Tải bản đầy đủ (.pdf) (239 trang)

Giáo trình Luật và Chính sách môi trường - Đại học Thuỷ lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.74 MB, 239 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỘI
KHOA HĨA & MƠI TRƯỜNG

PGS.TS. BÙI QUỐC LẠP (Chủ biên)
PGS.TS. NGUYỄN THỊ THÉ NGUYÊI

LUAT
CHĨNH SÁCH MÔI TRƯƠNG
NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Mơi trường
PGS.TS. Bùi Quốc Lập (Chủ biên)
PGS.TS. Nguyễn Thị Thế Nguyên

GIÁO TRÌNH

LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG


NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT



LỜI NĨI ĐẦU

Bảo vệ mơi trường đang là một trong những ưu tiên quan trọng của
Đảng và Nhà nước. Việc bảo vệ mơi trường địi hỏi phải có cách tiếp cận
hệ thống, tong hợp, sử dụng đồng bộ các công cụ quản lý khác nhau như
công cụ kỹ thuật, công cụ kỉnh tế, giảo dục truyền thơng, luật pháp và


chính sách v.v. Do đó, việc trang bị cho sinh viên các ngành thuộc lĩnh
vực tài nguyên và môi trường các kiến thức cơ bản, các cơ sở khoa học,
cơ sở pháp lý và thực tiễn cho việc bảo vệ môi trường là cần thiết. Hơn
nữa, cùng với quá trình phát trỉên kỉnh tế - xã hội, nước ta đã dần hình
thành và hồn thiện khn khơ pháp lý và chỉnh sách cho bảo vệ môi
trường quốc gia. Luật Bảo vệ môi trường ở nước ta lần đầu tiên đã được
ban hành vào năm 1993, qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung vào các năm
2005, 2014 và gần đây nhất là năm 2020. Luật Bảo vệ môi trường năm
2020 đã chỉnh thức có hiệu lực từ ngày 01 thảng 01 năm 2022 với nhiều
nội dung mới, trong đó có những khái niệm lần đầu tiên được đưa vào
luật như mơ hình “kỉnh tế tuần hồn”, “kiểm tốn mơi trường”, “mua
sắm xanh”, “trái phiếu xanh” v.v. Việc nắm được các kiến thức mới để
vận dụng trong quá trình học tập và phát triển nghề nghiệp sau này là rất
cần thiết đối với sinh viên các ngành thuộc lĩnh vực tài nguyên và mơi
trường. Với ỷ nghĩa đó, Giáo trình “Luật và Chinh sách môi trường" đã
được tập thể tác giả gồm PGS.TS. Bùi Quốc Lập (Chủ biên) và PGS.TS.
Nguyễn Thị Thế Nguyên biên soạn dùng làm tài liệu giảng dạy chính thức
cho môn học “Luật và Chỉnh sách môi trường” thuộc ngành: Kỹ thuật
Mơi trường của Trường Đại học Thủy lợi. Ngồi ra, nó có thê là tài liệu
tham khảo cho mơn học “Chính sách Mơi trường” thuộc chun ngành
Cao học Khoa học Môi trường của Trường Đại học Thủy lợi, các môn
học liên quan khác thuộc lĩnh vực quản lý Tài nguyên và Môi trường cũng
như cho các cán bộ hoạt động trong lĩnh vực này.
Giảo trình “Luật và Chỉnh sách môi trường” được kết cẩu thành 6
chương như sau:
Chương 1. Khái quát chung về Nhà nước và Pháp luật. Nội dung
chương hệ thong hóa các kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật; làm
3



rõ các khái niệm về vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, quan hệ pháp
luật; Hệ thong các văn bản pháp luật của Việt Nam; Khải quát về Luật
Môi trường và vai trò của Luật pháp trong bảo vệ mơi trường.
Chương 2. Lịch sử hình thành và phát triển của Luật bảo vệ môi
trường Việt Nam. Nội dung chương đề cập đến các vẩn đề chính như: làm
rõ tính tất yếu của việc hình thành hệ thống Luật Bảo vệ mơi trường ở Việt
Nam; Khải qt những nét chính của Luật Bảo vệ môi trường 1993, 2005,
2014, 2020 và sự cần thiết phải sửa đổi, bẻ sung các Luật này trong quá
trình thực hiện.
Chương 3. Hệ thong văn bản pháp luật hiện hành về bảo vệ môi
trường ở Việt Nam. Nội dung chương tập trung giới thiệu các nội dung
chính và điểm mới của Luật Bảo vệ mơi trường 2020 và các văn bản
hướng dẫn liên quan. Ngoài ra, các luật liên quan khác như Luật Tài
nguyên nước, Luật Đất đai, Luật Đa dạng sinh học, Luật Biên Việt Nam
v.v. cũng đã được đề cập.
Chương 4. Chế tài trong thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường. Nội
dung chương đề cập đến các vấn đề về thanh tra, kiêm tra bảo vệ mơi
trường; Kiêm tốn mơi trường; Tranh chấp, khiếu nại và tố cáo về môi
trường; Xử phạt vỉ phạm hành chính về bảo vệ mơi trường; Các tội phạm
về mơi tnrờng; Phịng, chổng tội phạm về mơi trường (Cảnh sát mơi
trường); Khen thưởng, khuyến khích về bảo vệ mơi trường.
Chương 5. Chính sách mơi trường Việt Nam. Nội dung chương hệ
thống hóa các khái niệm về Chỉnh sách và Chỉnh sách môi trường; Các
nguyên tắc cơ bản trong việc ban hành và thực thỉ chính sách mơi trường;
Các nội dung cơ bản của Chính sách mơi trường Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay và các nội dung chính của Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia
đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chương 6. Quản lý nhà nước về môi trường. Nội dung chương làm rõ
các khải niệm về Quản lý môi trường và Quản lý nhà nước về môi trường;
Các nguyên tắc chung về Quản lý môi trường; Các nội dung chủ yếu của

Quản lý nhà nước về môi trường trong giai đoạn hiện nay và Hệ thong các
cơ quan Quản lý nhà nước về mơi trường hiện hành ở Việt Nam.
Giảo trình do tập thê tác giả biên soạn và được phân công như sau:
1) PGS.TS. Bùi Quốc Lập chịu trách nhiệm chủ biên, xây dựng đề cương
và viết Chương 1, Chương 2, Chương 3 (mục 3.3 viết chung với PGS.TS.

