Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

THEO DÕI TĂNG TRỌNG TRÊN ĐÀN BÊ HẬU BỊ TỪ 13 – 24 THÁNG TUỔI TẠI CÔNG TY TNHH MỘT TV BÒ SỮA TP. HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 47 trang )

Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay cùng với sự phát triển và đi lên của đất nước thì đời sống người dân
cũng ngày càng được chú trọng và nâng cao, nhu cầu thực phẩm cho xã hội như: thịt,
sữa, trứng….cũng ngày càng tăng. Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết trên, ngành chăn ni
đã có những biện pháp đổi mới như tăng số lượng gia súc, áp dụng những biện pháp
kỹ thuật vào khâu chọn giống, khẩu phần dinh dưỡng, phịng và trị bệnh….Trong
những năm gần đây, nhờ chính sách phục hồi đàn bò sữa quốc gia nên bò sữa đã được
phát triển nhanh ở các nông trang với số lượng lớn. Theo thống kê năm 2001 thì tổng
đàn bị sữa trên tồn quốc là 41.241 con, năm 2003 là 79.243 con và năm 2005 là
104.120 con, trong đó tỷ lệ bị sữa ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm 2001 là
67,77%, năm 2003 là 56,37% và năm 2005 là 53,93%.
Chăn ni bị sữa đem lại lợi nhuận cao trong ngành chăn nuôi đại gia súc bởi vì
thịt bị và sữa là những sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên ngành chăn
ni bị sữa của nước ta hiện nay vẫn chưa đáp ứng đủ số lượng và chất lượng so với
nhu cầu.
Sức sản xuất của bò biến động rất lớn. Ngay cả trong cùng một điều kiện khí
hậu, cùng một giống thì giữa các nơng trại khác nhau cũng có các sức sản xuất sữa
khác nhau. Sự khác biệt này được hình thành bởi nhiều yếu tố như: kiểu di truyền của
giống của từng cá thể, thể trạng của thú, điều kiện dinh dưỡng, chuồng trại…. Để có
một đàn giống có khả năng sản xuất tốt đem lại hiệu quả kinh tế cao thì truớc hết cần
phải có một đàn giống hậu bị tốt, muốn có được điều này thì cơng tác chăm sóc nuôi
dưỡng và theo dõi các chỉ tiêu về tăng trưởng ở giai đoạn này là hết sức quan trọng.
Vì thế, được sự xét duyệt của khoa Chăn Nuôi – Thú Y, sự cho phép của Cơng ty
TNHH Một TV Bị sữa thành phố Hồ Chí Minh cùng với sự nhiệt tình hướng dẫn của
thầy Châu Châu Hồng, bộ mơn Chăn Nuôi Chuyên Khoa, khoa Chăn Nuôi – Thú Y,
trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM, chúng tôi tiến hành đề tài “THEO DÕI TĂNG
TRỌNG TRÊN ĐÀN BÊ HẬU BỊ TỪ 13 – 24 THÁNG TUỔI TẠI CÔNG TY
TNHH MỘT TV BÒ SỮA TP. HCM”.
1/47




1.2. MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU
1.2.1. Mục đích
Khảo sát và đánh giá khả năng tăng trọng, tuổi phối giống lần đầu trên nhóm
giống bị sữa để lựa chọn định mức khẩu phần thức ăn và thời điểm phối lần đầu thích
hợp nhất.
1.2.2. Yêu cầu
- Khảo sát tiêu tốn thức ăn trên 1 kg tăng trọng
- Khả năng đậu thai trên đàn bò tơ lở

2/47


Chương 2
TỔNG QUAN
2.1. SƠ LƯỢC VỀ XÍ NGHIỆP CHĂN NI AN PHÚ - CƠNG TY TNHH MTV
BỊ SỮA TP. HCM
2.1.1. Q trình hình thành - vị trí địa lý cơng ty
Tiền thân là khu kinh tế mới Phạm Văn Cội 2, thành lập từ sau ngày giải phóng
(1975).
Sau giai đoạn khai hoang phục hóa vùng kháng chiến cũ (mật khu Hố Bị),
chuyển thành Nơng trường Phạm Văn Cội 2 năm 1977, sau đó đổi tên thành Nơng
trường Chà Dơ, rồi thành Nông trường Quốc doanh An Phú.
Từ năm 1987, chuyển thành Cơng ty Bị sữa TPHCM thuộc Sở Nơng nghiệp
Thành phố theo quyết định số 63/QĐ – UB cấp ngày 26/10/1992 do UBND TP. Hồ
Chí Minh cấp. Là đơn vị thành viên của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn từ tháng
12/1996.
Đầu năm 2004, do yêu cầu tăng cường nguồn lực của đơn vị nên Nông trường
Phạm Văn Cội đã được sáp nhập vào Cơng ty Bị sữa theo quyết định 1150/QĐ – UB

