lí do cần ứng dụng công nghệ thông tin vào giờ dạy ngữ văn
a. PHN M U :
L DO CN NG DNG CễNG NGH THễNG TIN VO GI
DY NG VN
Vit Nam ang bc vo thi kỡ cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ vi
nhng thỏch thc mi ca thi i cong nghip, tri thc gn lin vi quỏ
trỡnh ton cu v hi nhp quc t. c bit khi Vit Nam l thnh viờn th
150 ca WTO vi 4 mc tiờu giỏo dc l: Hc bit, lm, sng
chung v khng nh .
Trong thi i mi ũi hi con ngi phi cú cỏch nhỡn mi , cỏch
ngh mi v nhng kin thc, k nng mi ca thi i. Ngha l con ngi
phi cú kh nng t duy c lp, cú phng phỏp t duy h thng, cú nng
lc sỏng to v tinh thn i mi thớch ng vi s thay i thng
xuyờn, a dng, bin ng bt ng ca mụi trng hp tỏc vn hoỏ ca mt
th gii ton cu hoỏ.
Nn giỏo dc mi l mt nn giỏo dc hin i, s dng rng rói
cụng ngh thụng tin v truyn thụng, mng mỏy tớnh v internet t chc
v trin khai quỏ trỡnh dy v hc vi nhng phng phỏp v hỡnh thc
linh hot nhm nõng cao nn tng vn hoỏ v tinh thn chung ca xó hi.
Mi ngi cú th bit cỏch t hc, hc liờn tc cú mt nn giỏo dc m,
liờn thụng, cú kh nng hi nhp vi nn giỏo dc chung ca th gii.
Trc bi cnh xó hi y, chỳng ta l nhng ngi thy khụng th l
ngi ngoi cuc. L giỏo viờn ó tng tõm huyt vi ngh dy hc ai cng
mong mun mỡnh thnh cụng trong mi gi lờn lp. t c thnh
cụng ú ngoi kh nng s phm, kin thc ca mi giỏo viờn, cn cú s
tham gia c lc ca dựng dy hc: ú l nhng cun sỏch giỏo khoa,
sỏch tham kho, tranh nh, chõn dung tỏc gi hoc tỏc phm, tranh v
phúng to t sỏch giỏo khoa, mỏy ghi õm, bng a ghi hỡnh, s lm cho
gi hc ng vn thờm sinh ng.
2
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
Những năm gần đây, khi mà xã hội đòi hỏi ngày càng cao, công nghệ
thông tin đang ứng dụng ngày càng nhiều vào các mặt của đời sống xã hội
và đổi mời phương pháp dạy học đang trở thành vấn đề quan tâm của các
nhà giáo dục thì ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào giáo
dục đã phát huy được tính ưu việt nổi trội so với các phương tiện khác.
Phong trào ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Ngữ
Văn ở Huyện Hoài Đức ngày càng được nhiều trường áp dụng. Trường
THCS An Thượng chúng tôi còn rất nhiều bỡ ngỡ trong việc ứng dụng
công nghệ thông tin vào trong giờ giảng dạy Ngữ Văn bởi vốn ngôn ngữ
tiếng Anh có nhiều hạn chế, khả năng sử dụng thành thạo máy tính còn ít…
Nhưng thấy được hiệu quả của việc sử dụng công nghệ thông tin trong
giảng dạy Ngữ Văn làm cho giờ dạy sinh động hơn, học sinh hăng say hơn
và khác phục được xu thế hiện nay học sinh thích học các môn khoa học tự
nhiên hơn học khoa học xã hội. Từ suy nghĩ như vậy, mặc dù bản thân
chưa có nhiều kiến thức về tin học và các phương tiện hiện đại nhưng
chúng tôi cũng mạnh dạn thử sức trong lĩnh vực mới mẻ này. Đó là lí do
thôi thúc tôi chọn đề tài này.
