Tải bản đầy đủ (.pdf) (211 trang)

Giáo trình nhập môn xã hội học phần 2 ts trần thị kim xuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.93 MB, 211 trang )

PHAN THO II

CAC LINH VUC CO BAN
CUA XA HOI HOC
BAI9
HANH VI VA HANH DONG XA HOI
I. KHÁI NIỆM
Xã hội học nghiên cứu về cá nhân và xã hội. Cá nhân được nghiên
cứu trên hai khía cạnh: hành vi và hành động. Vì vậy đã hình thành trên
hai bước lý thuyết: các lý thuyết hành vi và các lý thuyết hành động.

Cịn để nghiên cứu xã hội cịn có các lý thuyết về lịch sử xã hội.

Trong cuộc sống hàng ngày, đôi khi người ta không chú ý phân
biệt hai khái niệm

này. Những

ứng xử đó hình thành

do những

phản

ứng bản năng hoặc những thói quen diễn ra hàng ngày. Đơi khi người ta

thực hiện nó mà khơng cần phải suy nghĩ. Ví dụ ăn cơm thường cầm

14I



đũa bằng tay phải. đi đường thường đi theo bên phái mà khơng phải suy
nghĩ đấn đo về nó. Dó chính là hình thức của mới quan hệ giữa kích

thích và phản ứng. Ví dụ khi vấp ngã người la thường chống tay, hoặc

những cầu thủ đá bóng trên sân bị cản phá bất ngờ ngã lăn ra sân mà
không thể tính trước mình ngã sao cho đẹp mắt khán giả. Tuy nhiên đôi

khi người ta vẫn đồng nhất khái niệm này với khái niệm hành động
chẳng hạn như gặp nóng thì thụt tay lại. Nhiều người vẫn gọi đó là hành
động, thực ra gọi như vậy là khơng chính xác. Nếu gọi phản xạ rụt tay lại
là hành động thì cần nói rõ hơn - đó là hành động sinh học- bản năng

hay hành động vơ thức. Dưới góc độ khoa học cần phân biệt rõ hai thuật
ngữ này. Max Weber đã có ví dụ rất hay để phân biệt hai từ này: có hai

người đi xe gần gặp nhau tại ngã tư đường phố, họ cùng đi chậm lại và
báo hiệu cho nhau người này nói với người kia là tơi sẽ dừng cịn anh

hãy đi qua. Lúc này họ hành động (họ sử dụng lý trí để giải quyết vấn
đề). Nhưng giả sử họ không hiểu nhau cả hai cùng tiến lên, cả hai cùng
ngã. Khi ngã có nghĩa là họ thể hiện hành vi (khơng có biểu hiện của ý

thức). Tuy nhiên họ không bỏ đi mà còn dừng lại để cãi nhau, phân định

ai đúng ai sai — lúc này lại là hành động.

Như vậy, hành vi hay ứng xử là biểu hiện của mối liên hệ

giữa


kích thích và phản ứng. Có kích thích thì có phản ứng. Lúc này khơng
có chổ cho sự cân nhắc, tính tốn kỹ càng mà chỉ là phản ứng đối với
kích thích mà thơi. Chính vì vậy các nhà bác học đã đưa ra một công

thức trong lâm lý học :Š -R ( kích thích- phản ứng). Day là việc ứng

dung ly thuyét phan xa cua Setrenov va Pavlov.

Nhu vậy, sự phân biệt cơ bản giữa hai khái niệm này thể hiện ở

chỗ; hành vi xuất phát từ mô hình “Kích thích - phản ứng”. Cịn hành
động lại diễn ra theo nguyên tắc: hành động phản ứng có suy nghĩ.
Trong hành vị khơng có động cơ, chỉ có phản ứng. Cịn trong hành động

có động cơ, người ta thực hiện hành động theo khi muốn một cái gì đó,
để đạt được một cai gi dé.
142


Các nhà nghiên cứu lí luận hành vi chú nghĩa cho rằng hầu hét
các ứng xứ của con người đều có thể giải Lhích theo cơng thức S-R, ring
động cơ của các cá nhân khác nhau nhưng dường như chúng khơng có
vai trị đáng kể với sự diễn biến hành vi liên tục của con người. Họ thừa
nhận con người có động cơ nhưng mang tính chú quan, những hành vi
diễn ra đều đặn theo tình huống nên động cơ của từng cá nhân còn ý

nghĩa nữa. Các nhà hành vi cịn chỉ ra tính qui luật đó trong ứng xử của
con người. Từ đó các nhà hành vi trong thời kỳ đầu đã đưa ra lý thuyết
hộp đen.


Còn hành động là gì? Đó là những ứng xử mà chủ thể gắn cho nó
một ý nghĩa chủ quan nhất định (Weber). 6 day, nguyén nhan cua hanh
động là động cơ bên trong chủ thể (người ta hành động vì một cái gì đó).

Hành động xã hội được thực hiện với sự tham gia củ thức (dù ít
hay nhiều). Đó là “ý nghĩa chủ quan và mục đích của định hướng”

(Weber), hay nói cách khác là “tâm thế xã hội của cá nhân” (Mead).
Hành

động là bộ phận cấu thành

trong hoạt động của cá nhân.

Đời sống xã hội là tổng hoà phức hợp những hành động xã hội liên quan

với nhau, qui định lẫn nhau và có thể xung đột lẫn nhau.
Xét trên phương diện triết học, hành động xã hội chính là một

hình thức hoặc cách thức giải quyết các mâu thuẫn, các vấn đề xã hội.
Hành động xã hội được tạo ra bởi các phong trào xã hội, các tổ chức, các

đảng phái chính trị. Cũng theo góc độ triết học, căn cứ vào các loại vấn

đề như kinh tế, chính trị, xã hội, tỉnh thần... có thể phân chia hành
động xã hội thành hành động kinh tế, chính trị, xã hội, hoặc hành động

xã hội được phân loại theo giai cấp.


