Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

PHỤ LỤC 1,2,3, THEO CÔNG VĂN 5512 MÔN Công nghệ 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU NĂM HỌC 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.87 KB, 55 trang )

BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: .................................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: .............................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: CÔNG NGHỆ, KHỐI LỚP 8
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại
học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa
đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số
Các bài thí
Ghi
lượng
nghiệm/thực
chú
hành.
1
1. Đối với GV:


Bài 1. Tiêu chuẩn
- Giáo án, SHS, SGV Cơng nghệ 8.
trình bày bản vẽ kĩ
1

Th3eo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.


2

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bộ tranh bản vẽ kĩ thuật:
+ Hình 1.1: Nét vẽ trên hình vẽ kĩ thuật.
+ Hình 1.2: Các thành phần kích thước.
+ Hình 1.3: Cách ghi kích thước đường trịn.
+ Hình 1.4: Cách ghi kích thước cung trịn.
- Bảng 1.1. Kí hiệu và kích thước khổ giấy vẽ
- Bảng 1.2. Một số nét vẽ thường dùng.
- Bảng 1.3. Một số loại nét vẽ thường dùng.
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
2. Đối với học sinh
- SHS Công nghệ 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:

- Giáo án, SHS, SGV Công nghệ 8.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Bộ tranh hình chiếu vng góc:
+ Hình 2.1 a,b,c. Các phép chiếu.
+ Hình 2.2. Các mặt phẳng hình chiếu.

thuật.

Bài 2. Hình chiếu
vng góc của
khối hình học cơ
bản.


3

+ Hình 2.3. Các hướng chiếu và hình chiếu.
+ Hình 2.4. a, b. Bố trí các hình chiếu trên mặt phẳng giấy vẽ.
+ Hình 2. 5. a,b. Vật thể và các hình chiếu trên mặt phẳng giấy vẽ.
+ Hình 2. 6. a,b,c. Một số khối đa diện.
+ Hình 2.7. a,b,c,d. Vẽ hình chiếu vng góc của khối hộp chữ nhật.
+ Hình 2.8. Hình chiếu vng góc của khối lăng trụ tam giác đều.
+ Hình 2.9. a, b, c. Một số khối trịn xoay.
+ Hình 2.10. a,b. Hình chiếu vng góc của một số khối trịn xoay.
+ Hình 2.11. a, b. Các khối trịn xoay và hình chiếu vng góc.
+ Hình 2. 12. a,b. Một số vật thể khối đa diện và khối trịn xoay.
+ Hình 2. 13. Cách vẽ hình ba chiều khối hộp chữ nhật.
+ Hình 2. 14. Cách dựng hình ba chiều của khối lăng trụ tam giác đều.
+ Hình 2. 15. Cách dựng hình ba chiều của khối chóp đều.

- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
2. Đối với học sinh
- SHS Công nghệ 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:
- Giáo án, SHS, SGV Công nghệ 8.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.

Bài 3. Bản vẽ chi
tiết


4

- Bộ tranh giảng dạy bản vẽ chi tiết:
+ Hình 3. 1. Bản vẽ chi tiết.
+ Hình 3. 2. Tấm đệm.
+ Hình 3. 3. Bản vẽ chi tiết tấm đệm.
+ Hình 3. 4. Bản vẽ chi tiết ke góc.
+ Hình 3. 5. Hình vẽ ba chiều chi tiết ke góc.
+ Hình 3. 6. Bản vẽ chi tiết trục.
+ Hình 3.7. Hình vẽ ba chiều chi tiết trục.
- Bảng 3.1. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS

trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
2. Đối với học sinh
- SHS Công nghệ 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:
- Giáo án, SHS, SGV Công nghệ 8.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Bộ tranh về bản vẽ lắp:
+ Hình 4.1. Đầu nối ống.
+ Hình 4.2. Các chi tiết của đầu nối ống.
+ Hình 4.3. Bản vẽ lắp đầu nối ống.

Bài 4. Bản vẽ lắp.


5

+ Hình 4.4. Vẽ hình cắt tồn phần.
+ Hình 4.5. Mối ghép bằng ren.
+ Hình 4.6. Tơ màu chi tiết bản vẽ lắp Hình 4.3.
+ Hình 4.7. Bản vẽ lắp tay nắm cửa.
- Bảng 4.1. Trình tự đọc bản vẽ lắp.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.

- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
2. Đối với học sinh
- SHS Công nghệ 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:
- Giáo án, SHS, SGV Công nghệ 8.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Bộ tranh về bản vẽ nhà:
+ Hình 5.1. Bản vẽ nhà một tầng.
+ Hình 5.2. Bản vẽ phối cảnh 3D nhà một tầng.
+ Hình 5.3. Nhà mái bằng một tầng.
- Bảng 5.1. Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngơi nhà (TCVN 4614:
2012)
- Bảng 5.2. Trình tự đọc bản vẽ nhà.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS

Bài 5. Bản vẽ nhà.


6

trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
2. Đối với học sinh
- SHS Cơng nghệ 8.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:
- Giáo án, SHS, SGV Công nghệ 8.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Bộ tranh vật liệu cơ khí:
+ Hình 6.1. a,b,c,d. Một số sản phẩm từ gang, thép.
+ Hình 6.2. a, b. Một số sản phẩm từ hợp kim của đồng và nhơm.
+ Hình 6.3. a, b, c. Một số sản phẩm từ chất dẻo và cao su.
+ Hình 6.4. Quạt điện.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
2. Đối với học sinh
- SHS Công nghệ 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ

Bài 6. Vật liệu cơ
khí


7

học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:
- Giáo án, SHS, SGV Công nghệ 8.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).

- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Bộ tranh một số dụng cụ gia cơng cơ khí bằng tay:
+ Hình 7. 1. Cổng và hàng rào.
+ Hình 7. 2. Hình dạng và cấu tạo cưa tay.
+ Hình 7. 3. Cách cầm cưa và tư thế đứng cưa.
+ Hình 7. 4. a,b,c. Quy trình cắt kim loại bằng cưa tay.
+ Hình 7. 5. Máy cắt kim loại.
+ Hình 7. 6. Đục kim loại.
+ Hình 7. 7. a,b,c,d. Các loại búa và đục.
+ Hình 7. 8. Cách cầm đục và cầm búa.
+ Hình 7. 9. Vị trí đứng khi đục.
+ Hình 7. 10. a,b. Quy trình đục kim loại.
+ Hình 7. 11. Các loại dũa.
+ Hình 7. 12. Cách cầm dũa.
+ Hình 7. 13. a,b,c. Tư thế đứng dũa.
+ Hình 7.14. Thao tác dũa.
+ Hình 7.15. Phơi thép.
+ Hình 7.16. a,b,c. Kẹp phơi, kiểm tra mặt phẳng, kích thước sản phẩm.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS

Bài 7. Một số
phương pháp gia
cơng cơ khí bằng
tay.


8


trả lời.
2. Đối với học sinh
- SHS Công nghệ 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:
- Giáo án, SHS, SGV Công nghệ 8.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Bộ tranh về biến đổi chuyển động:
+ Hình 8.1. Bộ phận truyền xích xe đạp.
+ Hình 8.2. Truyền động đai.
+ Hình 8.3. Máy nghiền hạt.
+ Hình 8.4. Bộ truyền đai răng.
+ Hình 8.5. Bộ truyền xích.
+ Hình 8.6. Bộ truyền bánh răng.
+ Hình 8.7. Máy ép quay tay.
+ Hình 8.8. Một số bộ truyền động khác.
+ Hình 8.9. Dụng cụ nén ép.
+ Hình 8.10. Cơ cấu tay quay con trượt.
+ Hình 8.11. Mơ hình động cơ đốt trong.
+ Hình 8.12. Cơ cấu tay quay thanh lắc.
+ Hình 8.13. Cơ cấu đóng cửa tự động.
- Bảng 8.1. Kết quả tính tốn tỉ số truyền.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS

Bài 8. Truyền và
biến đổi chuyển
động



9

trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
2. Đối với học sinh
- SHS Cơng nghệ 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:
- Giáo án, SHS, SGV Công nghệ 8.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Tranh ảnh về các ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí: Hình 9. 1. Một cơng
việc trong nghề cơ khí.
+ Hình 9.1. a,b,c. Một số ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí.
+ Hình 9.2. a,b. Một số hình ảnh của nghề kĩ sư cơ khí.
+ Hình 9.3.a,b. Một số hình ảnh của nghề thợ vận hành máy cơng cụ.
+ Hình 9.4. a,b. Một số hình ảnh của nghề thợ sửa chữa xe có động cơ.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
2. Đối với học sinh
- SHS Công nghệ 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ


Bài 9. Một số
ngành nghề cơ khí
phổ biến.


