Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty thức ăn chăn nuôi Kiên Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.72 KB, 48 trang )

Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
Lời Mở Đầu
Nền kinh tế nớc ta hiện nay là một nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển buộc phải đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng đề ra, hay nói
cách khác các doanh nghiệp phải tuân thủ đồng thời các quy luật cung cầu, quy
luật giá trị và đặc biệt là quy luật cạnh tranh trên thị trờng. Để sản phẩm của
mình có thể đứng vững trên thị trờng, doanh nghiệp phải thúc đẩy công tác
nghiên cứu thị trờng, thay đổi mẫu mã sản phẩm cho phù hợp, nâng cao chất l-
ợng sản phẩm và hạ giá thành. Muốn làm đợc điều đó, doanh nghiệp phải sử
dụng và quản lý chi phí sản xuất một cách có hiệu quả, phải hạch toán chính
xác, đầy đủ, kịp thời các chi phí sản xuất bỏ ra để tính chính xác giá thành sản
phẩm. Từ đó có những biện pháp tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
Xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, việc hạ giá thành sản phẩm của
doanh nghiệp đem lại sự tăng tích luỹ cho nền kinh tế. Do đó, hạ giá thành sản
phẩm không chỉ là vấn đề của các doanh nghiệp mà còn là vấn đề quan tâm của
toàn ngành, toàn xã hội.
Doanh nghiệp làm tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp tính toán giá thành một cách chính xác để từ đó
xác định đợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời sẽ cung cấp
những thông tin cần thiết cho bộ máy quản lý để các nhà quản trị đa ra những
biện pháp chiến lợc phù hợp, giúp doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả, chủ
động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Công Ty Thức ăn chăn nuôi Kiên Hà. Chuyên sản xuất và chế biến thức
ăn chăn nuôi luôn gặp phải sự cạnh tranh rất lớn từ các Công ty sản xuất thức ăn
trong nớc.
Vì vậy vấn đề hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh là
vấn đề quan tâm hàng đầu của Công Ty.
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
1
Trư ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
Cũng như nhiều doanh nghiệp khác, Công ty thức ăn chăn nuôi Kiên


Hà đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện để đứng vững, tồn tại trên thị trường.
Đặc biệt công tác kế toán nói chung, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
nói riêng ngày càng được coi trọng.
Trong thời gian thực tập tại Công Ty thức ăn chăn nuôi Kiên Hà, xuất
phát từ những lý do trên, em đã đi sâu nghiên cứu tìm hiểu và lựa chọn đề tài:
"Hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty thức ăn
chăn nuôi Kiên Hà ”
Nội dung của chuyên đề ngoài mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về Công ty thức ăn chăn nuôi Kiên Hà.
Chương II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty thức ăn chăn nuôi Kiên Hà.
Chương III: Một số ý kiến nhận xét nhằm hoàn thiện hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty thức ăn chăn nuôi Kiên
Hà.
Sinh viªn : NguyÔn Xu©n §Æng K36.HY
2
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
CHƯƠNG 1
Tổng quan về công ty chế biến thức ăn
chăn nuôi Kiên hà
*******
1.1- Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin Cụng Ty.
Công ty thức ăn chăn nuôi Kiên Hà là một doanh nghiệp chuyên sản xuất
thức ăn chăn nuôi.
Đợc thành lập theo quyết định số 0502000018 do Sở Kế hoạch và Đầu t
tỉnh Hng Yên cấp ngày 08/11/2000.
- Trụ sở chính: Thị Trấn Lơng Bằng Huyện Kim Động-Tỉnh Hng Yên.
- Mã số Thuế: 0900183074
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH 1 thành viên trở lên.
- Vốn điều lệ. 7.500.000.000 VNĐ.

- Diện tích sử dụng : 9.763 m.
2
Khi mới thành lập trụ sở của công ty đặt tại xã Hồng Quang huyện Ân Thi
tỉnh Hng Yên, lúc đó công ty chỉ có 30 ngời, trong đó bộ phận quản lý là 5 ng-
ời, còn lại là công nhân.
Ngay từ ngày đầu đi vào hoạt động, quy mô còn nhỏ, nhng bớc đầu sản
phẩm thức ăn chăn nuôi do Công ty sản xuất bán ra trên thị trờng đã đợc ngời
tiêu dùng chấp nhận.
Năm 2004 nhờ chính sách của Nhà nớc thay đổi, và chế độ u đãi đối với
Công ty. Giám đốc triệu tập ban lãnh đạo công ty họp bàn và đi đến quyết định
chuyển công ty về Km 39 Thị trấn Lơng Bằng - Huyện Kim Động Tỉnh Hng
yên. Trong thời gian này công ty đã tuyển thêm công nhân, tổng số cán bộ công
nhân viên của Công ty là 75 ngời. Trong đó công nhân trực tiếp sản xuất là 60
ngời bậc thợ 5/7. Lao động nữ công nhân chính là: 25 ngời, nam công nhân
chính là: 35 ngời. Đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật có trình
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
3
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
độ đại học là 9 ngời, trình độ cao đẳng là 15 ngời.
Sau 7 năm hình thành và đi vào hoạt động, công ty đã sản xuất kinh
doanh những mặt hàng đã định hớng, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao
động .
Đặc biệt, trong nền kinh tế mở với nhiều chủng loại hàng hóa phong phú đa
dạng, thì vấn đề quyết định sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp là giá thành sản
phẩm. Do đó, doanh ngiệp thờng xuyên kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch
sản xuất.
Công ty tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy bán hàng, giới thiệu sản
phẩm, quảng bá thơng hiệu, tiếp thị
Sản phẩm của công ty chủ yếu cung cấp cho thị trờng các tỉnh Miền bắc.
Nh vậy công ty đã đóng góp sức ngời, sức của vào việc xây dựng và ổn định

