Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Phân tích khổ thơ 5,6,7,8,9 bài Sóng của Xuân Quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.04 KB, 6 trang )

SĨNG – XN QUỲNH
“Làm sao cắt nghĩa đuọc tình u
Có nghĩa gì đâu một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu”
(Xuân Diệu)
Từ xa xưa, tình u ln là điều bí ẩn đối với con người. Có lẽ cũng vì thế
mà mỗi nhà thơ đều có cách lí giải và cảm nhận riêng về tình yêu. Ta bắt gặp một
Xuân Diệu say đắm nồng nàn, khao khát được yêu đương mãnh liệt, hay một
Nguyễn Bính chân chất tình u đồng nội, gần gũi thơn quê. Và chắc chắn người
đọc sẽ không quên được Xuân Quỳnh - là nhà thơ nữ viết hay nhất về tình yêu
trong thơ Việt Nam hiện đại.
Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ
thời kì chống Mĩ. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều
trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa chân thành đằm thắm và ln da diết trong
khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường. “Sóng” là bài thơ đặc sắc viết về tình yêu
rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh được tác giả sáng năm 1967 trong
chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền. Mượn hình tượng sóng biển, nhà thơ đã
thể hiện nhữung cảm xúc nhữung nhận thức, suy ngẫm về tình u của người phụ
nữ. Trong đó gây ấn tượng với người đọc bởi những suy tư và suy ngẫm về những
khát vọng trong tình yêu qua đoạn thơ:
“Con sóng dưới lóng sâu

Để ngàn năm cịn vỗ”
Bài thơ được viết năm 1967 trong chuyến đi thực tế của nhà thơ ở vùng biển
Diêm Điền - Thái Bình. Bài thơ in trong tập “Hoaa dọc chiến hào” - 1968 gồm có
9 khổ với nội dung miêu tả về sóng biển và diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình
em. Có rất nhiều nhà thơ viết hay về sóng như Nguyễn Khuyến, Huy Cận, Xn
Diệu. Chọn hình tượng sóng viết về tình u là một thử thách lớn đối với Xuân



Quỳnh, nhưng bằng tài năng của mình, bà đã thể hiện được phong cách riêng khi
nói về sóng. Sóng trong thơ Xuân Quỳnh là hiện tượng bao trùm tác phẩm với hai
lớp nghĩa. Lớp nghĩa thực chỉ sóng với những trạng thái mn đời của nó. Lớp
nghĩa biểu tượng là hình ảnh ẩn dụ cho người con gái trong tình yêu . Sóng được
viết theo thể thơ 5 chữ giản dị, nhịp thơ biến đổi như nhịp của sóng và cũng là nhịp
đập của con tim yêu thương.
Sau khi nhận thức, lí giải về quy luật của sóng và tình yêu không thể cắt
nghĩa, Xuân Quỳnh vừa phân thân vừa nhập thân vào sóng để nói lên cái đặc
trưng cơ bản của tình yêu là nỗi nhớ. Tình yêu đi liền với nỗi nhớ như hình
với bóng:
“Con sóng dưới lịng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ơi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm khơng ngủ được”
Những từ “lịng sâu”, mặt nước, bờ diễn tả một khơng gian đại dương bao la, điều
đó giúp người đọc cảm nhận nỗi nhớ của ‘em” mênh mông, sâu rộng biết nhường
nào, nhìn đâu cũng gặp nỗi nhớ. Nỗi nhớ không chỉ đucợ khắc họa ở phương diện
không gian, mà còn ở phương diện thời gian “ngày đêm không ngủ được”. Điệp từ,
điệp ngữ, điệp cú pháp của khổ thơ gợi hình ảnh những con sóng cứ vỗ triền
miên, , vô hạn, mãi mãi trào dâng, cả ngày lẫn đêm. Nỗi nhớ của em cũng vậy,
khắc khoải da diết không nguôi không ngớt trong mọi thời gian. Biện pháp nhân
hóa con sóng nhớ bờ đã khắc sâu ấn tượng về nỗi nhớ trong lòng người con gái
đang yêu. Có thể nói qua sóng Xuân Quỳnh đã cho người đọc thấy được nỗi nhớ
của người con gái bao trùm không gian bao la khắc khoải về chiều sâu chiều rộng
trong mọi thời gian. Một điều đặc biệt là các khổ thơ khác đều có bốn câu, riêng
khổ thơ này kéo dài thêm hai câu nữa, diễn tả sự mãnh liệt trào dâng, đậm sâu của
nỗi nhớ. Dùng hình tượng “Sóng” để nói về nỗi nhớ trong tình u dường như
vẫn chưa đủ, nhân vật em còn xuất hiện trực tiếp để khẳng định cái khác của em
với sóng;
“Lịng em nhớ đến anh



