Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Giáo trình nhập môn xã hội học phần 1 ts trần thị kim xuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 137 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA

THANH PHO HO CHi MINH

NHA XUAT BAN THONG KE


PHÂN CÔNG BIÊN SOẠN
- Tiến sĩ TRẦN THỊ KIM XUYẾN
Chủ biên, giới thiệu;
biên soạn bài 1, 4, 5, 6 và 8 (Phần thứ nhất);

bài 9, 10, 12 và 14 (Phần thứ hai);
bài 17 (Phần thứ ba).

- Thạc sĩ NGUYÊN THỊ HỒNG XOAN
Biên soạn bài 2, 3 và 7 (Phần thứ nhất);
bài 11, 13 và 15 (Phần thứ hai);
bài 16 (Phần thứ ba).


BẠI HC QUỐC BIA THÀNH PH HỒ CHÍ MINH
Tiến sĩ TRẦN

THỊ KIM

Thạc sĩ NGUYEN

NHAP

XUYEN



THI HONG

(Chu

bién)

XOAN

MON

XA HOI HOC
THU VIEN Ì
VNC Pi OVA
|

£8 VẬN: HANH «!

NHA XUAT BAN THONG KE


LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập. nghiên cứu
tìm hiểu mơn xã hội học của cán bộ giảng dạu uà sinh uiên các

trường dại học thuộc Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh;
Tiến sĩ Trần Thị im Xuuến, Trưởng Khoa Xã hội học Trường Đại
học Khoa học Xã hội uà Nhân van - Dai hoc quốc gia thành phố
Hồ Chí Minh đã chủ trì biên soạn giáo trình Nhập mơn xã hội


học, uói sự tham gia của Thạc sĩ Nguuễn Thị Hồng Xoan, Giảng
Uiên Khoa Xã hội học Trường Đại học Hhoa học Xã hội uà Nhân

ăn - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Xã hội học là mmội trong những
chương trình đào lạo của nhóm ngành
uăn ở các trường đại học. cao đồng. Vì
trình nàu, các tac gid dé dua vao chương
do Bộ Giáo dục oà Đào tạo quụ định năm

môn học cơ bản trong
khoa học xã hội - nhân
uậu. khi biên soạn giáo
trình Đại học đại cương
1995.

Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã tham khảo, chọn
lọc nhiều tài liệu trong uà ngoài nưuốc liên quan đến xã hội học,

đồng thời đã tham khảo những tài liệu của các ngành khoa học

xã hội có liên quan. Vì uậu, có thể nói đâu là giáo trình ồ là một
5


tài hiệu khoa học hữu ích bởi tính da dạng của nó, 0i mục dích
phục vu viéc hoc tap, nghiên cứu cua sinh vién va bạn đọc. Việc
biên soạn giáo trình xã hội học dùng để phuc vu gidng day va
học tập là một uiệc làm hết súc khó khăn, bởi nhiều lý do: thứ


nhất, trên thế giới hiện naụ có rất nhiều trường phái xã hội học

khác nhau. Thú hai, ở Việt Nam, dâu là một ngành khoa hoc cịn
rất mói mẻ. Thú ba, dội ngũ những người làm công tác giảng
dạu, nghiên cứu xã hội học hiện nay còn rất hạn chế. Do uậu, các
tác giả rất thận trọng va nghiêm túc trong khi biên soạn giáo
trinh nay.

Với kinh nghiệm nhiều năm làm cơng tác giảng dạu,
giáo trình nàu là sự kết tập các bài giảng các tác giả đã giảng dạu
trong những năm qua tại Trường Đại học Khoa học Xã hội va

Nhân uăn - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ouà một số
trường đại học khác trơng khu 0uực. Trong giáo trình, các tác giả

đã chú trọng uiệc gắn lý thuyết xã hội học uới thực tiễn cuộc sống

sinh động, đâu là một sự nỗ lực rất đáng được ghi nhận.

Nhà xuất bản Thống kê trân trọng giới thiêu giáo trình
Nhập mơn xã hội học của Tiến sĩ Trân Thị Kim Xuyến và Thạc sĩ
Nguyễn Thị Hồng Xoan đến bạn đọc.
Hà nội, tháng 0I năm 2002

NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ


LỜI NÓI ĐẦU
Xã hội học là một khoa học nghiên cứu về hệ thống các mối
quan hệ xã hội của con người. Là ngành khoa học mới mẻ ở nước ta,

nhưng trong quá trình phát triển, xã hội học đã và đang trở thành ngành

khoa học có vị trí quan trọng đối với tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội. Những tri thức xã hội học và phương pháp luận của nó ngày càng
trở nên thiết thực và có tác dụng khơng nhỏ đối với sự phát triển kinh tế
- xã hội của đất nước.
Trong quá trình biên soạn giáo tình Mhập

mơn

xã hội học,

chúng tơi dựa vào chương trình giáo dục Đại học đại cương do Bộ Giáo

dục - Đào tạo quy định năm 1995. Chúng tôi cũng đã tham khảo, chọn
lọc nhiều nguồn tài liệu của các tác giả trong và ngoài nước, đã dựa vào
thực tiễn sinh động của đời sống xã hội qua sự tập hợp các bài giảng
chúng tôi đã giảng dạy trong những năm qua tại Trường Đại học Khoa

học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh và
các trường đại học khác trong khu vực phía Nam và thành phố Hồ Chí
Minh.

Giáo trình Mhập mơn xã hội học gồm 3 phần:
Phần 1: Khái quát lịch sử hình thành ồ phát triển xã hội học;

Phần 2: Một số lĩnh uực nghiên cúu của xã hội học;
Phần 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học.



