Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Biện pháp thi công hệ thống Phòng cháy chữa cháy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.29 KB, 16 trang )

b. Giải pháp kỹ thuật
1. Tủ trung tâm báo cháy:
Để phân định rõ khu vực xảy ra cháy, tủ trung tâm báo cháy cần có số lợng các kênh báo cháy tơng
ứng với số đầu báo lắp đặt ở các khu vực riêng biệt của nhà máy. Tuy nhiên việc tăng dung lợng
kênh báo cháy của Tủ trung tâm làm tăng giá thành của nó lên rất nhiều lần. Nhng nếu không chỉ
báo cụ thể vùng xảy ra cháy thì khi tủ trung tâm báo cháy, chúng ta mất nhiều thì giờ để kiểm tra
các phòng có lắp các đầu báo cháy riêng biệt, làm ảnh hởng lớn đến yêu cầu phát hiện nhanh chóng
vùng cháy để tiến hành công tác chữa cháy, ngăn chặn sự lây lan hoả hoạn. Ngoài chức năng phát
báo tình trạng xảy ra cháy, tủ trung tâm này còn thông báo sự cố đờng dây, liên lạc nội bộ giữa
trung tâm với các điểm báo cháy khẩn cấp, nối với máy tính, máy in để hiển thị các chức năng của
hệ thống, điều khiển tự động các hệ thống dập lửa nếu đợc lắp đặt. Tủ trung tâm này đợc đặt tại
phòng thờng trực kỹ thuật của nhà máy và nối mát tới hệ thống tiếp địa chung của nhà máy.
2. Đầu báo cháy khói quang học:
Các đầu báo cháy bằng khói đợc bố trí tại phòng không tự nó phát sinh khói, ngoại trừ khi có cháy.
Đầu báo khói sẽ phát hiện chính xác sự xảy cháy ngay cả khi nó chỉ là sự cháy âm ỉ . Sản phẩm ban
đầu của sự cháy là khói, chỉ khi vụ cháy xảy ra lớn mới phát sinh nhiệt độ cao. Do vậy việc sử dụng
đầu báo khói sẽ phát hiện sớm nhất vụ cháy xảy ra. Đầu báo khói đợc lắp ráp sát trần, mái, cách t-
ờng 2m và khoảng cách giữa các đầu báo 4,5m với diện tích bảo vệ của mỗi đầu cảm biến khói
có thể tới 85 m
2
cho với độ cao trần lên tới 11m .
3. Đầu báo cháy nhiệt:
Các đầu báo cháy bằng nhiệt đợc bố trí ở các khu vực, mà tại đó nó có thể thờng xuyên phát sinh
khói bụi của nhà máy. Ví dụ: Gara ôtô, khu vực lò nung sấy, nghiền. Các đầu báo này đợc lắp
ráp sát trần, mái trong từng khu vực riêng biệt với diện tích bảo vệ của mỗi đầu báo từ 15 đến 30m
2
cho một đầu báo. Các đầu báo nhiệt gia tăng đợc lắp để đảm bảo sự báo cháy chính xác, tránh báo
giả do nhiệt độ các nguyên nhân khác gây ra. Các đầu báo nhiệt gia tăng này sẽ đợc lắp đặt tại các
vị trí thích hợp tránh ảnh hởng do nhiệt của máy phát, ôtô gây ra.
4. Hộp nút ấn báo cháy khẩn cấp:
Hộp nút ấn báo cháy khẩn cấp đợc lắp đặt trên lối thoát nạn, ở những vị trí thuận tiện để khi mới


bắt đầu xảy ra cháy mà các cảm biến báo cháy cha đủ khả năng phát hiện ( nh nhiệt độ còn thấp,
khói còn ít ) con ngời phát hiện đợc, có thể tác động phát báo tình trạng hoả hoạn. Hộp nút đợc
đặt cách sàn 1,2 m
5. Chuông báo động cháy:
Đợc lắp cách sàn nhà 2,8 m, ở các vị trí mà sự cộng hởng âm học là cao nhất và gần nơi các nhân
viên làm việc hoặc sinh hoạt, đảm bảo khi phát ra âm thanh báo động mọi ngời trong cơ quan có
thể nghe thấy rõ nhất.
6. Cáp tín hiệu cho hệ thống báo cháy:
Sử dụng cáp tín hiệu liên doanh, nhập ngoại loại 0,5x2x10 và 0,5x2x20 ,0,5x2x40, chịu đựng đợc
dải nhiệt độ : - 40


C đến +80

C.
Cáp thoả mãn các tiêu chuẩn IEC và IEC 332 về trở kháng của dây dẫn sử dụng trong hệ thống báo
động cháy.
7. Hộp vòi chữa cháy vách tờng:
Mỗi hộp vòi chữa cháy đồng bộ đợc lắp đặt một cuộn vòi mềm 20m 52mm loại vòi mềm đợc
liên doanh sản xuất trong nớc hoặc nhập ngoại + lăng phun đờng kính miệng ra 13mm, van chặn
D50. Tâm họng ra đặt ở độ cao 0,9 m so với sàn của mỗi tầng nhà theo đúng tiêu chuẩn an toàn
phòng cháy chữa cháy của Việt nam.
8. Đờng ống cấp nớc chữa cháy:
Toàn bộ ống nớc chữa cháy đợc sử ống tráng kẽm, đoạn đờng ống nối từ bể hút nớc tới máy bơm n-
ớc đợc sử dụng loại ống có đờng kính lớn D100, để đảm bảo đợc lu lợng nớc chữa cháy khi xảy ra
cháy.
Toàn bộ đờng ống cấp nớc chính của mạch vòng, đờng ống cấp nớc ra trụ nớc chữa cháy ngoài nhà,
họng nhập, cấp nớc chữa cháy cho giàn sprinkler và vách tờng dùng ống D100 để đảm bảo việc cấp
nớc đầy đủ để chữa cháy, khi sử dụng cùng lúc đến 4 lăng phun và 15 đầu phun sprinkler mà
không làm giảm lu lợng nớc chữa cháy.