ngày 18/3/2004 của UBND TP HCM.
UBND thành phố HCM đã có quyết định số 4142/QĐ – UBND ngày 13/9/2007
v/v chuyển đổi Cơng ty Bị sữa TP HCM thành Cơng ty TNHH Một Thành viên Bị
sữa Thành phố Hồ Chí Minh – Tên giao dịch quốc tế: HoChiMinh City Dairy
Cattle Company Limited. – tên viết tắt HCMDC Co., Ltd. Công ty đang trong giai
đoạn chuyển đổi cơ cấu tổ chức cho phù hợp với quy chế mới (Hội đồng Thành viên)
Trụ sở chính: ấp An Hịa, xã An phú, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

3/47


Sơ đồ 2.1. Đường đi đến Công Ty TNHH MTV Bò sữa TP.HCM
4/47


2.1.2. Địa hình - đất đai của Xí Nghiệp Chăn ni An phú
Xí nghiệp chăn ni An Phú là một thành viên của Cơng ty TNHH Một TV Bị
sữa TP. Hồ Chí Minh
Diện tích đất xí nghiệp An Phú chia làm 3 khu vực.
- Diện tích nhà kho, chuồng trại là 40 ha.
- Diện tích đồng cỏ chăn thả là 288,46 ha.
- Diện tích đồng cỏ tưới là 120,47 ha
Loại đất tại đây chủ yếu là đất phù sa cổ, đất cát và đất thịt nhẹ. Đất bạc màu,
nghèo chất dinh dưỡng, độ pH 4,5 – 5, vấn đề ngập úng ít xảy ra.
2.1.3. Nguồn nước
Nguồn nước mặt: có tầng nước khi ở mùa mưa sâu từ 3 – 8m, vào mùa nắng sâu
từ 6 – 8m, chất lượng nước tốt nhưng lưu lượng chỉ dùng trong sinh hoạt. Khả năng
khoan giếng bán công nghiệp sâu 25m cũng chỉ đủ dùng trong gia đình.
Nguồn nước ngầm: được khai thác bằng cách khoan giếng cơng nghiệp có lưu
lượng lớn nhưng nằm ở độ sâu 75 – 100m.

2.1.4. Thời tiết - khí hậu
Nhiệt độ
- Nhiệt độ cao nhất là 40oC vào tháng 4 dương lịch
- Nhiệt độ thấp nhất là 26oC vào tháng 12 dương lịch
- Nhiệt độ bình quân 28oC
Ẩm độ
- Ẩm độ bình quân hàng năm 74%
- Ẩm độ thấp nhất vào tháng 3 là 65%
- Ẩm độ cao nhất vào tháng 10 là 82%
Mưa
- Thường bắt đầu giữa tháng 3 và kết thúc vào tháng 11, lượng mưa cao
nhất vào tháng 6 và tháng 10.


Lượng mưa cao nhất 347,1 m m vào tháng 10 dương lịch



Lượng mưa thấp nhất 0,5 m m vào tháng 3 dương lịch



Lượng mưa bình quân cả năm 1779,4 m m

5/47


- Tháng 6, tháng 7 và tháng 8 có khoảng thời gian 10 – 15 ngày không mưa
(hạn bà chằn).
Nắng

- Mùa nắng thường bắt đầu vào tháng 10 đến tháng 5 năm sau.
- Số giờ chiếu sáng trong năm trung bình khoảng 2.525 giờ.
- Số giờ chiếu sáng mỗi ngày trung bình khoảng 6,7 – 7,2 giờ.
Gió
- Đầu tháng 3 đến tháng 5: gió mùa Đơng - Nam.
- Đầu tháng 5 đến giữa tháng 9, tháng 10: gió mùa Tây – Nam.
- Giữa tháng 10 đến đầu tháng 3: gió mùa Đơng - Bắc.
Nhìn chung các yếu tố thời tiết, khí hậu ở huyện Củ Chi nơi Xí Nghiệp được xây
dựng rất thuận lợi, phù hợp với yêu cầu phát triển sinh lý, sinh thái của nhiều loài động
thực vật.
2.1. 5. Tình hình tổ chức và hoạt động của Cơng ty
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu hoạt động của Công Ty TNHH Một TV Bị sữa Thành phố
Hồ Chí Minh.
Cơng ty TNHH Một TV Bị Sữa
Thành phố Hồ Chí Minh