“ Với kết cấu và nội dung như vậy, giáo trình này là tài liệu học
lập. ham kháo cho cán bộ giảng dạy, sinh viên chuyên ngành xã hội
học và sinh viên các ngành khoa học xã hội khác, cũng như dông đảo

bạn đọc quan tâm đến xã hội học.
Nhân đây. chúng tơi xin bày tố lịng cám ơn các bạn đồng
nghiệp dã dộng viên giúp đỡ và có những ý kiến đóng góp về mặt kết
cấu, nội dung của giáo trình; xin cảm ơn Ban Biên tập Khoa học xã hội
và Ban Giám dốc Nhà Xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội đã tạo điều
kiện cho giáo trình được xuất bản.
Mặc dù đã rất cố gắng trong khi biên soạn giáo trình này, tuy
nhiên khơng tránh khói những thiếu sót, chúng tơi mong sự lượng thứ
của độc giả và mong nhận được những đóng góp ý kiến từ phía độc giả

để giáo trình hồn thiện hơn trong lần tái bản.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2002

Tiến sĩ TRẦN THỊ HIM XUYẾN


PHẦN THỨ NHẤT

‘SU HINH THANH VA PHAT TRIEN
CUA XA HOI HOC
BÀI 1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN

CỦA XÃ HỘI HỌC


Khác với các môn khoa học khác mà sinh viên được tiếp cận trong
trường đại học, xã hội học là môn học sinh viên chưa hề nghiên cứu ở

các cấp trước đại học. Đặc thù tồn bộ giáo trình này được trù tính là tài
liệu nhập mơn của xã hội học. Ngay Lừ đầu của giáo trình, sẽ giớithiệu
với sinh viên một cách tổng quát về loại tư liệu mà họ sẽ tiếp cận trong

các chương tiếp theo. Bắt đầu bằng cách lướt qua một số lí do đã ảnh
hưởng tới những người quan tâm đến đối tượng này. Giáo trình này sẽ
phân biệt giữa các nguyên cớ thuần tuý lí thuyết và thực tiễn trong
nghiên cứu xã hội học. Sau dó, sẽ chuyển sang mơ tả khái qt vị trí của

xã hội học rong mối liên quan với các môn khoa học xã hội khác, và bất
đầu bằng quá trình tìm hiểu xem cái gì là cơ sở trong cách tiếp cận có
tính chất xã hội học vào nghiên cứu hành vi con người.


I. SỰ QUAN TÂM CÚA CON NGƯỜI

ĐÊN HÀNH VI CON NGƯỜI

Xã hội học là việc làm (áo bạo của trí tuệ, nhăm cố găng áp dụng
các thành tựu của khoa học vào lim hiểu hành vi của con người, một
biểu hiện của nỗ lực nhằm tìm ra ý nghĩa trong sự vận động liên tục của
các sự vật và sự kiện trong xã hội.
Tìm hiểu hành vi con người, khơng phải duy nhất chỉ là công việc
của các nhà xã hội học. “Con đường của người dàn ông với người đàn bà
(bầy tơi Chúa)”, đã kích thích trí tị mị của những người viết /ữnh

thánh, cả các nhà văn lẫn nhà thơ qua nhiều thời đại đã lao vào giải đáp

câu hỏi về bản chất con người.
Nhà thơ Alexander Pope, đã đề xướng rằng: “Việc nghiên cứu bản
thân con người là chính con người!”. Những nhà phân tích và điều tra

tội phạm, các nhà ngoại giao và thương gia, tất cả đều cam kết sẽ tìm và
giải thích được ý nghĩa các sự kiện trong những tình tiết đặc trưng của
hành vi con người.

Khi xem xét nguồn gốc và động lực tìm hiểu, vấn đề đầu tiên được
đợi ra là một khía cạnh của bản chất con người làm chúng ta quan tâm
đến trong giáo trình này: khuynh hướng của con người suy nghĩ về hành

vi của bản thân và của đồng loại. Lồi chó, rõ ràng khơng hề suy ngẫm
về bản chất giống chó nếu như thật quả chúng có ý nghĩ về những điều
kiện sống của bản thân. Cái gì tồn tại trong bản chất con người để thúc
đẩy chúng ta có thể tìm thấy một số câu trả lời cho câu hỏi này, chúng
ta có thế đốn trước sự phân tích vài ngun nhân duy trì mối quan tâm
trong xã hội học.

Một câu trả lời là, chúng ta có một số lí do rất thực tiến để mong

muốn tìm hiểu hành vi của chính ta và của những người khác. Việc tìm
10


hiểu để nhận thức hành vi con người. được biện hộ băng ước mong cua
nó nhằm dự đốn và kiếm tra các sự kiện xảy ra trong môi trường xung
quanh con người. “Anh phái biết chân lí và chân lí sẽ làm anh tự do”. Sự

“nô lệ” của người nguyên thuỷ. thường dược găn với nỗi sợ hãi của họ

trước những lực lượng khủng khiếp của tự nhiên quanh họ, những lực
lượng mà con người hiện đại đã có thể thuần phục nhằm phục vụ cho lợi

ích của mình. Trong số những khía cạnh dáng sợ nhất của mơi trường
xung quanh, con người có khả năng sử dụng bạo lực hay những hành
động thù địch với người khác như: chiến

tranh, cách mạng và tội ác

nằm trong những vấn đề thường gặp của sự tồn tại con người. Việc kiếm
soát những biểu hiện không mong muốn này, hoặc biểu hiện khác của
hành vi con người là một trong những lí do chính dặt ra cho việc tim

hiểu hành vi ấy.

Thơi thúc tìm hiểu hành vi con người, cũng cịn dựa trên mong

muốn hiểu biết vì bản thân nó. Việc đưa ra một lí do chặt chẽ về nguồn
gốc tâm lí cho động lực này, thật khơng phải q dễ dàng. Có khi tính tị

mị
vẫn
mẹ
khi

mang tính tự nhiên của đứa trẻ về mọi khía
cịn sót lại cho tới tuổi trưởng thành, mặc dù
đối với các biểu hiện nhiều khi phiền toái của
bỏ qua sự tò mò bản năng, chúng ta vẫn cần


cạnh của
có sự trấn
sự tị mị
phải cơng

mơi trường
áp của cha
ấy. Ngay cả
nhận rằng,

nhiều người thường tìm cách để được cơng nhận là nhân vật có thẩm

quyền trong một số vấn đề có nội dung đặc biệt, mà chẳng cần quan
tâm nhiều đến các ứng dụng thực tế của nó. Có lẽ động cơ này, chỉ dừng
lại ở chỗ gây ấn tượng đơn thuần về sự hiểu biết và mong ước được
người ta biết đến theo nguyên tắc: “Anh phải biết chân lí, và như vậy
chân lí sẽ đặt anh lên bàn thờ”.