b. PHẦN THỨ HAI:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIỜ DẠY NGỮ
VĂN
I. Cơ sở áp dụng.
1. Thực trạng của việc sử dụng thiết bị dạy học ở môn Ngữ Văn.
Từ trước đến ny môn Ngữ Văn là một trong những môn hcj rất ít
được sử dụng phương tiện dạy học. Đồ dùng dạy học đối với phần lớn giáo
viên chỉ là cuốn sách giáo khoa, tập giáo án, viên phấn và một vài tranh
ảnh cũng hết sức đơn sơ, nghèo nàn. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình
trạng trên, nhưmg theo toi chủ yếu do hai nguyên nhân sau:
3
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
Một (Nguyên nhân khách quan ): Môn Ngữ Văn là môn học ngôn
từ, chủ yếu là sử dụng ngôn từ, dùng nhiều trí tưởng tượng, liên tưởng để
hiểu và cảm nhận hình tượng. Vì thế mà một số người cho rằng không nên,
không cần thiết phải sử dụng giáo cụ trực quan hay thiết bị dạy học gì.
Cũng xuất phát từ nhận thức ấy mà từ trước đến nay việc đầu tư cho
thiết bị dạy học ở môn Ngữ Văn dường như khống có. Hoặc nếu có thì
cũng chỉ là vài bức tranh dân gian, mấy bức chân dung các nhà văn, nhà
thơ kèm theo bản chụp bìa các tác phẩm của họ.
Hai (Nguyên nhân chủ quan ): Một số giáo viên chưa nhận thức hết
được vai trò và tác dụng của đồ dùng dạy học, chưa đầu tư nhiều về
phương hướng và cách thức sử dụng phương tiện một cách hiệu quả, chưa
chịu khó sưu tầm và tự tậócc thiết bị dạy học cho phù hợp.
Gần đây việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông đã
được triển khai đồng bộ (từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện
kiểm tra, đánh giá). Vì vậy, việc sử dụng thiết bị dạy học trong môn Ngữ
Văn đã có nhiều chuyển biến tích cực.
2. Công nghệ thông tin và dạy học Ngữ Văn.
a- Ưu điểm.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Ngữ Văn có những
ưu điểm rõ rệt. Bởi lẽ, “văn học là nhân học” , tức là học về con người, học
làm người. Môn Ngữ Văn không chỉ cung cấp cho học sinh kiến thức về
văn chương mà còn mang một sứ mạng cao cả là bồi dưỡng tâm hồn, nhân
cách cho học sinh.
Vậy mà không ít học sinh ngày nay lại thờ ơ với môn Văn, thậm chí
Ngữ Văn còn trở thành môn học chán ngán, đáng sợ. Tại sao lại như vậy?
Theo tôi có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân thuộc về người
lớn.
4
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
Lâu nay chúng ta quen đi lối mòn là dạy cho học sinh “học để thi”
chứ không phải “học để biết,để thực hành vận dụng vào cuộc sống”. Do
đó, giờ Văn trở nên khô cứng và áp đặt. Hơn nữa, chính người thầy đôi lúc
cũng không còn hứng thú với những bài giảng đã được đóng khung chi tiết
đến từng phút một, lên lớp mà luôn lo âu, sợ cháy giáo án, không kịp
chương trình, rồi thì kết quả thi không đạt chỉ tiêu thi đua… Chính những
lo âu ấy đã triệt tiêu năng lực sáng tạo của người thầy.