4


Nguyễn Thị Thế Nguyên), Chương 4, Chương 5 (mục 5.3 viết chung với
PGS.TS. Nguyễn Thị Thế Nguyên), Chương 6 (mục 6.4 viết chung với
PGS. TS. Nguyễn Thị Thế Nguyên), tương ứng với 91,25% đóng góp.
2) PGS. TS. Nguyễn Thị Thế Nguyên ngoài việc viết chung với PGS. TS.
Bùi Quốc Lập các phần nêu trên và phụ trách viết mục 6.5 (Chương 6),
tương ứng là 8,75% đóng góp.
Trong q trình biên soạn Giáo trình, mặc dù đã có nhiều co gắng, song
khơng thế tránh khỏi những thiếu sót. Tập thê tác giả mong muốn nhận
được các ỷ kiến góp ỷ đê Giảo trình được hồn thiện hơn, phục vụ tốt cho
cơng tác đào tạo và nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn!
CÁC TÁC GIẢ

5


6


MỤC LỤC


Trang
Lời nóỉ đầu
Danh mục chữ viết tắt

3
13

Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

1.1. KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC
1.1.1. Nguồn gốc và bản chất của Nhà nước
1.1.2. Đặc trưng và chức năng của Nhà nước
1.1.3. Các kiếu và hình thức nhà nước
1.1.4. Nhà nước pháp quyền
1.1.5. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT
1.2.1. Nguồn gốc và bản chất của pháp luật
1.2.2. Các thuộc tính cơ bản của pháp luật
1.3. VI PHẠM PHÁP LUẬT
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Dấu hiệu vi phạm pháp luật
1.3.3. Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật
1.3.4. Các loại vi phạm pháp luật
1.4. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
1.4.1. Khái niệm
1.4.2. Các loại trách nhiệm pháp lý
1.5. QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1.5.1. Khái niệm
1.5.2. Các thành phần của quan hệ pháp luật
1.6. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM

1.6.1. Hiến pháp
1.6.2. Bộ luật

15
15
16
17
19
20
30
30
33
35
35
35
36
37
38
38
39
39
39
40
43
44
45

7



1.6.3. Luật
1.6.4. Pháp lệnh
1.6.5. Nghị quyết
1.6.6. Lệnh
1.6.7. Nghị định
1.6.8. Thông tư
1.6.9. Quyết định
1.6.10. Chỉ thị
1.6.11. Công văn
1.7. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT MƠI TRUỜNG
1.7.1. Khái niệm mơi trường
1.7.2. Khái niệm Luật Môi trường
1.7.3. Các nguyên tắc chủ yếu của Luật Môi trường
1.7.4. Vai trị của luật pháp trong bảo vệ mơi trường
CÂU HỎI ƠN TẬP CHUƠNG 1

45
46
46
47
48
48
49
50
50
51
51
52
53
56

57

Chương 2. LỊCH sử HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
2.1. TÍNH TẤT YẾU HÌNH THÀNH HỆ THỐNG LUẬT BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
2.1.1. Cơ sở lý luận của việc xây dựng Luật Bảo vệ môi trường
2.1.2. Cơ sở thực tế về hiện trạng môi trường Việt Nam
2.1.3. Cơ sở hiện trạng các văn bản pháp quy về môi trường
2.1.4. Việc tham gia vào các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường
của Việt Nam
2.2. LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1993
2.2.1. Khái qt về q trình xây dựng Luật BVMT 1993
2.2.2. Cấu trúc và nội dung cơ bản của Luật BVMT 1993
2.2.3. Sự cần thiết phải sửa đổi Luật BVMT 1993
2.3. LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2005
2.3.1. Các quan điểm và nguyên tắc thể hiện của Luật BVMT 2005
2.3.2. Phạm vi điều chỉnh của Luật BVMT 2005

58
58
62
68
71
72
72
72
73
74
74

75


2.3.3. Cấu trúc của Luật BVMT 2005
2.3.4. Những nội dung chính của Luật BVMT 2005
2.3.5. Kết luận chung về Luật BVMT 2005
2.4. LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2014
2.4.1. Các quan điếm và nguyên tắc thế hiện của Luật BVMT 2014
2.4.2. Phạm vi điều chỉnh của Luật BVMT 2014
2.4.3. Cấu trúc của Luật BVMT 2014
2.4.4. Những nội dung mới của Luật BVMT 2014
2.4.5. Kết luận chung về Luật BVMT 2014
2.5. LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2020
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯONG 2

75
78
80
80
81
82
82
86
90
90
91

Chương 3. HỆ THỐNG VÃN BẢN PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
3.1. LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2020

92
3.1.1. Sự cần thiết phải ban hành Luật BVMT 2020
92
3.1.2. Các quan điểm và nguyên tắc thể hiện của Luật BVMT 2020
93
3.1.3. Phạm vi điều chỉnh của Luật BVMT 2020
94
3.1.4. Cấu trúc của Luật BVMT 2020
94
3.1.5. Những điểm mới của Luật BVMT 2020
99
3.1.6. Kết luận chung về Luật BVMT 2020
106
3.2. CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THựC HIỆN LUẬT BVMT 2020
107
3.2.1. Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của
Luật BVMT 2020
107
3.2.2. Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật BVMT 2020
121
3.3. CÁC LUẬT LIÊN QUAN KHÁC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
125
3.3.1.
3.3.2.
3.3.3.
3.3.4.
3.3.5.

Luật Tài nguyên nước

Luật Đất đai
Luật Biển và Luật Tài nguyên môi trường biển và hải đảo
Luật Đa dạng sinh học
Luật Thủy lợi

126
128
129
132
135

9


3.3.6. Luật Dầu khí, Luật Khống sản và Luật Hóa chất
3.3.7. Bộ luật Hàng hải và Luật Hàng không
3.3.8. Bộ luật Dân sụ và Bộ luật Hình sụ
CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 3

136
137
139
141

Chương 4. CHÉ TÀI TRONG THựC THI PHÁP LUẬT
VÈ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

4.1. THANH TRA, KIỂM TRA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
4.1.1. Khái niệm thanh tra
4.1.2. Nguyên tắc hoạt động thanh tra

4.1.3. Nội dung thanh tra
4.1.4. Đối tượng thanh tra
4.1.5. Hình thức, phương pháp và trình tự thanh tra
4.1.6. Phân biệt giữa thanh tra và kiểm tra
4.1.7. Trách nhiệm tô chức và chỉ đạo thực hiện kiêm tra, thanh tra
vềBVMT

