Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Đề cương ôn tập hóa sinh đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 31 trang )

Thạch Văn Mạnh TYD-K55

ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN
MÔN: Hóa sinh đại cƣơng
Học kỳ II năm học 2012-2013
Chƣơng I. PROTEIN
1. Định nghĩa protein
Định nghĩa:
Về mặt hoá học: protein là những polymer sinh học cao phân tử được cấu tạo bởi
monomer là các α-amino acid liên kết với nhau bằng liên kết peptide và không tan
trong trichloracetic acid (TCA) 10%
Về mặt sinh hoc: protein là chất hữu cơ
Chức

năng

sinh

học:
Xúc tác
Vận chuyển
Dinh dưỡng và dự trữ
Vận động
Cấu trúc
Bảo vệ
Điều hòa
Cung cấp năng lượng

2. Cấu tạo của protein:
Thành


phần

nguyên

tố

(%

VCK)

H:

6.5-7.3%

C:

50-55%

P,

Fe,

Cu,Zn…

O:

21-24%

N:


15-18%(TB

16%)

S:

0.3-2.5%


3. Thế nào là 1 acid amin? Phân loại acid amin?
Acid amin: Đơn vị cấu tạo cơ bản của protein.
Dẫn xuất của 1 acid hữu cơ, trong đó 1 H ở Cđược thay thế bằng nhóm amin (NH2)
gọi là aminoacid
Phân loại acid amin
-

Theo độ phân cực của gốc R
-

Theo cấu tạo hóa học của gốc R
-

Theo quan điểm dinh dưỡng
Theo độ phân cực của gốc R
Không

phân cực

(kỵ nước) :
Glycine,

Alanine, Leucine, Trytophane, Isoleucine,
Methionine, Proline, Phenylalanine, Valine
Phân cực(ưa nước)
: Glutamine
,
Acid glutamic
,
Arginine
,
Cysteine
,
Acid aspartic
,
Asparagine
,
Threonine
,
Tyrosine
,
Serine
,
Lysine
,
Histidine

Theo quan điểm dinh dưỡng
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

AA thiết yếu (không thay thế):
Động vật, VSV không thể tự tổng hợp được


AA không thiết

yếu (thay thế)

Động vật, VSV có

thể tổng hợp

được


4.
Peptide



thuyết

polypeptide

Peptide Peptide là chuỗi aa l/kết với nhau bằng l/kết peptide

L/kết peptide là l/k đồng hoá trị, hình thành nhờ sự loại nước (ngưng tụ) giữa nhóm α-COOH
của AA đứng trước với nhóm α-NH
2
của AA sau.
Hai aa nối với nhau → 1 l/k peptide → dipeptide.
Ba aa nối với nhau → 2 l/k peptide → tripeptide.
Một số aa l/kết với nhau → oligopeptide.

Chuỗi polypeptide có 2 aa ở 2 đầu:
Đầu chứa NH+3 tự do gọi là aa đầu N và mang số 1, các aa tiếp theo là số 2, 3, 4, ….
AA cuối chứa nhóm COO
-
tự do là aa đầu C
Phản ứng đặc trưng của liên kết peptide là pứ biure

Thuyết polypeptide về cấu tạo phân tử protein
Danhilepsky (1988): Liên kết –CO – NH – đóng vai trò quan trọng trong cấu tạo protein.
Fisher (1990): khẳng định sự tồn tại của liên kết –CO – NH –
(gọi là lk peptide), đề ra thuyết polypeptide về c/tạo ph/tử protein:
“Ph/tử protein là 1 hoặc nhiều chuỗi polypeptide khổng lồ,
được tạo nên từ hàng chục hoặc hàng trăm gốc aa nối với nhau bằng lk peptide”.
Các thí nghiệm chứng minh thuyết peptide
Protein ở trạng thái nguyên vẹn có rất ít nhóm NH2 và COOH tự do.
Khi protein bị thủy phân, các nhóm NH2 và COOH được tạo ra với tỷ lệ 1/1.
Protein tham gia phản ứng Biure trong protein có các lk peptide.
Bản chất polypeptide của protein được khẳng định khi
tổng hợp được protein (insulin từ 51 aa, ribonuclease từ 124 aa).
Phương pháp nhiễu xạ tia X: trong chuỗi polypeptide,
các aa được sắp xếp liên tục đặc trưng cho từng phân tử protein
5. Cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 của protein?
Cấu trúc bậc 1.
Khái niệm: Trình tự và số lượng các aa trong chuỗi polypeptide của protein, giúp ph/biệt
protein này với protein kia.
Trình tự và số lượng các aa quyết định:
Tính đặc hiệu, chức năng sinh học của protein:
protein là enzyme, hormon, protein cấu trúc
E. coli có ~ 3000, người 50.000 - 100.000 protein có cấu
trúc khác nhau và thực hiện các chức năng sinh học khác nhau.