Các lí lẽ khác, thường được đưa ra để bảo vệ giá trị của hiểu biết

ngoài áp dụng thực Liên của nó. Một là quan điểm cho rằng, những

nghiên cứu hoàn toàn thuộc về học thuật trong một lúc nào đó, có thể
trở nên vơ cùng thích hợp chỉ íL lâu sau đó để vạch ra những bước liến
J1


lớn trong việc giải quyết các vấn đề của con ¡igười. Các nhà sinh vật học
đã từng nghiên cứu chu trình sống của muỗi. trước khi bất kì ai mu
tướng đến sự thích hợp thực tiễn của một hiểu biết như vậy. Nhưng sau

đó íL lâu. khi người ta biết rằng. con mi là vật mang bệnh thì thơng tin
như vậy có ý nghĩa sống cịn cho nỗ lực để tiêu diệt lồi cơn trùng ay.
Cịn q sớm để dịi hỏi các nhà sinh vật học phải di sát thực tế trong
nghiên cứu của họ, những kết quả nghiên cứu thuần t này, có thể sẽ

khơng bao giờ bị dụng đến. Cũng vậy. sự thoát khỏi yêu cầu phải phù
hợp ngay lập tức đã được đề ra nhân danh nhà xã hội học. Những người

đề xướng các khoa học nhân văn, thường thích nhìn thấy một kiểu giá

trị khác của hiểu biết vì bản thân nó. Các bài giảng và chương trình

nghiên cứu, được biện hộ bằng năng lực có thẩm quyền của họ nhằm
mở rộng phạm vi ý thức con người. Vì con người khác lồi vật ở khả
năng tìm ra ý nghĩa của thế giới quanh họ và thế giới được thừa hưởng

của tổ tiên họ. Chính thuộc tính của tính người, là mức độ ý thức được

sự vật đối lập với sự tồn tại đơn thuần không có chútý thức gì về sự vật

đó. Con người phải biết được chân lí - và hành động làm họ hiểu biết sẽ
làm cho họ và đồng loại cao thượng lên.

Việc những người đặt nền tảng cho môn xã hội học vào thế kỉ thứ
XIX, đã được thúc đấy do những nguyên

nhân về căn bản mang

tính


chất thực tiễn là diều rất ít phải hồi nghi. Ở châu Âu, thế kỉ XIX là một

thời kì bão táp, thế hiện ở những cuộc chiến tranh thế giới thường
xuyên và các cuộc cách mạng nổ ra bên trong của nhiều nước. Đầu tiên
là cách mạng Pháp, sau dó là phong trào cộng sản do Marx tiên đốn đã

lơi cuốn giới trí thức châu Âu.

II. CÁC ĐIỀU KIỆN CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRONG

QUA TRINH PHAT TRIEN Li THUYET XA HOI HOC
II. 1. Cac cuộc cách mạng chính trị
Cuộc đại cách mạng tư sản Pháp (1789), là kết quả và cũng là sự
12


khởi đâu cho nhiều cuộc cách mạng về chính trị dược tiến hành suốt the
ki thứ XVIIH và XIN. Các cuộc cách mạng chính trị này. là nhân tó gần
nhất dối với việc phát sinh q trình hệ thống hóa lí thuyết xã hội học.
Tác động cúa những cuộc cách mạng đó đối với xã hội của nhiêu quốc
gia là rất to lớn và tạo ra những kết quả tích cực trong sự phát triển xã
hội. Tuy nhiên, nhân tố gây sự thu hút của nhiều nhà lí thuyết xã hội
học thời kì đầu, khơng phải là những mặt tích cực, mà là những hệ quá

tiêu cực của những biến đổi xã hội. Những nhà nghiên cứu này, đặc biệt

quan Lâm đến những hậu quả hỗn độn và vô trật tự, nhất là ở Pháp. Họ
kết hợp lại với nhau bởi ước vọng vãn hồi trật tự cho xã hội. Một số nhà
tư tưởng cực đoan trong thời kì này, nói một cách chính xác - cịn muốn


quay trở lại với những ngày tháng an bình và tương đối có trật tự của
thời Trung cổ. Những nhà tư tưởng cấp tiến thì nhận ra rằng, các biến
chuyển xã hội đã làm cho sự quay ngược về quá khứ như thế là điều
khơng thể xảy ra. Do đó, họ tìm kiếm các nền tẳng trật tự mới trong các
xã hội đã bị xáo trộn bởi các cuộc cách mạng chính trị trong thế kỉ XVIH

và XIX. Mối quan lâm đến vấn đề trật tự xã hội, là một trong những quan

tâm hàng đầu của các nhà lí thuyết xã hội học cổ điển, đặc biệt là A.

Comte va E. Durkheim.
II. 2. Cách mạng cơng nghiệp và sự hình thành

chủ nghĩa tư bản
Cuộc cach mạng công nghiệp, đã guéf qua xã hội của nhiều nước

phương Tây, chủ yếu là trong thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX, ít nhất cũng có
tầm

quan

trọng như cách

mạng

chính

trị trong việc định hình

học


thuyết xã hội. Nó khơng phải là một sự kiện riêng lẻ mà là nhiều bước
phát triển có tương quan chặt chẽ với nhau đã lên tới điểm

tột cùng

trong bước chuyến biến của xã hội phương Tây từ một hệ thống xã hội

nông nghiệp truyên thống, sang một hệ thống xã hội công nghiệp hiện

đại. Những lượng người đông đảo rời bổ nông trại và công việc đồng áng
để làm những nghề công kĩ nghệ đang được các công xưởng, nhà máy

13


vừa nảy nớ chào mời. Các bộ máy điêu hành kinB tế nảy sinh. đế cung

cấp nhiều dịch vụ cần thiết cho công nghệ và hệ thống kinh tế tư bản
đang phát triển. Trong nền kinh Lế này. cái lí tướng là một thị trường tự
do nơi nhiều sản phẩm của hệ thống cơng nghệ có thế được trao đổi.

Trong phạm ví hệ thống này, một số íL hưởng lợi nhuận rất lớn, trong
khi số đông phải lao động nhiều giờ cho một mức lương chết đói. Sự
phản kháng lại hệ thống cơng nghệ và tiếp đó là chủ nghĩa tư bản nói
chung dân tới phong trào cơng nhân, cũng như nhiều phong trào cấp
tiến khác nhằm mục tiêu lật đổ hệ thống chủ nghĩa tư bản.
Cách mạng công nghiệp, chú nghĩa tư bản và sự phản kháng
chống lại chúng, tất cá đều có liên quan đến một biến động lớn lao trong
xã hội phương Tây, một biến động đã có tác động to lớn đến các nhà xã

hội học. Bốn nhân vật chủ yếu trong thời kì đầu của lịch sử học thuyết
xã hội: Karl Marx, Max Weber, Emile Durkheim và Georg Simmel - cũng