Cả trong mơ cịn thức”
Nghe có vẻ phi lý về hiện thực khách quan nhưng lại rất hợp lí trong cảm
xúc: nỗi nhớ xâm chiếm tâm hồn, tràn ngập cả cõi lịng, khơng chỉ trong ý thức mà
cịn trong tiềm thức, đi vào trong giấc mơ. Thời gian sinh học có thể bị giới hạn
bởi ngày – đêm, thức - ngủ, cịn thời gian tình u thì phá vỡ mọi giới hạn. Qua
những dòng thơ trên, ta thấy nhân vật trữ tình vừa soi vào sóng, vừa tách mình ra
đêr khẳng định đầy đủ, trọn vẹn nỗi nhớ thường trực, da diết, ngày càng dâng trào
không nguôi. Trong bài thơ “thuyền và biển” Xuân Quỳnh cũng đã viết thế này:
“Những ngày ko gặp nhau
Biển bạc đầu thương nhớ
Những ngày không gặp nhau
Lòng thuyền đau rặn vỡ”
Ở khổ thơ tiếp theo nhà thơ đã nói về sự thủy chung trong tình yêu:
“Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”
Cách nói khơng theo quy luật thông thường “xuôi bắc ngược nam” để chỉ về
sự xa xơi cách trở. Cách nói ngược khiến Xn Quỳnh thể hiện rõ lịng mình, cuộc
đời dù có thế nào đi nữa thì em vẫn l hướng về anh. Hư từ “dẫu” để khẳng định
cuộc đời nhiều nghịch lí, trái ngang, rào cản nhưng trái tim tình u của em luôn
hướng về một phương duy nhất – phương anh. Âm điệu câu thơ dứt khoát, mạnh
mẽ, tự tin đã nhấn mạnh sự duy nhất, sự tuyệt đối, thủy chung, đó là cái bất biến
giữa cái vạn biến.
Tiếp đến nhà thơ thể hiện được niềm tin của mình vào tình u đích thực:
“Ở ngồi kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó



Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Tác giả nhìn những con sóng ngồi đại dương và thấy được hàng trăm hàng
ngàn con sóng biển. Và những con sóng đó đang hướng vào bờ dù gặp bao nhiêu
khó khăn trắc trở. Đó cũng là ẩn dụ để chỉ tình yêu mãnh liệt của người con gái.
Sóng xa vời cách trở vẫn tìm được tới bờ như tìm về nguồn cội yêu thương “con
nào chẳng tới bờ”, cũng như anh và em sẽ vượt qua mọi khó khăn để đến với nhau,
để sống trong hạnh phúc trọn vẹn của lứa đôi “dù muôn vờ cách trở”. Bởi trong ca
dao từng nói
“u nhau mấy núi cũng leo
Mấy sơng cũng lội mấy đèo cũng qua”
Và gian nan thử thách là những điều khơng thể thiếu trong tình u lứa đơi.
Khi qua thửu thách tình yêu mới thực sự vững bền. Xuân Quỳnh đã mượn quy luật
của tự nhiên, để khẳng định tình yêu chân thành, thủy chung của em dù có phải trải
qua muôn vàn giông bão của cuộc đời.
Ba khổ thơ với nỗi nhớ, sự trăn trở và tấm lòng chung thủy son sắt cùng với
bptt với những hình ảnh đối lập đã khẳng định niềm tin mãnh liệt vào tình yêu,
tình yêu đẹp sẽ vượt qua mọi thử thách. .Qua đây, Xuân Quỳnh đưa đến chúng ta
một chân lý trong tình u: Dù có bao nhiêu khó khăn, chỉ cần con người giữ vững
trái tim yêu thương, nhất định có ngày sẽ đoàn tụ.
Tuy nhiên bên cạnh những nỗi nhớ da diết, yêu thương nồng nàn ấy lại
luôn đồng hành với nỗi lo âu khắc khoải, băn khoăn. Đó cũng là trực cảm của
tình yêu:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bây về xa”