Việc thay dổi quan điểm dạy học không chạy theo thành tích, cùng
với những đòi hỏi bức thiết phải đổi mới của xã hội đã dẫn đến hiệu quả tất
yếu là phải đổi mới phương pháp dạy học. Theo tôi, người dạy Vănphải
thay đổi phương pháp cũng giống như người đầu bếp phải thay đổi món ăn
sao cho phù hợp với khẩu vị để kích thích những học trò “vừa biếng ăn,
vừa suy dinh dưỡng” khiến chúng thưởng thức văn chương một cách vui vẻ
và hào hứng. Cùng với công nghệ thông tin, người thầy có thể tạo ra những
món ăn hấp dẫn và bổ dưỡng, giờ dạy không còn là bảng đen, phấn trắng
mà các phương tiện dạy học hiện đại như máy tính, máy chiếu và một số
phần mềm tiện ích sẽ giúp người thầy làm được điều đó, khiến cho học
sinh yêu thích và đến với môn Văn mà không cần ép buộc chúng “học
Văn”.
Phương pháp dạy học mới và sự trợ giúp của công nghệ thông tin đã
mang đến cho giờ dạy học Văn một không khí mới.
Thứ nhất: Công nghệ thông tin góp phần nâng cao tiềm lực của giáo
viên, cung cấp cho họ những phương tiện hiện đại. Từ các phương tiệnđó
giáo viên khai thác thông tin, cập nhập và trao đổi thông tin, bổ sung và tự
làm giàu vốn tri thức của mình từ một số phương tiện chủ yếu như: mạng
internet, các loại từ điển điện tử, sách điện tử, thư điện tử…
Hiện nay chúng ta đã có rất nhiều tài nguyên dạy và học của các địa
phương, của Bộ giáo dục – đào tạo. Trên những trang web này dành cho tất
cả giáo viên. Giáo viên có thể giới thiệu đè cương hoặc bài giảng của mình,
5
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
trình bày những ý tưởng và cách thức tổ chức bài học của mình để cùng
trao đổi với đồng nghiệp.
Đối với giáo viên, việc soạn bài với những ứng dụng công nghệ
thông tin cũng mang lại những hiệu quả khác biệt. Giáo viên thường xuyên
cạp nhạp kiến thức về chuyên môn, tin họcđể tự nâng cao tay nghề. Đặc
biệt khi bắt tay vào soạn một bài dạy có vận dụng công nghệ thông tin
người giáo viên thực sự bị cuốn hút và càng làm nhiều thì càng thích thú,
đồng thời nảy sin những ý tưởng mới. Từ đó lòng yêu nghề và sự sáng tạo
cũng được bồi đắp thêm.
Và điều quan trọng nhất là học sinh không còn sợ và ghét học môn
Văn nữa. Đây chính là điều kiện cần thiết để văn chương thực thi sứ mạng
giáo dục nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn cho các em. Thật vậy, nếu học sinh
không thích học Văn thì làm sao các em lĩnh hội được những bài học về
cuộc sống, làm người đuợc ẩn chứa trong tác phhẩm văn chương.
Thứ hai: Công nghệ thông tin góp phần đổi mới cách dạy, cách học,
đổi mới phương pháo dạy học. Để làm được điều đó, cần chú ý đến phương
tiện dạy học.
Công nghệ thông tin là một trong những phương tiện quan trọng giúp
cho việc đổi mới phương pháp bằng việc soạn thảo và ứng dụng các phần
mềm dạy học. Bài học sẽ trở nên sinh động, thu hút sự chú ý của học sinh
do có nhiều hình ảnh minh hoạ sống động, cụ thể bằng các hìmh ảnh,
phông nền, phông chữ, biểu bảng giúp học sinh hệ thống, khái quát bài học
cùng với những lời giảng bình liên hệ khắc sâu kiến thức của giáo viên.
Giáo viên không còn độc diễn mà phối hợp nhịp nhàng cùng hệ
thống hình ảnh, câu hỏi, chất liệu trên máy để giảng, phân tích, bình giảng
khiến giờ học trở nên sinh động, khả năng tiếp thu kến thức cao hơn trước.
b- Phân biệt giáo án điện tử và bài giảng điện tử.
6
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
* Giáo án điện tử: Theo cách hiểu của chúng tôi, giáo án điện tử là
giáo án được soạn bằng máy tính, có thể in ra thay thế giáo án viết tay.