142
142
143
143
144
144
146

4.2. KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG

149

4.3. TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI VÀ TỐ CÁO VỀ MƠI TRƯỜNG

150

148

4.3.1. Tranh chấp về mơi trường

150

4.3.2. Khiếu nại, tố cáo về môi trường


150

4.4. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

151

4.4.1. Khái niệm

151

4.4.2. Các hành vi vi phạm

152

4.4.3. Nguyên tắc xử phạt

153

4.4.4. Hình thức và thời hiệu xử phạt

153

4.4.5. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

158

4.5. CÁC TỘI PHẠM VỀ MƠI TRƯỜNG

160


4.5.1. Tội gây ô nhiễm môi trường

160

4.5.2. Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại

160

4.5.3. Tội vi phạm quy định về phịng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố
môi trường
10

161


4.5.4. Tội vi phạm quy định về bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đê điều
và phịng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông
161
4.5.5. Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam
162
4.5.6. Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người
163
4.6. PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM VỀ MƠI TRƯỜNG
163
4.6.1. Khái quát về Cảnh sát môi trường
163
4.6.2. Chức năng, nhiệm vụ của Cảnh sát mơi trường
164
4.7. KHEN THƯỞNG, KHUYẾN KHÍCH VỀ BẢO VỆ MỒI TRƯỜNG 169

4.7.1. Quy định chung của Nhà nước về cơng tác khen thưởng,
khuyến khích trong việc BVMT
169
4.7.2. Nguyên tắc khen thưởng và căn cứ khen thưởng
170
4.7.3. Giải thưởng Mơi trường Việt Nam
170
CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 4
174
Chương 5. CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM
5.1. KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG

175

5.1.1. Khái niệm chính sách

175

5.1.2. Khái niệm chính sách môi trường

177

5.2. CÁC NGUYÊN TẮC cơ BẢN TRONG VIỆC BAN HÀNH VÀ
THỰC THI CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG

178

5.2.1. Hợp hiến, hợp pháp, hệ thống và thống nhất

178


5.2.2. Nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”

179

5.2.3. Nguyên tắc “gánh chịu chung”

180

5.2.4. Nguyên tắc phòng ngừa

180

5.2.5. Nguyên tắc cộng tác trong chính sách mơi trường

181

5.2.6. Khuyến khích cách tiếp cận cùng tham gia

181

5.2.7. Minh bạch hóa các thơng tin mơi trường

181

5.2.8. Tăng cường hợp tác quốc tế

182

5.3. CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM


182

5.3.1. Quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường trong các văn kiện

của Đảng

182

11


5.3.2. Các nguyên tắc và chính sách của Nhà nước về bảo vệ
môi trường
5.3.3. Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia của Việt Nam
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5

186
194
208

Chương 6. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG

6.1. KHÁI NIỆM CHUNG
6.1.1. Khái niệm về quản lý môi trường
6.1.2. Quản lý nhà nước về môi trường
6.2. MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
6.3. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
6.3.1. Hướng tới sự phát triển bền vững
6.3.2. Bảo đảm thống nhất các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng

lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong quản lý môi trường
6.3.3. Theo quan điểm tiếp cận hệ thống
6.3.4. Phịng ngừa ơ nhiễm hơn là xử lý ơ nhiễm
6.3.5. Người gây ô nhiễm phải trả tiền
6.4. CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
MÔI TRƯỜNG
6.5. HỆ THỐNG CÁC cơ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
6.6. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG Ở
VIỆT NAM
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO

12

209
209
210
210
213
213

214
214
215
215
216

225

227
232
233


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
BCA
BĐKH
BVMT
BVTV
CCN
CĐHH

CFC

CHXHCN
CNMT
CPTPP
CT
CTN
CTNH
CTR
CTRSH
ĐBSCL
ĐDSH
ĐMC
ĐTM
DV


EVFTA

GTVT
ISO
KCN

Ý nghĩa của chữ viết tắt
Bộ Cơng an
Biến đối khí hậu
Bảo vệ mơi trường
Bảo vệ thực vật
Cụm cơng nghiệp
Chất độc hóa học
Chlorofluorocarbon (Họp chất khí của các chất hữu cơ
các bon, flo và clo)
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Cơng nghiệp mơi trường
Comprehensive and Progressive Agreement for TransPacific Partnership (Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ
xuyên Thái Bình Dương)
Chỉ thị
Chủ tịch nước
Chất thải nguy hại
Chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt
Đồng bằng sông Cửu Long
Đa dạng sinh học
Đánh giá môi trường chiến lược
Đánh giá tác động môi trường
Dịch vụ
Europe - Vietnam Free Trade Agreement (Hiệp định

thương mại tự do Việt Nam - châu Âu)
Giao thông vận tải
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa
Khu cơng nghiệp

13


Chữ viết tắt
KCN
KD
KH&CN
KTMT
KT-XH
LVS
MT
NCKH
NĐ-CP
NN&PTNT
PCTP

PTBV
QĐ-TTg
QLMT
SCMT

sx
TCMT
TN&MT
TNN

TNTN
TP.HCM
TT-BTNMT
TW
UBND
UBTVQH
VPHC
XLNT

14

Ý nghĩa của chữ viết tắt
Khu công nghiệp
Kinh doanh
Khoa học và cơng nghệ
Kiểm tốn mơi trường
Kinh tế - xã hội
Lưu vực sơng
Mơi trường
Nghiên cứu khoa học
Nghị định Chính phủ
Nơng nghiệp và phát triên nơng thơn
Phịng chống tội phạm
Phát triến bền vững

Quyết định - Thủ tướng
Quản lý môi trường
Sự cố môi trường
Sản xuất
Tiêu chuẩn môi trường

Tài nguyên và Môi trường
Tài ngun nước
Tài ngun thiên nhiên
Thành phố Hồ Chí Minh
Thơng tư Bộ Tài nguyên và Môi trường
Trung ương
ủy ban nhân dân
ủy ban thường vụ Quốc hội
Vi phạm hành chính
Xử lý nước thải


Chương 1

KHÁI QUÁT CHUNG VÈ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1.1. KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC
1.1.1. Nguồn gốc và bản chất của Nhà nước

a) Nguồn gốc nhà nước
Quan niệm trước Mác: Chủ nghĩa duy tâm thường xuyên tạc nguồn gốc ra
đời của nhà nước, cho rằng, sự hình thành nhà nước hoặc do ý chí cá nhân, hoặc
chỉ là thực hiện chức năng đạo đức, nhằm che đậy bản chất bóc lột của giai cấp
thống trị. Trong nhiều tác phẩm, nhung tập trung chủ yếu nhất là: Nguồn gốc
của gia đình của chế độ tư hữu và của nhà nước, Nhà nước và cách mạng, Chủ
nghĩa Mác về vấn đề nhà nước,... các nhà kinh điên đã chứng minh rằng, không
phải khi nào xã hội cũng có nhà nước. Nhà nước là một phạm trù lịch sử. Xã
hội nguyên thủy, do lực lượng sản xuất chưa phát triến, chưa có sự phân hóa
giai cấp nên chưa có nhà nước. Khi lực lượng sản xuất phát triến, sản phấm làm
ra nhiều hơn so với nhu cầu cho sự tồn tại của mình là cơ sở nảy sinh tư tưởng
chiếm đoạt sản phấm lao động của người khác. Nhà nước ra đời khi xã hội phân

