự điều chỉnh của nhà nớc và các cơ
quan ngang bộ, theo chính sách của chính phủ thì chúng ta đang xây dựng một
thị trờng chứng khoán phục vụ cho nhân dân và mọi bất lợi ngăn cản thị trờng
chứng khoán phát triển đều bị loại bỏ.
Đầu t chênh lệch giá hiện nay là hoạt động chủ yếu của các công ty
chứng khoán. Hoạt động này kiếm lợi nhuận cao và vòng quay vốn nhanh. Hoạt
động đầu t hởng lợi nhờ mua bán chênh lệch giá là hoạt động mua vào chứng
khoán với giá thấp và bán ra với giá cao nhằm hởng lợi nhờ số d có đợc do
chênh lệch giá mua vào và bán ra. Hoạt động này có thể gặp rủi ro lớn, nhng

trong giai đoạn hiện nay khi cung không đáp ứng đợc cầu khiến cho giá chứng
khoán tăng lên không ngừng, vì vậy rủi ro sẽ thấp và lợi nhuận cao.
Hoạt động đầu t giảm giá là việc nhận định về giá cả của một loại
chứng khoán giảm xuống mức giá rất thấp, khi đó nhà đầu t sẽ mua chứng
khoán với số lợng lớn và đẩy giá chứng khoán lên cao rồi lại bán đi. Việc đầu t
này có thể coi là việc đầu cơ, cũng có thể coi là việc đầu t chênh lệch giá.
1.2.2.3. Hoạt động đầu t nắm quyền kiểm soát

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trờng_ TTCK44

- 19 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Đăng Khâm

Ngoài việc đầu t hởng lợi, công ty chøng kho¸n cã thĨ thùc hiƯn viƯc
mua chøng kho¸n nh»m nắm giữ chứng khoán (cổ phiếu) và trở thành cổ đông
của công ty phát hành. Việc nắm giữ càng nhiều chứng khoán dần dần sẽ trở
thành cổ đông lớn và nắm quyền kiểm soát công ty hoặc công ty chứng khoán
nhờ việc nắm giữ chứng khoán đó mà gây áp lực lên tổ chức phát hành. Và mọi
hoạt động của tổ chức phát hành muốn tham gia vào thị trờng tài chính (phát
hành chứng khoán, phát hành thêm chứng khoán, mở tài khoản đầu t chứng
khoán ) đều phải thông qua công ty chứng khoán, từ đó công ty chứng khoán
sẽ hởng lợi từ việc thu phí giao dịch.
1.2.3.4. Quản lý danh mục đầu t của công ty chứng khoán.
Trên cơ sở lý thuyết về quản lý danh mục đầu t chứng khoán nhằm xây
dựng lên một danh mục đầu t chứng khoán có hiệu quả nhất. Trong danh mục
đầu t chứng khoán có đầu t cổ phiếu và đầu t trái phiếu:

Quản lý danh mục đầu t cổ phiếu bao gồm hai hình thức quản lý
chủ động và thụ động: Quản lý danh mục cổ phiếu chủ động tức là nhà quản lý
cố gắng thực hiện tốt hơn, họ sẽ điều chỉnh các rủi ro sao cho có đợc một danh
mục chuẩn (benchmark porfolio). Đó là một danh mục chủ động với các thông
số ở mức trung bình (bao gåm c¸c hƯ sè beta, cỉ tøc, tû träng ngành và quy mô
công ty) đáp ứng mục tiêu giữa lợi nhuận rủi ro của khách hàng. Quản lý danh
mục cổ phiếu thụ động là cách thức mua và nắm giữ cổ phiếu trong dài hạn.
Thông thờng, các chứng khoán đợc mua nh vậy thì lợi nhuận của danh mục sẽ
gần với lợi nhuận của chỉ số (thị trờng) qua thời gian. Nói một cách khác các
nhà quản lý danh mục cổ phiếu theo chiến lợc này sẽ cố gắng tạo ra một danh
mục có mức chênh lệch thu nhập giữa nó với một danh mục chỉ số trái priếu là
thấp nhất. Khi quyết định một chiến lợc cụ thể nào hay là kết hợp xen kẽ, một
nhà đầu t phải ớc tính đợc sự đánh đổi giữa chi phí thấp, lợi nhuận không cao
với chi phí cao nhứng lại tiềm năng sinh lợi lớn.
Quản lý danh mục đầu t trái phiếu cũng gồm hai hình thức thụ
động và chủ động: Quản lý danh mục trái phiếu thụ động là chiến lợc mua và
nắm giữ bao gồm hành vi mua vào các trái phiếu và giữ chúng một cách vô thời
hạn hoặc giữ cho đến kỳ hạn thanh toán rồi thay thế chúng bằng những trái
phiếu tơng tự, mà không quan tâm đến các biến động của lÃi suất. Đối với chiến

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trờng_ TTCK44

- 20 -



×