Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG dạy lý LUẬN CHÍNH TRỊ ở đại học QUỐC GIA THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.78 KB, 5 trang )

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Cung Thị Tuyết Mai*

Ở nước ta hiện nay, tri thức lý luận chính trị cần được giảng dạy,
giáo dục cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng, bao gồm: (1)
Chủ nghĩa Mác – Lênin (Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị
Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học); (2) Tư tưởng Hồ Chí
Minh; (3) Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Những tri thức lý luận chính trị này góp phần quan trọng hình thành
thế giới quan khoa học, phương pháp luận biện chứng duy vật và
nhân sinh quan cách mạng cho sinh viên.
1. Khái qt tình hình giảng dạy, học tập lý luận chính trị ở
Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Trong những năm qua, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã tổ
chức q trình giảng dạy, học tập các mơn Lý luận chính trị theo
đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho 51.000 sinh viên
chính quy, hơn 30.000 sinh viên vừa học vừa làm và gần 8.000 học
viên sau đại học. Tất cả giảng viên và đa số sinh viên thực hiện
đúng và đủ quy trình giảng dạy, nghiên cứu, học tập và thi cử.
Kết quả học tập mơn Lý luận chính trị, tính theo điểm thi bình
qn lần đầu là khả quan: có 85% người học đạt điểm trung bình trở
lên; trong đó có 30% đạt loại khá và 10% đạt loại giỏi. Tuy nhiên,
vẫn có “một bộ phận khơng nhỏ sinh viên khơng hứng thú với các
mơn học Lý luận chính trị, học chỉ vì đó là mơn bắt buộc và chỉ cần
điểm trung bình và đủ số tín chỉ cần thiết”1. Trên thực tế và xét về
* Tiến sĩ, Phó Giám đốc Trung tâm Lý luận chính trị, ĐHQG-HCM

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015


321


thực chất, chất lượng giảng dạy, học tập các mơn Lý luận chính trị
khơng cao, chưa đáp ứng được u cầu của Đổi mới căn bản, tồn
diện giáo dục và đào tạo. Tình trạng trên có nhiều ngun nhân,
song ngun nhân trực tiếp và chủ yếu là:
Thứ nhất, nội dung, chương trình và giáo trình giảng dạy của Bộ
Giáo dục và Đào tạo khơng đồng bộ, ở một số mơn học còn thiếu
tính khoa học và yếu về chất lượng. Cụ thể là “Việc “ghép” ba mơn
học trước đây thành một mơn khơng chỉ tạo ra sự hiểu lầm về việc
xóa bỏ một số mơn khoa học (Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Chủ
nghĩa xã hội khoa học) mà còn tạo ra sự hồi nghi về nền tảng tư
tưởng của Đảng và trên thực tế trong hệ thống giáo dục quốc dân
một số mơn này dần bị bỏ… Việc phân cơng giảng viên được đào
tạo từng chun ngành trong 3 mơn trước đây phải đảm nhiệm dạy
mơn “Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” làm cho
chất lượng bài giảng giảm sút, người giảng e ngại, khơng tự tin…”2
Hơn nữa, “Việc chuyển phần lớn nội dung lý luận về thời kỳ q
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam sang mơn “Đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam” đã làm cho mơn Chủ nghĩa xã
hội khoa học khơng gắn được với thực tiễn, khơng còn điều kiện
phát triển, gây ra tư tưởng nghi ngờ về con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội… Phân chia các mơn học theo kiểu tách việc học lý luận
thuần túy (mơn học “Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin” và mơn “Tư tưởng Hồ Chí Minh”) với biểu hiện thực tiễn
của nó (mơn “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”)
làm cho sinh viên khơng thấy được mối liện hệ chặt chẽ giữa lý luận
với thực tiễn; vừa tạo cảm giác về tính giáo điều, kinh viện của chủ
nghĩa Mác – Lênin, vừa khơng thấy được cơ sở lý luận của đường

lối cách mạng của Đảng ta”3. Trong khi đó, giáo trình “Những
ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” viết mang tính “lắp
ghép cơ học”, đơn giản, sơ sài, thiếu một số nội dung cơ bản, thậm
chí có một số kiến thức sai về mặt khoa học và lịch sử.
1

ĐHQG-HCM, Báo cáo tình hình cơng tác đào tạo Lý luận chính trị (số 507B/ĐHQGBC, ngày 29/3/2013, gửi Ban Tổ chức Trung ương Đảng), tr.4.
2
Ban Tun giáo Trung ương, Đề án “Đổi mới giảng dạy, học tập các mơn Lý luận
chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân”, Hà Nội, 2013, tr.9.
3
Ban Tun giáo Trung ương, Sđd, tr.9-10.