Có lẽ cũng là vì Xn Quỳnh là người phụ nữ đa cảm luôn luôn dự cảm
những giông bão cuộc đời dù lịng chỉ vẫn tin u. Trong tình u, Xuân Quỳnh
cũng gặp nhiều trắc trở, những khổ đau cay đắng. Bởi vậy tình u với bà đơi khi
chỉ là khoảnh khắc:
“Em đâu dám nghĩ là vĩnh viễn
Hôm nay yêu mai có thể xa rồi”
(nói cùng anh)
Tác giả sử dụng phép so sánh: lấy cái khơng gian để nói cái thời gian. Xuân
Quỳnh qua khổ thơ trên đã phần nào cho người đọc nhận thức rõ về những dự cảm
và nỗi băn khoăn của bà. Những từ “tuy dài thế - vẫn đi qua”- dẫu rộng như chứa
đựng ở trong nó ít nhiều nỗi âu lo và những ngậm ngùi. Cuộc đời tuy dài nhưng
tuổi trẻ của mỗi người là hữu hạn, cho nên không thể ngăn nổi “năm tháng vẫn đi
qua”.. Tuy thế nhà thơ vẫn tin tưởng ở tấm lịng nhân hậu và tình u chân thành
của mình sẽ vượt qua tất cả. Có thể nói Xuân Quỳnh yêu thương tha thiết, mãnh
liệt nhưng cũng tỉnh táo nhận thức dự cảm những trắc trở, thử thách trong tình yêu
đồng thời cũng tin tưởng vào sức mạnh tình yêu sẽ giúp người phụ nữ vượt qua thử
thách đến bến bờ hạnh phúc. Cho nên sóng sẽ đến bờ, năm tháng sẽ đi qua và mây
nhỏ bé sẽ vượt qua biển rộng để bay về xa. Một loạt hình ảnh thơ ẩn dụ được bố trí
thành một hệ thống tương phản, đối lập để nói lên dự cảm tỉnh táo, đúng đắn và
niềm tin mãnh liệt của nhà thơ vào sức mạnh của tình yêu.
Nhân vật trữ tình khao khát hịa tình u con sóng nhỏ của mình vào
biển lớn tình yêu bao la để sống hết mình trong tình u, để tình u riêng hóa
thân vĩnh viễn thành tình u mn thuở:
“làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình u
Để ngàn năm cịn vỗ.”
Bốn câu thơ khép lại bài thơ Sóng là khát vọng mãnh liệt của nhà thơ Xuân
Quỳnh. Đó là khao khát muốn mình được tan ra thành trăm con sóng nhỏ. Con



sóng sẽ khơng cịn là sóng nếu nó chỉ biết sống cho riêng mình. Sóng chỉ thực sự là
sóng khi nó hịa chung vào mn điệu của đại dương bao la. Tình yêu của con
người cũng vậy, nếu chỉ biết giữ cho riêng mình thì sẽ tàn phai theo năm tháng. Và
tình yêu sẽ chỉ bất tử khi tình yêu đó hịa vào biển lớn của tình u nhân loại. Nhà
thơ đã thể hiện một khát vọng mãnh liệt muốn làm trăm con sóng để hịa mình vào
đại dương bao la, hịa mình vào biển lớn tìnhu để một đời vỗ mn điệu u
thương. “Để ngàn năm cịn vỗ”.Phải chăng đó là khát vọng muốn bất tử hóa tình
u của nữ sĩ Xuân Quỳnh? Đây chính là khát vọng mãnh liệt, tha thiết của người
phụ nữ với trái tim hồn hậu, chân thành. Trái tim nồng nhiệt ấy ẩn chứa một khát
vọng lớn lao được sống mãi trong tình yêu, bất tử với tình yêu. Bài thơ đã khép lại
mà những con sóng dạt dào, vẫn vỗ nhịp trong lịng độc giả, vẫn cât tiếng ngân
vang một tâm hồn, một tình yêu bất diệt.
Qua những khổ thơ trên, nhờ hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã thể hiện rất
gợi cảm, sinh động những trạng thái cảm xúc, những khao khát, suy tư trong tình
yêu, nhất là khẳng định được sự bất tử của tình u chân chính.
Bằng thể thơ 5 chữ với những dịng thơ khơng ngắt nhịp, giọng thơ kể vừa
êm ái nhẹ nhàng vừa bồi hồi khát vọng, cùng với hình tượng ẩn dụ sóng kết hợp
với một số biện pháp tu từ. Tất cả làm cho bài thơ có một am hưởng dạt dào nhịp
nhàng, góp phần thể hiện được vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình u
qua hình tượng sóng.
“Sóng” là một bài thơ hay và đặc sắc. Đó là tiếng lịng dữ dội, vừa dịu êm
vừa thao thức không yên, vừa bồi hồi khát vọng. Bài thơ thể hiện độc đáo về vẻ
đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu: hướng tới tình u cao cả và khát khao
tự hồn thiện mình. Trong đó đặc sắc nhất là đoạn thơ diễn tả được những suy tư lo
âu trăn trở trước cuộc đời và khát vọng trong tình u. Qua SĨng của Xn Quỳnh
đã giúp người đọc càng thêm quý trọng trái tim nồng nàn, đôn hậu của người phụ
nữ Việt Nam.




×