kinh tế.
*Chỉ tiêu kinh tế những năm gần đây.
Đơn vị tính: Đồng
T
T
Năm
Chỉ tiêu
2004 2005 2006
1 Doanh thu 9.654.130.255 10.953.870.900 11.798.365.786
2 Các khoản giảm trừ 528.991.720 831.558.200 567.818.286
3 Doanh thu thuần 9.125.138.535 10.122.312.700 11.230.547.500
4 Giá vốn hàng hóa 5.515.784.239 7.018.368.500 8.356.890.560
5 Chi phí quản lý DN 515.783.329 352.789.600 895.784.750
6 Chi phí bán hàng 2.894.670.700 2.567.569.300 3.508.980.900
7 Thuế nộp ngân sách 13.782.720 43.218.528 75.961.389
8 Lợi nhuận 132.568.900 258.572.986 325.317.970
9 Công nhân bình quân 55 63 70
10 TNBQ ngời/ tháng 850.000 900.000 1.100.000
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
4
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
Thông qua các chỉ tiêu Kinh tế trên của Công ty ta thấy Doanh thu của
năm sau cao hơn năm trớc.
*Năm 2005 so với năm 2004 Doanh thu tăng: 1.299.740.645 đ/ năm .
*Năm 2006 so với năm 2005 Doanh thu tăng: 844.494.886 đ/năm.
Giá bán hàng hóa các năm đều tăng.
Với nhu cầu của ngời tiêu dùng về sản phẩm thức ăn chăn nuôi càng
Công ty phải tuyển thêm nhân lực lao động,
Kèm theo giấy phép thành lập công ty và bản đăng ký kinh doanh số
0502000028 do Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Hng yên cấp ngày 8/ 11/2000 và

quyết định hành nghề kinh doanh của Công ty (TACN) Kiên Hà sản xuất
ngành nghề chính là sản xuất và chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, thức ăn chăn
nuôi thủy sản. Chuyên sản xuất các loại thức ăn chăn nuôi, phục vụ nhu cầu
các tỉnh Miền Bắc và nhập các thiết bị công nghệ, nguyên vật liệu phục vụ cho
việc sản xuất của công ty.
- Công ty có trách nhiệm sản xuất, kinh doanh các mặt hàng đúng quy
cách và vệ sinh an toàn, đáp ứng nhu cầu thị trờng một cách tốt nhất.
- Công ty có trách nhiệm nộp thuế và nghĩa vụ tài chính cho ngân sách
Nhà nớc tại địa phơng theo quy định của Pháp Luật.
Công ty ( TACN ) Kiên Hà tận dụng hết khả năng của mình để mở rộng
thị trờng và sản xuất kinh doanh, thức ăn chăn nuôi phục vụ toàn bộ nhu cầu
của thị trờng. Từ đầu t sản xuất, cung cấp tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu áp
dụng công nghệ và kỹ thuật cơ sở, tạo điều kiện để bồi dỡng cán bộ quản lý,
nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật, nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận để nâng cao đời sống cán bộ, nhân viên trong
Công ty.
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
5
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
1.2 - Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng đầy biến động, Công ty đã thay
đổi phơng thức sản xuất, thay đổi cải tiến quy trình công nghệ để đáp ứng đợc
yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuyên môn hoá sản xuất.
Phân xởng chế biến thức ăn gia súc sản phẩm của phân xởng là các loại
thức ăn tổng hợp phục vụ cho chăn nuôi, với các thành phần chính là ngô,
khoai, sắn, xơng động vật, vỏ sò, hến. Để tăng thêm lợng can xi trong thức ăn.
Ngoài ra còn có các loại vi ta min và tăng trọng khác, vì phân xởng này tiêu thụ
nhiều loại nguyên liệu khác nhau.
Quá trình chế biến thức ăn chăn nuôi là một quá trình diễn ra có hệ
thống. Nguyên vật liệu phân loại rieng biệt ở đầu quy trình, đợc bộ phận của

công ty giám sát chặt chẽ về số lợng, chất lợng theo tỉ lệ của từng loại thức ăn.
Đến cuối quy trình là sản phẩm hoàn thành có thể sử dụng đợc
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
6
Cám, ngô, sắn Xơng động vật, vỏ sò,
hến
Làm sạch tạp bẩn sàng lọc
Nghiền
Trộn lẫn vtamin, tăng trọng
theo tỉ lệ
Đóng bao
Nhập kho
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
1.3 Hệ thống bộ máy quản lý của công ty:
*Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
Giám đốc công ty
Phó giám đốc Kinh
doanh
Phó giám đốc
sản xuất

phận
kế
toán
Bộ
phận
Bán
hàng
Bộ

phận
thu
mua
Bộ
phận
KCS
Bộ
phận
TC
HC
CN
Sản
Xuất
Bộ
phận
điện
Bộ
Phận
đóng
gói
Bộ
phận
thú y
Với sơ đồ trên bộ máy của công ty đợc tổ chức đơn giản nhng đầy đủ các
phòng, ban cần thiết để đảm bảo tốt chiến lợc và kế hoạch sản xuất kinh doanh
của công ty. Bộ máy này hoàn toàn thích hợp với điều kiện của công ty, tránh sự
cồng kềnh, phức tạp, tránh làm cho bộ phận kinh doanh gặp nhiều khó khăn
trong việc tiếp xúc với tình hình thực tế.
Chức năng nhiệm vụ của Giám đốc, Phó giám đốc và từng phòng ban của
công ty nh sau.