Các nhà tâm lý học quan niệm: hành động xã hội chịu sự chỉ phối

của tính tích cực của cá nhân mà những tính tích cực này lại phụ thuộc
143


vào một số loại như sau: như cầu lợi ích. dịnh hướng giá trị của cá nhân
với tư cách là chủ thể của hành dộng.
Còn trong xã hội học, hành động xã hội được hiểu cụ thế hơn và
thường gắn với các chủ thể hành động là cá nhân. Định nghĩa về hành

động xã hội của Max Weber, được coi là hồn chỉnh nhất, theo ơng:
Hành động xã hội, là một hành tỉ mà chủ thể gắn cho ú nghĩa chủ
quan nhất định. Weber đã nhấn mạnh động cơ hên trong chủ thể như là

nguyên nhân của hành động và ông cho rằng, chúng ta có thể nghiên

cứu được các yếu lố chủ quan thúc đấy hành động.
Các nhà hành vi luận cho rằng, chúng ta không thể nghiên cứu

được những yếu tố bên trong qui định hành vi của cá nhân mà chỉ có
thể biết đến những phản ứng bên ngồi. Hai quan điểm này hồn tồn
khác nhau.
Khơng

riêng gì M. Weber.



kể cả những


người

theo thuyết

hành động như F. Znaniceki, G. Mead, đều quan tâm đến một vấn đề cơ
bản nhất của hành động có sự tham gia cúa yếu tố tri thức, chỉ vào một
mức độ khác nhau. M. Weber gọi đó là ý nghĩa chủ quan, cịn G. Mead

thì xem đó là tâm thế xã hội của cá nhân.

Cùng một hành động. nhưng ta có thể đánh giá đó là hành động

xã hội hay không tuỳ thuộc vào hệ qủa khách quan của hành động đó.

Chẳng hạn, do sơ ý ta bắn một người nào đó bị thương, thì hành

động đó khơng được gọi là hành động xã hội. Hành động trên, chỉ được
coi là xã hội, nếu như ta cố tình bắn vào người đó vì mục đích, động cơ

nào đó có thể do thù hằn, do gây gổ.

Trong xã hội, các cá nhân hành động là để thực hiện hoạt động
sống của mình: ví dụ như ta trồng cây là để thu quả, chúng ta đến cơ
quan làm việc là để có tiền lương ni sống bản thân và gia đình. Muốn
nâng cao trình độ học vấn ta phải học đại học, khi còn là sinh viên ta

144



phải học tốt, có kết quả giỏi để tìm được chỗ làm tốt, lương cao...
Như vậy, đời sống xã hội là một tập hợp phức tạp bao gồm các
hành

động xã hội liên quan với nhau,

qui định lẫn nhau

hoặc có khi

xung đột lẫn nhau.

II. LÍ THUYẾT HÀNH VI
II. 1. Lí thuyết hành vi ở buổi sơ khai - thuyết hộp đen (black box)
(Đại diện cho trường phái nàu là H. Homans)

Những người theo thuyết hành vi quan niệm rằng, động cơ riêng

biệt của tính cá nhân rất khác nhau nhưng khơng có vai trị đáng kể đối

với sự diễn biến liên tục của hành vi của con người. Như vậy, động cơ
mang tính chủ quan trong khi đó hành vi diễn ra đều đặn và thay đổi tuỳ
theo tình huống vì vậy động cơ khơng cịn có ý nghĩa nữa. Tức là theo
họ có một tính qui luật nào đó: “Con người bị chỉ phối với những

tác

động của môi trường, nếu mơi trường thay đổi thì ứng xử của con người
thay đổi theo”. Nhiều khi động cơ cá nhân


cũng có nhưng

nó khơng

đáng kể và vì q chú trọng qui luật đó người ta gạt bỏ động cơ ứng xử
của con người. Với mong muốn tìm ra qui luật những động cơ khác nhau
có làm con người xử lý hay thể hiện hành vi của mình một cách giống
nhau khi trong những tình huống tác động như nhau khơng? Vì vậy dẫn

dến ý tưởng của họ có liên quan đến “hộp đen”. Hộp đen là con người,
mọi sự việc đều diễn ra trong hộp đen. Cái họ muốn nghiên cứu là xem

khi tăng hay giảm kích thích có gây sự biến đổi trong hành vi không?

Chẳng hạn họ giả định rằng, con người dù da trắng hay da đen, nam hay
nữ, người có học hay khơng có học; cho dù có động cơ khác nhau thì

phản ứng (Reafion) cũng vẫn như nhau.
da đen,

S1———

trắng

———t-RI

nam, nữ

Hop den
145



S2 ———*

Hoc van

Béo gây

————R2

Hộp den

Các nhà hành vi chỉ quan tâm
con người nói chung, khơng quan
khơng quan tâm tới động cơ của cá
thích giống nhau và một phản ứng

tới những biểu hiện chung nhất của
tâm tới từng cá nhân riêng lẻ. Khi
nhân, họ chỉ thấy một qui luật kích
như nhau. Trong chừng mực nào đó,

thuyết này thiên về tự nhiên, nó loại tinh ngudi ra khdi cơ “hể người.
Thuyết này bị phê phán ở chỗ nó coi con người giống lồi vật trong
phịng thí nghiệm.
Như vậy, theo quan điểm này về mặt phương pháp người ta không

thể nắm bắt được thế giới nội tâm của con người, cái duy nhất có thể
làm được là quan sát những gì có thể hiện ra bên ngoài (quan sát chụp
ảnh, quay phim). Ở dây thấy có sự đối lập với quan điểm của Weber , ơng


cho rằng vấn đề chính là phải hiểu nội tâm của con người vì người ta
hành động chịu sự chi phối cua chúng - đó là nguyên tắc hiểu
“Vestehen”.

Il. 2. Li thuyết về sự chọn lựa hợp lý
Một biến thái khác của thuyết hành vi đã làm thay đổi bản chất của

lý thuyết truyền thơng đó là thuyết lựa chọn hợp lí trational choise), dai
diện cho xu hướng

này

là nhà

tâm

lý học

người

Mỹ

- Coleman.



thuyết này không bỏ hộp den mà muốn di sâu vào bí mật của hộp đen

đó. Họ đưa ra cơ chế ứng xử của con người là: mỗi người từng xem xét

một loạt những kích thích và lựa chọn ra những kích thích phù hợp và
có ích cho bản thân mình, những kích thích nào khơng phù hợp hoặc

khơng có ích sẽ bị khược từ, loại bỏ.

146


Như vậy, cơ chế diễn ra trong hộp đen đó ở mọi người đều giống
nhau. Cơ chế đó là su lua chon hap ly (rational choise).

Trong chủ nghia tu ban phuong Tay thi moi hanh vi trong cudc
sống đều dựa trên cơ sở quyết định của mục đích vì sinh lợi. Nói sự lựa
chọn hợp lí có nghĩa là người ta dùng mọi cách để đạt được mục đích

cần có và như vậy là đủ.

Theo M. Werber thuyết đó có nghĩa là tính hợp lý giữa phương tiện

và mục đích thể hiện trong chủ nghĩa tư bản bọc lộ theo nguyên tắc mỗi

người đều thực hiện một mục đích riêng của mình chống lại người khác

sao cho tết kiệm nhất tức là bỏ ra một sự hao phí ít nhất. Đó chính là
động cơ thúc đẩy của chủ nghĩa tư bản. Lý thuyết này đã khái qt hóa
cái khn mẫu đó do chủ nghĩa tư bản tạo ra bởi vì thực ra con người đôi
khi hành động không phải chỉ hành động vì cái lợi ích mà đơi khi vẫn là
tình cảm.

