Tải bản đầy đủ (.ppt) (90 trang)

Bài 1, khái quát lịch sử đảng cộng sản việt nam bài dự thi giảng viên giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.13 MB, 90 trang )

BAN TUYÊN GIÁO TỈNH NGHỆ AN
HỘI THI GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIỎI
*

CHUYÊN ĐỀ: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Họ tên giảng viên: La Khăm Ỏn
Chức vụ: Phó Giám đốc
Đơn vị: Trung tâm chính trị huyện Kỳ Sơn
Trình độ: Thạc sĩ

NGHỆ AN, THÁNG 6 NĂM 2022


Câu hỏi vào bài:
Ngày 22/5/2022, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của
Quốc hội đã họp phiên toàn thể lần thứ 3 để thảo luận
vào báo cáo chuyên đề về “Việc triển khai Chương
trình giáo dục phổ thơng 2018 đối với môn lịch sử
cấp trung học phổ thông”. Bà Nguyễn Thị Mai Hoa –
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục, cho biết,
đa số các ý kiến không đồng tình đối với việc đưa mơn
lịch sử cấp trung học phổ thông thành môn lựa chọn.
Vậy theo ý kiến của các đồng chí
về vấn đề này như thế nào?


BÀI 1
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM



NỘI DUNG BÀI HỌC
I

II

III

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI - BƯỚC NGOẶT
QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM

THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ
LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG

NHỮNG TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM


I

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI - BƯỚC NGOẶT
QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM

1. Tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

2. Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời


3. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước
Pháp xâm lược

Việt Nam

Việt Nam ký
Hiệp ước
Pa-tơ-nốt
(1884)

Việt Nam
trở thành
Thuộc địa
của Pháp

Nguyễn
Tất
Thành
sinh ra
và lớn
lên khi
Việt
Nam là
thuộc
địa của
Pháp,
nhân
dân ta
đã phải
chịu
cảnh
nô lệ


Nhân dân Việt Nam
đã chịu cảnh nô lệ


3. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước

Lập trường
Phong kiến
PT Cần Vương (1885-1896)

Khởi nghĩa Yên Thế 1883-1913

Mặc dù
các
phong
trào
chống
Pháp
đã nổ
ra liên
tiếp
nhưng
“cây
độc
lập”
vẫn
chưa
nở hoa,
kết trái


Lập trường
Tư Sản
Của sỹ phu cấp tiến
ĐÔNG DU

DUY TÂN

Của giai cấp tư sản
ĐẢNG LẬP HIẾN

QUỐC DÂN ĐẢNG


3. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước
Ngày 5-6-1911,
từ Bến Nhà Rồng

Nguyễn
Tất
Thành
đã rời Tổ
quốc, bắt
đầu cuộc
hành
trình tìm
con
đường
giải
phóng
dân tộc,

giải
phóng
đất
nước.

Chàng thanh niên
Nguyễn Tất Thành
làm phụ bếp


3. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước
Thẻ căn cước của Nguyễn Ái
Quốc ở Pháp năm1919

Người
đã dừng
chân ở 3
nước đế
quốc lớn
nhất
bẫy giờ
là Pháp,
Anh,
Mỹ.

Bản Yêu sách của nhân dân
An Nam được Nguyễn Ái Quốc
Gửi đến hội nghị Vécxây năm 1919

Từ đây người nhận ra rằng: Nền văn minh tư bản được xây dựng

trên nguyên tắc “người bóc lột người”. Nghĩa là cách mạng tư bản,
cách mạng không đến nơi. Kỳ thực,
trong thì nó tước lục cơng nơng, ngồi thì nó áp bức thuộc địa


3. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước

Con đường chân lý đã bừng sáng khi Nguyễn Ái Quốc nghe thấy tiếng vang của
cách mạng tháng 10 Nga. Thắng lợi của cách mạng tháng 10 và sự ra đời của
Quốc tế III do V.I.Lênin sáng lập


3. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước
Người đặt câu hỏi: “Vậy thì cái quốc tế nào bênh vực nhân dân các nước thuộc địa?