Phần đờng ống D100 đợc treo sát dầm bê tông tầng hầm, kèo mái nhà đi trong hộp kỹ thuật hoặc đi
ngầm dới đất sâu 0,25 đến 0,3m so với mặt sàn nền , độ dốc 0,01.
Phần ống đứng của nhà đợc đặt trong hộp kỹ thuật đúng thiết kế kỹ thuật đề ra, đảm bảo đúng chỉ
tiêu kỹ thuật và chất lợng của công trình, hệ thống ống sẽ không bị biến dạng do các biến động cơ
học của toà nhà, nhà máy .
Phần phía trên tầng mái, bể nớc sinh hoạt cũng dợc sử dụng, nguồn nớc này để cấp nớc cho hệ
thống chữa cháy, tạo nguồn nớc bổ xung cho hệ thống chữa cháy ngay cả khi nguồn nớc bể dới
không còn. Nguồn nớc này trớc khi nối vào hệ thống cấp nớc chữa cháy thì đợc nối qua van một
chiều và van chặn.Đầu nối cấp nớc vào bể ngầm đặt thấp hơn họng cấp nớc sinh hoạt tối thiểu là
100mm, đảm bảo việc u tiên cấp nớc chữa cháy cho công trình
9. Máy bơm, bể nớc chữa cháy:
a. Máy bơm chữa cháy : là loại có lu lợng và cột áp đủ lớn, đảm bảo việc cấp nớc theo quy định
và tính toán thiết kế, phục vụ tốt công tác chữa cháy tại chỗ. Máy bơm phải làm việc bình thờng cả
trong môi trờng nhiệt độ cao của vùng cháy .
b. Bể chứa nớc chữa cháy : Theo tiêu chuẩn cấp nớc chữa cháy bên trong, cần phải xây dựng một
bể chứa cấp nớc chữa cháy có dung tích 300 m3 đủ cấp nớc chữa cháy liên tục trong 3 giờ .
10. Hệ thống chữa cháy Sprinkler
a. Nguyên tắc chung:
Nguyên lý làm việc của hệ thống này là rất an toàn. Nớc đợc máy bơm nén sẵn rồi cấp vào mạng
ống nớc đợc lắp đặt khắp khu vực cần bảo vệ. Mạng lới ống này đợc trang bị các đầu phun ở những
vị trí dự phòng, bình thờng chúng đợc khoá lại. Khi cháy xảy ra, nhiệt độ ở khu vực gần đầu vòi
phun nhất tăng, làm nổ glass - bulb và mở đờng cho nớc phun đi khắp đám cháy. Đồng thời chuông
báo động tự động kêu. Do chỉ những đầu phun ở gần đám cháy nhất( khi nóng tới nhiệt độ ngỡng
680c) mới đợc mở để dập lửa, tất cả các đầu phun có thể mở tự động và độc lập nhau nên nớc đ-
ợc sử dụng hiệu quả, không làm ảnh hởng đến vùng không cháy.
b. Vật liệu:
Các thiết bị để lắp hệ thống chữa cháy sprinkler nh đầu phun, các van phải đạt đợc độ kín, chịu đợc
áp lực nớc tới 15 at, hoạt động tốt, bền ở áp lực nớc 10 at. Nhiệt độ làm nổ glas-bulb phải chính
xác. Độ nhạy của công tắc báo, công tắc ngỡng phải đạt đợc tiêu chuẩn nh hoặc cao hơn tiêu
chuẩn thiết kế đề ra.

Một hệ thống Sprinkler tự động hoàn chỉnh sẽ đợc cung cấp và lắp đặt phù hợp với các bản vẽ và
tiêu chuẩn an toàn phòng cháy chữa cháy Việt nam:
- Mức nguy hiểm thông thờng Nhóm 1
- Diện tích lớn nhất cho một đầu phun 11m
2
- Thời gian phun 90 phút
- Lu lợng phun 5 l/phút-m
2
- áp suất tại đầu phun 1 bar
- Diện tích tối thiểu đợc bảo vệ 250m
2
Nguồn nớc cung cấp phải cung cấp đầy đủ lu lợng cho cả hệ thống Sprinkler, họng chữa cháy trong
nhà và ngoài nhà.
1. Mạng đờng ống Sprinkler :
Hệ thống Sprikler sẽ bao gồm :
* Đờng ống cấp chính
* Đờng ống ngang chính
* Các đờng ống nhánh
2. Các đầu Sprinkler
Đầu phun sprinkler đợc lắp là loại 15/68.
3. Phần nối với đầu Sprinkler có đờng kính 15/21mm
Số lợng Sprinkler dự phòng sẽ đợc cung cấp nh quy định trong thiết kế. Đầu phun Sprinkler sẽ đ-
ợc phân vùng và mỗi vùng sẽ có công tắc báo dòng chảy và van cách ly.
4. Các bộ van điều khiển Sprinkler
Nhà thầu sẽ cung cấp và lắp đặt các van điều khiển Sprinkler nh đợc chỉ định trong các bản vẽ kèm
theo. Các bộ van điều khiển sẽ có kiểu đợc chấp nhận. Mỗi bộ van điều khiển sẽ bao gồm các thiết
bị sau:
* Các van chặn chính và van phụ có phần chỉ thị trạng thái "Đóng hoặc mở". Nắp van có chỉ vị trí
đóng/mở và tay vặn van sẽ đợc bảo vệ trạng thái mở trong điều kiện bình thờng bằng một đai da có
khoá đệm

* Các van cách ly phụ sẽ đợc lắp cho mỗi vùng Sprinkler. Các van này sẽ là loại van bớm có thiết bị
khoá liên động nh bộ phận tay quay hay bộ phận chỉ báo sẽ cho biết khi van bị đóng ở vị trí mở
bình thờng, bộ phận tay quay van hay phần chỉ báo này sẽ đợc dấu kín trong không gian trần.
* Một van báo động có kết nối cần thiết với đồng hồ đo áp suất báo động mô tơ nớc liên kết với van
xả và van kiểm tra. Van báo động này sẽ hoạt động nh van kiểm tra để duy trì áp suất trong hệ
thống đờng ống Sprinkler.
* Một báo động nớc đợc lắp gần van báo động ống nối giữa van báo động và báo động động cơ sẽ
có đờng kính không nhỏ hơn 20mm. Báo động động cơ bao gồm chuông báo động đờng kính
300mm và tuốc bin nớc để vận hành.
* Van kiểm tra và van xả : Một bộ kiểm tra lu lợng bao gồm một thiết bị đo và một đầu nối xả.
* Đồng hồ áp suất để chỉ áp suất hệ thống phía đầu nguồn và phía cuối nguồn. Có 1 van xả đờng
kính 50mm và 1 đờng kiểm tra van. Chất thải sẽ đợc theo ống đến chỗ xả gần nhất.
* Một công tắc dòng chảy vận hành bằng điện để chỉ báo động trên bảng điều khiển.
Mỗi van chặn trong hệ thống Sprinkler kể cả van chặn chính sẽ đợc giữ ở vị trí mở bằng 1
đai da và khoá đồng và đợc dán nhãn chỉ rõ khu vực đợc bảo vệ.
5. Cấp nớc
a. Tăng áp trong mạng đờng ống chữa cháy.
Thiết bị tăng áp cho Sprinkler bao gồm :
* Bơm điện (lu lợng cao).
* Bơm bù áp (Duy trì áp suất).
* Bình bù áp.
* Các đầu góp hút, xả với các van và phụ kiện
* Một bơm động cơ đốt trong phục vụ vận hành khẩn nguy cùng với một bình chứa nhiên
liệu ( dung lợng dủ vận hành trong 90 phút )
*Một bảng điện cho việc bảo vệ và điều khiển bao gồm các chuông báo để báo động.
* Các bơm
áp kế
6. Các bơm Sprinkler
Công suất của bơm Sprinkler phù hợp với việc phân loại theo nhóm nguy hiểm nh đợc định nghĩa
trong quy định của NFPA hoặc tơng đơng.