Cấu trúc không gian ba chiều của protein chức năng của protein
Trình tự aa trong do mã di truyền quyết định
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

sự di tryền ở sv là sự tryền lại cho đời sau cb1 của prtein
Qui ước nhóm amin ở bên trái và đánh số thứ
tự aa từ trái sang phải chuỗi polypeptide.
Liên kết quyết định cấu trúc bậc 1 là liên kết
peptide
Ở ph/tử có nhiều chuỗi, ngoài lk peptide còn
có các lk disulfide, lk hydro và lk ion, để gắn các chuỗi lại với nhau.

Ý nghĩa của cấu trúc bậc 1 ở protein:
ấu trúc cơ bản, quan trọng nhất quyết định:
ất của protein
ấn đề về nòi giống, phẩm chất, khả năng khángbệnh…
ố lượng và trình tự các aa trong chuỗi đặc tính sinh học của protein:
ỗi loài, mỗi mô bào của một cơ thể, mỗi thành phần của TB đều có những protein
có cấu trúc và chức năng đặc hiệu tương ứng. Sự thay đổi về cấu trúc → thay đổi hoạt
tính và chức năng.

ố lượng aa trong chuỗi polypeptide q/định TLPT của nó.
ự sắp xếp của các aa là l{ do tạo cho thế giới SV có số lượng và các kiểu
protein khổng lồ mà chỉ xuất phát từ 20 loại - aa
ự thay đổi về trình tự sắp xếp aa có thể dẫn đến những trường hợp bệnh l{. VD điển
hình: bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm. Hb cấu tạo từ 2 chuỗi và 2 chuỗi . Ở người bệnh, aa
thứ 6 trên chuỗi là Glu được thay bằng Val
Ở các loài khác nhau, những protein thực hiện cùng một chức năng sinh học có cấu trúc
hơi khác nhau
– hormone gồm 2 chuỗi: chuỗi A (21 aa) và chuỗi B (30 aa). Ở các loài

khác nhau, aa tại các vị trí 8; 9 và 10 trên chuỗi A không giống nhau.

Cấu trúc bậc 2
Khái niệm: Là sự tương tác không gian của các
gốc aa gần nhau hay cạnh nhau trong từng
đoạn của chuỗi, mô tả cấu trúc không gian bên trong của từng phần trong phân tử.
Gồm 2 dạng: xoắn α và gấp nếp β.

Xoắn α
Chuỗi polypeptide cuộn lại theo hình lò xo -> bước xoắn.
Mạch lk peptide của chuỗi polypeptide được sắp xếp thẳng đứng x/quanh trục
ph/tử, R của các aa đẩy ra vòng ngoài trục xoắn của chuỗi.
Một vòng xoắn có 3,6 gốc aa; kh/cách giữa hai gốc aa cạch
nhau là 1,5 A°; chiều cao một
bước xoắn 5,4 A°.
Sự tồn tại bước xoắn là nhờ l/kết hydro; hình thành giữa – CO- của aa này với –NH
của aa
đứng trước nó 4 gốc aa.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

Đặc trưng cho những proteindạng cầu: protein của cơ, máu; trứng, sữa.

Gấp nếp β
-

Gấp nếp có cấu trúc hình dạng tấm, chuỗi polypeptide duỗn thẳng.
-

Khoảng cách giữa các aa cạnh nhau theo đường trục là 3,5A° (1,5A° trong xoắn α).
-


Gấp nếp được ổn định nhờ lk hydro giữa nhóm –NH- và –CO- trong các chuỗi
-

polypeptide khác nhau (hoặc giữa những đoạn khác nhau trong một chuỗi).
-

Thường gặp ở protein dạng sợi như protein trong tơ tằm, hoặc xương sống.
-

Trong cấu hình gấp nếp , các chuỗi polypeptie nằm song song hoặc đối song song.
-

Các protein dạng sợi chỉ có một dạng ctb2, các
protein hình cầu (enzyme, protein v/c, một số
hormone và immunoglobulin) lại có thể kết hợp nhiều dạng ctb2 trong cùng một ph/tử
Cấu trúc bậc 3
Khái niệm: Là sự tương tác không gian của từng đoạn của chuỗi đã có
ctb2 hoàn chỉnh phân tử có hình dáng ổn định và đặc trưng.
Có sự tương tác xa của các gốc aa trong ctb1.
Các aa có thể xa nhau trên chuỗi polypeptide (ctb1), nhưng lại gần
nhau về kh/gian trong ctb3.
Là sự sắp xếp vừa xoắn vừa gấp khúc một cách dày đặc của chuỗi polypeptie.
Đặc thù cho từng loại protein và th/hợp cho việc th/hiện các
ch/năng của ph/tử protein.
Các lực (tương tác, liên kết) ổn định cấu trúc bậc 3
Có hai loại:
(cộng hoá trị)
liên kết yếu:
kết ion (tĩnh điện, muối)

kết hydro
tác kỵ nước
ực Van der Waal

Ý nghĩa của cấu trúc bậc 3 ở protein:
Nhờ ctb3, chuỗi được bố cục gọn hơn trong không gian và ổn định hơn trong mt TB
Tiền đề tạo nên TTHĐ ở các protein ch/năng (enzyme, KT…)
ở enzyme, TTHĐ: nơi gắn c/chất và xảy ra pứ hh; tạo thành từ 1 số nhóm chức
của các gốc aa bình thường cách xa nhau trên chuỗi, nhưng gầnnhau trong kh/gian nhờ
sự cuộn lại, gấp nếp lại của chuỗi (ctb3) để cùng ph/hợp thực hiện c/n x/tác.