Câu trả lời rõ ràng
Khi đọc “Sơ thảo lần
thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc địa”
của V.I.Lênin được in
toàn văn trên báo
Nhân đạo của Đảng
xã hội Pháp
Chủ
nghĩa
số ra
ngày
16 và
Mác

17
- 7 -- Lênin
1920

Tại Đại hội lần thứ XVIII Từ đây, Người đã đi từ
của Đảng xã hội Pháp
chủ nghĩa yêu nước đến
(tháng 12 - 1920)
với chủ nghĩa Mác Nguyễn Ái Quốc đã bỏ
Lênin mang ánh sáng
phiếu tán thành việc ra
của chủ Mác - Lênin
nhập Quốc tế III và trở
soi rọi phong trào
thành người đồng sáng
công nhân, phong
lập ra phân bộ Pháp của
trào yêu nước
của Quốc tế Cộng sản
ở Việt Nam


Khi trở thành người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục hoạt
động ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc
* Ở nước ngoài

Chuẩn bị
tài liệu tuyên truyền

Đào tạo

cán bộ cách mạng

Thiết lập hệ thống
giao thông liên lạc
1. Trung Kỳ - Băng Cốc –
Quảng Châu
2. Móng Cái – Quảng
Châu
3. Lạng Sơn – Nam Ninh
(Quảng Tây) – Quảng
Châu

Lớp đào tạo, bồi dưỡng
“hạt giống đỏ”

4. Giao thông trên các
thuyền buôn của Pháp


4. Sự ra đời Đảng Cộng sản việt Nam
Điều kiện lịch sử ra đời Đảng Cộng sản ở Việt Nam

Tính thời đại
Sau CM
TMười Nga,
là thời đại
của trào lưu
tư tưởng
XHCN


Tố chất dân tộc
Giàu lịng u
nước sâu sắc,
ý chí đầu tranh
bất khuất chống
bọn xâm lược

Cơ sở giai cấp
G/c công nhân
ra đời sớm,
Phong trào
đấu tranh
Phát triển
mạnh mẽ

Chủ nghĩa
Mác - Lênin

Phong trào
Yêu nước

Phong trào
Công nhân


Sự thành lập của các tổ chức Cộng sản

Hội Việt Nam
cách mạng
thanh niên


Tân Việt

Đông Dương
Cộng sản Đảng
6/1929
An Nam
Cộng sản Đảng
7/1929
Đông Dương
Cộng sản Liên Đoàn
1/1930


CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN 2-1930
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Mục tiêu

Lực lượng
Cách mạng

Làm CMTSDQ + Thổ địa cách mạng  CNCS
+ LL Lãnh đạo: Đảng là đội quân tiên phong của giai cấp vô sản
+ LL Tham gia:
Gốc cách mạng: Công nhân, nông dân ;
Bạn bè cách mạng: TTS, Trí thức, Trung nơng;
Lợi dụng, trung lập: Trung, tiểu địa chủ, TBVN chưa rõ mặt phản CM
 Mẫu số chung là tinh thần dân tộc và yêu nước -> đoàn kết các giai tầng.

Nhiệm vụ

Chính trị

+ Chống đế quốc + Chống phong kiến tay sai,
+ Làm cho nước nam hoàn tồn độc lập
+ Lập chính phủ cơng nơng binh

Nhiệm vụ
xã hội

+ Dân chúng tự do, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục

Nhiệm vụ
Kinh tế

+ Thâu hết sản nghiệp lớn của tư bản đề quốc.
+ Thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa chia cho dân cày nghèo
+ Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo.
+ Thi hành luật làm 8h/ngày.


a. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân
Pháp

+ Về chính trị: người Pháp thi hành chính sách cai trị
chuyên chế, trực tiếp nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong
bộ máy nhà nước, tước hết quyền độc lập, quyền tự do,
dân chủ của nhân dân ta, biến bộ phận giai cấp tư sản
mại bản và địa chủ phong kiến Việt Nam thành tay sai đắc
lực, tiến hành đàn áp dã man mọi phong trào yêu nước,
ngăn chặn ảnh hưởng các trào lưu tiến bộ từ bên ngoài

vào nước ta.




a. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thc dõn
Phỏp

+

Về kinh tế, thực dân Pháp bóc lột tàn bạo
nhân dân ta, thực hiện chính sách độc quyền,
kỡm hÃm sự phát triển nền kinh tế độc lập của n
ớc ta. Chúng đặt ra hàng trm thứ thuế vô lý, vô
nhân đạo, tng cường vơ vét tài nguyên và bóc lột ng cờng vơ vét tài nguyên và bóc lột
nặng nề, làm cho nhân dân ta, bị bần cùng, nền
kinh tế bị què quặt, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.


Nông dân

Cầu Long Biên dài 1800m

Phụ nữ làm đường

Ga Hà Nội nhìn từ bên ngồi vào




×