10

học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:
- Giáo án, SHS, SGV Công nghệ 8.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Bộ tranh ảnh sử dụng:
+ Hình 10.1. a,b,c,d. Một số nguyên nhân gây ra tai nạn điện do tiếp xúc với
vật mang điện.
+ Hình 10.2. Dây điện bị đứt rơi xuống đất.
+ Hình 10.3. Một số nguyên nhân gây ra tai nạn điện.
- Bộ tranh thể hiện các biện pháp an toàn điện:
+ Hình 10.1. Biện pháp an tồn điện.
+ Hình 10.2. a,b. Một số biện pháp đảm bảo an toàn điện khi sử dụng.
+ Hình 10.3. Vi phạm hành lang an tồn lưới điện cao áp.
+ Hình 10.4. Một số sự cố của thiết bị, đồ dùng điện gây hỏa hoạn, cháy nổ.
+ Hình 10.5. Bọc dây cách điện.
+ Hình 10.6. Aptomat chống dịng rị.
+ Hình 10.7. a,b. Một số biện pháp phòng ngừa tai nạn điện mùa mưa bão.
- Bảng 10.1. Quy định về hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao cấp.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.

- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
2. Đối với học sinh
- SHS Công nghệ 8.

Bài 10. Nguyên
nhân gây tai nạn
điện và biện pháp
an toàn điện.


11

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:
- Giáo án, SHS, SGV Công nghệ 8.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Bộ tranh về một số dụng cụ và các động tác cơ bản sơ cứu người bị tai nạn
điện:
+ Hình 11.1. a,b,c,d,e,g. Một số dụng cụ bảo vệ an tồn điện.
+ Hình 11.2. Sửa chữa mạch điện.
+ Hình 11.3. Cấu tạo của bút thử điện.
+ Hình 11.4. Dùng bút thử điện để kiểm tra ổ cắm điện.
+ Hình 11.5. Các bước sơ cứu người bị tai nạn điện.
+ Hình 11.6. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
+ Hình 11.7. Cấp cứu theo cách hơ hấp nhân tạo và xoa bóp tim ngồi lồng
ngực.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS

trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
2. Đối với học sinh
- SHS Công nghệ 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.

Bài 11. Dụng cụ
bảo vệ an toàn
điện và cách sơ
cứu người bị tai
nạn điện.


12

1. Đối với GV:
- Giáo án, SHS, SGV Công nghệ 8.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Bộ tranh về mạch điện:
+ Hình 12.1. Mạch điện trong nhà
+ Hình 12.2. Sơ đồ khối cấu trúc chung của mạch điện.
+ Hình 12.3.a,b. Một số loại pin và ắc quy.
+ Hình 12.4. sơ đồ khối của mạch điện điều khiển đơn giản.
+ Hình 12.5. Nhà máy thủy điện.
+ Hình 12.6. Nhà máy nhiệt điện.
+ Hình 12.7. Nhà máy điện gió.

+ Hình 12.8. a, b. Một số loại dây dẫn điện.
+ Hình 12.9. Một số thiết bị đóng, cắt và bảo vệ mạch điện.
+ Hình 12.10. Nồi cơm điện.
+ Hình 12.11. Một số loại bóng đèn.
+ Hình 12.12. Quạt điện.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
2. Đối với học sinh
- SHS Công nghệ 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ

Bài 12. Cấu trúc
chung của mạch
điện


13

học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:
- Giáo án, SHS, SGV Công nghệ 8.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Bộ tranh về mạch điện điều khiển và mơ đun cảm biến:
+ Hình 13.1. Quạt điện.
+ Hình 13.2. Sơ đồ khối mạch điện điều khiển.
+ Hình 13.3. Rơ le điện

+ Hình 13.4. Sơ đồ khối mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến.
+ Hình 13.5. Điều khiển đèn chiếu sáng bằng mơ đun cảm biến ánh sáng.
+ Hình 13.6. Linh kiện bán dẫn.
+ Hình 13.7. Mơ đun cảm biến ánh sáng.
+ Hình 13.8. Mơ đun cảm biến nhiệt độ.
+ Hình 13.9. Mơ đun cảm biến độ ẩm của đất.
+ Hình 13.10. Mơ đun cảm biến hồng ngoại.
+ Hình 13.11. Trồng rau trong nhà kính.
- Bảng 13.1. Kí hiệu các phần tử chính trên sơ đồ mạch điện điều khiển.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
2. Đối với học sinh
- SHS Công nghệ 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ

Bài 13. Mạch điện
điều khiển và mô
đun cảm biến


14

học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:
- Giáo án, SHS, SGV Công nghệ 8.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.