Cấu trúc bậc 4
Khái niệm: là sự tụ hợp lại của các chuỗi đã có ctb3 hoàn chỉnh tạo thành tổ hợp phức tạp nhằm
thực hiện những chức năng sinh học.
ử protein oligomer hay multimer thường có nhiều chuỗi cùng loại hay khác loại l/k
với nhau.
ợng các lk disulfide rất ít. Các monomer (chuỗi) gắn kết với nhau chủ yếu
nhờ các lk yếu ở những vùng gọi là giao diện bổ sung.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

VD: Kháng thể, Hb
Ý nghĩa của cấu trúc bậc 4 ở protein:
 Giúp cho c/thể SV kh/năng điều tiết rất linh
hoạt. Những qt h/hoá hay ức chế (khoá enzyme, khoá hormone…) đều thực hiện
thông qua việc t/động lên ctb4.
 VD: Glycogen phosphorylase (ph/giải glycogen)

Chƣơng III. ENZYME
1. Khái niệm enzym, ƣu và nhƣợc điểm enzym?

Khái niệm: Enzyme: là chất xúc tác sinh học (biocatalyst), làm tăng tốc độ các phản
ứng hoá sinh. Bản chất: protein (trừ ribozyme - ARN có khả năng xúc tác)
Ưu điểm : Làm tăng tốc độ phản ứng, không tham gia vào sản phẩm cuối cùng
-

Hiệu quả xúc tác lớn: Ví dụ, 2H2O2 2H2O + O2
-

Không xúc tác, hằng số t.độ ph.ứng là 0,23/s, NLHH: 18kcal/mol
-

Pt xúc tác: 1,3 x 103/s; NLHH: 11,7kcal/mol
-

catalase xúc tác: 3,7.107/s; NLHH: 2kcal/mol
-

Có tính đặc hiệu theo kiểu phản ứng và cơ chất
-

Xúc tác trong những điều kiện môi trường tương đối ổn định (to khoảng 20-
40o C, áp suất khoảng 1 at, pH = 7).
-

Tác dụng của enzyme có thể được điều khiển
Nhược điểm:
-

Rất mẫn cảm với hàng loạt yếu tố
-


Thường xuyên được sử dụng rất nhiều, nhưng luôn bị phân giải và tổng
hợp trở lại theo nhu cầu.

2. Các cofactor, nhóm ghép, coenzym?
Phân loại enzyme theo kiểu phản ứng
Lớp 1:Oxidoreductase
-

Bản chất: protein ph.tạp
-

Vận chuyển: hydro, e-, gắn oxy vào cơ chất
-

Phân thành cácphân lớp theo nhóm chức năng nhừờng hydro hay e-
-

Lớp lớn nhất
-

Xúc tác cho các phản ứng oxy hoá khử
Lớp 2: Transferase
-

Bản chất: protein ph.tạp
-

Phân thành các phân lớp theo nhóm được vận chuyển
-


Vận chuyển nhóm (CH3, NH2, vv…)
Lớp 3: Hydrolase
-

bản chất: protein đơn giản
-

Thuỷ phân các liên kết vốn hình thành nhờ sự ng
ƣ
ng tụ nh
ƣ
peptide,
glycoside, ester …
-

Xúc tác chocác phản ứng thuỷ phân
Thạch Văn Mạnh TYD-K55


Lớp 4: Liase (synthase)
-

Bản chất: protein phức tạp
-

Phân thành các phân lớp theo kiểu l/kết h/học đ
ƣ
ợc ph/giải hay tạo thành.
-


Xúc tác cho các phản ứng: phân giải (không thuỷ phân)
hình thành (không đòi hỏi NL) VD các liên kết C- C, C- O, C- N, vv…
Lớp 5: Isomerase
-

Bản chất: protein đơn giản
-

Vận chuyển:các ng/tử hay nhóm ng/tử trong nội bộ một ph/tử
-

Lớp nhỏ nhất
-

Xúc tác cho các phản ứng đồng phân hoá

Lớp 6: Ligase (Synthetase)
-

Bản chất: protein phức tạp hình thành nên các l.kết nhờ tiêu tốn n.lựợng (VD: ATP)
-

Xúc tác cho các q.trình sinh tổng hợp


3. Tên gọi 1 số cofactor thuộc lớp oxidoreductase, transferase?
a. Oxidoreductase

NAD

+

(Nicotinamid–Adenine-Dinucleotid)



Vit

PP


NADP
+

(Nicotinamid-Adenine-Dinucleotid-Phosphate)



Vit

PP


FMN

(Flavin

-

Mononucleotid)




Vit

B2


FAD

(Flavin



Adenine



Dinucleotid)



Vit

B2


Lipoate

(6,8


dithioctanate)


Coenzyme

Q


Hem

b. Transferase.

