Tải bản đầy đủ (.pptx) (92 trang)

An Toàn Sử Dụng Thuốc Tại Bệnh Viên.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.69 MB, 92 trang )

Nhóm 4

AN TỒN NGƯỜI BỆNH VÀ
HƯỚNG DẪN PHỊNG
NGỪA SAI SĨT SỬ DỤNG
THUỐC TẠI CÁC CƠ SỞ
KHÁM CHỮA BỆNH.
Báo cáo viên:
1.Nguyễn Phan Hịa
2.Nguyễn Trung Thành
3.Nguyễn Ngọc Trinh

GVHD: ĐD CKII
Nguyễn Thị Bích
Hợp



MỤC TIÊU





Trình bày được an tồn người bệnh về sai sót
sử dụng thuốc
Trình bày được các sai sót về sử dụng thuốc
Phân tích đưa ra các biện pháp và phịng
ngừa, khuyến nghị trong an toàn sử dụng
thuốc




Một số khái niệm
An toàn người bệnh:
- Là cung cấp dịch vụ y tế với sự giảm thiểu rủi ro
và nguy hại cho người sử dụng dịch vụ
- Là đảm bảo người bệnh được an tồn trong q
trình chăm sóc, điều trị không để xảy ra các tổn
thương bất ngờ (ngoài diễn tiến bệnh lý)



Một số thuật ngữ




- Lỗi - Error: Thực hiện công việc không đúng
quy định hoặc áp dụng các quy định không phù
hợp
- Sự cố - Event: Điều bất trắc xảy ra với người
bệnh hoặc liên quan tới người bệnh.


Các nhóm sự cố y khoa thường gặp
tại các cơ sở khám chữa bệnh
Sự cố y khoa trong việc xác định người bệnh và cải thiện thơng tin
trong nhóm chăm sóc
Sai sót trong sử dụng thuốc
Sự cố y khoa trong phẫu thuật

Nhiễm khuẩn bệnh viện
Sự cố y khoa trong chăm sóc và sử dụng trang thiết bị vật tư y tế


1. Tổng quan
Sai sót trong sử dụng thuốc
Sai sót trong sử dụng thuốc – medication error: một sự cố có thể phịng tránh
được dẫn đến dùng thuốc khơng hợp lý hoặc gây hại cho bệnh nhân
Sự cố có hại của thuốc:

ADE- adverse drug event: một sự cố gây tổn thương cho bệnh nhân bởi sử dụng
thuốc




Sự cố liên quan về thuốc ở nước ngoài


Theo viện nghiên cứu về các báo cáo Y khoa- Mỹ
Sai

sót về kỹ thuật (44%)
Sai sót trong chuẩn đốn (17%)
Thiếu sót trong dự phịng tổn thương (12%)
Sai sót trong sử dụng thuốc (10%)

Khoảng 70% các sai sót là có thể dự phịng được
Phần cịn lại là khơng thể dự phịng được, VD như trường hợp bệnh nhân
phản ứng quá mẫn với một loại thuốc nào đó mà chưa có tiền sử dị ứng

được ghi nhận.


Tổng Quan


Tổ chức an toàn người bệnh – Mỹ ( National Patient Safety Foundion
=NPSF) nghiên cứu thăm dò kết quả:
 42% bệnh nhân tin rằng họ/ người thân đã từng hứng chịu hậu quả sai sót y
khoa (33% bản thân bệnh nhân, 48% người thân hoặc bạn bè 19%).
 Những sai sót mà họ từng gặp được phân loại như sau:
•Chuẩn

đốn sai (40%)
•Sự cố về thuốc (28%)
•Sự cố về thủ thuật y khoa (22%)
•Sự cố về hành chính (4%)
•Sự cố về kết quả sét nghiệm (2%)
•Sự cố về thơng tin liên lạc (2%)
•Trang thiết bị hoạt động khơng tốt ( 1%)
•Các sự cố khác (7%)


Sự cố liên quan về thuốc tại việt nam
Theo báo cáo của trung tâm DI&ADR quốc
gia năm 2022
• Cả nước đã tiếp nhận 19591 báo cáo (đạt
199bc/1triệu dân)
• 14942 BC ADR từ các cơ sở khám, chữa
bệnh

• 2711 BC ADR từ đơn vị sản xuất, kinh
doanh dược phẩm
• 1955 BC biến cố bất lợi nghiệm trong từ
các nghiên cứu
thử nghiệm lâm sàng
Nguồn: Trung tâm DI&ADR Quốc gia


Nguồn: Báo cáo ADR hang năm theo trung tâm di& ADR quốc gia


Hình: Phân loại báo cáo ADR theo vị trí địa lý, tuyến và đơn vị gửi báo cáo trong năm 2022

Nguồn: Báo cáo ADR hang năm theo trung tâm di& ADR quốc gia


Quản lý an tồn sử dụng thuốc tại việt nam











Thơng tư số 23/2011/TT-BYT: Hướng dẫn sử dụng thuốc trong cơ sở y tế có
giường bệnh

Thơng tư 31/2012/TT-BYT: Hướng dẫn hoạt động lâm sàng trong bệnh viện
Quyết định 29/2022/QĐ-BYT: Ban hành hướng dẫn hoạt động giám sát phản
ứng có hại của thuốc (ADR) tại cơ sở khám, chữa bệnh.
Thông tư số 21/2013/TT-BYT: Quy định về tổ chức và hoạt động của Hội
Đồng Thuốc & Điều Trị trong bệnh viện
Thông tư 43/2018/TT-BYT: Hướng dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trong các
cơ sở khám chữa bệnh.
Trang trung tâm thông tin thuốc Quốc Gia:


2. Phân loại các sai sót trong sử dụng thuốc
Phân loại theo nơi xảy ra

Phân loại theo quá trình dùng thuốc

Phân loại theo mức độ nghiêm trọng


2.1 NƠI XẢY RA SỰ CỐ VỀ SỬ DỤNG THUỐC



Thường gặp ở đâu?
Nơi sảy ra?


2.2 Phân loại theo quá trình dùng thuốc


2.2.1 Sai sót trong kê đơn thuốc



Thiếu thơng tin người bệnh: tên, tuổi (tháng với trẻ em nhỏ hơn 3 tuổi),
cân nặng...



Ghi sai tên thuốc (các thuốc tên giống nhau)



Ghi thiếu hàm lượng thuốc



Ghi thiếu hướng dẫn sử dụng thuốc



Kê các thuốc có tương tác mức độ nguy hiểm



Viết tắt trong đơn, gây nhầm lẫn (VD: μg thay vì mcg, U thay vì Unit)g thay vì mcg, U thay vì Unit)



Kê đơn bằng miệng.



2.2.2 Sai sót trong q trình sao chép y lệnh:

- Chữ viết quá khó đọc, gây nhầm lẫn khi
cấp phát và thực hiện thuốc
- Thời gian không khớp
- Không đầy đủ thông tin



×