I. 3. Về mặt phương pháp

Đối với quan điểm của thuyết hành vi cổ điển người ta hay sử dụng
phương pháp quan sát và thực nghiệm, đây là hai phương pháp của khoa
học tự nhiên được vận dụng vào nghiên cứu Xã hội học.

Đối với thuyết lựa chọn hợp lý thì ngồi hai phương pháp trên
người ta cịn phải sử dụng phương pháp phỏng vấn. Bởi vì phương pháp
phỏng vấn cho phép người ta tìm ra được những yếu tố định tính. Tức là
những thang giá trị của con người, tâm tư nguyện vọng, sở thích của họ.

Các nhà “hành vi mới” (thuyết lựa chọn hợp lý) muốn biết những gì con
người cho là có lợi và họ phản ứng thế nào đối với những cái họ cho là
có lợi đó.

Phương pháp lựa chọn hợp lí thường được ứng dụng trong lĩnh
vực nghiên cứu thị trường và nghiên cứu dư luận. Khi nghiên cứu tiếp
thị người

ta thường

sử dụng

quan

điểm

này. Ví dụ các

tập đoàn

sẽ


147


nghiên cứu hệ thống giá trị của các nhóm

khác nhau để dưa ra các sản

phẩm phù hợp với nhóm người khác để dưa ra các sản phẩm phù hợp

với giá trị đó, hoặc tác động làm thay đổi giá trị hay nhu cầu của con
người. Ví dụ trong việc tiếp thị xe ô tô người ta thấy xe các hãng khi
quảng cáo thường trình bày kèm theo một cơ gái nào đó. Tại sao? Đó là
một sự nghiên cứu có chủ dích. Đàn ơng là người đi mua xe và đàn ơng

lại cũng rất thích phụ nữ đẹp, người ta tác động vào sở thích đó bằng
cách lựa chọn kiểu phụ nữ cho từng loại ô tô và người ta điều tra xem

nhóm đàn ơng nào thích loại phụ nữ nào? Và như vậy số lượng ô tô bán

ra rất lớn vì nó phù hợp với giá trị và nhu cầu của đàn ơng. Có nghĩa là
họ đi đường vịng để tìm mối liên hệ giữa đàn ơng và ơ tơ:
Đàn ơng

——

dàn bà

—— ơ




Các tập đồn cơng ty lớn đều có viện nghiên cứu riêng dể nghiên

cứu hành vi thị trường. Ví dụ về lĩnh vực chính trị ở Dức. Đảng Xã hội

dân chủ thay đổi chiến lược tranh cử trước toàn Đáng toàn dân. Họ thấy
quần chúng, nhất là giới trì thức thích phụ nữ lãnh dạo nên họ dưa
những người phụ nữ có năng lực ra tranh cử,

thấy người dân quan tâm

tới môi trường họ dã đưa ra những cương lĩnh bảo vệ mơi trường. Một ví

dụ khác mà thường áp dụng trong công tác tuyên truyền dân số ở Việt
Nam,

khi người

ta đưa

ra câu khẩu

hiệu với mục

đích

tuyên

truyền:


"Đừng lại ở hai con để nuôi day cho tốt”, hay “Tiết kiệm nước là tiết

kiệm Liền”.

Nếu như chí nhấn mạnh đến lợi ích chung mà khơng chú ý đến
lợi ích cá nhân thì sẽ khơng có hiệu quả. Vì vậy, người ta “tiết kiệm
Nam
nước”an vì “là tiết kiệm tiền”
hơn là vì “Tiết kiệm là quốc sách”.

HI. THUYẾT HANH DONG
Thuyết hành động có hai loai: của Max Weber và G. H. Mead:
148


- Loại thứ nhất, do Max Weber đưa ra vào thế ký XX. Đối lập với
thuyết hành vi, ông cho rằng nếu một lý thuyết tập trung vào cá nhân

thì không thế bỏ qua các yếu tố chủ quan của cá nhân: Tình cảm, suy
nghĩ, tư tưởng. Nếu chỉ coi ứng xử người như một phản xạ trá lời một
kết thúc thì con người khơng khác gì con vật. Thực ra con người ngồi
việc phản xạ với các kích thích từ mơi trường con người cịn suy nghĩ về

nó và lựa chọn những cách ứng xử một cách có trí tuệ và tn theo cả
tình cảm của mình. Cơng thức hành động xã hội:
Ngoại cảnh

\


Nhu cau Dong co > Chủ thể => Mục đích
Theo Max Weber, muốn

nghiên cứu con người thì phải đặt mình

vào hồn cảnh của từng đối tượng và thâm nhập vào thế giới nội tâm
của con người. Vì con người khơngchỉ hành động như một phản xạ mà

cịn bị chi phối bởi thế giới nội tâm: tình cảm, tư duy. Người ta khơng
chỉ hành động khi có lợi mà cịn vì cái mà người ta coi là có ý nghĩa (có

giá trị). Vì vậy, M. Weber đưa ra một hệ thống mẫu bao gồm bốn kiểu
hành động để các nhà nghiên cứu có thể dựa trên đó phân tích:
+ Hành động do cảm xúc (vì tình cảm), ông cho rằng phần lớn
hành động của con người thực hiện là do cảm xúc. Tính tự phát của
hành động theo tình cảm mang tính riêng biệt vì cũng một con người,
cũng một hồn cảnh có thể hành động khác nhau tuỳ theo cảm xúc loại hành động này không kiểm sốt được và nó khó nghiên cứu nhất;

+ Hành động mang tính truyền thống: Con người hành động
theo một thói quen, xuất phát từ những gì được xã hội hóa (học) ngay từ
thuở cịn thơ. Tức là việc con người có xu hướng tuân theo giá trị chuẩn
mực của cộng đồng, lặp di lặp lại thành thói quen hàng ngày (phân công

149


lao động trong gia đình kiểu phong kiến). Các truyền thống này rất khác
nhau trong các nền văn hóa khác nhau.

+ Hành động hợp lý về giá trị: Hành động có tính định hướng

giá trị (ngược với hành động truyền thống). Hành động theo truyền
thống không phải suy nghĩ nhiều, cịn hành động theo giá trị cịn phải
tìm hiểu xem nó có giá trị hay khơng?

Hành động truyền thống
Cá nhân khơng phải suy nghĩ gì,

cứ làm theo nếp cũ.

Hành động có giá trị
Cá nhân hành động sau khi kiểm tra

xem điều đó có giá trị hay khơng?
Nếu có giá trị thì họ hành động,
nếu khơng có giá trị thì khơng
thực hiện nữa.