ATP

(Adenosine

Triphosphate)


TPP

(thiamine

pyrophosphate)



Vit


B1


PLP

(pyridoxal

phosphate)



Vit

B6



Coenzyme

A,

CoASH

(coenzyme

acyl

hoá)



4. Trung tâm hoạt động là gì? Trung tâm hoạt động làm nhiệm vụ gì?
a.

Khái

niệm

Vùng không gian giới hạn nhỏ, chứa các nhómchức năng đƣợc phân bố, định hướng mộ
t cách chính xác. Các nhóm chức năng này là thành phần
của các gốc aa đôi khi xa nhau trên chuỗi
polypeptide, song lại gần nhau trong không gian
nhờ sự cuộn lại, gấp nếp lại của chuỗi (nhờ ctb 3).
– Ở các enzyme phức tạp có coenzyme, TTHĐ có vùng liên kết với coenzyme.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

• Là nơi gắn cơ chất, chứa các nhóm chức góp phần trực tiếp vào việc cắt đứt
hay hình thành các liên kết để tạo ra sản phẩm.



b.

Nhiệm vụ của trung tâm hoạt động.

-

Nhiệm vụ của các nhóm chức năng
· Một số nhóm xúc tác tích cực (tạo vùng xúc tác)
· Một số nhóm gắn cơ chất (tạo vùng liên kết
· Một số nhóm tạo môi trƣờng và cấu trúckhông gian thích hợp cho TTHĐ.

c.

Đặc điểm của TTHĐ
· E có thể có 1; 2 hay nhiều TTHĐ. CácTTHĐ của 1 p.tử E có thể giống nhau,song có t
hể khác nhau về c/tạo và c/n, do đó 1 p.tử E có thể xt nhiều p.ứ. h.học khác nhau.
· Chỉ S đ/hiệu, có c/trúc p.tử thích hợp với TTHĐ của E mới tạo ra đƣợc ph/hợp E-S
và q/trình xt chỉ xảy ra khi S đƣợc gắn vào TTHĐ của E.

5. Các nhóm chức năng thuộc trung tâm hoạt động?
Các nhóm chức năng:
– :OH của Ser
– :SH của Cys
– COOH của Glu và Asp
– Vòng imidazol của His


NH
2
của

Lys

6. Thế nào là tổ hợp đa enzym? Ý nghĩa tổ hợp đa enzym?
a. Tổ hợp đa enzym
· Nhiều p.tử E chỉ là một chuỗi polypeptide (đơn nguyên).
· Nhiều E có ctb4, do nhiều chuỗi tổ hợp lại. Đây là những E đa nguyên (oligomer).
Các E này thay đổi h.tính xt khi các chuỗi tách rời nhau.
· Phần lớn các E hđ theo 1 dây chuyền p.ứ trong tổ hợp đa E. (SP của 1 p.ứ. E là S
cho p.ứ của E tiếp theo)
– VD: Tổ hợp pyruvate dehydrogenase

– Tổ hợp đa enzyme t/hợp acid béo
b. Ý nghĩa tổ hợp đa enzym
· C/trúc bậc cao của E tạo ra các t/chất mới mà các c/trúc bậc thấp không có.
· P.tử có nhiều tiểu phần tạo ra k/n đ.khiển hoạt tính x/t một cách l/hoạt và h/quả.
· Tạo đ.k. để S được b/đổi ở nhiều mức (trình tự như 1 dây chuyền sx)
– SPTG chuyển từ 1 TTHĐ sang TTHĐ tiếp theo, không bị g/ph ra khỏi kh/vực p.ứ.
– SPTG không dồn đống lại, q.t. xt xảy ra rất nhanh.

7. Thế nào là trung tâm dị lập thể?
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

· Ngoài TTHĐ, có TTĐK (TT dị lập thể) để đ/chỉnh
h/tính của E. Tuy có t.dụng t/hỗ, song 2 TT này
có c.trúc khác biệt nhau và định vị ở những kh/vực khác nhau trên ptử E.
· TTĐK = nơi gắn chất có k/n làm b.đổi c/n xt của E.
· H/tính đƣợc đ.kh bởi các chất gây h/ứng dị lập
thể (allosteric effectors) là chất có k/n b/đổi cấu hình E và ả/h tới h/tính xt của E.

8. Các yếu tố quyết định đặc điểm enzym?
• Tính đặc hiệu S do phần protein E quyết định
• Tính đặc hiệu phản ứng ở E ph.tạp do cả apoenzyme và cofactor q/định. Một
cofactor có thể th.gia các p.ứ khác nhau, tuỳ được gắn vào protein nào.
– VD: PLP trong transaminase th.gia p.ứ. chuyển amin, trong decarboxylase
th.gia khử carboxyl.
• Ý nghĩa: các pứ h.sinh xảy ra theo một trật tự nhất định; tuỳ từng lúc, từng đk
mà diễn ra qt ph.giải, hoặc là t/hợp.