Trong giáo án điện tử có chứa nội dung trình chiếu, mô phỏng.
*Bài giảng điện tử:Là những nội dung kiến thức, bài giảng của tiết
dạy GV đưa vào máy tính,được lưu trữ ở dạng điện tử.
Nếu coi GAĐT là một kịch bản thì bài giảng là vở kịch đã được công
diễn. Như vậybài giảng là việc GV thực hiện GA trên lớp cùng với HS.
Tuy nhiên bài giảng điện tử thường đi cùng với việc phát huy những thế
mạnh ưu điểm của công nghệ thông tin trong việc thực hiện GA trên lớp
của GV.
3- Quy trình xây dựng bài giảng Ngữ Văn trên máy tính.
Trước hết cần lựa chọn chủ đề thích hợp.Không phải chủ đề nào
cũng cần tới bài giảng điện tử.Chủ đề thích hợp là chủ đề có thể dùng
bài giảng điện tử để hỗ trợ thích hợp và sáng tạo ra hiệu quả day học tốt
hơn so với việc sử dụng thiết bị day học truyền thống. Tôi xây dựng bài
giảng theo trình tự sau:
1- Tìm hiểu nội dung kiến thức bài dạy
2- Soạn bài ra giấy những nội dung kiến thức đó, xây dựng kich bản
để thiết kế trên máy
3- Thu thập tài liệu, hình ảnh minh hoạ để mở rộng kiến thức đưa
vào kịch bản.
4- Thể hiện kịch bản trên máy tính.
5- Điều chỉnh và kiểm tra.
7
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
C - NỘI DUNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
“ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀO BÀI GIẢNG NGỮ VĂN”
Văn bản
“Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
Phạm Tiến Duật
Bước 1: Soạn ra giấy ( gồm bước 1, 2, 3)
Đây là bước đầu tiên của bất kì người GV nào khi soạn giảng, bởi lẽ
nó giúp người GV định hướng được nội dung, yêu cầu, trọng tâm kiến thức
bài dạy để từ đó xây dựng hệ thống câu hỏi từ phát hiện phân tích
giảng bình khai thác trình tự nôịi dung kiến thức bài dạy.
* Giúp HS hiểu được:
- Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không
kính, cùng hình ảnh những chiến sĩ lái xe TS hiên ngang, dũng cảm sôi nổi
trong bài thơ.
- Thấy được những nét riêng của giọng điệu ngôn ngữ bài thơ.
- Rèn kĩ năng phân tích hình ảnh ngôn ngữ bài thơ.
* Chuẩn bị của GV + HS
8
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
GV: Sưu tầm tranh ảnh tác giả, tác phẩm và một số hình ảnh trong
chiến tranh liên quan đến ND bài thơ, soạn ra giấy, vào máy ND trình
chiếu…
HS: Soạn bài chuẩn bị theo yêu cầu ND tiết học.
* Lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Tình đồng chí, đồng đội được thể hiện như thế
nào trong bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu
3. Bài mới
Giới thiệu bài: GV đẫn dắt vào bài thông qua hình ảnh minh hoạ trên
màn hình.
9
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
Ngữ văn Bài 10 : Tiết 47
Văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
(Phạm Tiến Duật)
I/ Đọc, tỡm hiểu chung
1/ Tỡm hiểu chỳ thớch.
a) Tỏc giả:
Phạm Tiến Duật, sinh ngày 14 tháng 1 năm
1941.