XN Chăn nuôi
AN PHÚ

Nông Trường
PHẠM VĂN CỘI

XN Chăn nuôi
ĐÀ LOAN

XN Khai Thác
Mủ Cao Su Mây
Sắc
Nhà Máy Chế Biến
Mủ Cao Su

Phú Mỹ

6/47


Nhiệm vụ chính của Cơng ty
- Chăn ni, lai tạo các giống bò hướng thịt, hướng sữa và dê giống, dê thịt
cung cấp cho Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh.
- Làm dịch vụ kỹ thuật thú y, thụ tinh phối giống cho các hộ dân trong thành
phố.
- Trồng thử nghiệm các giống cỏ mới có năng xuất và giá trị dinh dưỡng cao,
cung cấp cỏ giống cho các hộ chăn ni trong vùng và các tỉnh.
- Trồng, chăm sóc, khai thác và chế biến mủ cao su, vườn hoa lan.
-Trồng, chăm sóc các đồng cỏ cắt và đồng cỏ chăn thả, đảm bảo cung cấp đầy
đủ nguồn thức ăn thô xanh cho đàn gia súc tại đơn vị.
2.1.6. Cơ cấu đàn bị (tính đến ngày 30/09/2009)
Tổng đàn: 3272 con
Đàn bò LaiSind:

706 con

Đàn bò hướng thịt: 1785 con
Đàn bò hướng sữa: 781 con
-

Đàn bò đang khai thác sữa

: 174 con (F1: 44 con – F2: 11 con –

F3: 4 con – HF: 115 con)

-

Đàn bò sinh sản

: 232 con

-

Đàn cái 0 – 6 tháng

: 116 con

-

Đàn cái 7 – 12 tháng

: 66 con

-

Đàn cái 13 – 24 tháng

: 82 con

-

Đàn cái 25 – 36 tháng

: 89 con


-

Đàn cái > 36 tháng

: 10 con

-

Đàn bê đực 0 – 6 tháng

: 9 con

-

Đực giống

: 3 con

2.1.7. Một số loại thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi tại Công ty
2.1.7.1. Thức ăn thơ xanh
Tổng diện tích đồng cỏ của Xí nghiệp chăn nuôi An phú là 408,93 ha.
- Cỏ dùng chăn thả với diện tích 288,46 ha. Trong đó, cỏ Ruzi có diện tích là
80,12 ha - chiếm 27,78%, cỏ Gignal có diện tích là 182,34 ha - chiếm 63,21%, cỏ Úc
có diện tích là 26 ha - chiếm 9,01%.
7/47


Hình 2.1. Đồng cỏ chăn thả
- Cỏ để cắt cho ăn trong chuồng với diện tích 120,47 ha. Trong đó, cỏ Úc tưới
có diện tích là 5,30 ha - chiếm 4,40% với năng suất 17 – 22 tấn/1ha/1lứa từ 34 – 40

ngày, cỏ Sả KD58 có diện tích là 9,47 ha - chiếm 7,86% với năng suất 22tấn/1ha/1lứa
35ngày, cỏ Stylô có diện tích là 3 ha - chiếm 2,49% với năng suất 50 - 60tấn/ha/năm,
cỏ VA-06 có diện tích là 17,90 ha - chiếm 14,86% với năng suất 40 - 45tấn/1ha/1lứa
60 ngày, cỏ Voi lai có diện tích là 17,50 ha - chiếm 14,53% với năng suất …tấn/1ha/1
lứa ..ngày, cỏ Voi tím có diện tích là 5,50 ha - chiếm 4,57% với năng suất 35 40tấn/1ha/1lứa 55ngày, cỏ Voi có diện tích là 61,80 ha - chiếm 51,30% với năng suất
30tấn/1ha/1lứa 30 ngày.