như nhiều nhà tư tưởng khác, đã chú tâm tới những thay đổi và các hệ
quả do chúng tạo ra đối với xã hội ở ý nghĩa là một tổng thể. Những
người này. đã cống hiến cả đời mình dể nghiên cứu các vấn đề xã hội; và

họ đã nỗ lực phát triển những chương trình nhằm giải quyết chúng.
1I. 3. Sự xuất hiện của chủ nghĩa xã hội
Tập hợp các thay đối nhằm

mục tiêu đương đầu với sự vượt quá

giới hạn của hệ thống cơng nghiệp và chủ nghĩa tư bản có thể
dưới cái tiêu đề “chủ nghĩa xã hội”. Mặc dù một số nhà xã hội
hộ cho chủ nghĩa xã hội như là một giải pháp đối với các vấn
nghệ, đa số lại chống đối nó với tư cách cá nhân và về mặt nhận

kết hợp
học ủng
đề cơng
thức. Ở

một phía là Karl Marx, một người nhiệt tình tán thành việc lật đổ hệ

thống tư bản và thay thế nó bằng hệ thống xã hội chủ nghĩa. Và Karl
Marx đã dành một lượng thời gian rất lớn để phê phán các khía cạnh
khác nhau của xã hội tư bắn. Ngồi ra, ơng cịn tham gia vào nhiều hoạt
động chính trị đa dạng mà ơng hi vọng rằng, chúng có thể giúp ích cho


việc đem tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội.

14


Tuy nhiên, K. Marx la mdél nhan vật không diến hình của thời kì

đâu của lí thuyết xã hội học. Phân lớn cac nhà lí thuyết thời
M. Weber và E. Dukheim. đều phán đối chú nghĩa xã hội (íL
nó dã được hình dung ra bởi K. Marx). Mặc dù họ nhận ra
không phù hợp trong xả hội tư bản, nhưng ho lim kiếm các

kì dầu. như
nhất là như
các văn đề
cải cách xã

hội ngay trong lòng của chú nghĩa tư bán hơn là một cuộc cách mạng xã
hội theo kiếu của K. Marx. Họ sợ chú nghĩa xã hội hơn là sợ chủ nghĩa tư

bản. Nỗi sợ hãi này, đóng một vai trị rất sâu sắc và to lớn
định hình lí thuyết xã hội học. Thật sự, như chúng ta đã
nhiều trường hợp, học thuyết xã hội đã phát triển trong q
ứng lại lí thuyết của K. Marx và, nói chung là với lí thuyết về

trong việc
thấy, trong
trình phán
xã hội chủ


nghĩa.

II. 4. Sự đơ thị hóa
Một phần kết quả của cách mạng công nghiệp, là một số đông
dân chúng ở thế kỉ XIX và XX đã rời bỏ quê hương ở các vùng nông thôn

để chuyển tới các khu vực đang hình thành đơ thị. Sự di cư khống lồ này

đây ra phần nhiều là bởi việc làm được tạo ra từ hệ thống công nghiệp
trong các khu đô thị. Nhưng nó cũng mang dến vơ số khó khăn cho
những người đang tự điều chỉnh cho phù hợp với đời sống đơ thị. Ngồi
ra, sự mở rộng các đơ thị xuất hiện một loạt vơ lận những vấn đề của
nó - quá tải dân số, sự ô nhiễm, tiếng ồn, giao thông ách tắc v.v... Bản
chất của đời sống đô thị và những vấn đề của nó thu hút sự quan tâm
của nhiều nhà xã hội học thời kì đầu, đặc biệt là Max Weber va Georg
Simmel. Thực tế, trường phái chính và đầu tiên của xã hội học Mi,
trường phái Chicago, phần lớn đã được xác định bởi sự quan tâm của nó
đến thành thị và việc nó đã sử dụng Chicago như một phịng thí nghiệm

để nghiên cứu về sự đơ thị hóa và các vấn đề của nó.
II. 5. Các thay đổi tôn giáo
Các thay đổi xã hội đã được mang

lại bởi các cuộc cách mạng

15


chính


trị. cách

mạng

cơng

nghệ

và sự đơ

thị hóa

đã có những

ảnh

hưởng trực tiếp tới tín ngưỡng tơn giáo. Nhiêu nhà xã hội học thời kì
đầu, có nguồn gốc xuất thân từ một nên tảng tơn giáo, có quan hệ tích
cực, và trong nhiêu trường hợp cịn mang

tính chun

nghiệp về tơn

giáo. Họ mang Lới cho món xã hội học những đối tượng giơng như trong

đời sống lôn giáo của họ. Họ mong ước cải thiện đời sống của mọi
người. Đối với một số người (như A. Comte). xã hội học được chuyển hóa

thành một tơn giáo. Đối với một số khác, các lí thuyết xã hội học của họ

chịu ảnh hưởng tôn giáo một cách rõ rệt. thậm chí cịn mang sắc thái
tơn giáo. Một trong những cơng trình chủ yếu cúa E. Dukheim đã viết về
tơn giáo. Một bộ phận lớn các cơng trình của M. Weber được dành cho

các tôn giáo trên thế giới. K. Marx, cũng vậy, đã có một mới quan tâm về
tôn giáo, nhưng ông thiên về hướng phê phán nhiều hơn.
II. 6. Ảnh hưởng của sự phát triển khoa học
Trong q trình phát triển của lí thuyết xã hội học, ngày càng có
một dấu ấn mạnh mẽ của khoa học trong toàn xã hội, với ý nghĩa là một
tổng thể. Các sản phẩm kĩ nghệ - khoa học đã thẩm

thấu vào mọi lĩnh

vực của đời sống, và khoa học đã đạt được một thanh thế lớn lao. Những

gì có quan hệ tới các khoa học có nhiều thành cơng nhất (vật lí, hóa học,
sinh học), chiếm được những vị trí danh dự trong xã hội. Các nhà xã hội
học (đặc biệt là A. Comte và E. Durkheim), ngay từ đầu đã bị tác động

mạnh bởi khoa học; và nhiều người muốn có một mơn xã hội học hiện
đại theo sau các thành cơng khoa học của vật lí và sinh học. Tuy nhiên,

chẳng bao lâu đã nảy ra một cuộc tranh cãi giữa những người hoàn toàn
chấp nhận một khuôn mẫu khoa học và những người (như M. Weber)

cho rằng, các đặc thù riêng biệt của đời sống xã hội khiến cho việc theo
đi hồn tồn một khn mẫu khoa học như thế là rất khó khăn và
kém phát triển. Vấn đề về mối quan hệ giữa xã hội học và khoa học, còn
tiếp tục tranh cãi đến tận hơm nay, dù ngay cả một cái nhìn thống qua


các báo chí chủ chốt về lĩnh vực này cũng cho thấy rằng, những người
16


ủng hộ chủ trương xã hội học là một khoa học chiếm ưu thế hơn.
Chỉ có một vài yếu tố xã hội chính, đóng vai trị chủ chốt trong

những năm đầu của lí thuyết xã hội học. Tác động của những yếu tế
này, sẽ được làm rõ khi chúng ta thảo luận về các lí thuyết gia và những
lí thuyết khác nhau trong nội dung của giáo trình.