Chẳng hạn khi người ta hành động người ta thường xét xem
hành động đó có phù hợp với địa vị xã hội của mình hay khơng. Những
giá trị cũng được

thể hiện qua các chuẩn

mực

khác nhau. ví dụ: sự

chung thuỷ ở chế độ đa thê khác chế độ một vợ một chồng.

+ Hành động hợp mục đích: 6 loại hành động nay, người hành

động phải suy nghĩ và quyết định xem mình chọn mục đích nào và dùng

phương tiện nào để đạt được mục đích (loại hành động này chỉ có đến xã
hội hiện đại mới được thực hiện đầy đủ. Ví dụ như trong chủ nghĩa tư
bản hành động hợp mục đích là hành động chiếm ưu thế).
Khi phân định thành bốn loại hành động này ông cho rằng
trong cuộc sống chúng không thể tách rời nhau một cách rạch rịi được.

Nó đan xen với nhau, khi muốn hiểu con người thì phải hình dung ra
bốn loại hành động đó trong trường hợp cụ thể. Đó là phương pháp hiểu

của ông ta. Phải xác định được giới hạn quan hệ giữa các hành động ấy
trồg từng nền văn hóa. Ví dụ thầy thuốc Ấn Độ trong nến văn hố

Hindu sang phương Tây gặp trường hợp phá thai hay bị rơi vào xung đột.

150


Về cơ bản, đặc điểm thuyết hành động của M. Weber là phương
pháp ơng vận dụng mơ hình trên để phân tích để phân tích các tư liệu

lịch sử.

- Loại hành động thứ hai do G. M. Mead khởi xướng. Nếu M.
Weber xuất phát từ từng cá nhân riêng biệt thì G. M. Mead lại xuất phát

từ mối quan hệ liên cá nhân (người - người).

G. M. Mead dat vin dé: bang cach nao mà con người lại có thể

hiểu được mình, đó chính là kết quả của q trình học hỏi được ở những
người khác. “Con người trở thành cá nhân tự phát triển như thế nào
thông qua sự tương tác với cá nhân khác”.
Khái niệm trọng tâm của ông là khái niệm tương tác. Con người

phát triển nhân cách mình thơng qua sự tương tác xã hội. Vì vậy vấn đề
xã hội hóa, vấn đề giáo dục con người rất quan trọng. Thuyết hành động
của Mead là thuyết hành động giao tiếp và vị trí hàng đầu trong nghiên
cứu là những

hình

thức những

dạng

giao tiếp giữa người với người.

Trong giao tiếp, ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng, thơng qua ngơn ngữ

con người cung cấp tín hiệu cho người khác. Nhờ tín hiệu đó, người ta
hiểu được và thơng báo được cho nhau cái chung cái riêng của sự vật. G.

M. Mead phát hiện một sự trùng hợp lý thú giữa ngôn ngữ và xã hội.
G. H. Mead so sánh cách biểu hiện của ngôn ngữ và xã hội như sau:

Ngôn ngữ gồm hai tầng: ngữ âm và ngữ pháp: Ngữ pháp là qui
tắc xác định cách kết hợp các âm khác nhau để thành mệnh đề có ý
nghĩa. Mỗi xã hội đều có hệ thống quy tắc cho phép các hành động khác
nhau có thể kết hợp với nhau như thế nào. Như vậy, xã hội cũng bao

gồm hai tầng: khả năng hành động khác nhau, hệ thống qui tắc cơ bản.
Hệ thống qui tắc qui định khả năng và cách thức kết hợp của các hình
thức hành động ở trên.

Cũng giống như trong ngôn ngữ, tầng ngữ pháp đặt ra quy tắc
cho việc kết hợp các âm, còn trong xã hội con người tầng dưới là những
151


quy định khả năng và cách thức kết hợp của các hình thức hành động ở

tầng trên.

Nếu như hệ thống ngữ pháp của các xã hội khác nhau rất khác

nhau thì hệ thống qui tắc cũng rất khác nhau trong các xã hội khác
nhau. Quan trọng rằng người ta có thể hiểu một xã hội thơng qua ngơn

ngữ. Ví dụ về qui tắc mệnh đề hình thành khi có một chủ ngữ: trong
ngơn ngữ nhiều nước châu Âu chỉ có từ tơi (đại từ nhân xưng) nhưng ở
Việt Nam thì lại có rất nhiều từ phụ thuộc vào hồn cảnh người đó nói
chuyện với ai (con, chau, em, chi...).

G. Mead cho rằng, điều đó cũng tạo ra những đặc điểm riêng của
xã hội. 6 phương Tây, xã hội và ngôn ngữ đều lấy cá nhân

làm trung

tâm. Xã hội phương Tây cho rằng, một cá nhân là một thể thống nhất và
khơng thể phân chia. Ngược lại trong xã hội có nhiều từ phụ chỉ đại từ


nhân xưng như ở Mã Lai hay ở Việt Nam, con người không phải là một

thể thống nhất mà là một tổ hợp. Ở đây con người khơng phải là một đại

lượng tự nó mà kết quả của quan hệ với các đối tượng khác. Theo logic

đó, người ta cũng có thể phân biệt các xã hội cũng có sự khác nhau về
ngơn ngữ. Trong xã hội, tầng lớp dưới có ngơn ngữ khác với tầng lớp
trên. Thậm chí trong các nhóm cũng như vậy, quan tịa, luật sư có ngơn

ngữ khác với bác sĩ. Như vậy, đối với cùng một vấn đề thầy thuốc và
quan tịa có cách nhìn nhận khác nhau. Mead cho rằng, ngơn ngữ là
phương

tiện quan

trọng để phân

tích các hiện

pháp vận dụng tốt nhất là phân tích tư liệu.

152

tượng xã hội, phương


BAI 10
VAN

Con

người

HOA

là đối tượng nghiên

cứu của nhiều ngành

khoa

học

khác nhau (như sinh học, tâm lí học, nhân chúng học, dân tộc học). Tuỳ
theo mục

đích nghiên

cứu mà

các khoa học có những

cách

tiếp cận

riêng của mình hay là có đối tượng nghiên cứu riêng để tìm hiểu về con
người.
Dưới con mắt của các nhà xã hội học, con người là một "sinh vật

của xã hội”,

tức là con người với tư cách là một

thành viên của một

nhóm, của một xã hội nào đó. Các nhà xã hội học hướng sự chú ý của
mình vào những khía cạnh xã hội ở cá nhân nhưng khơng phải là các cá
nhân đơn lẻ với những thuộc tính riêng mà vào những mối quan hệ và

những mơ hình ứng xử của cá nhân như là thành viên trong nhóm đó.
Họ quan niệm cá nhân là sản phẩm của các thiết chế văn hóa và xã hội
của họ.
Khi quan niệm rằng ứng xử của con người chịu ảnh hưởng của tác

động tương hỗ trong xã hội. Các nhà xã hội học chú ý đến các nhân tố
gắn liền với cuộc sống xã hội của con người như các tập đoàn (nhóm văn
hóa phụ, nhóm

bạn bè) và các tầng lớp xã hội (giới tính, dân tộc, giai

cấp xã hội, nghề nghiệp). Con người khác với động vật ở chỗ họ hành
153


dộng và ứng xử giữa các cá nhân tương ứng với các chuẩn mực, giá trị

của xã hội. Còn động vật hành động theo bản năng. Tính bản năng của
con người chịu sự chi phối của các chuẩn mực giá trị giao tiếp của xã hội
mà con người tham gia vào.