Hình 2.2. Giống cỏ Varisme số 6 ( viết tắt là VA06 )
8/47


Hình 2.3. Cỏ voi tím
2.1.7.2. Thức ăn tinh
Thức ăn tinh được sử dụng là cám hỗn hợp của Công ty TNHH thức ăn gia súc
Vina. Cám số hiệu 900 dùng cho bò hướng thịt, cám số hiệu 901 dùng cho đàn bò
hướng sữa.
2.1.7.3. Thức ăn bổ sung
Thức ăn bổ sung gồm có hèm bia dùng chủ yếu trên đàn bị hướng sữa.
Xác mì dùng cho đàn bị hướng sữa, bị hướng thịt và đàn bò thịt vỗ béo.
Muối cho ăn theo theo định mức từng loại đàn.
Đá liếm được treo cho bò liếm tự do.
2.1.7.4. Thành phần dinh dưỡng của một số loại thức ăn được sử dụng cho đàn bị
tại Xí nghiệp An Phú

9/47


Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng của một số loại thức ăn.
Thành phần


Vật chất

Protein thơ

Chất Xơ

khơ (%)
16,39

(%)
2,11

(%)
6,72

Cỏ tím (2)

12,33

1,78

4,65

-

Cỏ xả KD58 (1)

75,46

2,34


10,03

50.44(kcal/100g)

Cỏ Stylo (1)

-

5,3

7,89

-

Cỏ Ruzi (3)

20,31

2,51

5,82

650 (kcal)

Hèm bia (2)

21,10

6,76


-

563 (kcal)

Xác mì (2)

18,00

0,36

-

498 (kcal)

Mật đường (3)

78,00

110

-

2120 (kcal)

Cám Vina (4)

86

13


15

2300 (kcal/kg)

15

2300 (kcal/kg)

Thực liệu
Cỏ VA06 (1)

Cám Thái dương (4)
87
16
(1) Nguồn: Kết quả do Cơng ty lấy mẫu phân tích

Năng lượng
-

(2) Nguồn: Dương Thanh Liêm và cộng tác viên (2002)
(3) Nguồn: Viện chăn nuôi (2001). Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn của gia
súc gia cầm Việt Nam
(4) Nguồn: Nhãn mác trên bao bì của Cơng ty sản xuất thức ăn
2.2. ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ GIỐNG BỊ HƯỚNG SỮA TẠI CƠNG TY TNHH
MTV BỊ SỮA TP. HCM
2.2.1. Bị HF thuần
Bị HF Úc thuần nhiệt đới là giống bò sữa được lai tạo và thuần hóa ở Úc.
Đặc điểm: màu lơng đen lang trắng hoặc lang đen, dáng thanh hình nêm, bầu vú
phát triển, sinh sản tốt, tính hiền lành, khả năng sản xuất sữa cao.


10/47


Hình 2.4.Bị Holstein Friesian thuần
Trọng lượng đực trưởng thành: 600 – 900 kg



 Trọng lượng bò cái: 500 – 650 kg
 Năng suất sữa: 4.000 – 4.500 kg/con/chu kỳ
 Tỷ lệ mỡ sữa: 3,3 – 3,5 %
 Trọng lượng bê sơ sinh đạt: 35 - 40 kg
 Trọng lượng 12 tháng tuổi: 210 - 250 kg
 Trọng lượng lúc 24 tháng tuổi: 380 - 450 kg
 Thời gian phối giống lần đầu: 15 tháng
 Đẻ lứa đầu: 25 - 32 tháng
 Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ: 14 - 18 tháng
2.2.2. Bị F1 – Có 50% máu HF và 50% máu bò Sind
Gieo tinh bò HF cho bò cái lai Sind để tạo ra bò lai HF F1.
Đặc điểm: bò này thường có màu lơng đen tuyền (đơi khi đen xám hoặc nâu),
mắn đẻ, ni con tốt, chịu được khí hậu nóng ẩm, ít bệnh, dễ ăn, bị này có tầm vóc
lớn, bầu vú phát triển, cho sữa khá và bền, thích nghi với mơi trường chăn ni tại
Việt Nam.
-

Sản lượng sữa đạt 2.500 - 3000 Kg/chu kỳ/305ngày. Bình quân 14 –
15kg/ngày.