* Giám đốc công ty:
Là ngời cao nhất đồng thời cũng là đại diện pháp nhân cho Công ty, chỉ
đạo trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
* Phó giám đốc sản xuất:
- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty, quản lý và đìêu hành
chung mọi hoạt động phục vụ sản xuất.
- Lập kế hoạch sản xuất hàng hóa theo nhu cầu sản xuất.
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
7
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
- Phân công, điều hành các bộ phận sản xuất đảm bảo chất lợng.
- Điều chỉnh các công thức sản xuất sao cho phù hợp với điều kiện của
công ty, giám sát các bộ phận thực hiện đúng quy trình kỹ thuật.
- Lập kế hoạch nhu cầu lao động, phối hợp với các bộ phận lập kế hoạch
và tổ chức bảo dỡng máy móc, sửa chữa nhỏ đảm bảo phục vụ sản xuất.
- Thông báo thực trạng nguyên liệu tồn kho cho bộ phận kinh doanh để
thu mua phục vụ sản xuất.
- Kiểm tra giám sát quá trình sản xuất của tổ (cân đong, đo đếm nguyên
vật liệu và thành phẩm.) chịu trách nhiệm về chất lợng nguyên vật liệu và hàng
hóa trong kho.
- Giải quyết kịp thời những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình sản xuất.
- Đảm bảo an toàn và phòng chống cháy nổ khi xẩy ra trong khu vực sản
xuất.
- Thực hiện các công việc khác theo yêu của lãnh đạo công ty.
* Phó giám đốc kinh doanh:
- Quản lý và điều hành chung các hợp đồng về bán hàng tiếp thị kiểm tra
chất lợng sản phẩm và công tác tổ chức của công ty theo yêu cầu của Giám đốc.
- Quản lý và điều hành hệ thống tiếp thụ, tham gia cùng tiếp thị mở đại lý
và chăm sóc khách hàng. Tham mu cho Giám đốc về công tác nhân sự phục vụ
sản xuất.

- Là đại diện lãnh đạo về chất lợng của công ty, đảm bảo các quá trình
cần thiết của hệ thống quản lý chất lợng đợc thiết lập.
- Báo cáo lãnh đạo cao nhất về kết quả hoạt động của hệ thống quản lý
chất lợng và về mọi nhu cầu cải tiến.
* Bộ phận kế toán:
- Cập nhật các chứng từ thu, chi, cân đối, chi và báo cáo hàng tháng.
- Quan hệ với Ngân hàng có liên quan.
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
8
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
- Báo cáo thuế hàng tháng.
- Làm lơng hàng tháng cho công nhân viên.
- Bảo quản lu trữ hồ sơ kế toán.
* Bộ phận bán hàng, tiếp thị:
-Theo dõi hệ thống đại lý bán hàng, quá trình hoạt động nhân viên tiếp
thị qua doanh số và số lợng hàng bán ra trong tháng.
- Nhận đơn đặt hàng của khách hàng, phải báo ngay cho bộ phận sản
xuất để kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng.
- Giúp giám đốc sao chép văn bản và gửi cho các đại lý.
- Giám sát chặt chẽ các hoạt động bán hàng của tiếp thị với đại lý kịp
thời phát hiện ra những tiếp thị không trung thành với công ty.
* Bộ phận thu mua nguyên liệu:
- Thực hiện thu mua theo yêu cầu kế hoạch sản xuất.
-Tìm kiếm đánh giá lựa chọn nhà cung cấp nguyên liệu cho công ty, đảm
bảo có nguồn nguyên liệu ổn định cho sản xuất.
- Soạn thảo hợp đồng mua trình giám đốc công ty phê duyệt,đồng thời
theo dõi các hợp đồng mua.
- Kết hợp với thủ kho kiểm tra hàng mua về nhập kho.
- Bảo quản, lu trữ các hồ sơ nhà cung cấp.
- Định kỳ đánh giá nhà cung cấp, báo cáo giám đốc công ty duy trì hay

loại bỏ.
* Bộ phận KCS:
- Kiểm tra chất lợng nguyên liệu đầu vào sản phẩm trong quá trình và sản
phẩm cuối cùng nhằm phát hiện các sản phẩm không phù hợp.
- Phải cân đong, đo đếm chính xác theo công thức, kiểm tra bao bì trớc
khi xuất hàng để tránh nhầm lẫn.
* Bộ phận tổ chức hành chính :
- Quản lý công văn đi đến.
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
9
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
- Soạn thảo, phô tô tài liệu các văn bản theo yêu cầu.
- Tiếp nhận hồ sơ tuyển dụng, ra quyết định thử việc hoặc tuyển dụng.
- Quản lý hồ sơ nhân sự trong tòan công ty.
- Quản lý con dấu.
- Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của lãnh đạo công ty.
* Công nhân sản xuất:
- Thực hiện sản xuất theo yêu cầu
- Cân nguyên liệu đầu vào theo công thức có giám sát chặt chẽ.
- Nạp nguyên liệu vào máy nghiền.
- Từ máy nghiền sang trộn, trộn đủ và đúng thời gian quy định.
* Bộ phận điện:
- Chịu trách nhiệm về toàn bộ hệ thống điện của công ty đảm bảo luôn
vận hành tốt đáp ứng yêu cầu sản xuất.
- Thực hiện công tác bảo dỡng, sửa chữa theo kế hoạch và các trờng hợp
đột xuất .
- Kịp thời phát hiện các h hỏng và có hiện tợng sắp bị h hỏng để báo cáo
cho ngời có trách nhiệm giải quyết.
- Nếu xẩy ra tai nạn hoặc cháy nổ do vận hành không đúng kỹ thuật phải
hoàn toàn chịu trách nhiệm.