Khi đứa trẻ mới được sinh ra, theo bán năng là nghịch ngợm, hiếu
động nhưng lúc lớn lên, do quá trình xã hội hóa nên anh ta khơng dược

đánh người, cắn người lung tung theo ý mình mà phải tuân thủ những
qui tắc sống của xã hội mà anh ta đang sống.
Tính bản năng của con người chỉ cịn tồn tại ở một số trường hợp,
như thấy nóng thì rụt tay lại, thấy lửa thì tránh ra xa. Hoặc, lúc uống
thuốc thấy đắng nhưng do ý thức được là sẽ chữa khỏi bệnh cho nên

cũng cố uống; hoặc những chiến sĩ cách mạng bị tra tấn dã man nhưng

họ không khai, vì mục đích là để bảo vệ mạng sống cho anh em đồng
đội, bí mật của cuộc chiến.
Do con người hành động có ý thức, họ giao tiếp và ứng xử theo
những chuẩn mực và giá trị của xã hội với tư cách họ là thành viên, điều

đó biểu hiện nét văn hóa của xã hội đó.

I. ĐỊNH NGHĨA VĂN HĨA
I. 1. Khai niệm
Văn hóa là phương tiện ứng xử của con người, với tư cách là một
phản ánh các nét truyền thống của các cá nhân trong một xã hội hay

mọi tiến bộ xã hội nào đó. Văn hóa là những nét giống nhau, những cái
mọi người nhất trí đồng tình cho là đúng và có cách nhìn giống nhau.
Mỗi xã hội hoặc một nhóm xã hội nhất định có một nét văn hóa riêng
mà chỉ phù hợp với xã hội hoặc nhóm xã hội đó.

Chẳng hạn, người dân Bungari họ không thờ cúng người chết, mà


đến ngày giỗ họ chỉ tưởng nhớ bằng cách làm bánh ngọt, phân phát cho

hàng xóm để mong muốn Chúa phù hộ cho người đã chết.
154


Người dân tộc Tây Nguyên, trước khi di săn họ thường tổ chức các

nghi lễ và dan da dé 6 Nam Mi củng có tục lệ đó.

Những điều dó, khơng phù hợp với những người sống ở thành
phố. Chúng ta không thể đánh giá phản ứng nào là đúng, phán ứng nào
là sai, mà các nhà xã hội học cho rằng, cái đúng cái sai được xác định bởi

hệ thống giá trị và hệ thống tín ngưỡng của nhóm.
I. 2. Dinh nghĩa văn hóa

Văn hóa là tổng thể những hành u¡ học hỏi được những giá trị,
niềm tin, ngôn ngữ, luật pháp uà kỉ luật của các thành uiên sống trong

một xã hội nhất định nào đó.

Xã hội là một tổ chức của những người hoạt động, trong đó diễn
ra các mơ hình ứng xử được gọi là những chuẩn mực.
Để đánh giá một hành vi là hợp chuẩn hay là lệch chuẩn, nó phụ
thuộc vào mơ hình văn hóa nơi xảy ra sự việc.
Ví dụ, quan hệ nam nữ trước hôn nhân được mọi người tán thành

ở các nước phương Tây, nhưng ở châu Á và các nước theo đạo Hồi là một


hành động đáng chê trách, đáng bị lên án và không được mọi người ủng

hộ.

Thuật ngữ "Văn hóa", được bắt nguồn từ chữ Latin "Cultus", nghĩa
là gieo trồng, "Cultus agri" là gieo trồng ruộng đất và "Cultus Animi" là
gieo trồng tinh thần, tức là giáo dục bồi dưỡng tâm hồn con người. Nhà
triết học Anh Thomas Hobbes (1588 - 1679), cho rằng, Lao động là đất
dành cho sự gieo trồng uà sự dạu dỗ trẻ em những uếu tố tỉnh thần.
Hiện nay, các quan niệm về văn hóa rất khác nhau: các nhà tâm lí
học, xem văn hóa là tồn thể những mơn học cho phép cá nhân, trong

một xã hội nhất định đạt tới sự phát triển nào đó vì bản năng về ý thức
phê

phán

và các năng

lực nhận

thức

khả năng

sáng tạo (Theo Jean

155



Ladriere, UNESCO,
- Các nhà

1977).

triết học thì cho văn hóa là toàn bộ những giá trị vật

chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình thực tiễn lịch sử
xã hội và đặc trưng cho trình độ đạt được trong sự phát triển lịch sử của
xã hội (Từ điển triết học Bungari. 1986).
Dưới góc độ xã hội học, thì văn hóa là sản phẩm của con người, là

các quan niệm về cuộc sống, cách tổ chức cuộc sống ấy. Văn hóa là để
đáp ứng những nhu cầu nhất định của con người, là mức độ

"con người

hóa" chính bản thân mình một cách tự nhiên. Theo cách này, văn hóa
đặc trưng cho một xã hội nhất định và đem lại điện mạo, bản sắc riêng

của nó. Có nghĩa là: Văn hóa là các giá trị chân lí, các chuẩn mực oà

mục tiêu mà con người thống nhất uồi nhau trong quá trình tương tác
0à trải dài theo thời gian.

II. CÁC LOẠI HÌNH VĂN HĨA
Văn hóa bao gồm tất cả những sản phẩm của con người và như

vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh phi vật chất và vật chất. Theo


Lesle Wite (1947), có 4 loại hình văn hóa: hành động, đồ vật, tư tưởng và

tình cảm.
Il. 1. Hanh động
Hành động, là các mơ hình ứng xử giữa các cá nhân tương ứng và
các chuẩn mực giá trị của xã hội.
Ví dụ: ở trên xe buýt, khi thấy một cụ già hoặc một phụ nữ có thai

thì mình thường nhường chỗ, đó là một hành động thuộc về văn hóa.