9. Thế nào là năng lƣợng hoạt hóa?

10. Cơ chế xúc tác của enzym?

· E + S -> ES
– Tạo NLHH
– Một phần E tham gia xuc tác, phần còn lại tạo cấu trúc 3 chiề ổn định lk giữa E và
S
• Pứ tạo phức hợp ES diễn ra rất nhanh, ES không bền vững.
• Chỉ có S có cấu trúc đặc hiệu mới gây cảm ứng và kết hợp với TTHĐ của E.
· Khi S tƣơng tác với E:
– S bị biến đổi theo hướng hoạt động hơn
– Cấu tạo điện tử bị biến đổi:
· Lk căng ra
· Lk bị xoắn vặn
· Lk giảm độ bền vững
· S tăng tính hoạt động hóa học -> pứ xảy ra nhanh chóng

11. Phƣơng trình Michaelis – Menten?
V
max
[S]

V = _______
Km + [S]
Km = hằng số

Michaelis-Menten

[S] = constant

Thạch Văn Mạnh TYD-K55

[E]


=

constant


Chƣơng IV. NUCLEIC ACID
1. Khái niệm acid nucleic, thành phần hóa học, gốc bazo nito?
a. Định nghĩa.
– Sinh học: acid v/chất mang thông tin di truyền và là những tác nhân tham gia
thực hiện các thông tin di truyền này (biểu hiện gen).
– Hoá học: acid polymer hợp thành từ những đ/vị c/tạo là các nucleotide. Mỗi pt
AN có thể coi là một polynucleotide với số lượng đ/vị c/tạo khác nhau.
b. Thành phần hóa học


Pentose


Base nito


Phosphate


c. Gốc bazo nito.
Purine
:
Guanine
,

Adenine

Pyrimidine
:
Uracil
,
Cytosine, Thymine

Thạch Văn Mạnh TYD-K55


2. Nucleoside là gì? Thành phần hóa học?
a. Định nghĩa
Hợp thành từ một base và một đường pentose qua liên
kết glycoside:
– Giữa N9 trong purine và C1' của pentose
– Giữa N1 trong pyrimidine C1' của pentose.
b. Thành phần hóa học

3. Nucleotide là gì? Thành phần hóa học?
a. Định nghĩa
· Nucleotide là este phosphoric của nucleoside
b. Thành phần hóa học
Đơn vị cấu tạo cơ bản của acid nucleic
– Chứa 3 thành phần:
· Base nito
· Đường pentose (5C)
· Phosphate
Thạch Văn Mạnh TYD-K55




4. Tên gọi nucleotide và nucleoside tƣơng tứng?


Thạch Văn Mạnh TYD-K55

5. Cấu trúc bậc 1 của acid nucleic? Bổ sung gốc kiềm?
a. Khái niệm
– Là cấu trúc của chuỗi polynucleotide, trong đó các nucleotide liên kết với nhau bằng lk
phosphodiester.
b. Đặc điểm của cấu trúc bậc I
– Các nucleotide nối với nhau bằng liên kết 3',5„ phosphodiester:
· Lk được hình thành giữa thông qua gốc phosphate
nối giữa C3' của nucleotide trước với C5' của nucleotide tiếp theo.
Chuỗi được tạo ra bởi sự nối lần lượt phosphate
- đường - phosphate - đường -, ….
- Các gốc base gắn với đường nhưng nằm ra bên cạnh.
- Nucleotide ở đầu chuỗi mang nhóm 5'-phosphate tự do, nucleotide cuối có nhóm 3'-
OH tự do.
- Theo qui ước, chuỗi polynucleotide có đầu 5' - P và có đuôi 3'-OH.
· Các nucleotide liên kết với nhau theo một số lượng và trình tự nhất định
– Số lượng: từ vài chục – hàng triệu nucleotide
– Trình tự sắp xếp các base trong chuỗi: là nền tảng cho vai trò thông tin di truyền của
DNA và RNA (nền tảng của mã di truyền).


6. Cấu trúc bậc 2 của acid nucleic? Bổ sung gốc kiềm?
a. Khái niệm
· Cấu trúc bậc II của DNA là sự xoắn lại với nhau của 2 mạch polynucleotide.