Mặc dù các yếu tố xã hội là quan trọng, tiêu điểm dầu tiên của
chương này là các trào lưu tư tưởng đã đóng vai trị trung tâm trong sự
định hình lí thuyết xã hội học. Trong thế giới thực tại, di nhiên không

thể tách rời các nhân tố tri thức khỏi các lực lượng xã hội. Ví dụ như
trong thảo luận về trào lưu Ánh sáng sau đây, chúng ta sẽ thấy rằng trào
lưu này có mối quan hệ mật thiết, và trong nhiều trường hợp đã cung

cấp các nền tảng nhận thức cho các biến đối xã hội đã nêu trên.

II. TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG ÁNH SÁNG
VÀ SỰ RA DOI CUA Li THUYET XA HOI HỌC
Nhiều trào lưu tư tưởng đã định hình sự phát triển của lí thuyết xã

hội học trong phạm ví bối cảnh mỗi nước. nơi các ảnh hưởng của chúng

có thế thấy rõ nhất. Chúng ta bắt đầu với trào lưu Ánh sáng và các ảnh
hưởng của nó đến sự phát triển của lí thuyết xã hội học ở Pháp.


Theo quan điểm của nhiều nhà quan sát, trào lưu Ánh sáng thiết
lập nên một bước phát triển mang tính phê phán trong phạm vi các tiến

triển về sau này của xã hội học. Trào lưu Ánh sáng là một thời kì đáng
lưu ý của sự phát triển trí thức và thay đổi về tư duy triết học. Một số tư
tưởng và niềm tin đã đứng vững lâu đời - nhiều cái trong số này có quan
hệ tới đời sống xã hội - đã bị lật đổ và thay thế trong thời kì trào lưu Ánh

sáng. Các tư tưởng gia nối bật nhất có liên quan tới trào lưu Ánh sáng là
các

nhà

triết

hạc

Pháp

Charles

Montesquieu

(1689

-1755)

va

Jean


Jacques Rousseau (1712 - 1778). Tuy nhiên, ảnh hưởng của trào lưu Ánh

sáng dối với lí thuyết xã hội học có tính chất gián tiếp và Liêu cực hơn là

trực tiếp vàe-ewe-Nhu-hxing-Zeitlin đã nhận xét: “Xã hội học thời kì

THỨ VIÊN

VNC

ĐH

VN

a VAN- HANS

son, 1006

^

17


đầu đã phát triển như là một sự phản ứng lại trào lưu Ảnh sáng”.
Các nhà

tư tướng có liên quan

tới trào lưu Ảnh


sáng,

trên hết,

thường bị ảnh hướng bởi hai dòng tu tưởng - triết học thế Rí XVH và
khoa học.

Triết học thế kí XVII liên quan tới các cơng trình của các tư tưởng
gia như René Descartes, Thomas Hobbes, John Locke. Dấu ấn là ở sự sản
sinh ra các hệ tư tưởng vĩ đại, phố quát và rất trừu tượng đã tạo nên
phán đốn duy lí. Các Lư tướng gia có liên quan tới trào lưu Ánh sáng về

sau khơng phản bác ý tướng răng, các hệ tư tưởng cần phải phổ qt và
phải tạo nên các phán đốn lí tính, nhưng họ có những nỗ lực to lớn hơn

dé thu nhận cácý tưởng từ thế giới.(hực tại và kiếm chứng chúng trong
thực tại. Nói cách khác, họ muốn

kết hợp nghiên cứu thực nghiệm với

nguyên nhân. Khuôn mẫu cho điều này là khoa học, nhất là vật lí học

của I. Newton. Ở điểm này, chúng ta nhìn thấy sự nảy sinh của việc ứng
dụng các phương pháp khoa học vào các vấn đề xã hội. Ở một cấp độ
khác, các tư tưởng gia thuộc trào lưu Ánh sáng, khỏng chí muốn các ý

tưởng của họ, ít nhất là một phần, dược trích ra từ thế giới thực tại, họ

cịn muốn chúng phải có ích cho thế giới xã hội, đặc biệt là ở các phân

tích phê phán về thế giới dó.

Bao trùm lên tất cá, trào lưu Ánh sáng được xác định bới niềm tin,
mọi người có thế nhận thức và kiểm soát được vũ trụ bằng các phương

tiện của nghiên cứu duy lí và thực nghiệm. Quan điểm như thế xuất
phát từ lí do, thế giới vật chất được chi phối bởi các qui luật Lự nhiên, và

ngay cả thế giới xã hội cũng Lương tự như vậy. Từ đó, nhà triết học sử

dụng lí tính và nghiên cứu để khám

phá ra các qui luật xã hội này. Một

khi họ đã thấu hiểu thế giới xã hội vận hành ra sao, những nhà tư tưởng
của trào lưu Ánh sáng xác định được mục tiêu thực hành - đó là Sự sáng

tạo ra một thế giới “tốt đẹp”. hợp lí hơn.
Với sự nhấn mạnh vào vai trị của lí tính, các triết gia Ánh sáng có
18

“i AI v

boyy

a



CHỦ




|


khuynh hướng phan bác niềm tin vào các quyền lực truyen thống. Khi
những tư tưởng gia này kiếm nghiệm các giá trị và thể chế truyền
thấngø; họ thường thấy rằng, chúng bất hợp lí - tức là trái ngược với bản
chất con người cũng như kìm

hãm

sự trưởng thành và phát triển của

con người. Nhiệm vụ của các tư tưởng gia thực hành và có định hướng

thay đổi của trào lưu Ánh sáng là khắc phục các hệ thống bất hợp lí này.
Một nhà tư tưởng chịu tác động trực tiếp và tích cực của tư tưởng
trào lưu Ánh sáng là Rarl Marx,

nhưng ơng hình

thành các ý tưởng lí

thuyết đầu tiên của mình ở Đức. Trên bẽ mặt, chúng ta có thể cho rằng,
các lí thuyết xã hội học cổ điển của Pháp,

cũng như lí thuyết của K.