11/47



Hình 2.5. Bị lai Holstein Friesian F1 (50% HF)
Hiện Cơng ty lai tạo và đang theo dõi giống mới F1
Mẹ là giống Brahman phối tinh Hà Lan với ưu điểm:
 Thể trạng to khỏe hơn con F1 - LaiSind
 Dễ ni, tính phàm ăn, thích nghi khí hậu Việt Nam
 Khơng mắc các bệnh về móng, kháng bệnh tốt và chịu được kham khổ
 P sơ sinh: 20-22 kg
 Tăng trọng bình quân: 0,53 kg/ngày (giai đoạn 0-6 tháng)
 Sản lượng sữa BQ: - lứa 1: 18 kg
- lứa 2: 27 kg

Hình 2.6. Bị lai Holstein Friesian F1 (50% HF + 50% Brahman)
2.2.3. Bị F2 – Có 75% máu HF và 25% máu bò Sind
12/47


Bò cái F1 tiếp tục gieo tinh với bò HF để tạo ra bị lai F2. Bị này thường có màu
lang trắng đen (màu trắng ít hơn đen). Bị cái có bầu vú phát triển, tầm vóc lớn thích
nghi rất tốt với điều kiện Việt Nam. Năng suất sữa trung bình 10 - 12kg/ngày (3000 –
3600 kg/chu kỳ).

Hình 2.7. Bị lai Holstein Friesian F2 (75% HF)
2.2.4. Bị F3 – Có 87,5% máu HF và 12,5% máu bò Sind
Bò cái F2 tiếp tục gieo tinh với bò HF để tạo ra bị F3. Bị này thường có màu
trắng đen (màu trắng nhiều hơn đen). Bị cái có bầu vú phát triển, tầm vóc lớn (400 –
500kg) thích kém hơn với điều kiện Việt Nam, nhưng nếu được chăm sóc tốt thì vẫn
cho năng suất cao. Năng suất sữa trung bình khoảng 13 – 14kg/ngày (3900 – 4200kg/
chu kỳ) và có thể đạt năng suất đến 15kg/ngày (4500kg/ chu kỳ).


13/47


Hình 2.8. Bị Holstein Friesian F3(87,5%HF)
2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA
ĐÀN BÒ
2.3.1. Giống
Yếu tố di truyền là một trong hai yếu tố quan trọng đã ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng và phát dục của cá thể. Yếu tố di truyền là cơ sở để có được sự khác biệt giữa
các lồi, giống, dịng và ngay trong cùng một dịng thì yếu tố di truyền cũng là cơ sở
để có sự khác biệt giữa các cá thể.
2.3.2. Lứa tuổi
Cơ thể của thú không phải lúc nào, tuổi nào cũng phát triển theo môt tỷ lệ cân
đối từ đầu đến cuối. Ngay trong cùng một giai đoạn hay đi sâu vào từng thời kỳ thì sự
phát triển của thú cũng không đồng đều nhau. Ngay cả trong từng thời điểm thì cường
độ sinh trưởng và phát dục của các bộ phận khác nhau cũng khác nhau.
Tuổi có thai lần đầu: Sự cịi cọc về thể vóc thường kèm theo chậm thành thục về
tính, bầu vú phát triển kém nên năng suất sữa thấp. Nuôi dưỡng tốt bê cái hậu bị để đạt
tiêu chuẩn phối giống lần đầu vào 16 – 18 tháng tuổi sẽ có lợi cho chức năng sản xuất
sữa của bầu vú bò cái.
Tuổi bị cái: Bị cái có thể sinh đẻ 8 – 10 lứa/đời, nhưng sản lượng sữa/chu kỳ
bắt đầu giảm sút vào khoảng 7 – 9 năm tuổi. Do vậy, nên mạnh dạn loại thải khoảng
20 – 25% đàn bò cái sản xuất sữa hàng năm nhằm duy trì tiềm năng sản xuất sữa cao
trong đàn.
2.3.3. Điều kiện khí hậu

14/47



Yếu tố thiên nhiên là một trong những yếu tố để có thể hình thành giống, dịng,
mà mỗi giống, mỗi dòng được thành lập bởi tập hợp của các cá thể tương đối đồng đều
nhau. Do đó, yếu tố thiên nhiên tất yếu đã ảnh hưởng và còn ảnh hưởng đến qui trình
phát triển của cá thể.
Nhiệt độ cao, ẩm độ cao đã trực tiếp ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục
của thú. Cũng vì vậy mà con người đã phải nghĩ đến việc cải tạo điều kiện tiểu khí hậu
cho thú, để thú có thể phát triển tốt hơn khi chúng ta đưa chúng qua nuôi ở một vùng
có các yếu tố thiên nhiên (khí hậu) khác với nơi chúng đã sinh ra.
2.3.4. Chuồng trại
Trong điều kiện các xứ nóng, chuồng ni sẽ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất,
tình trạng sức khỏe và khả năng sinh trưởng, phát triển của đàn bò.
- Hướng chuồng nên hướng về phía đơng nam hoặc đơng bắc sẽ nhận nhiều ánh
sáng và gió vào buổi sớm, tránh được ánh sáng gay gắt buổi chiều chiếu trực tiếp.
- Vị trí chuồng ni nên xây dựng nơi thơng thống tự nhiên, trên nền đất cao
khơng bị ngập nhằm giúp thốt nước dễ dàng khi làm vệ sinh chuồng trại.