- Có trách nhiệm hớng dẫn công nhân tránh xa khu vực nguy hiểm, cấm
cá nhân không có nhiệm vụ lại gần khu vực điện.
* Bộ phận đóng gói nhập kho:
- Đóng gói thành phẩm vào bao bì mà công ty quy định.
- Sắp xếp hàng hóa, sản phẩm thành từng lô và khoảng cách theo quy
định của công ty.
- Đảm bảo khâu bốc hàng nguyên liệu và hàng thành phẩm.
- Cuối ngày báo cáo nhập xuất hàng với Phó Giám đốc phụ trách sản
xuất.
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
10
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
- Kiểm tra kho mỗi ngày trớc và sau khi xuất hàng.
- Trớc khi xuất hàng phải có lệnh của Phó giám đốc phụ trách sản xuất
hoặc Giám đốc công ty.
- Mỗi lần nhập hàng cùng kế toán viết phiếu nhập có 03 liên.
- Nhập hàng phải có chủ hàng giao hàng, thủ kho nguyên liệu. Qua kiểm
tra giám định của bộ phận xuất nguyên liệu cho sản xuất và từng máy thông qua
công thức đã đợc phân chia sẵn.
- Cuối ngày viết phiếu xuất từng loại nguyên liệu của từng kho và vào sổ
tổng hợp.
* Bộ phận thú y.
- Khi các đại lý có nhu cầu về hỗ trợ kỹ thuật, bác sĩ thú y hoặc ngời có
chuyên môn về chăn nuôi đến ngay hiện trờng.
- Bác sĩ thú y phải nắm chắc triệu chứng của từng loại bệnh phát sinh ở
gia súc, gia cầm.
- Phải giải thích có tính thuyết phục cho ngời chăn nuôi hiểu rõ nguyên
nhân.
- Phải nắm vững kỹ thuật chăn nuôi để hỗ trợ ngời chăn nuôi nắm bắt
đầy đủ cách thức sử dụng thức ăn của công ty.

- Phải nắm bắt đợc đặc điểm của từng giống heo và gia cầm.
- Nếu có những vớng mắc phải thông tin về Ban giám đốc không đợc trả
lời bừa bãi và thiếu khoa học.
1.4 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
1.4.1 - Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Cụng tỏc k toỏn v thng kờ trong Cụng ty cung cp thụng tin kinh t
cho giỏm c v cho cỏc phũng khỏc. Ngoi ra phũng k toỏn cũn tin hnh
phõn tớch cỏc hot ng, hng dn ch o v kim tra cỏc b phn trong
Cụng ty thc hin y cỏc ghi chộp ban u, ghi chộp ti chớnh v ch
qun lý ti chớnh.
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
11
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
Do s lng nhõn viờn trong phũng hn ch nờn mi ngi phi kiờm
nhiu cụng vic vỡ vy b mỏy t chc k toỏn c thc hin theo s sau:

* Kế toán tr ởng -Kiêm kế toán TSC Đ.
Là ngời tổ chức chỉ đạo toàn diện công tác kế toán của công ty, đồng thời
giúp Giám đốc trong việc tổ chức. Phân tích thông tin kinh tế và hoạt động
SXKD của công ty. Làm công tác tổ chức bộ máy khoa học, gọn nhẹ, hợp lý.
Đối với công việc kế toán TSCĐ tại Công ty, kế toán TSCĐ mới mua về phải có
hóa đơn chứng từ đầy đủ thì mới làm thủ tục nhập TSCĐ, đồng thời theo dõi
tình hình tăng giảm TSCĐ, thực hiện việc tính toán và phân bổ khấu hao, thanh
lý, sửa chữa TSCĐ.
* Kế toán NVL :
Theo dõi tình hình nhập, xuất tồn của NVL, thực hiện phân bổ chi phí
NVL cho sản phẩm một cách đúng đắn.
* Kế toán thanh toán :
Có nhiệm vụ theo dõi và quản lý tình hình biến động tăng, giảm tiền gửi,
séc... ở Ngân hàng và tại công ty. Ngoài ra còn phải có nhiệm vụ thanh toán