Marx, đã chịu ảnh hưởng trực tiếp và tích cực từ trào lưu Ánh sáng.
Nhưng cuối cùng, xã hội học Pháp có trở nên duy lí, thực chứng, khoa

học và có định hướng thay đổi khơng?
khi nó được định hình bởi một

Câu trả lời là có, nhưng chỉ sau

tập hợp những

tư tưởng đã phát triển

trong tiến trình phản ứng lại trào lưu Ánh sáng. Theo quan điểm của
Seidman: “Ÿ thức hệ của phe chống lại trào lưu Ánh sáng, tiêu biểu cho

một hình ảnh đảo ngược của chủ nghĩa tự do từ trào lưu Ánh sáng”. Từ
vị trí tiền đề của các nhà lí thuyết hiện đại, chúng ta có thể tìm ra ở các
nhà phê phán trào lưu Ánh sáng một tình cảm truyền thống rất mạnh
mẽ. Như chúng ta đã thấy, xã hội học nói chung và xã hội học Pháp nói

riêng, ngay từ buổi đầu đã là một sự pha trộn khơng thuần nhất giữa các
tư tưởng tích cực của trào lưu Ánh sáng và phản đối trào lưu Ánh sáng.

Hình thức cực đoan nhất của sự phản đối các tư tưởng trào lưu
Ánh sáng là triết học phản cách mạng Thiên chúa giáo, mà đại
các tư tưởng cua Louis De Bonald (1754 - 1840) va Joseph De
(1753 - 1821). Những người này phản ứng chống lại không chỉ
Ánh sáng mà cả cuộc đại cách mạng Pháp, mà họ phần nào đó

biểu là

Maistre
trào lưu
xem là

một sản phẩm của các đặc tính tư duy của trào lưu Ánh sáng. Chẳng

hạn, De Bonald đã khó chịu bởi các thay đổi từ cuộc cách mạng và ước
ao được quay về sự thanh bình, hịa hợp của thời Trung cổ. Theo quan

19


điểm này, Thượng đế là cội nguôn của xã hội; do dé, li tinh - cdi rat quan

trọng đối với các triết gia Ánh sáng, dược coi là thấp kém hơn các niềm
tin tơn giáo truyền thống. Ngồi ra, từ niềm tin răng Thượng đế đã tạo
ra xã hội, người ta khơng nên làm xáo trộn nó và khơng nên cố tìm cách
làm thay đổi một sự sáng tạo thiêng liêng thần

thánh.

Rộng

hơn, De

Bonald phản đối mọi cái phá hoại những thiết chế truyền thống như chế
độ gia trưởng, một vợ một chông, chế độ quân chú và nhà thờ Thiên
chúa giáo. Gọi lập trường của De Bonald là bảo thủ là đã giảm bớt đi ý

nghĩa của vấn đề. Mặc dù De Bonald tiêu biểu cho một hình thức cực


đoan của các phản ứng bảo thủ, cơng trình của ơng lạo nên một sự giới

thiệu hữu ích đối với các tiên đề chung của nó. Phe Bảo thủ ngoảnh mặt

làm ngơ khỏi cái mà họ gọi là chủ nghĩa duy lí “ngây thơ” của trào lưu
Ánh sáng. Họ khơng những khơng nhận ra các phương diện bất hợp lí
của đời sống xã hội mà còn qui cho chúng những giá trị tích cực. Từ đó,

họ coi những hiện tượng như truyền thống, sự tưởng tượng, tính đa
cảm và tơn giáo là những thành tố có ích và cần thiết của đời sống xã

hội. Họ khơng thích sự biến động và tìm cách duy trì trật tự đang tồn
tại, họ than phiền về các phát triển như cuộc đại cách mạng Pháp và
cách mạng công nghệ, mà họ xem là những lực lượng phá hoại. Phe bảo

thủ có khuynh hướng đề cao vai trò của trật tự xã hội, một sự đề cao đã

trở thành chủ đề chính yếu trong cơng trình của nhiều lí thuyết gia xã
hội học.

Zeitlin đã vạch ra mười vấn đề chủ yếu mà ông xem là phát sinh
từ sự phản ứng của phe Bảo thủ và đã cung cấp cơ sở cho sự phát triển

của lí thuyết xã hội học cổ điển Pháp như sau:

1. Trong lúc các tư tưởng gia Ánh sáng có khuụnh hướng đề

cao cá nhân, phản ứng bảo thủ dẫn tói một mốt quan tâm va dé
cao uề xã hội học chủ yếu đôi oới xã hội 0à các hiện tượng ở tầm ụ

mơ khác. Xã hội được xem như là một cái gì đó hơn là chỉ đơn giản

là một tập hợp các cá nhân. Xã hội được nhìn thấu như là nó tự lồn
20


tại bởi tự thân của no. oói những qui luật phát triển riêng bất

nguồn sâu xa từ quá khứ của nó,

2. Xã hội là đơn tị quan trọng nhất để phân tích; nó được xem
là quan trọng hơn nhiều so uới cá nhân. Chính xã hội đã sản sinh ra

các cá nhân, bắt nguồn từ tiến trình của sự xã hội hóa,

3. Cá nhân chưa bao giờ được xem là yêu tố cơ bản nhất

trong lòng xã hội. Một xã hội bao gồm các thành tố như các 0ai trò,
các uị thế, các mối quan hệ, các cấu trúc 0è các thiết chế. Các cá
nhân được coi là khơng có Ú nghĩa gì ngồi uiệc phủ đầu những
don vi nay trong lòng xã hội;

4. Các bộ phận của xã hội được xem như là có mốt quan hệ

tương hỗ uà phụ thuộc lẫn nhau. Thật sự, các mối quan hệ tương hỗ
nàu là nền tảng chủ yếu của xã hội. Quan điểm này dẫn tới một
định hướng chính trị bảo thủ. Đó là, bởi các bộ phận được duy trì

trong mỗi quan hệ tương hỗ lẫn nhau, điều tiếp theo sẽ là viéc lam


xáo trộn một bộ phận sẽ dẫn tới sự phá hul của các bộ phận khác;

va cuối cùng, của cả một hệ thống uới Ú nghĩa là một tổng thể;