- Bộ tranh về các thiết bị lắp ráp mạch điều khiển đơn giản sử dụng mơ đun
cảm biến:
+ Hình 14.1. Đèn chiếu sáng giao thơng tự động.
+ Hình 14.2. Chân đầu nối của mơ đun cảm biến ánh sáng CdS.
+ Hình 14.3. Sơ đồ mạch điện điều khiển đèn sử dụng mô đun cảm biến ánh
sáng CdS.
+ Hình 14.4. Sơ đồ chân đấu vối của mơ đun cảm biến nhiệt độ.
+ Hình 14.5. Sơ đồ điều khiển nhiệt độ lò ấp trứng gà sử dụng mơ đun cảm
biến nhiệt độ.
+ Hình 14.6. Sơ đồ chân đấu nối của mô đun cảm biến độ ẩm của đất.
+ Hình 14.7. Sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển tự động bơm nước tưới cây.
+ Hình 14.8. Một số thiết bị và dụng cụ lắp ráp mạch điều khiển.
+ Hình 14.9. Kiểm tra mạch lắp ráp.
- Bảng 14.1. Danh mục thiết bị và dụng cụ.
- Bảng 14.2. Tiêu chí đánh giá.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
2. Đối với học sinh
- SHS Công nghệ 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ

Bài 14. Lắp ráp
mạch điều khiển
đơn giản sử dụng
mô đun cảm biến.


15


16

học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:
- Giáo án, SHS, SGV Công nghệ 8.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
- Bộ tranh về một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện:
+ Hình 15.1. Một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện.
+ Hình 15.2. a,b. Một số công việc của kĩ sư điện.
+ Hình 15.3.a,b. Một số cơng việc của thợ lắp ráp và thợ cơ khí điện.
+ Hình 15.4. a, b. Một số hình ảnh cơng việc của thợ lắp đặt và sửa chữa
đường dây điện.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
2. Đối với học sinh
- SHS Công nghệ 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:
- Giáo án, SHS, SGV Công nghệ 8.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Bộ tranh về thiết kế kĩ thuật:
+ Hình 16.1. Xe đạp.

Bài 15. Một số

ngành nghề kĩ
thuật điện phổ
biến

Bài 16. Khái quát
chung về thiết kế
kĩ thuật.


17

+ Hình 16.2. Thiết kế ơ tơ.
+ Hình 16.3. a,b,c. Ti vi qua các thời kì.
+ Hình 16.4. a,b. Bản vẽ thiết kế kĩ thuật.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
2. Đối với học sinh
- SHS Cơng nghệ 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:
- Giáo án, SHS, SGV Công nghệ 8.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Bộ tranh mơ tả các bước cơ bản trong thiết kế kĩ thuật.
+ Hình 17.1. Giá sách.
+ Hình 17.2. Các bước cơ bản trong thiết kế kĩ thuật.

+ Hình 17.3. Thiết kế trang phục.
+ Hình 17.4. Hình ảnh một số giá đỡ điện thoại.
+ Hình 17.5. Bản vẽ mơ hình giá đỡ điện thoại bằng gỗ.
+ Hình 17.6. Thử nghiệm giá đỡ điện thoại mẫu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.

Bài 17. Các bước
thiết kế kĩ thuật.


18

- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
2. Đối với học sinh
- SHS Công nghệ 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:
- Giáo án, SHS, SGV Công nghệ 8.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Hồ sơ sản phẩm:
+ Tên sản phẩm, tên nhóm.
+ Bản kế hoạch thực hiện.
+ Bản vẽ của sản phẩm.
+ Danh mục các nguyên vật liệu, bảng dự trù kinh phí.
+ Quá trình chế tạo nguyên mẫu và lắp đặt.

+ Bảng kết quả thử nghiệm và đánh giá sản phẩm.
+ Bài học và kinh nghiệm.
+ Giấy giới thiệu và hướng dẫn sản phẩm.
- Bộ tranh về hệ thống tưới cây tự động:
+ Hình 18.1. Tác dụng của giá đọc sách.
+ Hình 18.2. a,b,c. Hình ảnh một số giá đọc sách để bàn.
+ Hình 18.3. a,b,c,d. Một số mơ hình giá đỡ sách.
- Bảng 18.1. Các tiêu chí đánh giá.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS

Bài 18. Dự án:
Thiết kế giá đọc
sách.


trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS
trả lời.
- Đánh giá dự án: Bảng rubic, dán nhãn bình luận, khảo sát ý kiến của khán
giả trực tiếp hoặc sử dụng phần mềm công nghệ.
2. Đối với học sinh
- SHS Công nghệ 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phịng
Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phòng học bộ mơn
Dành cho các tiết học lí thuyết, ơn tập, kiểm tra.
2
Phịng thực hành Vật lí - Cơng nghệ
01
Dành cho các tiết thực hành
2
II. Kế hoạch dạy học :
1. Phân phối chương trình: Tổng số tiết trong năm học: 35 tuần = 53 tiết.
STT
Chủ đề - Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
1
Chủ đề 1: VẼ KĨ THUẬT
12
2

3

2

Bài 1. Tiêu chuẩn trình
bày bản vẽ kĩ thuật.