chia thành giai cấp. Khi đó giai cấp thống trị đã lập ra nhà nước của mình để
bảo vệ lợi ích.
Quan điểm triết học Mác: “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những
mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng
nào mà về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được,
thì nhà nước xuất hiện. Và ngược lại: Sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng,
những mâu thuẫn giai cấp là khơng thế điều hịa” [1],
Cuộc đấu tranh giữa hai giai cấp đối kháng đầu tiên xuất hiện trong lịch sử là
chủ nô và nô lệ, dẫn tới nguy cơ quyền lợi giai cấp thống trị bị xâm phạm. Đe
bảo vệ quyền lợi của giai cấp - giai cấp thống trị đã thiết lập nên một cơ quan
quyền lực đặc biệt, đó là Nhà nước. Trong lịch sử có bốn kiếu nhà nước của
bốn giai cấp thống trị là nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư
sản và nhà nước vơ sản.
Tóm lại, nhà nước là sản phẩm và là biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp
không thể điều hòa được. Bất cứ ở đâu và hễ chỗ nào, những mâu thuẫn giai
cấp khơng thể điều hịa được thì xuất hiện nhà nước. Là một tất yếu khách
quan, sự xuất hiện nhà nước không phải do ý chí của một cá nhân hay một giai
cấp, mà là sự đấu tranh giành quyền lực quản lý xã hội trong một giai đoạn lịch
15


sử nhất định. Sự ra đời của nhà nước là một thành tựu trong lịch sử, là một bộ
phận quan trọng của kiến trúc thượng tầng. Sự ra đời nhà nước tạo nên sức sản
xuất lớn hơn xã hội trước đó, là động lực cho sự phát triển xã hội về mọi mặt
trong một trật tự vì lợi ích của giai cấp thống trị.
b) Bản chất nhà nước
Nhà nước là bộ máy của một giai cấp, dùng để trấn áp giai cấp khác. Nhà
nước là cơng cụ chun chính của giai cấp thống trị, nhằm thực hiện quyền lực
giai cấp và quyền lực đối với tồn bộ xã hội. Khơng có nhà nuớc đứng trên các
giai cấp, hoặc nhà nước chung cho mọi giai cấp.

Nhà nước là một bộ máy do giai cấp thống trị về kinh tế thiết lập ra, nhằm
họp pháp hóa và củng cố sự áp bức của mình đối với quần chúng lao động. Giai
cấp thống trị sử dụng bộ máy nhà nước đế đàn áp, cưỡng bức các giai cấp khác
trong khn khố lợi ích của giai cấp thống trị. Đó là bản chất của nhà nước theo
nguyên nghĩa, tức nhà nước của giai cấp bóc lột. Như Mác và Ăngghen đã từng
chỉ ra: “Nhà nước chang qua chỉ là một bộ máy bạo lực của một giai cấp này
dùng để trấn áp một giai cấp khác” [2],
Như vậy, Nhà nước là một bộ máy bạo lực của giai cấp thống trị đang cầm
quyền. Nhà nước có chức năng chính trị - bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị từ
khi hình thành đến kết thúc vai trị của Nhà nước đó. Quyền lực đó thường biểu
hiện ra ở bề ngồi là chức năng xã hội - duy trì sự ổn định xã hội, với mục đích
bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Chức năng chính trị chỉ mất đi khi chuyển
hóa hồn tồn thành chức năng xã hội. Là cơng cụ của giai cấp thống trị, cho
nên, vẻ bề ngoài biếu hiện trong xã hội của Nhà nước là phi chính trị, thực chất
chỉ là lực lượng bảo vệ lợi ích của một giai cấp nhất định.
1.1.2. Đặc trưng và chức năng của Nhà nước

a) Đặc trưng của Nhà nước
Đặc trưng thứ nhất, Nhà nước là một bộ máy tổ chức quyền lực thực hiện
việc quản lý dân cư theo lãnh thổ, theo khu vực địa lý hành chính, về nguyên
tắc, nhà nước có quyền lực đối với mọi cơng dân sinh sống và hoạt động trên
lãnh thổ mà nó quản lý. Là một bộ máy quản lý chung, một hệ thống quản lý
hành chính theo nguyên tắc lãnh thổ quốc gia, chứ không phải theo huyết thống
như thị tộc và bộ lạc. Đặc trưng này cũng là khởi đầu cho sự hình thành bộ máy
chính quyền Nhà nước tới từng khu dân cư, các điều luật và bộ luật trong sự
phát triển xã hội của lịch sử nhân loại.
Đặc trưng thứ hai, Nhà nước là một bộ máy tố chức quyền lực đặc biệt, được
đảm bảo bằng sức mạnh của đội quân vũ trang chuyên nghiệp. Là một bộ máy
bạo lực, quyền lực cơng cộng, chun chính các lực lượng chống đối (quân đội,
cảnh sát, nhà tù). Nhà nước phát sinh từ giai cấp, nhưng ngày càng thoát ly khỏi

16


xã hội, dường như đứng trên xã hội (do giai cấp giành được quyền lực xây dựng
lên, nhưng chính Nhà nước quay lại quản lý, thống trị giai cấp đó).
Đặc trưng thứ ba, Nhà nước xác lập chế độ thuế để duy trì và tăng cường bộ
máy cai trị. Quyền lực đó thể hiện qua chế độ thuế khóa, đóng góp có tính chất
cường bức, bắt buộc, khơng phải tự nguyện như thị tộc, bộ lạc. Đặc trưng này
nhằm khẳng định quyền lực của giai cấp thống trị tới mỗi thành viên trong một
cộng đồng xã hội, hình thành nên ý thức tuân thủ các điều luật do giai cấp cầm
quyền đặt ra.
b) Chức năng cơ bản của Nhà nước
Nhà nước có các chức năng cơ bản sau:
- Chức năng chỉnh trị và xã hội. Chức năng chính trị (chức năng giai cấp) của
nhà nước là bảo vệ và thực hiện lợi ích của giai cấp thống trị - vì chính trị là sự
tập trung cao độ của kinh tế. Chức năng này thế hiện bảo vệ quyền lợi giai cấp
thống trị. Còn chức năng xã hội của nhà nước là bảo vệ và thực hiện lợi ích
chung của quốc gia trong đó có lợi ích của giai cấp thống trị, vì chức năng bảo
đảm cho xã hội ổn định vì quyền lợi giai cấp thống trị.
Trong hai chức năng trên thì chức năng chính trị là cơ bản nhất, còn chức
năng xã hội là chức năng phụ thuộc và phục vụ cho chức năng chính trị. Nhưng
khi xã hội khơng cịn giai cấp, thì chức năng xã hội sẽ do xã hội tự đảm nhiệm,
khi đó chế độ tự quản của nhân dân được xác lập. Chức năng chính trị thực hiện
qua chức năng xã hội, nó có vai trò quyết định sự tồn tại của nhà nước, chức
năng chính trị chỉ mất đi khi nó đã chuyến hóa thành chức năng xã hội.
- Chức năng đoi nội và đoi ngoại. Chức năng đối nội của nhà nước nhằm xây
dựng, củng cố duy trì trật tự kinh tế, xã hội, chính trị và những trật tự khác hiện
có trong xã hội theo lợi ích của giai cấp thống trị. Thơng thường chức năng này
được pháp luật hóa và được thực hiện nhờ sự cưỡng bức của bộ máy nhà nước.
Ngồi ra, nhà nước cịn sử dụng nhiều phương tiện khác (bộ máy thông tin,