Hoặc, khi gặp một người bị tai nạn, chúng ta giúp đỡ họ - đó cũng là
một hành động văn hóa.

156


II. 2. Đồ vật
Là những sản phẩm do con người tạo ra, bao gdm tất cá những gì
do nhóm và tập đồn sản xuất ra và sử dụng.
Ví dụ: các di tích văn hóa. hay cơng cụ lao động, như cái cày, cái
bua...

II. 3. Tư tưởng
Bao øồm các tín ngưỡng và kiến thức, được truyền lại trong xã
hội. Những cái mà chúng ta biết, hay tin là có thật đều thuộc khía cạnh
tư tưởng của văn hóa.
Il. 4. Tinh cảm
Thái độ và giá trị liên quan đến cảm xúc. Đó là đánh giá về cái tốt
và cái xấu, cái đúng và cái sai.


Các nhà xã hội học cho rằng, một nền văn hóa có hai bộ phận, hay
hai loại hình văn hóa: văn hóa tỉnh thần và văn hóa vật chất.
- Văn hóa tinh thần: là nhữngý niệm, tín ngưỡng, phong tục, tập
quán, giá trị, chuẩn mực... tạo nên một hệ thống.

- Văn hóa vật chất: đó là những vật phẩm do con người tạo ra để
phân biệt họ với người khác (như cơng cụ sản xuất, nhà ở...), nó luôn

được đặt trong một nội dung tinh thần. Một nền văn hóa đều bắt rễ trên
một mảnh đất sinh, tử, phát triển và phụ thuộc vào một môi trường sinh
thái. Nó qui định các kĩ thuật được tạo ra, lẫn việc sáng lạo ra các sản

phẩm.

Ví dụ: Chùa Một cột, có biểu tượng là một đóa sen trên mặt hồ...

I. MOT SO KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA
Những ứng xử của con người, hoàn toàn khác với hành động trực
157


quan của động vật, vì những ứng xử của động vật luôn mang tinh bản
năng. Để phân biệt được thực chất những loại ứng xử đó, la cần xem xét
các khái niệm sau: bản năng, sinh tồn, văn hóa, truyền đạt biểu tượng,
phong cách sống, cơ hội sống.
HI. 1. Bản năng

Là ứng xử mang tính bẩm sinh, nó khơng cần q trình học hỏi. Ở
con người cũng có một số ứng xử bẩm sinh: trẻ khi đói thì khóc, rụt tay

lại khi bị nóng và đau. Đặc trưng của ứng xử bẩm sinh là tính rập khn
của nó. Mọi thành viên của một loài động vật giống nhau cùng biểu hiện

những hành động như nhau: ong xây tổ, các con chim lót ổ để đẻ...
II. 2. Sinh tồn

Một số người cho rằng con người có bản năng sinh tồn. Nếu khát
vọng sinh tồn là khát vọng phổ biến nơi nhiều người thì các hành động
nhằm sinh tồn lại khác nhau.
Ví dụ: cách phân biệt thực phẩm ở các nơi khác nhau, nhiều người

ở Việt Nam ăn thịt chó, nhưng ở châu Âu là điều cấm, vì chó là con vật

được ni phổ biến trong các gia đình.

Những phương tiện để có thực phẩm, chế biến thực phẩm thành
thức ăn cũng khác nhau. Như cùng một con gà nhưng chế biến thành
các món ăn lại khác nhau ở các vùng.

Tất cả những cái đó đều thuộc về một mơ hình được tn theo để

thỏa mãn cái đói. Các mơ hình đó rất khác nhau giữa các tập đoàn con
ngudi.

Khi đứa trẻ được sinh ra chúng phụ thuộc vào người khác để sống

cho đến khi chúng học được cách sinh tồn mà không phụ thuộc vào
những hành động cụ thể vốn được học tập này, bao gồm cả phản ánh
các truyền thống của các tập đồn cụ thể trong đó con người đã được
158



nuôi nấng. Những hành động ấy cấu thành một trong các mơ hình ứng
xử và bao gồm một bộ phận của mơ hình sống. Những hành động ấy là
hiện tượng văn hóa, nghĩa là, sự sinh tồn của con người phụ thuộc vào
văn hóa. Con người phụ thuộc vào người khác trong một thời kì kéo dài,

vì xã hội ngày càng trở nên phức tạp nên con người ngày trở nên phụ
thuộc. Sở dĩ có sự phụ thuộc kéo dài này là do con người phải học tập cả
những nhu cầu khơng có tính chất sinh vật mà cũng cần được đáp ứng.
Ví dụ: do sự biến đổi xã hội con người phải kiếm kế sinh nhai

trong các thời kì không giống nhau. Họ phải rèn luyện kiếm tiền để mua
thực phẩm chứ không phải săn bắn như 10.000 năm trước đây. Các kiểu

nhà ở cũng phải phù hợp với hồn cảnh kinh tế, xã hội. Nếu mình khơng
thích nghi được với xã hội thì mình khơng thể tồn tại, khơng có kế sinh
nhai thì chỉ là chết đói.
Một điều kiện quan trọng để đánh đấu con người tách khỏi động

vật là khả năng thơng đạt. Chính nhờ sự giao tiếp bằng biểu tượng mà

con người dễ dàng hấp thụ văn hóa và thực hiện việc truyền văn hóa từ
thế hệ này sang thế hệ khác. Người ta học được văn hóa là do kết quả
của sự tác động qua lại giữa người và người với nhau.

Sự truyền đạt bằng biểu tượng thể hiện qua 3 hình thức: ngơn
ngữ nói, viết và hành vi khơng lời:
- Ngơn ngữ nói là các khuôn mẫu âm thanh chức đụng những ý


nghĩa gắn liền với nhau. Ngơn ngữ bằng lời nói đem lại thuận lợi nhất
cho việc giáo dục và truyền đạt cho nhau. Ví dụ.

- Ngơn ngữ viết là sự ghi lại những lời nói thành những kí tự theo
một qui tắc nào đó. Chính nó là phương tiện hữu hiệu để đảm bảo cho
việc học hỏi và bảo tồn di sản văn hóa. Ví dụ.
- Hành vi khơng lời là việc trao đổi các ý nghĩa thông qua các yếu
tố phi ngôn ngữ và chỉ sử dụng các điệu bộ và tư thế (chuyển động tay
159


chân hay một bộ phận của cơ thế như mặt, mắt, nụ cười...) hay khoảng
cách giữa những người dang giao tiếp... Những hành vi khơng lời này có
khi cùng một hành vị nhưng ý nghĩa của nó lại khác nhau tùy theo tập

quán của mỗi vùng.
Ví dụ: ở Bungari và Colombia thì gật đầu là khơng đồng ý và lắc

đầu là đồng ý. Nhưng ở một số nước khác như Việt Nam thì gật đầu là
đồng ý và lắc đầu là khơng đồng ý.
Chỉ tay kí hiệu ở các nước khác nhau có ý nghĩa khác nhau như ở

Bungari nếu ta chỉ bằng ngón tay giữa thì có nghĩa là chửi người ta.