Hình 2.9. Kiểu chuồng trại ni bị hậu bị giống sữa
2.3.5. Ni dưỡng chăm sóc và quản lý
Chăm sóc ni dưỡng ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của mỗi cá thể. Càng
ngày khoa học càng tiến bộ, công tác giống thực hiện càng tốt bao nhiêu thì thú càng
phụ thuộc vào sự chăm sóc ni dưỡng của con người bấy nhiêu.
Việc chúng ta tổ chức phân chia đàn hợp lý, cho thú ăn đầy đủ về lượng và chất
hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thú.
2.4. TỔ CHỨC CHĂN NUÔI TẠI CÔNG TY
15/47


2.4.1. Phương thức chăn ni
Đàn bị tại Xí nghiệp được chăn nuôi theo phương thức bán chăn thả .
Hàng ngày, sau khi cán bộ kỹ thuật tiến hành kiểm tra tình hình sức khỏe tồn

đàn bị, những con bị có biểu hiện bệnh hoặc hoặc sắp sinh thì tách lại để chăm riêng
hoặc điều trị, số còn lại được thả ra đồng.

Bảng 2.2: Qui định thời gian chăn thả.
Tình hình

Loại đàn

Đàn bò Sind,
Lai Sind, bò

thời tiết

Thời gian
Mùa mưa (từ Buổi sáng
Buổi chiều
tháng 5 – 11)
Mùa nắng (từ Buổi sáng
Buổi chiều
tháng 12 – 4)
- Cách cho ăn

Đàn bò HF

Đàn bê 0 – 12
tháng tuổi

thịt
6 – 10 giờ
14 – 17 giờ


6 – 9 giờ 30
15 – 17 giờ

6giờ 30 – 9 giờ
15 – 17 giờ

6 – 9giờ 30
15 – 17 giờ 30

6 – 9 giờ
16 – 17 giờ

6 – 8 giờ 30
16 – 17 giờ

Đàn bị hậu bị giống sữa của xí nghiệp An Phú được cho ăn ngày 3 lần vào các
thời điểm:
+ Sáng 9 giờ 30 cho ăn khẩu phần gồm có: cỏ, cám, muối trộn lẫn vào nhau.
+ Chiều 14 giờ cho ăn khẩu phần gồm có: cám, xác mì, muối trộn lẫn vào
nhau và cho nước vào thành hỗn hợp lỏng.
+ Chiều 17 giờ 30 cho ăn khẩu phần giống buổi sáng
Bảng 2.3: Định mức thức ăn
Loại đàn

ĐVT

Thô

Hèm


Rỉ

xanh

bia

mật

Cám
hỗn

Giá

Muối

đỗ

0 – 6 tháng tuổi

Kg

10

-

0,1

hợp
0,8


7 – 12 tháng tuổi

Kg

20

-

0,2

1

0,015 -

13 – 24 tháng tuổi

Kg

27

-

0,3

1

0,02

-


25 – 36 tháng tuổi

Kg

30

-

0,4

1

0,02

-

16/47

0,005 -


> 36 tháng tuổi

Kg

33

-


0,5

1

0,018 -

Cạn sữa

Kg

35

2

0,7

2

0,03

-

Vắt sữa (sl <10 kg/ngày)

Kg

40

4


0,7

2

0,04

-

Vắt sữa (sl 10<14 kg/ ngày)

Kg

40

6

0,7

4

0,04

-

Vắt sữa (sl 14 – 16 kg/ ngày)

Kg

40


6

0,7

5

0,04

-

Vắt sữa (sl >16 kg/ngày)