tuyên truyền, ...) để củng cố tư tưởng, ý chí của giai cấp thống trị. Chức năng
đoi ngoại của nhà nước nhằm bảo vệ biên giới lãnh thố quốc gia và thực hiện
các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội với các nhà nước khác. Cả hai chức
năng của nhà nước có quan hệ qua lại với nhau đều xuất phát từ lợi ích của giai
cấp thống trị. Tính chất của chức năng đối nội quyết định tính chất chức năng
đối ngoại của nhà nước. Ngược lại, tính chất và những nhu cầu của chức năng
đối ngoại có tác động mạnh mẽ trở lại chức năng đối nội.
1.1.3. Các kiểu và hình thức nhà nước
Lý luận Mác - Lênin về nhà nước và pháp luật đã đưa ra khái niệm kiểu nhà
nước trong lịch sử: Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm) cơ
bản, đặc thù của nhà nước, the hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại
17


và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Cơ sở
để xác định kiểu nhà nước là học thuyết Mác - Lênin về các hình thái kinh tế xã
hội. Mồi kiểu nhà nước phù họp với một chế độ kinh tế nhất định của một xã
hội có giai cấp. Đặc điểm chung của mỗi hình thái kinh tế xã hội sẽ quyết định
những dấu hiệu cơ bản, đặc thù của một kiếu nhà nước tương ứng.
Các kiêu và hình thức nhà nước dựa trên đổi khảng giai cẩp:
Tương ứng với ba chế độ xã hội có đối kháng giai cấp trong lịch sử là ba kiểu
nhà nước. Cơ sở phân chia kiếu Nhà nước là quyền sở hữu tư liệu sản xuất-, nhà
nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến và nhà nước tư sản. Nhà nước
chiếm hữu nô lệ là nhà nước của giai cấp chủ nô thời cổ đại (tiêu biểu là các
hình thức nhà nước chủ nơ ở Hy lạp và La Mã cố đại). Kiếu nhà nước này có
bốn loại: chính thể qn chủ và chính thể cộng hịa, chính thể q tộc và chính
thế dân chủ. Các chính thế này chỉ khác nhau về cách thức và cơ chế hoạt động
của tổ chức bộ máy nhà nước, còn bản chất của chúng đều là nhà nước của giai
cấp chủ nơ, nhằm thực hiện sự chun chính đối với nô lệ.
- Nhà nước phong kiến là nhà nước của giai cấp địa chủ phong kiến. Loại nhà

nước này cũng được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau. Ở phương Tây,
hình thức quân chủ phân quyền là phổ biến. Quyền lực nhà nước được chia
thành quyền lực độc lập, địa phương phân tán. Mỗi chúa phong kiến là một ơng
vua trên lãnh thổ của mình. Chúa phong kiến nhỏ chỉ là chư hầu của chúa
phong kiến lớn. Hoàng đế là chúa phong kiến lớn nhất, nhưng chỉ có thực
quyền trên lãnh thố của mình, ít có khả năng chi phối trên các lãnh địa khác.
Mối quan hệ thực sự giữa các chúa phong kiến châu Âu chủ yếu được thiết lập
bằng các hình thức liên minh của các nhà nước cát cứ, trong đó Thiên chúa giáo
trở thành mối quan hệ tinh thần, thiêng liêng giữa các tiếu vương quốc phong
kiến. Kiếu Nhà nước này giai cấp thống trị đặt ra pháp luật, dùng pháp luật đế
cai trị các giai cấp khác - Nhà nước pháp trị. Cho nên quyền lực của giai cấp
cầm quyền là tối thượng, xóa bỏ quyền dân chủ của mọi thành viên trong cộng
đồng xã hội.
- Nhà nước tư sản tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa.
Nhà nước tư sản cũng được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng có
hai loại cơ bản là cộng hịa và qn chủ lập hiến. Hình thức cộng hịa lại được
tố chức dưới những hình thức khác nhau như cộng hịa Đại nghị, cộng hịa Tống
thống, trong đó cộng hịa Đại nghị là hình thức điên hình và phổ biến nhất.
Trong thực tế, tương ứng với điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia, các
hình thức cụ thế của nhà nước tư sản hiện đại cũng có sự khác nhau như: chế độ
bàu cử, chế độ tổ chức một viện hay lưỡng viện, nhiệm kỳ tổng thống, phân
chia quyền lực giữa tổng thống và nội các. Hình thức của nhà nước tư sản rất
phong phú, nhưng khơng làm thay đổi bản chất của nó - đó là công cụ của giai
18


cấp tư sản dùng để thống trị, áp bức giai cấp vơ sản. Những hình thức của nhà
nước tư sản thì hết sức khác nhau, nhưng thực chất chỉ là một: chung quy lại, tất
cả những nhà nước ấy, bất luận thế nào, cũng là nền chuyên chính tư sản.
Kiểu nhà nước tư sản là nguồn gốc hình thành các luật, bộ luật thống nhất