· Cấu trúc bậc II của RNA là sự xoắn lại với nhau của một số đoạn dọc theo chuỗi
polynucleotide (nếu như có các base bổ sung cho nhau tạo được liên kết hydro)
b. Các qui luật Chargaff
· Trong DNA:
– A=T, G = C
– purin = pyrimidin: A+ G = C+ T
· Tỷ lệ (A+T)/(G+C) thay đổi theo giống loài
· Trong một giống loài, thành phần các base của DNA ổn định:
– không bị ảnh hưởng từ nguồn lấy mẫu
– không thay đổi do tuổi, môi trường sống…
. Các cơ thể có quan hệ huyết thống có các base giống nhau
Hai chuỗi đi ngược chiều và song song qua một trục chính:
– R của phân tử bằng 10A°
– Một ch/kỳ xoắn dài 34A°, với 10 cặp base, xếp vuông góc với trục chính.
· Vành xoắn tạo bởi các ptử deoxyribose và
phosphate xếp xen kẽ liên tiếp nhau. Các base A -T,G-
C ph/bố thành cặp trong lòng trụ xoắn kép, gắn bởi lk hydrogen.
· Hai chuỗi quấn vào nhau và tạo ở mặt ngoài pt DNA hai rãnh:
– rãnh lớn (rãnh sâu)
– rãnh nhỏ (rãnh nông)
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

Hệ quả của mô hình Watson-Crick
– Trong xoắn kép DNA chỉ có 2 cặp base thỏa mãn đầy đủ các điều kiện:
· Adenine - Thymine (A=T)
· Guanine - Cytosine (G C).
– Hai base purin (A, G) không thể kết đôi vì
quá to, ngược lại 2 base pyrimidin (C, T) lại quá bé, lk hydro khó hình thành.
Cặp


A

với

T

(hoặc

U



RNA)



cặp

G

với

C



những

base


“bổ

sung”

nhau

(complementary

base

pair).


7. Phân biệt ADN, ARN?


8. Thành phần % của ARN?

9. Tổng hợp ADN , nguyên liệu đi vào quá trình tổng hợp AND?
a.

Tổng hợp ADN, nguyên liệu.

Điều

kiện

cần

thiết


để

tổng

hợp

DNA

Thạch Văn Mạnh TYD-K55

– Có đủ 4 loại dNTP: dATP, dGTP, dCTP và dTTP
– Có các loại DNA-polymerase:
· E. coli: DNA-polymerase I - loại các RNA mồi (RNA primer)
» DNA-polymerase II - sửa chữa các sai sót trong quá trình tái bản
» DNA-polymerase III - gắn các mononucleotide vào đầu 3‟ – OH
– Phải có DNA làm khuôn

10. Tổng hợp ARN , nguyên liệu đi vào quá trình tổng hợp ARN?
a. Tổng hợp ARN, nguyên liệu

Điều

kiện

cần

thiết

để


tổng

hợp

RNA

– Có đủ 4 loại NTP: ATP, GTP, CTP và UTP
– Có các loại RNA-polymerase :
– Phải có DNA làm khuôn
Thạch Văn Mạnh TYD-K55



Chƣơng V. CHUYỂN HÓA PROTEIN
1. Các phản ứng chuyển hóa acid amin?
Phản ứng chuyển amine
• Enzyme: transaminase có nhóm ghép pyridoxalphotphate (dẫn xuất của vit. B6).
• Đây là pứ chính trong trao đổi AA; nhóm amin được chuyển từ AA sang một
cetoacid.
• Ý nghĩa:
– Cơ chế sinh tổng hợp AA mới
– Thu thập các nhóm amin của các AA trong q/trình ph/giải, không cho ra amoniac tự
do để có thể gây độc.
*** Phản ứng chuyển amin











2. Vòng omithine ? Ý nghĩa vòng omithine?
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

- Sự tổng hợp và bài tiết ure (vòng Ornithine)
- Nguyên liệu để tổng hợp ure?
- Nguồn gốc phân tử ure?
- Xảy ra ở động vật nào?

a. Nguyên liệu (tổng hợp 1 phân tử ure)
 1 NH3
 1 CO2
 1 nhóm amine do aspatate cung cấp
 3 ATP
 1 ornithine
 enzym xúc tác các phản ứng
b. Diễn ra ở hai vị trí trong tế bào gan của động vật bài tiết ure:
 Ty thể: tổng hợp carbamoyl phosphate và citrulline
 Tế bào chất:
• Tổng hợp argininosuccinate
• Phân giải argininosuccinate thành arginin và furmarate
• Thủy phân arginine giải phóng ure và ornithine
c. Nguồn gốc các phân tử
- Một N của urea được lấy từ Asp (màu xanh da trời).
- Một N được lấy từ NH4+ (màu xanh lá cây).
- Một O được lấy từ CO2 (màu hồng).

- Ornithine hoạt động như chất mang các phân tử trong quá trình tổng hợp
d. Ý nghĩa
 NH4+ là sản phẩm của quá trình phân giải amino acids.
 NH4+ là nguyên liệu cần thiết cho tế bào tổng hợp các hợp chất chứa N.
 Khi thừa NH4+ dẫn đến tình trạng ngộ độc.
 Lượng NH4+ dư sẽ được chuyển hóa thành ure thông qua vòng ure và được đào thải ra
ngoài cơ thể. Khoảng 80% lượng N bị thải ra ngoài cơ thể qua vòng urea.