322

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


Thứ hai, “Cách thức và phương pháp quản lý của Bộ Giáo dục
và Đào tạo đối với đội ngũ giảng viên và cơng tác đào tạo lý luận
chính trị thiếu khoa học, mang tính quan liêu, hành chính và áp đặt
từ trên xuống (biểu hiện cụ thể ở việc xây dựng chương trình, giáo
trình đào tạo và cách thức, nội dung, phương pháp tổ chức các lớp
tập huấn hàng năm). Vì vậy, làm ảnh hưởng đến hoạt động giảng
dạy, học tập và chất lượng đào tạo”4.
Thứ ba, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh hiện có 72 giảng
viên lý luận chính trị; trong đó có 8 phó giáo sư tiến sĩ, 33 tiến sĩ, 31
thạc sĩ. Số phó giáo sư tiến sĩ được đào tạo ở Liên xơ, có trình độ

chun mơn tốt, có năng lực và kinh nghiệm nghiên cứu, giảng dạy;
song số này đã lớn tuổi (trên 60 tuổi), sức khỏe giảm dần, chỉ 5 năm
nữa sẽ nghỉ hưu. Đa số tiến sĩ và thạc sĩ trẻ, được đào tạo ở trong
nước, có trình độ chun mơn khá, song còn thiếu năng lực và kinh
nghiệm nghiên cứu, giảng dạy, lại gặp nhiều khó khăn trong cuộc
sống. Hiện nay, “Đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của ĐHQGHCM đang gặp một số khó khăn: đa số có thu nhập và mức sống
thấp (dưới mức trung bình của xã hội); có sự “hụt hẫng” về tuổi tác,
tri thức, năng lực, phương pháp và kinh nghiệm giữa số cán bộ lớn
tuổi và số trẻ (khoảng 5 năm tới số phó giáo sư tiến sĩ nghỉ hưu sẽ
tạo ra khó khăn lớn cho đào tạo chun ngành và đào tạo sau đại
học các mơn lý luận chính trị)”5
2. Những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giảng dạy và
đào tạo lý luận chính trị ở Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh
Một là, đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp giảng
dạy lý luận chính trị.
- Đối với sinh viên khơng chun lý luận chính trị, cần giảng dạy
các nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Triết học Mác –
Lênin, Kinh tế chính trị Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa
học); Tư tưởng Hồ Chí Minh (chú trọng: tư tưởng triết học, tư tưởng
4

Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, sđd, tr.5.
Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Báo cáo tình hình cơng tác đào tạo lý luận chính
trị (số 865/ĐHQG-HCM-BC, ngày 22/5/2013, gửi Ban Tun giáo Trung ương, tr.3.