Các bơm Sprinkler sẽ vận hành hoàn toàn tự động và ngay khi chúng bắt đầu chạy thì thông báo
báo động sẽ đợc chuyển tới thiết bị an toàn.
Các bơm sẽ đợc bố trí cho việc tự động khởi động và tự động dừng thông qua các công tắc áp suất.
Khi áp suất nớc trong hệ thống Sprinkler tự động giảm xuống thấp hơn mức đặt trớc (90%) công
tắc áp suất sẽ kích hoạt bơm bù. Một bộ ghi thời gian chạy tối thiểu sẽ đợc phối hợp để bảo vệ bơm
bù tránh khỏi bị khởi động liên tục. Nếu áp suất trong hệ thống giảm xuống hơn tới 80% của mức
áp suất đặt trớc thì bơm bù sẽ tự động dừng và công tắc áp suất khác sẽ ra lệnh khởi động bơm
điện. Trong trờng hợp áp suất hệ thống giảm xuống hơn nữa do lỗi của bơm điện thờng trực hoặc
những lý do khác thì công tắc áp suất thứ 3 sẽ tác động vào hộp điều khiển tự động để khởi động
bơm DIEZEL.Ngoài ra, bơm điện thờng trực còn có cầu giao để đóng điện khẩn cấp trong trờng
hợp cần thiết.
7. Tín hiệu báo động Sprinkler
Tín hiệu báo động Sprinkler sẽ đợc chuyền tới tủ trung tâm báo cháy để báo trạng thái của tất cả
các công tắc dòng chảy và công tắc báo tụt áp. Các mạch cho từng khu vực sẽ ngắt và đ ợc giám sát
liên tục bởi thiết bị an toàn. Thiết bị trễ thời gian sẽ đợc sử dụng liên kết với từng công tắc dòng
chảy sao cho tránh đợc báo giả do sự tăng vọt có thể.
8. Công tắc dòng chảy
Các công tắc dòng chảy sẽ đợc cung cấp và lắp đặt theo vùng và tầng nh đợc chỉ trên bản vẽ.
Để lắp đặt các công tắc báo dòng chảy và công tắc báo tụt áp, van đóng mở, đồng hồ đo áp lực cần
phải bố trí không gian thích hợp. Công tắc và tấm đỡ có cấu tạo bằng khuôn đúc hoặc thép đúc mạ
kẽm nhúng nóng và cánh đợc làm bằng đồng hoặc thép không gỉ. Gioăng cao su đợc đặt giữa tấm
đỡ và vỏ. Cánh có khả năng cân chỉnh theo cỡ tại công trờng và thích nghi nguồn điện cấp. Bộ công
tắc dòng chảy này có chứa một thiết bị trễ thời gian không đổi có thể điều chỉnh đợc từ 0 đến 60
giây để tránh mọi thông báo sai do sự tăng vọt. Thiết bị này sẽ đợc quy định thích hợp áp suất làm
việc cho từng hệ thống.
Các công tắc dòng chảy sẽ có dạng cánh, mỗi công tắc đợc lắp với bộ trễ 5 giây để ngăn cản sự báo
động sai sinh ra bởi sự tăng vọt của nớc trong hệ thống. Công tắc dòng chảy đợc lắp đặt sao cho nó
cách xa khoảng cách ít nhất bằng 5 lần đờng kính ống tính từ điểm của tê tại ống đứng chính.
9. ống đứng
Hệ thống ống nớc thẳng đứng dựa trên quy định NFPA và các yêu cầu đợc mô tả dới dạng hệ thống

này sẽ đợc cung cấp và lắp đặt theo sự phê duyệt của đội chữa cháy.Vật liệu đờng ống đứng phải là
loại ống thép đen hàn mặt bích có độ dầy đạt tiêu chuẩn thiết kế. Các phụ kiện phải chịu đợc áp
suất bằng 1,5 lần áp suất lớn nhất của hệ thống.
10. Các van xả
Mỗi giàn phun sprinker đợc lắp một van xả. Ngoài ra còn có một van xả cho toàn hệ thống ống. Tất
cả đều đợc chỉ ra trong bản vẽ. Van xả sẽ đợc đóng, mở theo dấu trên tay vặn bằng hình mũi tên .
11. Miệng vòi phun
Tấm miệng vòi phun bằng đồng thau đợc lắp để đạt đợc cân bằng thuỷ lực mong muốn với các lỗ
nhẵn ở giữa không có sờn cạnh. Đờng kính lỗ sẽ không nhỏ hơn 50% đờng kính ống nớc.
Mỗi tấm miệng vòi phun đợc dán nhãn với tem xác nhận đờng kính ống và hệ số "K"
12. Thiết bị khoá đờng nớc vào
Thiết bị khoá đờng nớc vào sẽ đợc cung cấp tại vị trí nh chỉ trên bản vẽ đi kèm. Đờng nớc vào cho
một giàn sprinker có đờng kính 100mm,qua van một chiều. Một van xả đờng kính D26mm sẽ đợc
lắp tại điểm cuối của giàn sprinkler và đợc nối bằng đờng ống đờng kính D26mm tới nơi xả tại
rãnh thoát nớc tầng hầm.
13. Các đờng ống, van và phụ kiện khác
Đợc lắp đặt đúng nh thiết kế quy định.
14. Bơm điện
Các bơm điện gồm có: Bơm bù áp chạy điện; Bơm điện tạo áp lực chính.
Các nút ấn và thiết bị chỉ thị bên ngoài tủ khởi động máy bơm điện.
1. Đèn báo RYB bật.
2. Đèn báo pha.
3. Đèn báo bơm tắt
4. Nút ấn khởi động bơm
5. Nút ấn tắt bơm
6. Ampe kế
7. Vôn kế
8. Cầu chì
10. Nhãn hiệu
15. Bơm dự phòng Diezel