cho mọi chế độ mà quyền lực trong tay giai cấp tư sản, cũng là thành tựu lớn
nhất làm cho pháp luật trở thành sức mạnh trong hiện thực xã hội.
- Nhà nước chuyên chỉnh vô sản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Có thế khái quát thành ba điếm chủ yếu về kiếu nhà nước chun chính vơ sản:
Một là, đây là kiểu nhà nước thích ứng trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội. Nhà nước này được xác lập sau khi giai cấp công
nhân và nhân dân giành được chính quyền. Nhà nước này sẽ tự tiêu vong khi
xây dựng xong chủ nghĩa xã hội.
Hai là, đây là nhà nước mang bản chất của giai cấp vô sản, được xây dựng trên
cơ sở liên minh cơng - nơng và trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Ba là, Nhà nước này có hai chức năng: bạo lực trấn áp và tố chức xây dựng,
trong đó tổ chức và xây dựng xã hội mới có ý nghĩa quyết định.
Nhà nước chun chính vơ sản cũng tồn tại dưới các hình thức khác nhau.
Một là, Cơng xã Pari năm 1871 (hình thức thứ nhất) đã sản sinh ra nhà nước
chun chính vơ sản kiểu Cơng xã. Hai là, chun chính Xơ viết là hình thức
của chun chính vơ sản. Ở một số nước, chun chính vơ sản cịn tồn tại dưới
hình thức nhà nước dân chủ nhân dân.
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức theo nguyên
tắc Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, lấy liên minh cơng - nơng
và đội ngũ trí thức làm nền tảng, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Mọi quyền lực mà nhà nước có được do nhân dân uỷ quyền. Mọi
chủ trương, chính sách của nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân. Quyền lực
của nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc thống nhất, nhưng có sự phân
cơng và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan trong thực hiện quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp.
1.1.4. Nhà nước pháp quyền
Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước đặc biệt, ở đó có
sự ngự trị cao nhất của pháp luật, với nội dung thực thỉ quyền lực của
nhân dân.
Đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền:

Đặc trưng thứ nhất, đảm bảo tối cao của Hiến pháp và pháp luật trong đời
sống xã hội, trong đó pháp luật phản ánh ý chí chung của nhân dân và lợi ích
chung của xã hội. Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước, ở
đó pháp luật có vị trí cao nhất, tuyệt đối. Trong Nhà nước pháp quyền, thì pháp
19


luật khơng nhũng được đê cao. mà cịn dược xác định ớ vị tri cao nhât. vượt qua
mọi quyền lục cùa các tỏ chức chinh trị. xã hội và mồi cơng dân trong xã hội
đó. Đây là diêm cơ ban nhất về phương diện pháp lý đè xác định một nhà nước
não đỏ có phai là Nhà nước pháp quyên hay không, vã là Nhà nước phữp quyền
à trinh độ nào.
Ạỉc trưng thứ hai. Nhà nước thực hiện và bao vệ các quyên dàn sự. chính trị.
kinh tế - xà hội vả vân hỏa cũa công dãn. Vôi tư cách cõng dân, mỗi cá nhân có
quyền làm bất cứ điều gì mủ pháp luật khơng cấm. Pháp luật chi nghiêm cấm
những hành vi cá nhân và các tô chức chinh trị - xà hội nào đó xâm hại tới lợi
ích cứa các cá nhàn và các tô chức khác cũng như lợi ích cùa xã hội.
Dặc trưng thứ ha. Nhủ nước và nhãn dân cố quan hộ ràng buộc lẫn nhau về
quycn và nghía vụ do pháp luật điêu chinh. Bao đám đây đù quyên cùa công
dàn là trách nhiệm cùa nhà nước. Nhà nước chịu trách nhiệm trước công dân vệ
những hoạt dộng cua mình và cơng dân chịu trách nhiệm trước nhà nước VC
nhưng hành vi vi phạm pháp luật cùa minh.
Dặc trưng thứ tư. Nhà nước pháp qun phai có hình thức tó chức qun lực
thích hợp đê thực hiện hữu hiệu việc xây dựng hệ thông pháp luật, giâm sát sự
luân thu pháp luật, xử lý các vi phạm pháp luật, báo đám cho pháp luật được
thực hiện một cách nghiêm minh. Nôi cãch khác. Nhã nước pháp quyên phái có
cơ chế, hệ thống lổ chức đê thục hiện các quyền lập pháp, hãnh pháp vã tư pháp
1.1.5. Nhà nirớc cộng hịa xã hội chù nghía Việt Nam

Chú tịch Hồ Chi Minh đà sớm nhận thấy được (ầm quan trọng cùa Hiến pháp

vã pháp luật Irong quàn lý xã hội. Người đặc biệt chú trụng lới việc xây dựng
nhà nước kicu mới. dặt nên móng xây dựng nhà nước dân chu. pháp quyền ơ
nước ta ngay saư Cách mạng tháng Tâm năm 1945 thành công. Theo Hô Chi
Minh, Nhà nước Việt Nam mới là:
.Một là. Nhà nước Việt Nam là nhà nước dân chu triệt dè. Đó là nên dãn chu
đề cao nhân dãn. nhân dân lả chu thề. mọi quyền hành và lực lượng đều ơ nơi
dân. được thực hiện triệt đê cá dân chu đại diện vã dân chú trực tiẽp. Hồ Chi
Minh cho râng: "Nưởc ta lã nước dàn chủ, nghía lã nước nhã do nhân dãn lãm
chủ", "Chế độ ta là chế độ dân chủ. Tire là nhân dân làm chú", “Nước ta là
nước dân chữ. đja vị cao nhât là dân. vi dãn là chú” [3].
Hai hì, Nhà nước pháp quyền Việt Nam là Nhừ nước pháp quyên hợp hiên,
hợp pháp.
Ba là, Hệ thòng pháp luật ờ Việt Nam là hệ thong pháp luật dân chú, tiên tời
các giá trị nhân văn.
Bơn là, Nhà nước pháp qun .xà hội chú nghía Việt Nam là còng cụ hao vệ
và phát huy quyên làm chù của nhàn dân. hão vệ và phát triền quyên con người
20


Nhũng tu tương nãy dược Đáng ta vận dụng và phát triền trong xây dựng
Nhà nước pháp quyên xã hội chú nghĩa cua qúa trình dỏi mới. Tại Hội nghị
giừa nhiệm kỳ khoá VII (1/1994). Đáng ta băt đâu dùng khái niệm Nhà nước
pháp quyền xà hội chu nghĩa. Đại hội XI viet: "Nhà nước ta là công cụ chú yếu
đè thục hiện quyên làm chú cũa nhân dận, là Nhà nước pháp quyền cùa dân, do
dân, vì dân. Quyên lực nhà nước là thơng nhât, có sự phân cơng và phôi hợp
giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp,
tư pháp'' [4], Đụi hội lân thứ X cùa Đáng chi rõ: "Xây dựng cơ chê vận hành
cùa Nhà nước pháp quyên xả hội chù nghía..." |5|
Bán chát cùa Nhà nước pháp quyên xã hỏi chú nghía ờ nước ta: "Nhà nước ta
là Nhà nước pháp quycn xã hội chu nghĩa cua nhân dãn. do nhân dân. vì nhún

dãn. Nhừ nước thuộc vẽ nhãn dãn mà nên tang là liên minh giữa giai cấp công
nhàn với giai cấp nông dãn và đội ngũ trí thức, do Đàng Cộng san Việt Nam
lành đạo. Quyền lực Nhả nước lả thống nhất, có sụ phân cơng, phối họp vả
kiêm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp
và tư pháp" [4], Đó lã Nhà nước mang bán chắt của nhân dân, do nhàn dân và
vi nhân dân.
Đặc trưng cơ bán cùa Nhà nước pháp quyên xã hội chã nghĩa Việt Nam
1. Nhà nước pháp quyên xà hội chú nghía Việt Nam lã Nhã nước cúa nhân
dân, do nhân dàn, vì nhàn dân; tât cã quyên lực nhà nước thuộc vê nhân dân.