công nợ.
* Thủ quỹ :
Có nhiệm vụ thanh toán thu chi bằng tiền mặt, kiểm tra kiểm soát và có
nhiệm vụ bảo vệ tiền tại quỹ.
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
12
K TON TRNG
K toỏn tng
hp,tin lng
K toỏn NVL CCDC,
tp hp chi phớ
K toỏn tiờu
th sn phm
Th qu
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
* Kế toán tr ởng.
Đầu tháng tạm ứng lơng cho cán bộ công nhân viên, tập hợp các khoản
trừ qua lơng, mỗi tháng tính các khoản BHXH, BHYT,KPCĐ cho mỗi cán bộ
CNV, tính lơng cho cán bộ CNV trong Công ty.
1.4.2 - Đặc điểm tổ chức hình thức sổ kế toán
Căn cứ vào quyết định số 15/2006/QĐ- BTC do Bộ trởng Bộ tài chính ký
ngày 20/03/2006.
Cụng ty thc n chn nuụi Kiờn H ỏp dng cỏc Chun mc k toỏn v
Ch k toỏn Vit Nam.
- Niờn k toỏn: Bt u t 01-01, kt thỳc 31-12.
- n v tin t ghi chộp s k toỏn : Vit Nam ng
- Cụng Ty s dng hỡnh thc k toỏn chứngtừ ghi sổ
- Cỏc loi s k toỏn s dng phn ỏnh chi phớ sn xut v giỏ thnh
sn phm bao gm: TK 621 (6211, 6212), TK 622, TK627, TK154 (1541,
1542),TK 155 (1551, 1552), TK641, TK642.

Vic tp hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh ca n v c tp hp
theo tng thỏng v tp hp chi tit cho tng sn phm.
- Phng phỏp k toỏn TSC : Nguyờn tc ỏnh giỏ ti sn c nh
theo nguyờn giỏ v phng phỏp khu hao TSC theo ng thng.
- Phng phỏp k toỏn hng tn kho:
+ Hch toỏn hng tn kho theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn
+ Phng phỏp xỏc nh giỏ tr hng tn kho cui k: Giỏ bỡnh quõn.
- Cụng ty np thu GTGT theo phng phỏp khu tr.
* Hệ thống chứng từ kế toán :
Hin nay Cụng ty ó ng ký s dng hu ht cỏc chng t do B ti
chớnh phỏt hnh. Danh mc chng t k toỏn bao gm:
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
13
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
+ Chng t lao ng tin lng gm: Bng chm cụng, phiu ngh
hng BHXH.
+ Hng tn kho: Phiu nhp kho, lnh sn xut kiờm phiu xut kho.
+ Chng t bỏn hng: phiu thu, hp ng giỏ tr gia tng( hp ng bỏn
hng)
+ Chng t TSC: Biờn bn thanh lý nhng bỏn TSC, biờn bn m
thu u giỏ bỏn TSC, th TSC, biờn bn ỏnh giỏ li TSC
*Trỡnh t ghi s k toỏn :
Công ty chế biến thức ăn chăn nuôi Kiên Hà áp dụng hình thức tổ chức sổ
kế toán là hình thức chứng từ ghi sổ. Mặc dù với hình thức ghi sổ này, khối lợng
công việc ghi chép hàng ngày là rất lớn nhng việc ghi chép lại đơn giản, dễ thực
hiện. Hơn nữa, với việc ghi chép hàng ngày không những giúp cho việc kiểm tra,
đối chiếu số liệu đợc dễ dàng mà còn có nhiều thuận lợi khi sử dụng máy tính
trong xử lý thông tin kế toán trên sổ.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra, những nghiệp
vụ nào liên quan đến tiền mặt thì ghi vào sổ quỹ.

Từ các chứng từ ghi sổ hàng ngày ta tổng hợp rồi ghi vào sổ cái và sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ.
Cuối tháng, cộng số liệu trên các sổ kế toán chi tiết và sổ cái rồi từ sổ
kế toán chi tiết đa vào bảng tổng hợp chi tiết, từ sổ cái đa vào bảng cân đối số
phát sinh.
Từ bảng tổng hợp chi tiết ta đem đối chiếu số liệu với sổ cái, từ bảng cân
đối số phát sinh đem đối chiếu với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Nếu thấy số liệu
trùng khớp tất cả thì ta đi lập báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính đợc lập trên
cơ sở của bảng tổng hợp chi tiết và bảng cân đối số phát sinh.
sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứngtừ ghi sổ tại công ty
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
14
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn

Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
- Hệ thống tài khoản kế toán:
Để tập hợp ghi chép các số liệu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty và trên sơ sở đó hình thành các thông tin cần thiết cho công tác
quản lý. Công ty đã xây dựng một hệ thống tài khoản kế toán hợp lý, phù hợp
với đặc điểm sản xuất kinh doanh. Đồng thời tuân thủ các yêu cầu quy định của
hệ thống tài khoản kế toán chung trong cả nớc
Loại 1 : Tài sản lu động
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
15
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Sổ kế toán
chi tiết

Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Chứng từ
ghi sổ
Sổ cái
Sổ đăng ký
chứng từ ghi
sổ
Bảng cân đối
số phát sinh
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài chính
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
Loại 2 : Tài sản cố định
Loại 3 : Nợ phải trả
Loại 4 : Nguồn vốn chủ sở hữu
Loại 5 : Doanh thu
Loại 6 : Chi phí sản xuất kinh doanh
Loại 7 : Thu nhập hoạt động khác
Loại 8 : Chi phí hoạt động khác
Loại 9 : Xác định kết quả kinh doanh
- Hệ thống sổ của công ty
+ Sổ, thẻ kế toán chi tiết
+ Sổ chi tiết
+ Sổ cái
- Hệ thống báo cáo tài chính của công ty :
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