Sơ đồ bảng điều khiển
1. Đèn báo bơm tắt
2. Đèn báo bơm chạy.
3. Đèn báo ác quy A bật
4. Đèn báo ác quy B bật
5. Đèn báo ác quy A yếu
6. Đèn báo ác quy B yếu
7. Công tắc kiểm tra tại ác quy A/B
8. Công tắc nạp tăng thế
9. Đèn báo nạp
10. Đèn báo lỗi nạp
11. Đèn báo áp suất dầu động cơ thấp
12. Đèn báo động cơ có sự cố để khởi động
13. Đèn báo nhiệt độ nớc làm mát động cơ cao.
14. Đèn báo động cơ quá tốc độ
15. Đèn báo khởi động điện từ bật
16. Đèn báo đóng van nhiên liệu.
17. Nút ấn tắt bơm
18. Công tắc khởi động bằng tay
19. Công tắc chọn ác quy
30. Nhãn hiệu
c. Các công việc về điện
4.6.1 Bộ khởi động động cơ
Bộ khởi động điều chỉnh sẽ tuân theo các yêu cầu việc quản lý khởi động cơ trừ khi có quy định
khác đi . Bộ khởi động có các dạng nh sau:
Công suất Pha Kiểu khởi động
Tới1.5kw 1 Trực tiếp
Tới 2.2kw 3 Trực tiếp
3.7-7.5kw
Trên 7.5kw

3
3
Khởi động đổi đấu sao
tam giác
Tất cả các bộ khởi động điều chỉnh sẽ đợc nhiệt đới hoá và tuân theo tiêu chuẩn BS4941 và
BS5856 hoặc tơng đơng trừ khi có yêu cầu khác. Toàn bộ bảng điều khiển bộ khởi động sẽ đợc sản
xuất bởi một công ty có khả năng trong viẹc sản xuất bảng điều khiển bộ khởi động cho công tác
chữa cháy. Bảng điều khiển bộ khởi độnglàm bằng thép chất lợng cao dày tối thiểu14 SWG
(2.03mm) đợc tăng cứng bởi khung sát góc cứng. Bảng điều khiển sẽ không bị gỉ đợc tẩy dầu mỡ
và sơn tối thiểu 1 lớp sơn nhũ và hoàn thiện bằng tráng men. Bảng điều khiển sẽ hoàn chỉnh với
dao cách ly ngắt mạch bộ khởi động công tắc Rơle công tắc đèn chỉ thị đồng hồ đo và các phân tử
khác để phục vụ việc điều khiển bơm theo yêu cầu. Tất cả các công tắc Rơle có điều khiển sẽ đợc
gắn trên các bảng đợc cách điện. Toàn bộ mạch vào ra và dây dẫn đợc nối với các bộ phận tơng
ứng thông qua thanh nối cách điện đợc gắn trong hộp bảng,và đợc chạy gọn gàng ,đợc dán nhãn và
bảng phù hợp tiêu chuẩn IEE mới nhất và các yêu cầu ghi trong bảng vẽ
d. Nối với hệ thống khác
Hệ thống chữa cháy sprinkler sẽ đợc nối với hệ thống báo cháy để truyền tín hiệu báo cháy, tín
hiệu báo lỗi tới tủ trung tâm báo cháy
11. Hệ thống chữa cháy bình xách tay :
Ngoài hệ thống báo cháy tự động và chữa cháy tự động bằng nớc áp lực, công trình còn đợc bố trí
lắp đặt bình chữa cháy xách tay bằng bột MFZ4 và khí CO2 MT3 của Trung Quốc, của các nớc
khác thuộc các nhóm G7 đợc bố trí phân tán tại các lối thoát nạn, đảm bảo đủ điều kiện để dập tắt
các đám cháy ở giai đoạn đầu mới phát sinh, thích hợp với tất cả các nhóm cháy, an toàn cho các
vật dụng đợc chữa cháy của toà nhà, nhà máy.
Kiểu cỡ số lợng và vị tí của bình chữa cháy xách tay tuân theo qui định số 23 NFPA hoặc MS4 và
MS38 của ERP hoặc tơng đơng và đợc chấp nhận bởi cơ quan chống cháy khu vực
Các bình chữa cháy xách tay đáp ứng mục đích làm việc, có các kiểu chữa cháy thích hợp cho
việc chữa cháy khi hoả hoạn xảy ra. Bình đợc sử dụng khi đám cháy còn nhỏ, dễ dàng sử dụng với
tất cả mọi ngời.Bình chữa cháy xách tay đợc sử dụng theo sự phân loại dới đây:
* Mức bảo vệ nguy hiểm loại A Dạng nớc - Cho chữa cháy thông thờng

* Mức bảo vệ nguy hiểm loại B Dạng bọt - Cho chất lỏng cháy
* Mức bảo vệ nguy hiểm loại C Dạng bột hoá chất khô và Diô-xit cácbon Cho chữa
cháy điện
Các bình chữa cháy xách tay sẽ đợc bố trí trong toàn bộ toà nhà theo quy định nh sau :
- Loại A Một bình cho 250-300m2 với khoảng cách 15-20m/bình
- Loại B và C Đợc bố trí theo vị trí và tính chất của thiết bị đợc bảo vệ
Mỗi bình chữa cháy xách tay đợc cung cấp bao gồm ống mềm vòi phun và đai lắp loại thông
dụng, đạt tiêu chuẩn. Cơ cấu kích hoạt sẽ là loại đợc chấp nhận dễ sử dụng tin cậy và thao tác
nhanh. Phơng pháp vận hành sẽ đợc chỉ rõ trên bình chữa cháy xách tay. Bình chữa cháy xách
tay cũng đợc dán nhãn chi tiết về cách lắp đặt và bảo dỡng. Các dung lợng trên của bình dập
lửa sẽ không tính khối lợng của vỏ bình.
12. Hệ thống chữa cháy tự động bằng khí FM 200
Toàn bộ vật t, thiết bị của hệ thống chữa cháy tự động bằng khí FM - 200 đợc nhập đồng bộ từ
hãng KIDDE - FENWAL - USA. Hãng sẽ cung cấp toàn bộ tính năng, thông số kỹ thuật, kỹ thuật
lắp đặt và bảo dỡng. Vật t thiết bị của hệ thống gồm có: 1bình chứa khí FM - 200, có trọng lợng
chất FM - 200 là 220 pound = 99,8 kg; 2vòi phun khí D = 25; 1đầu dò báo khói; 1đầu dò báo khói
quang nhiệt; 1chuông báo; 1 đèn báo; 1 nút ấn khẩn cấp; 1 đèn chỉ dẫn; 1 cuộn hút;1 công tắc xả
khí; 1 van khoá chính; 1 van giảm áp; 1đồng hồ đo áp suất; hệ thống ống dẫn khí và dây dẫn điện
tín hiệu.
a.Hiệu ứng dập lửa.
Khí FM-200 là hợp chất CF
3
CHFCH
3
, đợc đựng trong bình thép ở áp suất cao , ởdạng
lỏng, thời hạn sử dụng lâu dài. Khí FM - 200 dập lửa theo tính chất hoá lý kết hợp. Chất dập lửa
FM-200 đợc điều chế tinh khiết, không lẫn vào các tạp chất khác. Chất FM- 200 đợc đựng trong
các bình có khả năng tái nạp. Khí FM - 200 nén trong bình đợc bảo quản ở điều kiện trong khoảng
nhiệt độ bên ngoài từ 0
0