Hình 1.1. Sư đồ tóm tất tổ chức hộ mây Nhà nước CHXHCN Việt Nam Ị6J

2. Quyên lực nhà nước lã thơng nhât, có sự phân cơng rành mạch và phôi hợp
chật chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quycn lập pháp,
hành pháp vã lư pháp.
21


3. Nhà nước được tô chức và hoạt dộng trcn cơ sờ Hiên pháp, pháp luật và
đàm báo cho Hiên pháp và các dạo luật giữ vị trí tơi thượng trong đicu chinh
các quan hệ thuộc tắt cá các linh vục cùa đòi sống xà hội.
4. Nhà nước tỏn trọng và báo dâm quyền con người, quyền công dãn. nâng
cao trách nhiệm pháp lý giừa nhã nước và cõng dân. thực hành dàn chù. dòng
thòi tăng cưởng ký cương, ky luật.
5. Nhà nước pháp quyển xã hội chu nghĩa Việt Nam do Đàng Cộng sàn lãnh
đạo. đổng thời đám báo sự giám sát cua nhàn dãn. sự phan biện xà hội của Mặt
trận Tỏ quốc Việt Nam vã các tỏ chức thành viên cùa Mặt trận.
Hình 1.1 mị ta tố chức bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay.
a) Quồc hội: Lã cơ quan dại biếu cao nhất cùa nhãn dãn. co quan quyền lực
nhà nước cao nhất cũa nuởc Cộng hỗ xà hội chú nghía Việt Nam. Quốc hội

thực hiện quyền lập hiên, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng cùa
đài nước và giám sát tôi cao đôi với hoạt động cùa Nhà nước người dân ùy thác
thông qua lá phiêu. Thõng qua hoạt dộng cua mình. Quốc hội thực hiện quycn
lực cua nhàn dân thành ý chí cùa nhà nước, the hiện trong Hiên pháp. luật, các
nghị quyết, mang tính chai bắt buộc thực hiện chung đôi với mọi thành viên
trong xả hội. Nhiệm kỹ cùa moi khóa Qc hội lá nàni năm. Quỏc hội họp công
khai. Trong trường hợp cằn thiết, theo dề nghị cúa Chú tịch nựởc, úy ban
thường vụ Quốc hội, Thú tướng Chính phù hoặc cùa ít nhất một phân ba tơng sị
đại bicu Qc hội, Qũc hội quyct định họp kin. Ọuòc hội họp moi nãm hai kỹ.
Trường hợp Chú tịch nước. Uy ban thưởng vụ Quòc hội. Thu tướng Chính phu
hoặc ít nhát một phân ba lỏng sơ dại bicu Quốc hội u câu thì Qc hội họp
bát thưởng. Uy ban thường vụ Quốc hội triệu lập kỳ họp Quốc hội. Chú tịch
Quõc hội chú tọa cảc phiên họp cùa Quốc hội; ký chửng (hực Hiên pháp. luật,
nghị quyết của Quốc hội; lành dạo công lác cúa ùy ban thường vụ Quốc hội; lố
chức thực hiện quan hệ địi ngoại của Quốc hội; giữ quan hệ vói các đại biêu
Qũc hội. Các Phó Chú tịch Qutheo sự phân cơng của Chu tịch Quốc hội.
Quốc hội có chức nũng, nhiệm vụ quyền hạn cơ bán như: xây dựng và sứa
đỏi Hiến pháp; xây dựng vã sứa đôi luật; Thực hiện quyên giâm sãi tối cao việc
tuân theo Hiên pháp, luật và nghị quyết cúa Quôc hội; Quyẽt định mục tiêu, chi
tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ băn phát triên kinh tê - xà hội cùa đàt nước; các
chinh sách cơ bán vê tài chinh, tiên tộ quôc gia; quy định, sữa đơi hoặc bãi bó
các thứ th; quyẽt dinh dự tốn ngân sách nhà nước và phân bơ ngân sách
trung ương, phị chn quyết tốn ngán sách nhà nước; Quyết dịnh chinh sách
dàn tộc. chinh sách lỏn giáo cua Nhà nước; Quy định tỏ chức và hoạt dộng cua
Quốc hội. Chú tịch nước. Chinh phũ. Toà án nhãn dãn. Viện kiêm sát nhãn dãn.
I lội đồng bâu cứ quõc gia, Kiêm toán nhã nưởc. chinh quyên địa phương và cơ
22



quan khác do Quòc hội thành lộp; Bâu. mien nhiệm, bãi nhiệm Chu tịch nước.
Phó Chu tịch nước. Chu tịch Quốc hội. Phó Chú tịch Quốc hội. Uy viên Uỷ ban
thường vại Quòc hội. Chú tịch I lội đỏng dàn tộc. Chu nhiệm Uy ban cua Quốc
hội. Thù tưởng Chinh phú. Chánh án Toà án nhân dân tối cao. Viện trương
Viện kiêm sát nhận dân tối cao, Tơng Kiệm tốn nhã nước, người đứng đầu cơ
quan khác do Quốc hội thành lập; Bó phiêu tín nhiệm địi với người giừ chức vụ
do Quôc hội bâu hoặc phê chuân; Quyct định thành lập. bãi bó bộ, co quan
ngang bộ cua Chinh phu; thành lập. giai (hè. nhộp. chia, điêu chinh dịa giới
hành chính tinh, thành phó trực thuộc Trung ương, dơn vị hành chinh - kinh tể
đặc biệt: Bài bó văn ban cùa Chu lịch nước. Uv ban thưởng vụ Quổc hội. Chinh
phù. Thu tướng Chính phú. Tịa án nhãn dãn tối cao. Viện kiềm sát nhân dãn tối
cao trái với Hiên pháp, luật, nghị quyết cùa Quốc hội; Quyết định dại xã; quyết
định vấn đề chiến tranh vã hoà binh; quy định về tinh trạng khẩn cấp, các biện
pháp đặc biệt khác báo đăm quòc phỏng vả an ninh quòc gia; quyct định chinh
sách cơ bàn vê dôi ngoại, phê chuân, quyêt dinh gia nhập hoặc châm dứt hiệu
lực cua dicu ước quốc te lien quan dèn chiền tranh, hỏa bình, chu qun qc
gia. tư cách thành viên cùa Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam tại cãc tỏ chức
quốc tế và khu vực quan trọng, các điều ước quổc tể về quyền con người, quyền
và nghía vụ cơ băn cùa cõng dân vã diều ước quốc tế khác trái với luật, nghị
quyết cùa Quốc hội; Quyết định trưng cầu ý dân.
Cơ cấu tồ chức cúa Quốc hội gồm: ũy ban thường vụ Quốc hội, I lội đổng
dân tộc, các ùy ban quốc hội, đoàn đại biếu Quốc hội và đại biêu Quốc hội [6].
h) Uy ban Thường vụ Quôc hội: Là cơ quan thường trục cùa Quôc hội. gơm
có Chu tịch Qc hội. các Phó Chư tịch Quốc Hội. các uy viên, được lộp ra tại
kỳ họp thứ nhất mồi khóa Quốc hội. Thành viên ửy ban Thường vụ quốc hội
khơng the đồng thịi là thành viên Chính phú.
[/)' ban thưởng vụ Quâc hội cò nhùng nhiệm vụ vã quyên hạn cơ bán như: Tô
chức việc chuân bị. triệu tập và chu trì kỳ họp Quốc hội; Ra pháp lệnh vé những
vân đê được Quộc hội giao; Giãi thích Hicn phập, luật, pháp lệnh; Giám sát
việc thi hành Hiền pháp, luật, nghị quyét cua Quòc hội, pháp lệnh, nghị quyêt