Quờ quỏn : Phỳ Thọ
Mất ngày 5 tháng 12 năm 2007
Ông là gương mặt tiêu biểu cho thế hệ các
nhà thơ trẻ thời chống Mĩ
Phong cách thơ: Giọng điệu sôi nổi trẻ trung,
tinh nghịch phản ánh hiện thực cuộc sống
nơi chiến trường
Phong cách thơ: Giọng điệu sôi nổi trẻ trung,
tinh nghịch phản ánh hiện thực cuộc sống
nơi chiến trường
b) Tỏc phẩm:
10
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” viết năm 1969, in trong tập
“Vầng trăng quầng lửa”
c) Giải nghĩa từ:
2/ Đọc, tỡm hiểu chung
Thể thơ: Tự do
Nhan đề: khác lạ, độc đáo cho thấy
cách khai thác hiện thực đầy chất thơ của tác
giả
II/ Phân tích văn bản
1/ Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh
“ Khụng cú kớnh khụng phải vỡ xe khụng cú kớnh
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
…………………………………………
“Không có kính, rồi xe không có đèn
11
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
Khụng cú mui xe, thùng xe có xước”
→ Xe không kính là do hiện thực chiến trường ác liệt nguy hiểm gây
nên
2/ Hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn
+ Tư thế:
“Ung dung buồng lỏi ta ngồi
Nhỡn đất, nhỡn trời, nhỡn thẳng
Nhỡn thấy giú vào xoa mắt đắng
Nhỡn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như lùa vào buồng lái.”
12
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
→ Tư thế hiên ngang, bình tĩnh, tự tin, chủ động đối mặt với khó
khăn gian khổ, tâm hồn lóng mạn, tỡnh yờu và sự gắn bú với thiờn
nhiờn, với con đường ra trận của người chiến sĩ.
+ Thái độ tinh thần:
Khụng cú kớnh, ừ thỡ cú bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phỡ phốo chõm điếu thuốc
Nhỡn nhau mặt lấm cười ha ha
Khụng cú kớnh, ừ thỡ ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi
Giọng thơ ngang tàng, lặp cấu trúc, câu phủ định
→ Thái độ bất chấp khó khăn, coi thường nguy hiểm với tinh
thần lạc quan yêu đời vượt lên gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ của
người lính.
+ Tỡnh cảm:
“Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đó về đây họp thành tiểu đội”
13
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
Họ là một đại gia đỡnh lớn gắn kết với nhau qua bom đạn chiến tranh
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kớnh vỡ rồi
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đỡnh đấy
Vừng mắc chụng chờnh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm
→ Tỡnh đồng chí, đồng đội đó trở thành thiờng liờng, mỏu thịt.
Họ là những người lính trẻ trung, sôi nổi, lạc quan vượt lên trên
mọi gian lao của cuộc chiến ác liệt
Điệp từ “Lại đi”: Mệnh lệnh thôi thúc các anh lên đường
14
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
+ Tinh thần yêu nước:
Vật chất > < Tinh thần
Không có kính, không đèn,
không mui xe, thùng xe xước
Hiện thực tàn phỏ khốc liệt
của chiến tranh
Một trái tim yêu nước
=> Hoỏn dụ
Khát vọng giải phóng miền
nam, thống nhất đất nước của
người lính.
→ Vẻ đẹp của lũng trung thành với lớ tưởng cách mạng, giải
phóng dân tộc, thống nhất đất nước ở người lính
+ Phẩm chất đẹp đẽ của người chiến sĩ lái xe:
- Tư thế hiên ngang.
- Tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm.
- Tỡnh cảm đồng chí đồng đội gắn bó, thiêng liêng.
- Trái tim yêu nước nồng nhiệt, ý chí khát vọng giải phóng Miền Nam
thống nhất đất nước.
15
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
16
Sài Gòn trong ngày giải phóng
Lễ ăn mừng chiến thắng tại Sài Gòn
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
III/ Tổng kết: Ghi nhớ ( SGK- Trang 133)
17
Bức ảnh cuối cựng của
nhà thơ chụp trước lúc
vào viện
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
IV. Luyện tập:
Bài tập 1:
Chọn đỏp ỏn đỳng nhất:
Hai bài thơ:
- Đồng chí của Chớnh Hữu.
- Tiểu đội xe không kính.