5. Các thay đổi được xem như một mối de dọa không chỉ đối
uới xã hội uà các thành tố của nó mà cịn đối uới các cá nhân trơng
xã hội. Các bộ phận trong xã hội được xem là sự thỏa mãn các nhu

cầu của mọi người. Khi các thiết chế bị phá uõ, mọi người sẽ phải
gánh chịu, uà sự gánh chịu hậu quả của họ sẽ dẫn tới sự hỗn loạn
của xã hội;
6. Khuynh hướng chung nhất là xem các bộ phận ở tầm vi
mơ của xã hội có ích cho cả xã hội uà những cá thể bên trong nó.
Hậu quả là, có rất ít mong muốn tìm kiếm các ảnh hưởng tiêu cực
của cấu trúc xã hội va các thiết chế xã hội đang tồn tại;
7. Các đơn uị nhỏ, như gia đình, hàng xớm, tơn giáo va cdc
21


nhóm nghề nghiệp. cũng được xem là cơ xở dơi voi các cá thể tà xã

hội. Chung tạo ra những môi trường thân thiết, gân gũi mà mọi
người cần để sơng cịn trong các xã hội hiện dại;

8. Có một khuunh huớng xem những thau đổi khác nhau của
xã hội hiện dại như cơng nghiệp hóa, dơ thị hóu. hành chính hóa
như là những

ảnh hưởng gây ra sự hơn loạn uô tổ chúc. Những


thay đổi này được quan sát uới sự lo âu nà sợ hãi, vd có một sự đề
cao các đường lối phát triển để xử lí các ảnh hưởng phá hoại của
chúng;
9. Trong khi da phần những thau đổi dáng sợ nàu dẫn tới

một xã hội duy li hon, phan ung bdo thi dẫn tới sự đề cao tầm
quan trọng của các nhân tố phi lí (uí dụ, các nghỉ thức, lễ hội, viéc
thờ cúng, 0.0...) trong đời sống xã hội;

10.Cuốt cùng là những người bảo thủ ủng hộ cho sự tồn tại
của một hệ thống phân chia đẳng cấp trong xã hội. Người ta cho
uiệc có một hệ thống phân biệt dịa 0‡ uà sự thụ hưởng là diều quan
trọng đối uới xã hội.
Mười nhận định trên, nảy sinh từ phản ứng của phe Bảo thủ đối

với trào lưu Ánh sáng, cần được xem là cơ sở tri thức trực tiếp của sự

phát triển lí thuyết xã hội học ở Pháp. Nhiều ý tưởng trong số đó đã đi
vào các Lư tưởng xã hội học thời kì đầu, mặc dù một số tư tưởng của trào
lưu Ánh sáng (ví dụ, chủ nghĩa thực nghiệm) cũng đã có ảnh hưởng.

Sự gián đoạn giữa trào lưu Ánh sáng và phản Ánh sáng, Seidman
cho rằng, cũng có những mối liên tục và kết
Ánh sáng thực hiện các truyền thống khoa học
lưu Ánh sáng. Thứ hai, nó chọn lọc được thế
sáng đối với các tập thể ( khác với các cá thể)

nối. Đầu tiên, phe phản
đã phát triển trong trào
mạnh của trào lưu Ánh

và đã mở rộng nó nhiều

hơn nữa. Thứ ba, cả hai đều có sự quan tâm đến các vấn đề của thế giới
hiện đại, đặc biệt là các ảnh hưởng tiêu cực của nó lên các cá nhân.
22


BÀI 2

CÁC LÍ THUYẾT KINH DIEN
XÃ HỘI HỌC

I. PHÁC THẢO NIÊN ĐẠI KHỞI ĐẦU CỦA LÍ THUYẾT

XÃ HỘI HỌC

Trước khi nghiên cứu các trào xã hội học và vai trò của các nhà

kinh điển của xã hội học, chúng ta cũng cần xem xét về niên đại xuất
hiện của xã hội học. Dây là một vấn đề phức tạp, vì người ta không thể
thực sự xác định thời điểm khởi đầu chính xác của các lí thuyết xã hội.

Con người đã tư duy, và phát triển các lí thuyết về đời sống xã hội từ rất
sớm trong lịch sử. Nhưng chúng ta sẽ khơng quay lại những thời kì đầu
trong lịch sử Hi lạp hay La Mã, hoặc ngay cả thời Trung cổ. Chúng ta

cũng sẽ không quay về ngay cả thế kỉ XVII, mặc dù gần day Olson da
truy nguyên truyền thống xã hội học ngược đến giữa những năm 1600.

Điều này, không phải là do con người ở các thời kì đó khơng có các tư

tưởng xã hội học thích đáng, mà bởi vì thu hoạch từ sự đầu tư của chúng

ta vào thời gian rất nhỏ nhoi; chúng la sẽ phải mất rất nhiều thì giờ chỉ
để thu được rất ít ý tưởng phù hợp với xã hội học hiện đại. Trong bất cứ
trường hợp nào, không một nhà tư tưởng nào gắn liền với các kỉ nguyên
đó tự cho họ là nhà xã hội học, và hiện nay rất ít người trong số đó được
coi là nhà xã hội học. Chỉ đến những năm 1800, chúng ta mới bắt đầu

23


tìm thấy những

nhà

tư tưởng có thể nhận

định

một

cách rõ ràng là

những nhà xã hội học. Tuy nhiên. chúng ta cũng nên tim hiểu về một
trường hợp “ngoại lệ”, đó là Abdel Rahman

Ihn Khaldun, trước khi quay

trở về với thực tế tạo dựng nên khoa xã hội học, với ý nghĩa là một môn
khoa học riêng biệt, đặc thù của ba nha tu tuéng Pháp, Claude Henri

Saint Simon, August Comle vã đặc biệt là Emile Durkheim.
* Abdel Rahman Ibn Khaldun
Có một

khuynh

hướng,

xem

(1332 - 1406)
xã hội học như là một

hiện

tượng

tương đối hiện đại và riêng biệt ở Tây phương. Thực ra, nhiều học giả đã

nghiên cứu về xã hội học từ trước đó khá lâu, và ở nhiều vùng khác
nhau trên thế giới, một dẫn chứng đó là Abdel Rahman Ibn Khaldun.
Abdel

Rahman

Ibn Khaldun,

sinh ở Tunis

(phía Bắc châu


Phi),

ngày 27/5/1332, trong một gia đình có truyền thống về giáo dục. Ơng
được dạy các mơn

kinh Koran

(thanh kinh của đạo Hồi), toán học, và

lịch sử. Trong cả cuộc đời, ông đã phục vụ cho nhiều vua chúa ở Tunis,
Morocco, Tây Ban Nha, và Algeria với chức vụ đại sứ, tùy thần và thành

viên của Hội đồng học giả. Ông đã trải qua hai năm bị tống giam ở

Morocco vì niềm tin của mình rằng, các luật lệ của nhà nước không chia
rẽ các nhà lãnh đạo. Sau khoảng hai thập kỉ hoạt động chính trị, Ibn