3. Sinh tổng hợp protein mấy giai đoạn?
-

Sao chép mã di truyền (tổng hợp mARN)
-

Phiên dịch mã di truyền ở E. coli
 Hoạt hoá acid amin
 Tạo phức hợp mở đầu
 Kéo dài chuỗi peptide
a. Hoạt hoá acid amin
Xảy ra ở bào tương
Do aminoaxyl-tRNA-synthetase xúc tác
Bước 1: tạo phức aminoacyladenylate
b. Giai đoạn kéo dài chuỗi polypeptide
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

Định vị AA2-tRNA ở khu A
Tạo liên kết peptide
Chuyển vị

4. Yếu tố tham gia quá trình tổng hợp protein? Bản chất của yếu tố, vai trò của yếu

tố?


Chƣơng VI. CARBONHYDRAT
1. Vai trò của carbonhydrat?
-

Cung cấp và dự trữ năng lượng

• Cung cấp 60-70% nhu cầu năng lượng của cơ thể
• Đối với loài nhai lại: carbohydrate là nguồn cung cấp năng lượng chính
-

Cấu trúc
• Ở thành tế bào vi khuẩn, thành tế bào thực vật và tế bào mô liên kết ở động vật,
carbohydrate không tan đóng vai trò là yếu tố cấu trúc.
ất quan trọng trong cấu trúc màng, tạo ra yếu
tố chỉ định tính kháng nguyên của màng.
-

Bảo vệ
 Glucose glucoronic acid chất khử độc số một của cơ thể.
 Heparin (glycosaminoglycan) chống đông máu
 Hyaluronic acid có trong hoạt dịch của khớp và thuỷ tinh dịch ở mắ ảm ma sát
 cơ học.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

2. Thế nào là monosaccharide? Kể tên 1 số monosaccharide quan trọng?
a. Định nghĩa monosaccharide:
– Monosaccharide hay còn gọi là đường đơn là những carbohydrate đơn giản nhất với

hai hay nhiều nhóm hydroxyl.
– Tuỳ theo số lượng carbon mà monosaccharide có thể được chia thành:
• Triose(3C)
• Tetrose(4C)
• Pentose(5C)
• Hexose(6C)…
b. Một số monosaccharide quan trọng
• Triose: D-glyceraldehyde và dihydroxyacetone là những SPTG của chuyển hóa
carbohydrate.
• Pentose: Ribose và deoxyribose là 2 pentose quan trọng th/gia c/tạo nucleic acid.
• Hexose:
– D-glucose
– D-fructose
– D-galactose
• D-glucose: phổ biến nhất trong tự nhiên, là th/phần c/tạo nhiều loại oligosaccharide
và polysaccharide.
– Có mặt khắp các dịch và mô bào trong cơ thể đ/vật, là cơ chất ch/hóa chủ yếu của
carbohydrate ở người và đ/vật.
• D-fructose:
– Có nhiều trong quả chín.
– Cùng với glucose, fructose là SPTG của nhiều con đường TĐC q/trọng (đường phân,
chu trình pentose, … )
– Trong cơ thể thường tồn tại dưới dạng β-D-fructofuranose.
• D-galactose: là th/phần c/tạo của lactose (đường sữa)

3. Kể 1 số oligosaccharide ?
• Một số disaccharide phổ biến : Maltose, Lactose, Saccharose (sucrose)


4. Sự giống và khác nhau của tinh bột, glycogen, xenlulozo?

a. Tinh bột
• Có nhiều trong hat, củ, quả
• Cấu tạo:
– Đơn phân là các phân tử -D-glucose liên kết - 1,4 glucoside gồm mạch thẳng và
mạch nhánh:
– Amylose (20%) và amylopectin (80%) liên kết - 1,6 glucoside.
• Không có tính khử.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

b. Glycogen
– Là polysaccharide dự trữ của các tế bào động vật
– Cấu tạo: tương tự như tinh bột nhưng số lượng nhánh nhiều hơn.
– ¼ lượng glycogen trong cơ thể người được dự trữ ở cơ, trong tế bào cơ glycogen chiếm
khoảng 1%.
c. Xenlulozo
– Là thành phần chính của thành tế bào thực vật
– Cấu tao: đơn phân là các phân tử -D- ế -1,4 glucoside.
– Loài ăn cỏ như động vật nhai lại (nhờ quá trình lên men) và mối có thể tiêu hoá được
cellulose do chúng có hệ vsv có khả năng phân giải cellulose.


5. Tổng hợp glycogen, phân giải glycogen?
a. Tổng hợp Glycogen
• Diễn ra ở hầu hết các mô bào của động vật đặc biệt là ở gan và cơ vân.
• Ở gan: glycogen đóng vai trò dự trữ glucose, đảm bảo mức hằng định glucose trong
máu.
• Ở ờng đường phân) ATP cho cơ hoạt động.
b. Phân giải glycogen
• Ở cơ: khi tế bào hoạt động mạ
• Ở gan: glycogen glucose cung cấp cho hoạt động của mọi tế bào và điều hoà hàm

lượng đường huyết đặc biệt ở thời điểm xa bữa ăn.

