Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Bài giảng lý luận chính trị Mặt trận tổ quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.27 MB, 42 trang )

TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ HUYỆN KỲ SƠN

CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ VÀ NGHIỆP VỤ DÀNH CHO
CÁN BỘ MẶT TRẬN TỔ QUỐC Ở CƠ SỞ
Giảng viên: La Khăm Ỏn
Phó Giám đốc Trung tâm

Kỳ Sơn, tháng 6 năm 2022


CHUYÊN ĐỀ 4
NHIỆM VỤ CỦA MẶT TRẬN TỔ
QUỐC VIỆT NAM TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY


II-Phản biện xã hội


Căn cứ pháp lý:
Đảng cộng sản Việt Nam.
Cương lĩnh xây dựng đất nước…
Hiến pháp.
Luật mặt trận TQVN.
Nghị quyết liên tịch số 403…


Phản biện

a.Khái niệm



Phản biện xã hội
Phản biện xã hội của
MTTQVN


Phản biện là ý kiến nhận xét, bình luận,
khuyến cáo về một vấn đề nào đó mà chủ thể
khác đưa ra.

a.Khái niệm

Phản biện xã hội là sự tham gia của cá nhân,
các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội vào một
vấn đề, một chủ trương, chính sách nào
đó của Nhà nước nhằm làm cho chủ trương,
chính sách đó ngày càng hoàn thiện
Phản biện xã hội của MTTQVN: là việc
UBMTTQ VN các cấp trực tiếp hoặc đề nghị
các tổ chức thành viên của MT nhận xét,
đánh giá, nêu chính kiến, kiến nghị đối với
dự thảo văn bản pháp luật, quy hoạch, kế
hoạch, chương trình, dự án, đề án của cơ
quan Nhà nước.



Phản biện
Phản biện XH


Phản biện
MTTQVN



UBMTTQVN các cấp

Chủ
thể

Các tổ chức chính trị-xã hội

Các tổ chức thành viên
khác của MTTQVN



2. Đối tượng

Dự thảo văn bản
của cơ quan Nhà
nước cùng cấp…




Theo Quy chế giám sát và phản biện xã hội của MTTQ Việt
Nam và các đồn thể chính trị - xã hội (Ban hành kèm theo
Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính
trị). Quy định cụ thể, bao gồm:

- Dự thảo về chủ trương, đường lối của Đảng liên quan đến
MTTQ Việt Nam, các đồn thể chính trị - xã hội và nhân dân.
- Dự thảo luật, nghị quyết của Quốc hội; dự thảo nghị quyết,
pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự thảo các đề án,
dự án, nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp; dự thảo các
văn bản quy phạm pháp luật của Toà án nhân dân, Viện kiểm
sát nhân dân các cấp.
- Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch,
chương trình, dự án, đề án phát triển kinh tế - xã hội của
Chính phủ, Ủy ban nhân dân


3. Nội dung:

Sự cần thiết, sự phù hợp...
Tính đúng đắn, khoa học,
khả thi.
Đánh giá tác động mọi
mặt…
Hài hịa lợi ích...


4. Hình thức: gồm 3 hình thức
Hình thức thứ nhất: Tổ chức hội nghị phản
biện xã hội.


 Hình

thức thứ 2: Gửi dự thảo

văn bản ...


 Hình

thức thứ 3: Tổ chức đối thoại
trực tiếp


Lưu ý
Thành phần Hội nghị…
Vai trị của chủ trì Hội nghị…
Xử lý các ý kiến khác nhau…


5. Mục đích, tính chất:
+ Mục đích:
Tính đúng đắn

Phù hợp…


Tính chất
Tính

hội

Tính
khách
quan,

khoa
học..

Tính
xây
dựng



×