Biết một ngôn ngữ không chỉ là công cụ để giao tiếp mà còn là

một phương tiện để bước vào tìm hiểu mơn văn hóa đó.
III. 3. Phong cách sống

Là lối sống được qui định bởi nội dung truyền thống - mệnh danh


là văn hóa. Nói một cách khác đó là cách ứng xử của các thành viên đã
được qui định về văn hóa.
Điều đó có ý nghĩa là mọi người phải có cách sống, cách ứng xử
với các việc sao cho phù hợp với đòi hỏi của mọi người. Ví dụ như trong

chiến tranh các bà mẹ về mặt tình cảm mà nói thì khơng muốn con

mình ra mặt trận nhưng do địi hỏi của hồn cảnh họ phải nén tình cảm

để động viên con cái ra đi đánh giặc mặc dù có thể là hi sinh nhưng đấy
là hành động chung của các bà mẹ lúc bấy giờ.
Rõ ràng là thường có sự cách biệt nào đó giữa tình cảm và các ứng
xử hiện thực. Các ứng xử là hành động hiện thực dang xảy ra mà mặc dù
đã được qui định về mặt văn hóa nhưng con người không phải luôn luôn
hành động theo cách lẽ ra họ phải hành động.

Ví dụ: khi gặp một người già phải đứng trên xe khơng có chỗ ngồi
khơng phải ai cũng hành động giống nhau là đứng lên nhường chỗ. Mặc
160


dù đó là nét văn hóa dược mọợi người úng hộ.
Mặc

dù có những

sự sai biệt giữa cái lí tưởng và cái hiện thực

nhưng hầu hết các thành viên của một tập đồn nói chung đều hành

động như nhau.

Nếu như phong cách sống được dùng đế chỉ các ứng xử đặc trưng
bao hàm cá cơng khai hay dau diếm thì cơ hội sống có liên quan đến
những nhân tế thuộc hồn cảnh ảnh hưởng tới khả năng đạt mục đích

của tập đồn, những cơ hội này có thể bắt nguồn hoặc từ môi trường
vật chất hoặc từ môi trường xã hội, nhưng thuật ngữ này thường được

hiểu theo nghĩa thứ hai. Văn hóa là sản phẩm của con người trong q

trình phát triển xã hội vì nó được truyền đạt và tồn lại qua nhiều thế hệ,

là một quá trình học hỏi. Vậy, văn hóa có những đặc điểm gì?

IV. NHUNG DAC DIEM CUA VĂN HĨA
IV. 1. Văn hóa là cái được học tập
Văn hóa khơng mang tính bẩm sinh mà là kết quá của một quá
trình học hỏi. Ta đã được học những cách ứng xử (mơ hình) tương ứng
với hoàn cảnh đã dược xác định với sự chờ đợi của người khác. Khi xảy
ra một sự việc thì mọi người chờ ở ta một cách ứng xứ với xu hướng
chung theo mơ hình chung.

Ví dụ như khi đến một cửa hàng nếu mọi người đang xếp hàng

chờ đến lượt mình thì lúc mình đến, người ta cũng chờ đợi và hi vọng

mình cũng xếp hàng và chờ đến lượt. Có thể thói quen xếp hàng lúc đầu
chưa được nhiều người chấp nhận do hồn cảnh xã hội trước đó chưa bắt
buộc họ phải xếp hàng. Nhưng vào thời diểm hàng hóa khan hiếm cho

nên họ nhận thấy rằng xếp hàng là cách giải quyết tối ưu nhất để tránh
cảnh người có sức thì chen lấn giành mua trước rồi dẫn dến cãi cọ và
khơng có sự cơng bằng, nếu người già yếu, trẻ em thì khơng thể tranh
giành nổi. Từ đó họ hình thành nên thói quen, thành trun thống.

16!


Vậy, sự tương đồng trong các hành động cho thấy rằng các thành

viên của xã hội đều học tập giống như nhau và các mơ hình trở thành

những truyền thống của xã hội. Quá trình học hỏi ấy diễn ra trong mối
tác động qua lại trong xã hội và phụ thuộc vào khả năng ngơn ngữ trừu
tượng.

IV. 2. Văn hóa có thể được truyền đạt
Những di tích văn hóa như Văn miếu, Chùa Một cột... đã có từ lâu
đời. Các tín ngưỡng về tơn giáo như Thiên chúa giáo đã xuất hiện từ xa
xưa nhưng nó vẫn cịn giữ vững cho tới ngày nay với những nét văn hóa
riêng. Các tư tưởng Nho giáo như trọng nam khinh nữ vẫn cịn tại ở Việt

Nam gần đây.
Hoặc là mọi người có thói quen đi vào bên phải đường dã từ lâu

thành mơ hình ứng xử cho đến ngày nay.
Điều đó là do các mơ hình ứng xử mà ta quan sát được trong một

nhóm hay một tập dồn, cùng với các đồ vật, tư tưởng hay tình cảm trở
nên độc lập đối với các thành viên nhờ bản tính tích lũy của văn hóa.


Nội dung của văn hóa được truyền đạt lại và vì thế nó sống lâu hơn các

cá nhân thành viên. Các truyền thống vẫn tồn tại sau khi các thành viên
đã được những thế hệ mới thay thế.

- Văn hóa có Lính chất xã hội, văn hóa di theo xã hội một cách liên
tục. Lúc ta khẳng định rằng, văn hóa đến sau xã hội có nghĩa là văn hóa
là kết quả của những tác động qua lại với nhau giữa các cá nhân là quá
trình học hỏi và tích lũy. Trịng q trình tác động qua lại này các mơ

hình được phát triển từ những cái đã được xác lập thành qui tắc hay là

những cách hành động đã được mọi người chấp nhận. Khi đã xác lập các

mơ hình này thì văn hóa xuất hiện. Q trình này diễn ra thơng qua sự

đồng tình giữa các thành viên. Nhưng sự đồng tình này khơng đạt tới

100% trong hầu hết các trường hợp mà là sự phổ biến trong tập đoàn

được phần đa chấp nhận.
162


Điều đó có nghĩa là ngay từ xa gưa khi chưa có các phương tiện

giao thơng hiện đại thì trên đường chưa có đèn xanh đèn đỏ ở các ngã
tư. Nhưng do phát triển của cách mạng công nghiệp, xuất hiện nhiều


phương tiện giao thông với gia tốc lớn và để tránh tai nạn giao thơng

phải có sự điều khiển lúc xe cộ và người đi bộ muốn qua đường ở các ngã

tư và hệ thống đèn báo được sử dụng nhằm mục đích đó, nó ln xuất

hiện sau những yếu tố xã hội.