Kg

40

6

0,7

6

0,04

-

Đực hậu bị

Kg


40

-

-

0,14

0,01

-

Đực giống
2.4.2. Vệ sinh

Kg

30

-

-

1,5

0,03

1

+ Mơi trường tiểu khí hậu chuồng trại: phát quang khu vực xung quanh chuồng

trại định kỳ 2 tuần/1lần (mùa mưa), 1tháng/1 lần (mùa nắng). Tạo sự thơng thống,
hạn chế tối đa khí NH3 trong chuồng ni. Khai thơng cống rãnh, xịt sát trùng hệ thống
thoát nước 2 tuần/1 lần.
+ Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ: dọn phân hốt phân 2 lần/ngày. Xịt rửa nền, tường,
thành chuồng, hành lang 1 lần/ngày. Cọ rửa máng uống, thay nước khi máng dơ, đóng
rêu, lẫn phân và tạp chất 1 – 2 lần/ngày. Dọn thức ăn dư thừa trong máng trước khi cho
ăn thức ăn mới.
+ Phun xịt sát trùng: khi gia súc đã thả ra đồng cỏ, thú bệnh đã được chuyển
sang nơi khác. Xịt trên hướng gió, tránh chỗ thức ăn, nước uống 10 ngày/1 lần (điều
kiện bình thường), 1 tuần/1 lần (khi trong đợt phòng chống dịch), 3 ngày/1 lần (khi có
nguy cơ xảy ra dịch). Đổi thuốc sát trùng sau 1 thời gian sử dụng để tránh hiện tượng
lờn thuốc. Phun xịt sát trùng các phương tiện vận chuyển ra vào trại.
+ Định kỳ lấy mẫu nước kiểm tra các chỉ tiêu vi sinh, lý hóa với tần suất 2 – 3
năm/1 lần.
2.4.3. Qui trình tiêm phịng
Thực hiện theo qui định của cơ quan thú y. Hàng năm Xí nghiệp áp dụng quy
trình tiêm phịng định kỳ cho đàn bò vào những tháng giao mùa trong năm, cụ thể là
tiêm phòng hai lần vào tháng 4 và tháng 10 với hai loại vaccine chính: Lỡ mồm long
móng, Tụ huyết trùng và ký sinh trùng đường máu.
Chỉ tiêm phòng cho gia súc khỏe mạnh, không tiêm đàn bê dưới 1 tháng tuổi và
đàn bò mang thai sắp đẻ.
17/47


Tỷ lệ tiêm phòng phải đạt từ 90% trở lên (tỷ lệ tiêm so với tổng đàn tại thời
điểm tiêm)
Vaccine bảo quản ở nhiệt độ 2 – 8 oC. Để thùng đựng vaccine nơi râm mát, tránh
ánh nắng trực tiếp. Kiểm tra hạn dùng trước khi sử dụng.
Nếu tiêm một lúc 2 loại vaccine phải tiêm ở 2 vị trí khác nhau. Không được sử
dụng chung một xylanh để bơm cùng lúc 2 loại vaccine.

Theo dõi tình trạng sức khỏe đàn gia súc sau khi tiêm phòng để nhằm phát hiện
các trường hợp bị phản ứng thuốc.
+ Vaccine Lở mồn long móng


Tần suất: 6 tháng/ 1 lần.



Liều lượng: theo qui định của nhà sản xuất (2ml/con)



Kiểm tra định lượng kháng thể kháng virus FMD & định tính kháng thể
kháng protein – 3ABC virus FMD.

+ Vaccine Tụ huyết trùng


Tần suất: 6 – 12 tháng/1 lần.



Liều lượng: 2ml/con.

+ Tiêm phòng bệnh Ký sinh trùng đường máu (thường tiêm cho đàn bò HF)


Tần suất: 6 tháng/1 lần và bổ sung cho đàn bò sau cai sữa.




Liều lượng: theo qui định của nhà sản xuất.

2.4.4. Định mức tăng trọng
Giống F1, F2:
 Từ 0 – 6 tháng tuổi: 500g/con/ngày.
 Từ 7 – 12 tháng tuổi: 420g/con/ngày.
 Từ 13 – 24 tháng tuổi: 400g/con/ngày.
 Từ 25 – 36 tháng tuổi: 200g/ con/ ngày.
Giống F3, HF thuần:
 Từ 0 – 6 tháng tuổi: 400g/con/ngày.
 Từ 7 – 12 tháng tuổi: 500g/con/ngày.
 Từ 13 – 24 tháng tuổi: 300g/con/ngày.
 Từ 25 – 36 tháng tuổi: 250g/con/ngày.