C đến 54,4
0
C (32
0
F đến 130
0
F ). Hệ thống chữa cháy tự động bằng FM -
200 dập tắt tức thời nguồn cháy khi có tín hiệu báo cháy. Hệ thống này đảm bảo an toàn cho những
vật dụng đợc bảo vệ, bởi vì sau khi dập lửa không để lại cặn bã. Các tín hiệu phát ra báo trớc sự
hoạt động của hệ thống để con ngời kịp thời đối ứng với các tình huống xảy ra. Đồng hồ tiền báo
động đảm bảo quá trình dập lửa diễn ra nh đã định sẵn ngay cả khi có sự can thiệp bất thờng của
điện từ trờng lên các cuộn tự cảm trong thiết bị kích hoạt bằng khí hay trong đờng dây cung cấp.
Trớc khi chất chữa cháy đợc phóng ra, thiết bị ngắt bằng điện đợc kích hoạt qua bảng điều
khiển dò báo cháy và chữa cháy đồng thời với thiết bị ngắt bằng tay. Hệ thống dự phòng này đảm
bảo chất chữa cháy sẽ không phóng ra chừng nào thời gian báo động cha hết. Nút ngắt bằng tay đ-
ợc dùng trong trờng hợp khẩn cấp không cho chất chữa cháy đợc phóng ra.
b. Quá trình dập lửa.
Trong các biện pháp an toàn cho con ngời, có trang bị chuông báo động bằng âm thanh hoặc
bổ sung thêm cả báo động bằng đèn báo để có thể xác định đợc quá trình phóng chất chữa cháy và
báo để mọi ngời rời khỏi khu vực có hoả hoạn ngay lập tức. Cơ chế ngắt ngăn không cho chất chữa
cháy phóng ra chừng nào thời gian báo động cha hết ( tố thiểu là 10 giây ). Thời gian báo động có
thể thay đổi và đợc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện đợc lựa chọn phù hợp với đặc điểm hoạt
động của khu vực . Chất chữa cháy chỉ đợc phóng ra khi quá trình tiền báo động chấm dứt. Sau khi
chất chữa cháy đợc phóng ra trong vòng 36 giờ phải nạp lại bình. Có nh thế mới đảm bảo an toàn.
Quá trình chữa cháy có thể tiến hành tự động hoặc qua sự tác động của con ng ời. Việc kích hoạt tự
động thờng đợc thực hiện nhờ vào hệ thống dò báo cháy điện tử. Các thiết bị dò báo này có 2 loại
khác nhau : khói , khói quang nhiệt kết hợp, đợc bố trí đều trong phòng cần đợc bảo vệ .
c. Mô tả chức năng các bộ phận.
- Các nhóm chính:
Kho chứa/bộ phận phân phối

Các bảng điều khiển
Các thiết bị báo động và phát hiện cháy
- Các số liệu vật lý về khí FM nh sau:
Công thức hoá học CF3-CHF-CF3
Trọng lợng phân tử 170.03
Nhiệt độ sôi -16.4
0
C
áp suất hơi @21
0
C 4.06bar
Mật độ (kg/lít @21
0
C) Hơi bão hoà 0.03
Dạng lỏng 1.40
- Các đặc tính chung của phần cứng và bình chứa:
+ Bình đợc lắp một van giảm áp và một van tự động có thể xả hết toàn bộ khí trong khoảng thời
gian chậm nhất là 1 phút.
+ Một van phụ để điều khiển bình.
+ Các bộ nhả điều khiển bằng tay sẽ đợc đặt trớc cửa vào của phòng cần bảo vệ. Các bộ nhả này sẽ
đợc nhận dạng và bảo vệ chính xác bởi một tấm kính mà phải đập vỡ trớc khi sử dụng.Việc kích
hoạt các bộ nhả này sẽ làm hệ thống hoạt động ngay lập tức với các tín hiệu báo động nghe thấy và
nhìn thấy nh trong trờng hợp nhả tự động.
+ Đồng hồ đo áp suất sẽ đợc lắp trên bình chứa FM - 200
- Hoạt động bảo vệ:
+ Thiết bị này hoạt động tự động khi có báo cháy hoặc kích hoạt bằng tay.Việc phát hiện tự động
đợc thực hiện bởi 2 đầu báo cháy tự động đợc kết nối với bảng điều khiển hệ thống cứu hoả. Một
bộ hẹn giờ có thể điều chỉnh đợc sẽ cho phép đặt thời gian giữa thời điểm báo cháy và thời điểm
phun của các bình khí chống cháy trong khoảng từ 0 đến 30 giây để cho phép mọi ngời rời khỏi
khu vực này. Sau khi xác nhận việc báo cháy, chuông báo động sẽ hoạt động ngay lập tức Đèn báo