+ Thuyết minh báo cáo tài chính
CHNG 2
Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty thức ăn chăn nuôi kiên hà
******
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
16
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
2.1 - c im hch toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm
ti Cụng Ty Thc n chn nuụi Kiờn H.
2.1.1 - Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất của công ty
Ti Cụng ty thc n chn nuụi chn nuụi Kiờn H, sn phm c ch
bin theo 1 quy trỡnh ch bin liờn tc. sn phm cui cựng l cỏc loi thc n
chn nuụi cho g vt lnvi khi lng, s lng, kớch c khỏc nhau. Mi
loi sn phm u cú cỏc yờu cu v k thut khỏc nhau. Vỡ vy chi phớ sn
xut ca Cụng ty bao gm nhiu loi khỏc nhau, phỏt sinh mt cỏch thng
xuyờn liờn tc phõn xng, ca sn xut. ỏp ng yờu cu qun lý chi phớ
sn xut v phc v tớnh giỏ thnh sn phm , chi phớ sn xut ca Cụng ty
c phõn loi theo mc ớch, cụng dng thnh cỏc khon mc sau:
2.1.2 Phân loại chi phí:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Vì thuộc tính sản xuất thức ăn chăn
nuôi, nên nguyên vật liệu của công ty là khô đậu, khô lạc, cá khô và các yếu tố
vi lợng
Chi phớ nhõn cụng trc tip: Bao gm ton b s tin lng v cỏc
khon trớch theo lng ca cụng nhõn trc tip sn xut.
Chi phớ sn xut chung: Cỏc chi phớ phỏt sinh , cỏc chi phớ v in
nc, in thoiphc v cho nhu cu ca Cụng ty, cỏc chi phớ khỏc liờn
quan.
2.1.3 - Phng phỏp hạch toán chi phớ sn xut
Cng nh cỏc doanh nghip ch bin thc n gia sỳc khỏc, sn phm ca

Cụng ty l cỏc loi thnh phm v bỏn thnh phm thc n gia sỳc. Phng
thc sn xut ca Cụng ty cn c vo tỡnh hỡnh tiờu th sn phm v t hng
ca cỏc i lý, k thut ỏnh lnh sn xut kiờm phiu xut kho ni b giao cho
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
17
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
xng sn xut (mi sn phm cú lnh sn xut riờng), xng sn xut tin
hnh giao cho trng ca sn xut, cỏc ca sn xut i lnh vt t ti cỏc kho ri
tin hnh a vt liu vo mỏy trn ( hoc nghin ), a vt liu vo sn xut,
tin hnh úng bao sn phm .
2.1.4 -Đối tợng tính giá thành, kỳ tính giá thành:
Đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng của các loại
sản phẩm thức ăn gia súc đợc sản xuất ra cần đợc tính tổng giá thành và giá
thành đơn vị.
Ti Cụng ty Thc n chn nuụi Kiờn H. Trong quỏ trỡnh sn xut
khụng cú sn phm d dang, nu cú thỡ cng khụng dỏng k. Nờn ton b chi
phớ sn xut khi phỏt sinh c tớnh ht cho sn phm sn xut trong k.
tp hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm, k toỏn m s
chi tit ti khon 154.
2.1.5 Ph ơng pháp tính giá thành:
Xuất phát từ đặc điểm và tình hình sản xuất của Công ty, nên kỳ tính giá
thành đơn vị là cuối tháng, sau khi đã tập hợp đợc toàn bộ chi phí sản xuất của
từng phân xởng và từng loại sản phẩm. Từ đó kế toán tính đợc tổng giá thành
thực tế. Sau đó căn cứ vào bảng kê nhập kho thành phẩm trong tháng và bảng
báo cáo sản xuất cho từng phân xởng. Kế toán tiến hành tính giá thành sản
phẩm theo phơng pháp tính giá thành giản đơn
Tổng giá thành Chi phí dở Chi phí phát Chi phí dở
sản phẩm thực tế dang đầu kỳ sinh trong kỳ dang cuối kỳ
Tổng giá thành thực tế
của sản phẩm nhập kho

Giá thành đơn vị của sản phẩm =
Tổng sản lợng nhập kho trong tháng
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
18
= + -
Trư ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
2.2 - H¹ch to¸n chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản chi về vật liệu thực tế phát
sinh tại nơi sản xuất dùng trực tiếp cho việc chế biến sản phẩm. Mỗi doanh
nghiệp sản xuất có đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất nên nhu cầu về
NVL cũng khác nhau. Trong nghành sản xuất thức ăn gia súc do có nhiều
chủng loại thức ăn cho nhiều loai gia súc gia cầm khác nhau nên NVL cũng
rất đa dạng. NVL chủ yếu chiếm 87% trong tổng giá thành sản phẩm đó là
một tỷ lệ lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy việc tập hợp chính
xác, đầy đủ, kịp thời chi phí vật liệu có tầm quan trọng trong việc tính giá
thành sản phẩm, đồng thời góp phần tìm ra các biện pháp sử dụng hợp lý tiết
kiệm NVL từ đó giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
Do đặc điểm của ngành chế biến thức ăn gia súc nên nguyên liêu chủ
yếu để sản xuất là các sản phẩm nông sản được mua trực tiếp từ người nông
dân chính vì vậy mà Công ty đã thành lập bộ phận vật tư là bộ phận chuyên đi
mua nguyên vật liệu.
Căn cứ vào nhu cầu sản xuất và yêu cầu của từng loại sản phẩm bộ
phận vật tư sẽ đặt mua các loại vật tư khác nhau. Các loại vật tư chủ yếu mà
bộ phận vật tư thường đặt hàng là: Ngô, sắn, đậu tương, cá, xương… tất cả
NVL này đều được bộ phận kỹ thuật kiểm tra kỹ lưỡng về độ ẩm, tạp chất và
chất lượng rồi mới lập biên bản đồng ý cho thủ kho nhập hàng.
2.2.1 – H¹ch to¸n chi tiÕt:
Để theo dõi chi phí NVLTT phát sinh trong quá trình sản xuất, kế toán
sử dụng TK 621 (chi phí NVLTT)
Sinh viªn : NguyÔn Xu©n §Æng K36.HY