cứa Uỳ ban thường vụ Quốc hội; Giám sát hoạt dộng cua Chính phú. Tỏa án
nhãn dãn toi cao. Viện kiêm sát nhãn dân toi cao. Kiềm toán nhà nước và co
quan khác do Quỏc hội thành lập; Đinh chi việc thi hành văn bán cùa Chinh
phú, Thú tướng ('hình phú. Tồ án nhân dãn lối cao, Viện kiêm sát nhân dãn tối
cao trái với Hiên pháp, luật, nghị quyêt của Quòc hội vả trinh Quốc hội quyẻt
định việc bãi bó vãn ban đó tại kỳ họp gán nhât; Bãi bó vân bàn cứa Chinh phú,
Thu tướng Chính phứ, Tồ án nhàn dân tơi cao. Viện kiêm sát nhãn dân tôi cao
trái với pháp lệnh, nghị quyết cùa Uỳ ban thường vụ Qũc hội; Chi dạọ. diêu
hịa. phối hợp hoạt động của HỘI đồng dãn tộc vã các ủy ban cùa Quốc hội:

23


Hướng dản và báo đàm diêu kiện hoạt dộng cua dại biêu Quốc hỏi; Đẽ nghị
Qiiõc hội bâu. miền nhiệm, bãi nhiệm Chú tịch nước. Chú tịch Quốc hội. Phó
Chú tịch Quôc hội. Uy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Chu tịch HỘI đông dân
tộc. Chu nhiệm ùy ban cùa Quỗc hội, Chu tịch HỘI đỏng bằu cú quốc gia. Tỏng
Kiểm toán nhã nuớc; Giâm sát vả hướng dần hoạt dộng cùa Hội dồng nhân dãn;
Bài bõ nghị quyết cùa I lội đông nhân dân tinh, thành phô trực thuộc trung ương
trái với Hicn pháp, luật và vãn bán cùa co quan nhả nước càp trên; giãi tán Hội
đông nhân dàn tinh, thành phô trực thuộc trung ưong nêu Hội dơng nhàn dân dó
làm thiệt hại nghiêm trọng den lợi ích cua Nhân dân; Quyẽt định thành lập. giái
thê. nhập. chia, điêu chinh địa giới đơn vị hành chính dưới tinh, thành phố trực
thuộc trung ương; Thục hiện quan hệ đổi ngoại cùa Quốc hội; Phê chuẩn đê
nghị bõ nhiệm, miền nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền cùa Cộng hịa xâ hội
chủ nghía Việt Nam; Quyẽt định việc tun bị tình trạng chiên tranh; Qut
định lơng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bơ. bãi bị tinh trạng khận câp
trong cá nước hoặc ơ từng địa phương; Tơ chức trưng câu ỷ dân theo qut định
cùa Qc hội (6).
c) Hụi đống dàn tộc: HỘI đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội

vẽ công tãc dãn tộc; thục hiện quyển giám sãi việc thi hành chinh sách dân tộc,
chương trinh, kế hoạch phát triền kinh te - xà hội miền núi và vùng đồng bào
dàn tộc thiêu số. Hội đơng dân tộc gồm Chú tích, các Phó Chũ tịch và các Uy
viên. Chú tịch Hội dơng dân tộc do Qc hội bâu; các Phó Chu tịch vã các Uy
viên Hội dòng dân tộc do Uy ban thường vụ Quốc hội phê chuân. Chu tịch Hội
dồng dàn tộc dược mởi tham dự phiên họp cua Chinh phu bân về việc thực hiện
chinh sách dãn tộc. Khi ban hãnh quy đinh thực hiện chinh sách dãn tộc. Chính
phú phải lấy ý kiến cúa I lội dồng dân tộc. I lội dồng dân tộc cỏ nhùng nhiệm vụ,
quyên hạn khậc như: thâm tra dự án luật, kiên nghị vê luật, dự án khác và bão
cáo đưực Quôc hội hoặc Uy ban thường vụ Quòc hội giao; thực hiện quyên
giám sát trong phụm vi nhiêm vụ, quycn hạn do luật dịnh; kiên nghị những vân
dê thuộc phạm vi hoạt dộng cua Hội dòng dân tộc [6],
d) Cúc uy ban cùa Quốc hội'. Các ủy ban cùa Quốc hội được thành lặp theo
các lĩnh vực hoạt động cua Quốc hội nhâm giúp Quốc hội thực hiện nhiệm vụ,
quyên hạn trên các linh vực cùa đời sông xã hội. Các Uy ban cùa Quộc hội
thâm tra dự án luật, kiên nghị vé luật, dụ án khác vả báo cáo được Quốc hội
hoặc Uy ban thường vụ Quôc hội giao; thực hiện quyên giám sát trong phụm vi
nhiệm vụ. quycn hạn do luật định; kiên nghi những vân de thuộc phạm vi hoạt
dộng của Uy ban. Uy ban cùa Quốc hội gôm Chu nhiệm, cãc Phó Chú nhiệm và
các ũy viên. Chú nhiệm ủy ban do Quốc hội bầu; các Phó Chù nhiệm và các
Uy viên Uy ban do Uy ban thương vụ Quốc hội phê chuẩn. Việc thành lập. giái
thu Uy ban của Quốc hội do Quóc hội quyết định [6],

24


×