Khi ta nói văn hóa là một q trình học hỏi và tích lũy điều đó có

nghĩa là văn hóa khơng phải cái có sẵn. Ví dụ như lúc sang Bungari để
học 1986, tơi khơng có thói quen ăn cơm bằng thìa, đĩa vì từ bé đến lớn

chỉ biết ăn cơm bằng đũa. Nhưng bữa ăn đầu tiên người ta dọn ra chỉ có
thìa, dia va dao bắt buộc chúng tôi phải cầm lên mà không biết phải làm

như thế nào, món

nào thì dùng thìa, món nào thì dùng dĩa cịn dao để

làm gì. Thế là bắt buộc tơi phải nhìn người xung quanh xem ho đã sử

dụng và bắt chước sau đó hỏi lại những sinh viên trước và dần đần quen.

Hoặc là vào nhà hàng người ta đọn ra sa lát và rượu...

Khi nào có sự bất đồng về một hành động, đồ vật hay tình cảm thì
cái đó khơng được coi là nằm trong các truyền thống văn hóa, tức là đã
giả định rằng có một sự đồng tình.
Ví dụ: khi ta nói truyền thống của người Việt Nam là có hiếu với

cha mẹ tức là phần đa người Việt Nam chấp nhận nét văn hóa đó.
Các ứng xử thuộc về tư chất khơng mang tính cách mạng văn hóa
mà chỉ là những phản ánh những đặc trưng và kinh nghiệm cá nhân
duy nhất.

Ví dụ: một người hay cáu bản, có người hay trộm vặt...
Việc nghiên cứu các lối ứng xử này nằm trong phạm vi tâm lí học
và sinh lí học.

163


- Các tư tưởng văn hóa khơng ln ln trùng khớp với ứng xử
hiện thực. Lúc nói nét văn

hóa đặc trưng của Việt Nam

khơng có nghĩa là mọi người đều ra trận khi có xâm

là yêu nước

lăng, giặc ngoại

xâm mà có một số làm tay sai cho giặc. Những quan niệm của chúng ta

về cái gì nên làm và cái gì khơng nên làm thường mang hình thức lí
tưởng. Những cái gì được gọi là văn hóa thì được mọi người quan niệm
là đúng nhưng trong thực tế-không phải ai cũng thực hiện theo quan
niệm đó. Vậy thì văn hóa có tính chất tạo thành quan niệm.


- Văn hóa có tính chất làm thỏa mãn: các mơ hình ứng xử đưa ra
những phương thức làm thỏa mãn nhu cầu. Văn hóa hóa chỉ rõ cách đáp

ứng các nhu cầu.

Để thỏa mãn cơn đói thì ta phải ăn, uống mà ăn thức ăn gì và chế
biến như thế nào thì mỗi nơi có một cách chế biến riêng. Để đáp ứng
được nhu cầu lương thực, thực phẩm, nhà ở thì chúng ta phải biết làm ra

đồng tiền. Muốn có việc làm thì ta phải ứng xử cho phù hợp với cơng
việc và mơi trường xã hội xung quanh mình.

Hoặc là trong mối quan hệ giữa một người với họ hàng của anh ta

họ có thể kết hơn với con của dì họ chứ không thể kết hôn với con ông
chú ruột ở Việt Nam.

Hoặc những

người

trong cùng một dịng họ thì

khơng thể kết hơn nhưng ở Bungari thì khơng hạn chế mặt đó. Vì vậy
văn hóa qui định mối quan hệ của mọi người trong xã hội, văn hóa chứa

đựng qui tắc tỏ tình, định ước và nghi lễ hơn nhân.
- Văn hóa có tính chất thích ứng:

Con người phải đương đầu với nhiều vấn đề xuất phát từ môi


trường vật chất và những thay đổi của môi trường ấy như hạn hán, lụt

lội, động đất, núi lửa... Điều đó địi hỏi các phắn ứng cần được phát triển
để thích ứng với những biến cố ấy.

Ví dụ: để chống hạn hán phải đào kênh, phải có máy bơm nước,
164


hoặc là đắp dê chống lụt.

V. VĂN HÓA PHỤ
V. 1. Khái niệm
Trong một xã hội rộng lớn bao gồm nhiều dân tộc khác nhau,
nhiều nhóm khác nhau và các dân tộc. Các nhóm ln ln có những
mơ hình ứng xử riêng biệt mang nét đặc thù của mình túc là có nét uăn

hóa riêng hau ta con gọi là
mang tính chất duy nhất về
của xã hội rộng lớn bao gồm
những cá nhân có cùng một

uăn hóa phụ. Những tập đồn này
những phương diện nào đó đều là
chúng. Các tập đồn này thường
nền tảng dân tộc (chủng tộc, quốc

mặc dù
bộ phận

bao gồm
tịch, tơn

giáo) và đơi khi người ta cũng thấy có các tập đồn trong đó từng lớp
nghề nghiệp, các lứa tuổi hoặc dân chúng ở cùng một địa phương. Khác
với xã hội, các tập đồn đó khơng tự túc được mà phụ thuộc vào xã hội

bao gồm chúng.

Chúng ta có thể tìm thấy sự đồng tình trong lịng các văn hóa phụ

và sự bất đồng giữa những văn hóa phụ, cũng như giữa những văn hóa

phụ với tồn xã hội nói chung. Khái niệm bất đồng về mặt qui tắc được

sử dụng để nói về sự bất đồng giữa các nhóm về lối ứng xử thích hợp đối
với một tình huống cụ thể. Sự bất đồng này khơng mang hình thức
xung đột mà mang hình thức những phản ứng khác nhau có tính chất
mơ hình hóa đối với cùng những tình huống như nhau. Trong mục
trước có một ví dụ về sự bất đồng về qui tắc khi nói đến cách thức đối xử
thích đáng của người đàn ống đối với người mẹ vợ. Ở đó có sự khác biệt
giữa hai tập đoàn về mặt qui tắc ứng xử cho tình huống đó.
`
Một số chỉ báo khác rõ ràng hơn về văn hóa phụ có thể là ngơn
ngữ - bao gồm phương ngơn, tiếng lóng, y phục và các món ăn. Người ta

đã chú ý nhiều đến văn hóa phụ của thanh thiếu niên. Đối với tập đoàn
này, kiểu cách y phục thường mang
hai) và ngơn


ngữ thường

tính cách độc nhất (có một khơng

khác biệt với ngơn

ngữ của dân chúng nói

165


×