Khaldun trở về Bắc Phi, ở đó ơng tiến hành một cuộc tập trung nghiên
cứu và viết lách kéo dài năm

năm. Các công trình vào thời kì này càng

nâng cao danh tiếng của ông và dẫn tới chức vụ giảng sư ở Trung tâm
Nghiên cứu Hồi giáo - Trường Đại học AI Azhar Moque

ở Cairo. Trong

các bài giảng thu hút nhiều sinh viên của mình về xã hội và xã hội học,
Ibn Khaldun đã nhấn mạnh đến sự quan trọng của việc kết hợp các tư


duy xã hội học và quan sát lịch sử.

Trước khi mất vào năm 1406, Ibn Khaldun đã cho ra đời một tồn

tập, trong đó có nhiều ý tưởng tương đồng với xã hội học hiện đại. Ông

đã nghiên cứu xã hội một cách khoa học, bằng khảo sát thực nghiệm, và

24


tìm hiếu các nguyên nhân của các hiện tượng xã hội. Ông dành sự quan
tâm lớn cho các thế chế xã hội khác nhau (ví dụ chính trị và kinh 1€), và

các mối tương quan chặt chẽ giữa chúng. Ông rất quan lâm đến việc so
sánh giữa các xã hội sơ khai và hiện lại. Ibn Khaldun không tạo nên một

ảnh hưởng sâu sắc trong xã hội học cổ diễn. nhưng như các hoc gid nói
chung, và các học giả chuyên về Hồi giáo nói riêng, đã phát hiện ra
trong các cơng trình tác phẩm của ơng. rồi người la sẽ đánh giá lớn lao

hơn nữa tầm quan trọng của ông về mặt lịch sử.

II. SU PHAT TRIEN CUA XA HOI HOC PHAP
II. 1. Claude Henri Saint Simon (1760 - 1825)

Saint Simon I6n tuéi hon August Comte, va thyc té, Comte, trong
những năm


đầu, đã phục vụ cho Simon với tư cách một thư kí và một

học trị. Có một mối tương đồng rất lớn giữa các ý tưởng của hai người,

thế nhưng một cuộc tranh chấp gay gắt cuối cùng đã dẫn tới sự rạn nứt

giữa họ. Vì Comte

thường được coi là quan

trọng hơn

trong việc hình

thành xã hội học, chúng ta chỉ cần nói đơi dịng về các tư tưởng của
Saint Simon.

Khía cạnh đáng lưu ý nhất của Saint Simon là ý nghĩa của ông đối
với sự phát triển của cả lí thuyết xã hội học bảo thủ (như Comte) và lí

thuyết Marx - trong nhiều cách thức lại trái ngược hẳn với lí thuyết Bảo
thủ. Ở mặt bảo thủ, Saint Simon muốn bảo lưu xã hội như đã có, nhưng

ơng khơng tìm kiếm một sự quay trở lại đời sống như của thời Trung cổ,
giống Bonald và Maistre. Ngoài ra, ông là một nhà thực chứng luận,
nghĩa là ông tin rằng việc nghiên cứu các hiện tượng xã hội cũng cần

khai thác các kĩ thuật của khoa học như trong nghiên cứu tự nhiên. Ở

mặt duy lí, Saint Simon nhận thấy sự cần thiết đối với các cải cách xã

hội chủ nghĩa, nhất là trong việc trọng tâm hóa các kế hoạch của hệ

thống kinh tế. Nhưng ông không tới gần hơn như Marx sau này. Mặc dù
cũng như Marx, ông nhận ra những nhà tư sản đã thế chỗ cho giới quí
25


tộc phong kiến. ông cam thay khong thế nào tưởng tượng dược rằng,
giai cấp cơng nhân lại có thể thể chó cho giai cấp tư sản. Nhiều Lư Lưởng
của Simon

dược lm

thấy trong tác phẩm

của Comte,

mà chúng ta sẽ

khảo sát sơ lược ngay sau đây.
II, 2, August Comte (1798 - 1857)
Coimte là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ

ảnh

xã hội học. Ơng có

hưởng to lớn đến các lí thuyết gia xã hội học sau này (đặc biệt là

Herbert Spencer va Emile Durkheim). Ong tin rằng, việc nghiên cứu xã


hội học cần phải mang tính khoa học. như nhiều lí thuyết gia cổ điển đã
làm và phần lớn các nhà xã hội học đương thời đang làm.

Tác phẩm của Comte được xem, ít nhất là một phần, như là một
phản ứng chống lại cuộc đại cách mạng Pháp và trào lưu Ánh
ông xem là ngun nhân chính của cuộc cách mạng đó.

sáng, mà

Ơng vơ cùng

khó chịu với tình trạng hỗn loạn, vơ chính phủ lan tràn khắp xã hội và
phê phán các nhà tư tưởng Pháp đã sản sinh ra trào lưu Ánh sáng và
cuộc

cách

mạng

này.

Ông

đã phát

triển

quan


điểm

khoa

học

“thực

chứng luận”, hoặc “triết học thực chứng” để tranh đấu với cái mà ông
coi là triết học tiêu cực và phá hoại của trào lưu Ánh

sáng. Comte

đi

cùng đường, và bị ảnh hưởng bởi nhũng nhà Phản cách mạng Thiên
chúa giáo Pháp (đặc biệt là De Bonald và De Maistre). Tuy nhiên, cơng

trình của ơng có thể tách biệt với cơng trình của họ bởi ít nhất là hai lí

do. Trước hết, ơng khơng cho là có thể quay trở về thời Trung cổ; các
tiến bộ của khoa học và công nghệ làm cho điều này trở thành không
thế đảo ngược. Thứ hai, ông phát triển một hệ lí thuyết phức tạp hơn
nhiều so với những bậc tiền bối, một hệ thống có thể được xem là một

di sản q giá của xã hội học thời kì đầu.

Comte phat trién vét li hoc xã hội (social phisics), hoặc cái mà vào

năm 1822 ông đã gọi là xê hội học, để chiến đấu với các triết Lhuyết tiêu

cực và chế độ quân chủ mà theo quan điểm của ông đã lan tràn khắp xã
26


×