động phát sáng.
1. Bình
Các bộ phận của bình bao gồm : Vỏ bình ,ống nhúng và van của bình
a.Vỏ bình: Vỏ bình bằng thép đợc sản xuất để đáp ứng các yêu cầu của cơ quan vận chuyển
(DOT-Department of Transortation)cho khí nén và có cổ ren ngoài để nối van bình
b.ống nhúng : Một ống nhúng nối bích kéo dài từ cổ bình xuống cách đáy bình
16mm(5/8in) Mặt bích đợc kẹp giữa phần trên cổ bình và van bình sẽ đỡ ống nhúng .
c.Van bình : Một van hoạt động bằng áp suất có thân mạ đồng và có nắp đợc gắn vào cổ
bình dùng để điều khiển dòng khí FM-200 từ bình . Một đĩa cao su tổng hợp và bộ phận dịch
chuyển đợc nối với pittông phía trên bằng một trục .Tỷ lệ pittông và van xấp xỉ 3:1. Bình bao gồm
một van xả khí an toàn để xả bớt khí trong trờng hợp áp suất khí tăng đến mức nguy hiểm và sẽ phù
hợp với van bình và bộ kích hoạt van .
Bình đợc dán nhãn lâu dài và rõ ràng thể hiện loại chất lợng của khí chúa dựng bên trong và mức
độ nén áp .
Bình đợc nối bằng ống tới van một chiều rồi mới kết nối với thiết bị và hệ thống ống để thuận tiện
cho việc sửa chữa, bảo dỡng .Một rắc co bằng thép đợc kết nối giữa van một chiều và hệ thống để
tiện lợi cho việc tháo lắp bình
Bình đợc trang bị một đồng hồ áp suất để hiển thị áp khí trong bình
2. Miệng phun
Miệng phun bao gồm lỗ phun , còi liên hợp , tấm chắn hoặc màng ngăn sẽ đợc liệt kê trong mục
đích sử dụng và các đặc tính xả .Hệ thống này sẽ sử dụng các miệng phun bằng kim loại và đợc nối
đất phù hợp
3. Kích hoạt
Sự kích hoạt của hệ thống sẽ :
a. Hoạt động tự động bởi các đầu báo khói hoặc báo nhiệt
b. Hoạt động bằng tay bởi việc sử dụng các cơ cấu hay công tắc .
Trong khu vực hoả hoạn nguy hiểm việc kích hoạt động tự động đợc thực hiện nhờ các đầu báo
cháy hay báo khói .Việc báo cháy đợc thiết kế theo dạng mạch kép
Khi mạch thứ nhất kích hoạt ,chuông báo động và thiết bị cảnh báo sẽ hoạt động mọi ngời rời khỏi
khu vực nguy hiểm

Sau khi mạnh thứ 2 kích hoạt 30s khí dập lửa sẽ đợc phun ra
Việc kích hoạt động bằng tay sẽ đợc thực hiện nhờ công tắc khoá lắp trong hộp kính có thể đập vỡ
Dù việc kích hoạt khí chữa cháy là tự động hay bằng tay thì một đèn cảnh báo xả khí sẽ phát sáng
đến tận khi hệ thống này trở lại trạng thái bình thờng . Đèn cảnh báo này đợc lắp tại các cửa vào
khu vực đợc bảo vệ .
4. Tủ điều khiển
Tủ điều khiển sẽ đợc trang bị nh đợc chỉ trong tài liệu thiết kỹ thuật.Tủ điều khiển sẽ đợc dùng loại
phù hợp, đồng bộ với thiết bị FM-200 của nhà sản xuất cung cấp.
Tủ điều khiển bao gồm 1 tấm gắn tờng đợc lắp toàn bộ trong một khối hộp đợc làm bằng thép tấm
hàn loại 14 gauge . Tủ đợc quét 2 lớp dầu chì đỏ lên trớc và đợc phủ một lớp rỉ trắng bên trong, 1
lớp bột sơn Epoxy màu đỏ bên ngoài. Bên trong có một bộ nạp, bộ chỉnh lu và một bộ acquy niken
có điện áp 24 v. ắc quy sẽ đợc gắn ở chỗ thấp hơn tủ trên nền bằng tấm cao su. Thiết bị nạp sẽ đợc
gắn trên ắc quy và có thể đa vào một cách dễ dàng. Bộ nạp có khả năng đảm bảo việc nạp cho ắc
quy đã bị xả hoàn toàn đến lúc đầy trong vòng 24 h bằng phơng pháp nạp thờng của nó . Bộ nạp và
ắc quy đã đợc tính toán lựa chọn sao cho phù hợp với nhau để đảm bảo đợc độ bền lâu dài.
Các bộ phận tủ:
1. Công tắc bật/tắt chính
2. Đèn báo bật chính
3. Đèn báo lỗi chính
4. Đèn báo Dc bật
5. Đèn báo Dc hỏng
6. Đèn báo ắc quy yếu
7. Công tắc kiểm tra tải ắc quy
8. Công tắc nạp nhanh
9. Đèn báo bộ nạp bật
10. Đèn báo bộ nạp hỏng
11. Mạch AC có cầu chì
12. Mạch DC có cầu chì
13. Công tắc kiểm tra đèn
14. Công tắc tắt âm thanh (OOF Buzzer)

15. Đèn báo tắt âm thanh (Buzzer tắt )
16. Công tắc giảm âm thanh chuông
17. Đèn báo chuông ngắt
18. Nút ấn đặt lại tín hiệu báo động
19. Đèn báo khí đợc kích hoạt
20. Công tắc ngắt phun khí
21. Đèn báo ngắt phun khí
22. Am pe kế
23. Vôn kế
24. Nhãn hiệu
5. Các đầu báo cháy và chuông báo động
Các đầu báo cháy và chuông báo động phù hợp, đồng bộ với hệ thống chữa cháy bằng khí FM -
200
6. Đầu điều khiển
Đầu điều khiển sẽ là loại hoạt động bằng điện . Nó có thể tái sử dụng trong trờng hợp xả khí FM-
200. Đầu điều khiển này sẽ đợc nối với một bộ phận hoạt động điện từ. Chúng sẽ đợc nối với bộ
kích hoạt van xi lanh thông qua các mạch vòng.
7. Van định hớng
Van định hớng sẽ chịu đợc áp suất ít nhất 1,5 lần áp suất làm việc của hệ thống, các van này là loại
hoạt động bằng áp suất , đợc lắp với các đầu điều khiển điện vì vậy làm cho hệ thống hoạt động ,
van định hớng thích hợp sẽ mở ra và xả chất dập lửa . Van định hớng là loại có thể tái sử dụng .
c. Qui trình thi công công trình.
Công tác chuẩn bị:
- Kiểm tra toàn bộ vật t thiết bị sử dụng lắp đặt cho công trình bằng trực quan, thớc thép.
- Kiểm tra các giấy chứng nhận kỹ thuật, xuất sứ và các dấu hiệu thoả mãn các tiêu chuẩn.
- Kiểm tra các thiết bị, dụng cụ thi công.
I / Thi công lắp đặt hệ thống báo cháy tự động:
1. Lắp đặt ống bảo hộ cáp tín hiệu:
Dùng các loại ống PVC SINO16, 26, 32 để bảo vệ dây dẫn, cáp. Tuỳ theo các vị trí thi công
theo thiết kế, các loại ống trên sẽ đợc sử dụng cho phù hợp với các loại cáp đi ngầm trong tờng,