Giống nhau ở điểm nào ?
A -Cựng viết về đề tài người lớnh.
B -Cựng viết theo thể thơ tự do.
C -Cựng núi lờn sự hy sinh của người lớnh.
D -Cả A và B.
Bài tập 2:
So sánh vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ trong hai bài thơ:
“ Đồng chí ” của Chính Hữu.
“ Bài thơ về tiểu đội xe không kính ” của Phạm Tiến Duật.
V - Củng cố - Dặn dũ:
- Học thuộc lũng bài thơ.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
D - BÀI HỌC KINH NGHIỆM
18
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
Mặc dù không thể phủ nhận tính năng ưu việt, sự hiện đại và lợi ích
nổi trội của việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy Ngữ Văn, xong người giáo
viên cần phải chú ý 1 số điểm sau:
1. Hướng dẫn cụ thể cho HS cách chuẩn bị tư liệu, soạn bài.
2. Nắm vững trình độ HS để đưa ra các câu hỏi và bài tập phù hợp,
hướng dẫn thảo thuận kết hợp với ND trên máy, lời giảng , bình
của GV để HS ghi bài chủ động, sáng tạo.
3. Khâu soạn bài của GV giảng đặc biệt chú ý , chuẩn bị chu đáo
lường trước những tình huống khó. Đối với các câu hỏi thảo luận,
bài tập sáng tạo,GV phải chuẩn bị kiến thức để bình sâu chi tiết
đặc sắc, trọng tâm.
4. Việc ứng dụng CNTT vào dạy Ngữ Văn gây hứng thú cho HS TB,
yếu. Với những câu hỏi thảo luận khó, các em còn lúng túng, rủtè,
hạn chế tham gia thảo luận, GV cần có cách gợi mở, động viên để
các em hứng thú tham gia hoạt động.
5. Để SD máy thành thạo trong quá trình giảng dạy GV cần phải tập
luyện các thao tác trên máy, dự kiến các tình huống và cách xử lí.
Tóm lại GV ứng dụng CNTT vào giảng dạy NV là rất cần thiết và
hữu ích. Nhưng việc SD như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất trong giờ dạy
là cả 1 vấn đề lớn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan, chủ quan. Trong
đó quan trọng nhất là trình độ kiến thức, khả năng linh hoạt sáng tạo của
người thầy.
III. KẾT LUẬN
* Những kiến nghị - đề nghị sau quá trình thực hiện đề tài:
19
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
Đề nghị với các cấp lãnh đạo tăng cường đầu tư các trang thiết bịdạy
học đặc biệt đối với bộ môn NV để người GV có đủ điều kiện đáp ứng nhu
cầu đổi mới của quá trình dạy học.
Trên đây là một vài suy nghĩ của tôi về việc ứng dụng CNTT trong
giảng dạy ngữ văn từ bước tìm hiểu bài dạy đến thu thập tài liệu bổ sung
kiến thức xây dựng kịch bản cho việc thiết kế bài giảng trên máy vi tính,
thể hiện kịch bản và điều chỉnh kiểm tra mà tôi và đồng nghiệp đã vận
dụng quả là một nỗ lực rất lớn.
Trong những năm đầu đổi mới chương trình thay SGK, vốn kinh
nghiệm tích luỹ còn nhiều hạn chế, hơn nữa đây là 1 vấn đề hết sức mới
mẻ, đang trong thời kì thử nghiệm, nên mặc dù chúng tôi đã hết sức cố
gắng nhưng không tránh khỏi những hạn chế nhất định, mong nhận được
sự đóng góp của các cấp lãnh đạo và đồng nghiệp để bản thu hoạch thêm
hoàn thiện.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
………. ngày 15 tháng 05 năm 2009
Người viết
Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ
20
“lÝ do cÇn øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo giê d¹y ng÷ v¨n”
Chủ tịch hội đồng
( Kí tên, đóng dấu)
21