18/47


Chương 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH
Thời gian: Đề tài được thực hiện từ 30/05/ 2009 đến 30/09/ 2009.
Địa điểm: Xí Nghiệp Chăn Ni An Phú – Cơng ty TNHH MTV Bị Sữa Thành
Phố Hồ Chí Minh.
3.2. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT
3.2.1 Phương pháp khảo sát:
Kiểm tra thu nhập số liệu, các chỉ tiêu khảo sát của mỗi nhóm trong thời gian
thực hiện theo dõi, và khảo sát hồ sơ lưu trữ liên quan đến phối giống của đàn bị tại
Xí nghiệp An Phú.

Thực hiện việc cân đo tăng trọng vào ngày 27 hàng tháng
Cân và theo dõi lượng thức ăn sử dụng hàng ngày của từng nhóm bị khảo sát
Lập phiếu theo dõi điều trị cho mỗi ca bệnh
3.2.2 Đối tượng khảo sát
Bò hậu bị hướng sữa giai đoạn 13 – 24 tháng. Được phân ra các nhóm giống:
+ Nhóm I: Có 50% máu HF và 50% máu bị Sind (F1)
+ Nhóm II: Có 75% máu HF và 25% máu bị Sind (F2)
+ Nhóm III: Có 87,5% máu HF và 12,5% máu bị Sind (F3)
+ Nhóm IV: bị HF thuần.
3.3. CHUỒNG TRẠI
Chuồng ni bị hậu bị hướng sữa được xây dựng khá kiên cố, có chế độ chăm
sóc ni dưỡng riêng theo từng nhóm có cùng giai đoạn tuổi với nhau. Mỗi ô chuồng
nuôi từ 20 – 30 con với máng ăn có kích thước 0,7 x 5m nằm bên ngồi hành lang và
máng uống có kích thước 0,5 x 4m cũng nằm bên ngồi phía sau chuồng. Mái chuồng
lợp bằng tole lạnh có độ nghiên 14o. Nền chuồng được cán bê tô với độ dốc 2o .
Chuồng trại được xây dựng xa dân cư, thuận tiện cho việc xây dựng các đồng cỏ
chăn thả và vệ sinh phòng dịch. Xung quanh chuồng trại được trồng nhiều cây tràm
bông vàng và cây xà cừ, tạo mơi trường tiểu khí hậu thống mát.
3.4. DỤNG CỤ
Giỏ cần xé đựng cỏ
19/47


Xe đẩy chuyển cỏ
Cân đồng hồ 60 kg cân cỏ
Cân điện tử 1000 kg cân trọng lượng bò
Thước dây của Viện Khoa Học Kỹ Thuật Miền Nam, dùng để xác định trọng
lượng.
Sổ ghi chép
3.5. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI

3.5.1. Sự phát triển của các chiều đo
Bò được cố định ngay ngắn và tiến hành đo các chiều: cao vai, vòng ngực, cùng
lúc với cân tăng trọng định kỳ hàng tháng.
3.5.1.1. Vòng ngực (cm)
Chu vi vòng ngực, sau xương bã vai theo chiều thẳng đứng, đo bằng thước dây.
3.5.1.2. Cao vai (cm)
Tính từ mặt đất đến đỉnh cao nhất của xương bã vai sau u theo chiều vng góc
với mặt đất, đo bằng thước gậy.
3.5.1.3. Dài thân chéo (cm).
Đo từ chổ lồi phía trước của khớp xương cánh tay bả vai đến mấu sau của xương
u ngồi.
3.5.2. Tăng trọng
3.5.2.1. Tăng trọng tích lũy (kg)
Bị được cân từng con, định kỳ hàng tháng cân đo 1 lần vào lúc sáng sớm trước
khi cho ăn và cân bằng cân điện tử 1000 kg.
3.5.2.2. Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày)
Tăng trọng tuyệt đối = (PT – Po ) / (T – To)
Với:

PT: Trọng lượng bê ở thời điểm T (g)
Po: Trọng lượng bê ở thời điểm To (g)
T – To: Số ngày nuôi

3.5.3. Tiêu tốn thức ăn
Để tính giá trị dinh dưỡng của khẩu phần thức ăn như cỏ xanh, chúng ta dựa vào
kết quả phân tích của Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm - số 2 Nguyễn Văn
Thủ, Quận I – TP.HCM
20/47




×