5

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015


323


đạo đức, tư tưởng văn hóa,…); Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam (chú trọng: đường lối đổi mới và hội nhập quốc
tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa). Trong
mỗi mơn học và mỗi học phần cần cập nhật những vấn đề mới và sử
dụng phương pháp thích hợp với từng đối tượng người học.
- Đối với sinh viên chun ngành lý luận chính trị, cần học đủ 5
mơn lý luận chính trị: Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị Mác
– Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Đồng thời, phải học lịch sử các mơn
học và một số tác phẩm kinh điển gắn liền với nội dung mơn học.
- Đối với cao học, nghiên cứu sinh khơng chun lý luận chính
trị, cần học một số chun đề lý luận chính trị gắn với những thành
tựu của khoa học hiện đại và với những vấn đề lý luận chính trị mới
của thời đại. Đồng thời, phải học một số tác phẩm kinh điển tiêu
biểu (khơng học lại kiến thức đã học ở bậc đại học).
- Đối với cao học, nghiên cứu sinh chun lý luận chính trị, cần
học sâu vào những giá trị đích thực của Triết học Mác – Lênin,
Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng
Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
gắn liền với những đặc điểm mới của thời đại, với những thành tựu
của khoa học hiện đại và với những vấn đề quan trọng của sự
nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế. Đồng thời, phải nghiên cứu sâu
về lịch sử của từng mơn học, về những tác phẩm kinh điển lớn và
cập nhật tri thức hiện đại (về tồn cầu hóa, cách mạng khoa họccơng nghệ, kinh tế tri thức, phát triển bền vững và những vấn đề
tồn cầu, tiến bộ xã hội, …).
Hai là, gắn giảng dạy, đào tạo với nghiên cứu khoa học. Đại học
Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh cần phải có “Chương trình nghiên

cứu lý luận chính trị đến năm 2020”. Trong đó chú trọng các vấn đề:
(1) Nghiên cứu những giá trị của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay và việc ứng dụng chúng trong
thực tiễn đổi mới và hội nhập quốc tế; (2) Nghiên cứu về chủ nghĩa
tư bản và chủ nghĩa xã hội hiện đại, về mơ hình chủ nghĩa xã hội và
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam trong bối cảnh hiện
đại; (3) Nghiên cứu cương lĩnh, đường lối và các quyết sách của

324

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


Đảng trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế; (4) Nghiên cứu
về hệ giá trị truyền thống dân tộc và những tinh hoa văn hóa nhân
loại; (5) Nghiên cứu về con người và phát triển nguồn nhân lực
(nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao) phục vụ cho đổi mới và hội
nhập quốc tế.
Ba là, tiếp tục đổi mới cơng tác cán bộ, đào tạo và phát triển đội
ngũ giảng viên lý luận chính trị vừa “hồng” vừa “chun”. Trước
hết, ĐHQG-HCM cần xây dựng và thực hiện 2 chương trình:
“Chương trình đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên lý luận chính
trị đến năm 2020” và “ Chương trình bồi dưỡng, nâng cao trình độ
đội ngũ cán bộ lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục ở các tỉnh
phía Nam”.
Bốn là, cần thành lập Hội đồng khoa học lý luận chính trị của
ĐHQG-HCM, tổ chức lại các khoa, bộ mơn lý luận chính trị; trước
mắt tập trung đầu tư phát triển Trung tâm Lý luận chính trị (trở

thành “đầu mối” tổ chức, quản lý tồn bộ hoạt động giảng dạy và
nghiên cứu lý luận chính trị của ĐHQG-HCM) và Khoa triết học
(trường Đại học KHXH&NV).
Năm là, xây dựng Quy chế hoạt động lý luận chính trị ĐHQGHCM; bảo đảm thực hiện đúng và đủ chế độ, chính sách của Đảng,
Nhà nước đối với cơng tác lý luận chính trị và đội ngũ giảng viên lý
luận chính trị. Tạo điều kiện thuận lợi (về vật chất, kinh phí và cơ
chế, chính sách) để tất cả giảng viên lý luận chính trị được tham gia
tập huấn và tham gia khảo sát thực tế mỗi năm; đồng thời hàng năm
có đồn giảng viên lý luận chính trị đi học tập, trao đổi ở nước
ngồi.
Tóm lại, để nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận chính trị ở
ĐHQG-HCM, Đảng và Nhà nước cần có cơ chế chính sách đúng và
đủ đối với cơng tác lý luận chính trị và đội ngũ giảng viên lý luận
chính trị; Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh cần tạo điều
kiện (kinh phí, vật chất, tinh thần) thuận lợi tối đa để phát triển đội
ngũ, nâng cao chất lượng giảng dạy; Đồng thời, các giảng viên lý
luận chính trị phải chủ động học tập, nghiên cứu, rèn luyện, phấn
đấu vươn lên trở thành những nhà khoa học, nhà giáo giỏi trong
cơng tác lý luận chính trị.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

325



×