6. Phƣơng trình tổng quát quá trình đƣờng phân?
Quá trình đường phân
– Các giai đoạn của quá trình này đều diễn ra ở bào tương.
– Có thể hoạt động trong tế bào có hay không có oxy
Glycolysis

Glucose + 2ATP + 2NAD+ 4ADP + 2 Pi

2 pyruvate + 2ADP + 2NADH + 2H+ + 4ATP +2H2O

NAD+ phải được tái tổng hợp thì quá trình đường phân mới được tiếp tục

7. Phƣơng trình sử dụng ATP?


Thạch Văn Mạnh TYD-K55

8. Phƣơng trình tổng hợp ATP?




9. Phƣơng trình tạo hydro cao năng ở dạng NADH + H+







10. Các đƣờng hƣớng chuyển hóa pyruvat?
a. Chuyển hoá pyruvate trong điều kiện yếm khí
-

Lên men lactic
-

Lên men rượu
b. Chuyển hoá pyruvate trong điều kiện hiếu khí
c. Chuyển hoá pyruvate trong điều kiện yếm khí
-

Lên men lactic

11. Phƣơng trình lên men lactic, rƣợu?
a. Lên men lactic

Thạch Văn Mạnh TYD-K55

b. Lên men rượu

12. Chuyển hóa pyruvat điều kiện hiếu khí?
• Pyruvate sẽ được chuyển vào trong ty thể,ở đó bị khử carboxyl oxy hoá hoàn tạo
thành acetyl CoA và được đốt cháy hoàn toàn trong chu trình Krebs.

Thạch Văn Mạnh TYD-K55


13. Chu trình kreb từ 1 acetyl CoA tạo ra ? ATP, ? NADH+ H+, FADH2





14. Ý nghĩa con đƣờng pentozo photphat?
Ý nghĩa
• Các tế bào có sự phân chia mạnh như: tuỷ xương, da, tế bào niêm mạc ruột non sử
dụ DNA, RNA, ATP, các coenzymes: NADH, FADH2 và CoA.
• NADPH cần thiết cho nhiều quá trình sinh tổng hợp hoặc ngăn cản sự tổn thương tế
bào do các gốc oxygen gây ra.
– VD: tế bào hồng cầu và mắt tăng cường khử NADPH thành NADP+ và tạo
glutathione dạng oxy hoá ngăn cản sự tổn thương của các phân tử protein, lipid
• Gan, mô mỡ, tuyến vú (tổng hợp acid béo mạnh) hoặc gan, tuyến thượng thận, tuyến
sinh dục (tổng hợp cholesterol, hormone steroid) cần NADPH.

Chƣơng VII. LIPID
1. Khái niệm lipid? Vai trò lipid? Tên gọi của các acid béo không no( cần thiết)?
a. Khái niệm
– Nhóm chất hữu cơ rất đa dạng về mặt hóa học
– Không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực (ether,
clorophorm và acetone).
b. Vai trò lipid
– Cấu tạo màng tế bào
– Dự trữ năng lượng
– Dung môi hoà tan vitamin (A, D, E, K)
– Giữ nhiệt cho cơ thể
• Bảo vệ cơ học
• Cung cấp nước nội sinh
Một số vai trò quan trọng khác:
– Các hormon steroid

– Phosphatidylnositol
– Sphingolipid
– Eicosanoid
– Sterol

Thạch Văn Mạnh TYD-K55

c. Tên gọi của các acid béo ko no.

2. Phân giải glycerol, quá trình β- Oxy hóa acid béo?
a. Phân giải glycerol

b. Quá trình β- Oxy hóa acid béo
• Ở ĐV, β - OXH diễn ra chủ yếu trong chất nền ty thể, ngoài ra còn ở peroxisome.
• β - oxy hoá acid béo:
– Hoạ -CoA
– Vận chuyển Acyl-CoA vào chất nền ty thể
– Các phản ứng trong chất nền ty thể
Thạch Văn Mạnh TYD-K55


3. Sản phẩm quá trình β- Oxy hóa acid béo?




4. Cách tính hiệu quả năng lƣợng β- Oxy hóa acid béo?


Thạch Văn Mạnh TYD-K55


5. Tổng hợp acid béo bão hòa ở đâu? Nguyên liệu?
• Nơi thực hiện: lục lạp và tế bào chất (thực vật); tế bào chất ở tế bào mô mỡ,
ruột và gan (động vật).
• Nguyên liệu
– Acetyl CoA
– ATP
– NADPH
– Enzyme:
• Acetyl carboxylase
• Acyl synthase (6enzyme + ACP)

6. NADPH lấy từ đâu?






7. Cách tính nguồn nguyên liệu đi vào quá trình acid béo bão hòa?






8. Chất nào vận chuyển Acetyl CoA vào chất nền ty thể?





×