Bài 2. Hình chiếu
vng góc của khối

2
3

Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các môn

- Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy, tỉ lệ, đường nét và ghi kích
thước của bản vẽ kĩ thuật.
- Vẽ được hình chiếu vng góc của một số khối đa diện, khối tròn
xoay thường gặp theo phương pháp chiếu góc thứ nhất.


4

Bài 3. Bản vẽ chi tiết

2

- Vẽ và ghi được kích thước các hình chiếu vng góc của vật thể đơn
giản.
- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản.

5

Bài 4. Bản vẽ lắp.

2


- Đọc được bản vẽ lắp đơn giản.

6

Bài 5. Bản vẽ nhà.

2

- Đọc được bản vẽ nhà đơn giản.

7

Ơn tập chủ đề 1

1

hình học cơ bản.

8

Chủ đề 2. CƠ KHÍ

9

Bài 6. Vật liệu cơ khí

10

Bài 7. Một số phương
pháp gia cơng cơ khí

bằng tay.
Bài 8. Truyền và biến
đổi chuyển động

12
2

- Nhận biết được một số vật liệu thông dụng.

12

Ơn tập giữa học kì I

1

- Trình bày được một số phương pháp và quy trình gia cơng cơ khí
bằng tay.
- Thực hiện được một số PP gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay.
- Trình bày được nội dung cơ bản, của truyền và biến đổi chuyển
động; cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số cơ cấu truyền và biến
đổi chuyển động.
- Tháo lắp và tính tốn được tỉ số truyền của một số truyền và biến
đổi chuyển động.
Ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt từ bài 1 đến bài 8.

13

KTĐG giữa kì I

1


KTĐG nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt từ bài 1 đến bài 8.

11

3

1

14
Bài 8. Truyền và biến
đổi chuyển động

3

- Trình bày được nội dung cơ bản, của truyền và biến đổi chuyển
động; cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số cơ cấu truyền và biến
đổi chuyển động.
- Tháo lắp và tính tốn được tỉ số truyền của một số truyền và biến
đổi chuyển động.


15

Bài 9. Một số ngành
nghề cơ khí phổ biến.

2

16


Ơn tập chủ đề 2

1

17

Chủ đề 3: AN TOÀN ĐIỆN

5

18

19

20
21

Bài 10. Nguyên nhân
gây tai nạn điện và biện
pháp an toàn điện.
Bài 11. Dụng cụ bảo vệ
an toàn điện và cách sơ
cứu người bị tai nạn
điện.
Chủ đề 4. KĨ THUẬT ĐIỆN

2
3


- Trình bày được đặc điểm cơ bản, nhận biết được sự phù hợp của bản
thân đối với một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí.

- Nhận biết được một số nguyên nhân gây tai nạn điện.
- Trình bày được một số biện pháp an toàn điện.
- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Thực hiện được một số động tác cơ bản sơ cứu người bị tai nạn
điện.

10

22

Ơn tập cuối học kì I

1

- Trình bày được cấu trúc chung của mạch điện.
- Trình bày được thành phần và chức năng của các bộ phận chính trên
mạch điện.
Ơn tập nội dung kiến thức theo u cầu cần đạt từ bài 1 đến bài 12.

23

KTĐG cuối học kì I

1

KTĐG nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt từ bài 1 đến bài 12.


24

25

26

Bài 12. Cấu trúc chung
của mạch điện

Bài 13. Mạch điện điều
khiển và mô đun cảm
biến
Bài 14. Lắp ráp mạch
điều khiển đơn giản sử
dụng mô đun cảm biến.
Bài 15. Một số ngành

3

2
2

2

- Vẽ và mô tả được sơ đồ khối của mạch điện điều khiển đơn giản.
- Phân loại và nêu được vai trò của một số modul cảm biến trong
mạch điện điều khiển đơn giản.
- Lắp ráp được các mạch điện điều khiển đơn giản có sử dụng 1
modul cảm biến: modul cảm biến ánh sáng, modul cảm biến nhiệt độ
và modul cảm biến độ ẩm.

- Trình bày được đặc điểm cơ bản, nhận biết được sự phù hợp của bản



×