trong trần và hộp kỹ thuật của nhà, đồng bộ với các hạng mục cần có của công trình.
2. Rải cáp tín hiệu báo cháy trong ống bảo hộ:
Trên cơ sở đã triển khai của khâu 1, căn cứ vào vị trí lắp đặt của các thiết bị, tiến hành rải cáp tín
hiệu của hệ thống trong ống bảo hộ. Việc cắt đấu cáp phải đợc thực hiện nghiêm túc chế độ đấu nối
, các đầu nối phải đợc sử lý đảm bảo độ dẫn điện, không đấu nối giữa vào các tuyến cáp. Nếu có
phải thông qua các hộp đấu dây có phiến đấu dây đảm bảo độ dẫn điện của cáp.
3. Lắp đặt để đầu báo, hộp chuông, nút ấn:
Căn cứ vào thiết kế kỹ thuật, cho lắp đặt các hộp đế của: cảm biến , hộp chuông, đèn , nút ấn vào
các vị trí của chúng, sẵn sàng cho việc lắp đặt thiết kế ở giai đoạn sau. Vị trí của đầu báo, hộp
chuông, đèn là vị trí của các thiết bị hoạt động tại đó, do đó cần chú ý sao cho đạt yêu cầu kỹ
thuật và yêu cầu thẩm mỹ, phù hợp với từng phòng, khu vực của toà nhà.
4. Đo điện trở của hệ thống cáp:
Dùng thiết bị đo chuyên dụng, nối ngắn mạch tại các vị trí lắp thiết bị, tiến hành đo thông mạch
từng nhánh và toàn bộ hệ thống. Nếu đợc, chuyển giai đoạn lắp thiết bị .
5. Lắp đặt thiết bị:
Khâu này phụ thuộc vào tiến độ chung của công trình, phối hợp với các nhà thầu khác để tiến hành
cho đồng bộ.
Nếu hội đủ các điều kiện trên, chúng tôi sẽ đồng thời tiến hành lắp tủ trung tâm và các đầu báo,
chuông, kết nối với hệ thống sprinker và đồng bộ hệ thống .
Kiểm tra lần cuối về các chế độ đấu nối và tiến hành cấp nguồn, đa hệ thống vào hoạt động thử.
6. Kiểm tra các chế độ hoạt động của hệ thống:
Dùng các thiết bị đo, thử chuyên dụng, kiểm tra các chế độ hoạt động của hệ thống nh kiểm tra
hoạt động TEST, RESET. chế độ báo động do khói, nhiệt gây ra, và các chế độ báo đứt dây, ngắt
mạch, mất nguồn
Sau khi kiểm tra xong các chế độ, đa tủ và chế độ căn bản bình thờng nh đặc tính kỹ thuật của hệ
thống do nhà sản xuất cài đặt.
II/ Thi công lắp đặt hệ thống chữa cháy vách tờng, ngoài
nhà, sprinkler tự động bằng nớc áp lực và hệ thống bình
dập lửa xách tay.
1. Lắp đặt ống thép dẫn nớc, van ,công tắc báo, đầu phun sprinkler:

Dùng các loại ống thép có kích thớc, D100, D80, D65, D50 ,van, công tắc báo các loại cùng các
phụ kiện để gá lắp, theo vị trí thiết kế, mà lắp đặt vào công trình, các loại thiết bị trên sẽ đợc kết nối
với nhau thành hệ thống ,dẫn từ bể cấp nớc qua các máy bơm đến các họng vòi chữa cháy và vòi
phun sprinkler. Toàn bộ hệ thống phải bảo đảm các yêu cầu:
- Độ kín khít cho phép ( áp lực thử 10 at, không thay đổi trong 12h liên tục ).
- Phù hợp với thẩm mỹ chung của công trình, không làm ảnh hởng đến nội thất của công trình.
- Thuận tiện cho việc sử dụng, sửa chữa, thay thế, bảo dỡng.
2. Lắp đặt hộp vòi, trụ, họng nhập nớc chữa cháy và bình chữa cháy xách tay:
Theo các vị trí thiết kế, tiến hành lắp đặt các hộp vòi, trụ, họng nhập nớc chữa cháy vào nơi qui
định. Trong hộp vòi chữa cháy trong và ngoài nhà, có lăng phun, cuộn vòi mềm cùng khớp nối để
kết nối vào hệ thống cấp nớc thông qua van chặn. Đảm bảo độ kín khít, không rò rỉ tại các đầu nối,
áp lực thử là 10 at.
Các bình chữa cháy xách tay ( đã qua kiểm định ) đợc treo vào tờng ở các vị trí thuận tiện ( dễ nhìn,
dễ thấy, dễ lấy ), độ cao cách sàn 0,6m ữ 1m, tuỳ vị trí.
3. Lắp đặt bơm:
a . Phần cơ khí:
Kết nối bơm với hệ thống ống hút và hệ thống cấp nớc qua đầu vào và ra của bơm. Yêu cầu cần
đạt:
- Đảm bảo độ kín khít của hệ thống.
- Đảm bảo độ đồng trục của động cơ và bơm.
- Đảm bảo độ rung, ồn dới chỉ số cho phép.
- Hệ thống điều khiển mồi, hút, cấp, xả nớc phải bố trí khoa học, tiện lợi cho ngời vận hành. Các hệ
thống phụ trợ: kiểm tra áp lực, chống tràn, van thử phải đồng bộ theo thiết kế.
b. Phần điện:
Việc cấp điện cho máy bơm thông qua một tủ điện. Trong đó:
- Nguồn điện: Đợc cung cấp bằng nguồn u tiên, đảm bảo hệ số cung cấp là lớn nhất trong phạm vi
cho phép của lới về mặt thời gian và công suất yêu cầu.
- Điều khiển : Đóng và cắt điện cho máy bơm hoàn toàn tự động thông qua công tắc tơ và các thiết
bị điều khiển khác. Việc tự động khởi động các máy bơm khi áp lực nớc trong đờng ống giảm phải
u tiên theo thứ tự: Máy bơm bù áp máy bơm điện chính máy bơm diezel. Các máy còn có