19
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
Khi mua NVL v nhp kho. Th kho dựng th kho ghi chộp hng
ngy tỡnh hỡnh nhp, xut, tn kho ca tng vt t hng hoỏ. Khi nhn chng
t nhp nhp vt t hng hoỏ, th kho phi kim tra tớnh hp lý, hp phỏp ca
tng chng t ri tin hnh ghi chộp s thc nhn vo chng t th kho, cui
ngy tớnh ra s tn kho ghi vo ct tn kho trờn th kho.
Do nguyờn vt liu ca ngnh sn xut thc n gia sỳc l cỏc loi nụng
phm nh: Ngụ, khoai, snmua trc tip t ngi nụng dõn nờn khụng cú
hoỏ n giỏ tr gia tng vỡ vy phũng vt t ó lp bng kờ thu mua . Ví dụ:
BNG Kấ THU MUA
Loi NVL: Ngụ Đvt: VN
Ngi bỏn
S
lng
v
tớnh

m
Tp
cht
n
giỏ
Thnh tin
Ch

Xỏc
nhn
ca k
thut

ễng Nguyn Vn
Tin
3.600 kg 13
%
5% 3.800 13.680.000
B Nguyn th
Thanh
8.000 kg 15
%
7% 4.200 33.600.000
B Lng Th
Hng
4.500 kg 14
%
5% 3.500 15.750.000
.
. . . .. . ..
Tng cng
63.030.000
Kế toán đnh khon : N TK 152 : 63.030.000
Cú TK 111 : 63.030.000
Ngoi ra cũn mt s nguyờn liu khỏc mua ca cỏc cụng ty cung cp
nguyờn liu thc n chn nuụi. Cn c vo nhu cu sn xut để t hng mua.
Ví dụ: Căn cứ vào hoá đơn
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
20
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
Mu S 01 GTGTKT-3LL
NT/2006B
0054378

HO N
GI TR GIA TNG
Liờn 2: Giao cho khỏch hng
Ngy25 .thỏng 11 nm 2007
n v bỏn hng: Cụng ty ch bin XNK Hà Nội
a ch: s 6 Nguyờn Cụng Tr H Ni
S ti khon..
in thoi.
H tờn ngi mua hng: Lờ Cụng Dng.
Tờn n v: Cụng Ty thc n chn nuụi Kiờn H.
a ch Th trn lng bng Huyn Kim ng Tnh Hng Yờn.
S ti khon..
Hỡnh thc thanh toỏn: Chuyn khon
Stt Tờn hng hoỏ, dch v VT S lng n giỏ Thnh tin
Khụ u kg 30.000 7.500 225.000.000
Bt cỏ kg 4.000 10.000 40.000.000
Tng tin hng 265.000.000
Thu sut GTGT: 5% Tin thu GTGT: 13.250.000
Tng tin thanh toỏn: 278.250.000
S tin bng ch:( Hai trm by mi tỏm triu hai trm nm mi ngn
ng chn).
Ngi mua hng Ngi bỏn hng Th trng n v
(ký ghi rừ h tờn) (ký ghi rừ h tờn) (Ký,úng du,ghi h tờn)
Kế toán đnh khon : N TK 152 : 265.000.000
N TK 133 : 13.250.000
Cú TK 111: 278.250.000
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
21
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
Để theo dõi quá trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công

ty thức ăn chăn nuôi Kiên Hà, em xin đa dẫn chứng minh hoạ số liệu tháng 11
năm 2007 cho phân xởng sản xuất thức ăn gia súc tại Công ty nh sau:
Hng ngy cn c vo nhu cu ca th trung v n t hng ca i lý
k thut Công ty a ra cỏc lnh sn xut
LNH SN XUT
Ngày 3 tháng 11 năm 2007
TT Nguyờn liu TA-F22
1m 7=6300
1 Ngụ ht 381 2667
2 Sn 80 560
3 Cỏm m 50 350
4 Cỏm m viờn 50 350
5 Cỏm go 100 700
6 Khụ u CL 160 1120
7 Bt tht 10 70
8 Bt huyt 10 70
9 Bt cỏ nht 15 105
10 Bt ỏ 5 35
11 Mui 4 28
12 Mix 404 30 210
13 Salino.f 0,6 4,2
14 M 3 21
15 R mt 1,5 10,5
Tng cng 900,1 6300,7
Bao da 50kg V 2,5 ly
Bao da + nilon 25kg 252
Cn c vo lnh sn xut trng ca sn xut c cụng nhõn n cỏc kho
lnh vt t, th kho cp cỏc NVL theo lnh sn xut.
Công ty thức ăn chăn nuôi Kiên Hà
Mẫu số: 02-VT

QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của BTC

Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
22
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
Phiếu xuất kho
Ngày 3 tháng 11 năm 2007
Số : 190 Nợ TK 621
Có TK 152
Họ tên ngời nhận hàng: Hoàng Văn Thanh
Lý do xuất: Xuất kho cho sản xuất
Xuất tại kho: Công ty thức ăn chăn nuôi Kiên Hà
Số
T
Tên, nhãn hiêu, quy
cách phẩm chất VT,

số
ĐV
tính
Số lợng Đơn
giá
Thành
tiền
Theo
CT
Thực
xuất
1 Ngụ ht 2667 2667

3.500 9334500
2 Sn 560 560
2.150 1204000
3 Cỏm m 350 350
3.200 1120000
4 Cỏm m viờn
350 350
2.540 889000
5 Cỏm go 700 700
3.200 2240000
6 Khụ u CL 1120 1120
7.500 8400000
7 Bt tht 70 70
6.500 455000
8 Bt huyt 70 70
9.500 665000
9 Bt cỏ nht 105 105
10.000 1050000
10 Bt ỏ 35 35
200 7000
11 Mui 28 28
2.000 56000
12 Mix 404 210 210
11.450 2404500
13 Salino.f 4,2 4,2
45.500 191100
14 M 21 21
6.500 136500
15 R mt 10,5 10,5
2.150 22575

16 Bao da 25kg
252 252
3.000 756000
Tng cng
28.931.175
Cộng thành tiền: Hai tám triệu, chín trăm ba mốt nghìn, một trăm bảy lăm đồng
Ngày 3 tháng 11 năm 2007
Ngời lập phiếu Ngời nhận hàng Thủ kho Kế toán trởng Giám đốc
Cn c vo phiếu xuất kho, k toỏn tp hp chi phớ nguyờn vt liu trc
tip cho tng loi sn phm
MU BIU BNG TNG HP CHI PH NGUYấN VT LIU
SN PHM F22 - THNG 11/2007
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
23
Trư ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
Stt Mã vật tư Tên vật tư Đvt Số lượng Giá trị
1 BAO25 Bao 25kg Cái
1.116 3.348.000
2 BOTCA Bột cá kg
465 4.650.000
3 BOTDA Bột đá kg
120 24.000
4 BOTHUYET Bột huyết kg
359 3.410.500
5 BOTTHIT Bột thit kg
430 2.795.000
6 CAMMY Cám mỳ kg
1.795 5.744.000
7 CAMVIEN Cám mỳ viên kg
1.200 3.048.000

8 CGAO Cám gạo kg
700 2.240.000
9 KHODAUCL Khô đậu CL kg
3.030.4 22.728.000
10 MATCUC Mật cục kg
21 172.200
11 MIX404 Mix 404 kg
516 5.908.200
12 MO Mỡ ĐV kg
118.5 770.250
13 MUOI Muối kg
1.21.2 242.400
14 NGOHAT01 Ngô hạt kg
14.006 49.021.000
15 NILON25 Nilon 25kg Cái
1.116 613.800
16 RIMAT Rỉ mật kg
40.5 87.075
17 SALINOMYCIN Salinomycin kg
15.4 700.700
18 SAN002 Sắn nghiền kg
2.580 5.547.000
Tổng cộng
27.750 111.050.125
KÕ to¸n ®ịnh khoản : Nợ TK 621 : 111.050.125đ
Có TK 1521 : 111.550.125đ
Căn cứ vào dòng tổng cộng tại các bảng tổng hợp chi phí nguyên vật
liệu cho từng loại sản phẩm, kế toán lập bảng tiêu hao chi phí nguyên vật liệu
tổng hợp cho tất cả các loại thành phẩm và bán thành phẩm của Công ty.
BẢNG TỔNG HỢP TIÊU HAO NGUYÊN VẬT LIỆU

THÁNG 11/2007
Stt Mã vật tư Vật tư Số lượng Chi phí
Sinh viªn : NguyÔn Xu©n §Æng K36.HY
24
Tr ng i hc Kinh t Quc dõn
1F22 HHF22 27 750 111.050.125
2F28 HHF28 23 525 72 206 209
3F30 HHF30 23 525 68 963 366
4N001 DDN001 4 596 21 869 759
5N002 DDN002 12 477 69 242 624
6N0151 DDN151 1 057 4 694 450
7N1001 HHN1001 11 200 44 661 023
8N1002 HHN1002 1 380 5 396 785
9N1003 HHN1003 74 550 248 722 159
. .. ..
Tng cng 351.900 1.586.295.340
Thức ăn gia súc đợc chia làm 2 loại là Đậm đặc (sản phẩm A) và hỗn hợp
(sản phẩm B). Tổng hợp chi phí nguyên vật liệu cho 2 loại sản phẩm trên trong
tháng 11/2007 là 1.586.295.340 đồng.
Trong đó: Sản phẩm A : 430.654.578 đồng
Sản phẩm B : 1.155.640.762 đồng
PHIU NGHIM THU KIấM PHIU NHP KHO
TT Tờn sn phm
nh
mc
Thc
hin
Ghi chỳ
1 Sản phẩm A (đậm đặc) 70.500 70.500
2 Sản phẩm B (hỗn hợp) 281.400 351.900

Sau đó kế toán ghi chứng từ ghi sổ cho từng loại sản phẩm nh sau:
Công ty chế biến thức ăn gia súc
Kiên Hà
Mẫu số S02a-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trởng BTC)
Chứng từ ghi sổ
Số: 90
Ngày 30 tháng 11 năm 2007
Sinh viên : Nguyễn Xuân Đặng K36.HY
25

×