công tắc khởi động khẩn cấp khi cần thiết. Việc đóng cắt điện để có thể tiến hành từng máy hoặc
đồng thời các máy, tuỳ theo yêu cầu cấp nớc của hệ thống.
- Bảo vệ : Để bảo vệ cho máy bơm, trong tủ lắp đặt hệ thống chống mất pha, bên ngoài có đèn chỉ
thị báo pha; hệ thống bảo vệ dòng, áp bằng các Aptomat chính và rơ le nhiệt; ngoài ra còn có hệ
thống đồng hồ để báo áp, báo dòng làm việc của máy bơm
Toàn bộ tủ điện đợc đấu nối đất với R
đ
4 bảo vệ an toàn cho ngời vận hành, chống điện áp bớc
trong trờng hợp chạm, chập cáp ra vỏ tủ, máy bơm
4. Vận hành thử, bàn giao và hớng dẫn sử dụng:
- Vận hành thử theo các bớc:
- Kiểm tra các chế độ điện
- Mở van xả, vận hành bơm, kiểm tra chế độ hút.
- Đóng van xả , mở van cấp nớc cho hệ thống, vận hành bơm, kiểm tra chế độ cấp nớc- chọn điểm
cấp xa nhất ( kể t ừ máy bơm ) , kiểm tra áp lực nớc, lu lợng nớc theo thiết kế ( áp lực đầu lăng
phun 5 at, lu lợng 2,5 l/s )
- Kiểm tra thử chế độ chạy tự động của các máy bơm.
Nếu đạt các thông số kỹ thuật tiến hành bàn giao và hớng dẫn sử dụng hệ thống, có sự giám định
của cơ quan chuyên nghành PCCC.
III. Bàn giao và đa vào sử dụng:
Tiến hành bàn giao về số, chất lợng thiết bị cho chủ đầu t theo thiết kế và thực tế lắp đặt.
Hớng dẫn và cung cấp tài liệu sử dụng cho bộ phận chuyên trách quản lý để khai thác sử dụng
Toàn bộ công trình từ khi thi công đến khi bàn giao cho chủ đầu t sẽ thực hiện trong thời gian ngắn
nhất cho phép. Trong quá trình thi công bên nhà thầu phải tổ chức đồng bộ trong nội bộ và phối
hợp cùng các nhà thầu khác để thi công đúng tiến độ không gây trở ngại cho việc thi công của
nhau. Trong qua trình thi công phải chấp hành đầy đủ các quy định về an toàn lao động, đảm bảo
an ninh và vệ sinh công nghiệp trong quá trình thi công
A. các biện pháp đảm bảo chất lợng công trình .
Chất lợng công trình bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố. Vì vậy muốn bảo đảm chất lợng công trình cần
phải quan tâm đến tất cả các yếu tố đó.

Xin nêu một số biện pháp chính sau đây:
1. Tài chính:
Công ty TNHH Hà Thành cam kết ứng vốn để thi công công trình theo các qui định hiện hành của
nhà nớc Việt nam . Với năng lực tài chính của công ty nh đã giới thiệu. Công ty đảm bảo một cách
chắc chắn có đủ tài chính để thi công công trình này.
2 . Về thiết bị:Phần lớn thiết bị đợc nhập ngoại nên do đó Công ty sẽ giám sát cùng chủ đầu t về
chất lợng của thiết bị nhập khẩu mới
- Các phụ kiện gia công chế tạo trong nớc cũng phảI đạt đợc các tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế.
- ở công trình này phần lớn các loại vật t thiết bị thuộc nhóm các nớc G7.
- Kiên quyết không đa vật t thiết bị không đảm bảo yêu cầu vào công trình. Việc này đợc kiểm tra
nghiêm ngặt từ lúc nhập khẩu, nhập kho, xuất kho và khi sử dụng. Việc kiểm tra thông qua các
chứng chỉ vật liệu bao gồm : Giấy cam kết bảo hành sản phẩm của nhà sản xuất, giấy chứng nhận
xuất sứ xuất khẩu, phiếu kiểm tra chất lợng sản phẩm và thông qua các biện pháp có giá trị pháp lý
khác ( Dấu chất lợng trên các sản phẩm chất lợng cao )
3. Về lực lợng lao động:
- Chọn ngời chỉ huy công trờng và các cán bộ kỹ thuật có trình độ năng lực và kinh nghiệm, đã qua
thi công những công trình tơng tự ít nhất là 5 công trình tơng tự và số năm nghề ít nhất là 3 năm.
- Lực lợng lao động trực tiếp: Chọn lọc lấy 18 cán bộ thi công có tay nghề cao của công ty để trực
tiếp thi công, cụ thể:
+ Tổng số: 18 ngời
+ Thợ bậc cao nhất: 6/7 (5ngời), 4/7 (7ngời)
+ Kỹ s bậc 2: 3 ngời
+ Kỹ s bậc 1: 3 ngời
3. Về máy thi công: Do thi công với tính chất công vịêc đặc biệt, do vậy tất cả thiết bị thi công của
công ty đều đảm bảo chất lợng, đạt độ mới đến 90%. Tại hiện trờng sẽ có đủ các máy móc thiết bị
thi công để chủ động công việc.
5. Về kỹ thuật thi công:
- Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình , quy phạm thi công ở mọi khâu mọi công việc .
- Chọn giải pháp kỹ thuật hợp lý phù hợp với thực tế.
- Giải quyết kịp thời các sự cố phát sinh (nếu có).

- Trớc khi hoàn thiện sẽ mời chuyên gia của C23 - Bộ Công an hoặc đơn vị có thẩm quyền chuyên
ngành kiểm tra đánh giá và t vấn thêm.
6 . Về công tác kiểm tra giám sát:
- Công tác kiểm tra giám sát đợc thực hiện nghiêm ngặt ở mọi công đoạn và đa ra các văn bản xác
định chất lợng về việc thi công.
- Quan hệ chặt chẽ , báo cáo kịp thời và t vấn về việc kiểm tra chất lợng thi công.
- Kiên quyết xử lý các sai phạm trong quá trình thi công.
- Những văn bản về công tác kiểm tra giám sát sẽ đợc thiết lập dân chủ và coi đây là một biện pháp
để đảm bảo chất lợng công trình.
+ Các chứng chỉ vật liệu.
+ Kết quả thử nghiệm và thiết bị vât t.
+ Các văn bản nghiệm thu bộ phận công trình.
+ Kết quả nghiệm thu tổng thể công trình .
7.Các yếu tố khác:
- Tổ chức thi công chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích thợ để tránh làm bừa, làm ẩu.
- Có biện pháp tốt nhất để tránh ảnh hởng của các yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan đến
chất lợng công trình.
- Quan hệ với chủ đầu t và t vấn để giải quyết những phát sinh vớng mắc có liên quan đến chất lợng
công trình.

×