Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Bước đầu đánh giá sự sinh trưởng, phát triển, năng suất của chủng nấm mới tùng nhung (macrocybe crassa) trên một số môi trưởng dinh dưỡng khác nhau (khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 78 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƢỞNG, PHÁT
TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA CHỦNG NẤM MỚI TÙNG
NHUNG (MACROCYBE CRASSA) TRÊN MỘT SỐ MÔI
TRƢỜNG DINH DƢỠNG KHÁC NHAU

HÀ NỘI – 9/2022


HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƢỞNG, PHÁT
TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA CHỦNG NẤM MỚI TÙNG
NHUNG (MACROCYBE CRASSA) TRÊN MỘT SỐ MÔI
TRƢỜNG DINH DƢỠNG KHÁC NHAU

Sinh viên thực hiện:

: NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

Lớp


: K63-CNSHP

Mã sinh viên

: 637294

Ngành

: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Giảng viên hƣớng dẫn:

: TS. NGÔ XUÂN NGHIỄN

HÀ NỘI – 9/2022


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoạn đề tài: “Bƣớc đầu đánh giá sự sinh trƣởng, phát triển,
năng suất của chủng nấm mới Tùng nhung (Macrocybe crassa) trên một số môi
trƣờng dinh dƣỡng khác nhau” là do tôi trực tiếp thực hiện. Số liệu và kết quả
nghiên cứu trong khóa luận là hồn tồn chính xác, trung thực và chƣa đƣợc cơng bố
trên bất kì tài liệu, bài báo, tạp chí nào.
Các thơng tin đƣợc trích dẫn trong khóa luận đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 23 tháng 09 năm 2022
Sinh viên

Nguyễn Thị Hải Yến

i



LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản
thân, tôi ln nhận đƣợc sự động viên giúp đỡ tận tình của các tập thể và cá nhân.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ Sinh
học và các thầy cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời
gian học tập và rèn luyện tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Ngô Xuân Nghiễn –
Giảng viên Bộ môn Công nghệ Vi sinh, Khoa Công nghệ Sinh học - Học viện Nơng
nghệp Việt Nam đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện cho tôi trong suốt q
trình thực tập cũng nhƣ nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp.
Với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Thị Bích Thùy,
ThS. Trần Đông Anh, ThS. Nguyễn Thị Luyện - bộ môn Công nghệ Vi sinh đã giúp
đỡ và hƣớng dẫn tôi trong thời gian làm khóa luận.
Trong q trình thực tập, tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị và các em tại Viện
Nghiên cứu và Phát triển nấm ăn, nấm dƣợc liệu – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã
giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất trong suốt thời gian thực tập.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình và tất cả bạn bè đã luôn động
viên, giúp đỡ và tạo động lực cho tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 23 tháng 09 năm 2022
Sinh viên

Nguyễn Thị Hải Yến

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................ix
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ............................................................................................... x
PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1.1.

Đặt vấn đề .............................................................................................................1

1.2.

Mục đích, yêu cầu của đề tài ................................................................................2

1.2.1. Mục đích ...............................................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................................2
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................3
2.1.

Tình hình nghiên cứu, sản xuất nấm trong nƣớc và thế giới ................................ 3

2.1.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất nấm trên thế giới ................................................3
2.1.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất nấm trong nƣớc ..................................................4
2.2.

Tình hình nghiên cứu nuôi trồng nấm Tùng nhung (Macrocybe crassa) ............6

2.2.1. Tình hình nghiên cứu ni trồng nấm Tùng nhung (Macrocybe crassa) trên
thế giới ..................................................................................................................6

2.2.2. Tình hình nghiên cứu ni trồng nấm Tùng nhung (Macrocybe sp) tại Việt Nam.....8
2.3.

Giới thiệu chung về nấm Tùng nhung (Macrocybe sp) ........................................8

2.3.1. Phân loại học của nấm tùng nhung (Macrocybe crassa) ......................................9
2.3.2. Phân bố .................................................................................................................9
2.3.3. Đặc điểm hình thái .............................................................................................. 10
2.3.4. Thành phần dinh dƣỡng ......................................................................................10
2.3.5. Giá trị dƣợc liệu ..................................................................................................13
2.3.6. Yếu tố ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của nấm tùng nhung
(Macrocybe crassa) ............................................................................................ 14
2.3.7. Nguồn cơ chất đƣợc sử dụng để trồng nấm tùng nhung Macrocybe crassa ......16
PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........19
iii


3.1.

Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu .....................................................19

3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................... 19
3.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ......................................................................19
3.2.

Nguyên vật liệu ...................................................................................................19

3.3.

Các điều kiện trang thiết bị cần thiết ..................................................................19


3.4.

Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 20

3.5.

Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................20

3.6.

Thiết kế thí nghiệm ............................................................................................. 21

3.7.

Chỉ tiêu theo dõi: ................................................................................................ 23

PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................24
4.1.

Đánh giá ảnh hƣởng của môi trƣờng dinh dƣỡng đến sự sinh trƣởng, phát
triển, năng suất của nấm tùng nhung (Macrocybe crassa) .................................24

4.1.1. Ảnh hƣởng của tỷ lệ dinh dƣỡng cám mạch bổ sung trong mùn cƣa keo đến
sự sinh trƣởng, phát triển và năng suất của nấm tùng nhung (Macrocybe
crassa).................................................................................................................24
4.1.2. Ảnh hƣởng của tỷ lệ dinh dƣỡng bột ngô bổ sung trong mùn cƣa keo đến sự
sinh trƣởng, phát triển và năng suất của nấm tùng nhung (Macrocybe crassa) .34
4.1.3. Ảnh hƣởng của tỷ lệ dinh dƣỡng bột ngô và cám mạch bổ sung trong mùn
cƣa keo đến sự sinh trƣởng, phát triển và năng suất của nấm tùng nhung

(Macrocybe crassa) ............................................................................................ 42
4.2.

Đánh giá ảnh hƣởng của môi trƣờng giá thể tổng hợp đến sự sinh trƣởng,
phát triển, năng suất của nấm tùng nhung (Macrocybe crassa) ......................... 51

4.2.1. Đánh giá sự sinh trƣởng và phát triển của hệ sợi nấm tùng nhung (M.crassa)
trên các môi trƣờng giá thể tổng hợp có tỷ lệ phối trộn khác nhau ....................51
4.2.2. Đánh giá khả năng hình thành, phát triển quả thể và năng suất của nấm tùng
nhung (M.crassa) trên các giá thể tổng hợp khác nhau. .....................................54
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................57
5.1.

Kết luận ...............................................................................................................57

5.2.

Kiến nghị ............................................................................................................57

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 58
PHỤ LỤC .....................................................................................................................61

iv


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2. 1 : Sản lƣợng nấm năm 2011 .............................................................................5
Bảng 2. 2: Phân loại học của nấm tùng nhung Macrocybe crassa ..................................9
Bảng 2. 3 Thành phần dinh dƣỡng có trong 100g trọng lƣợng tƣơi M. crassa .............10

Bảng 2. 4. Giá trị dinh dƣỡng của năm dòng Macrocybe crassa nuôi trên mùn cƣa
(g / 100 g trọng lƣợng khô). .........................................................................11
Bảng 2. 5. Giá trị dinh dƣỡng đa lƣợng và vi lƣợng của năm dòng Macrocybe
crassa trồng trên mùn cƣa (mg / kg trọng lƣợng khô) .................................12
Bảng 2. 6. Hàm lƣợng các chất có trong mùn cƣa ........................................................17
Bảng 2. 7. Tỷ lệ các chất dinh dƣỡng trong cám ngô (%) .............................................17
Bảng 2. 8. Tỷ lệ các chất dinh dƣỡng trong cám gạo (%) .............................................17
Bảng 2. 9. Tỷ lệ các chất dinh dƣỡng có trong cám mạch ............................................18
Bảng 2. 10. Thành phần dinh dƣỡng cơ bản trong bông ...............................................18
Bảng 3. 1. Thiết kế thí nghiệm 1 ...................................................................................21
Bảng 3. 2: thiết kế thí nghiệm 2 ....................................................................................22
Bảng 3. 3. Thiết kế thí nghiệm 3 ...................................................................................22
Bảng 3. 4. Thiết kế thí nghiệm 4 ...................................................................................23
Bảng 4. 1. Tỷ lệ nhiễm và dạng nhiễm chính của các công thức tỷ lệ cám mạch .........25
Bảng 4. 2. Khả năng sinh trƣởng của hệ sợi nấm Tùng nhung (M. crassa) trên mơi
trƣờng mùn cƣa keo có bổ sung tỷ lệ cám mạch khác nhau ........................28
Bảng 4. 3. Khối lƣợng nấm tƣơi trung bình và đặc điểm hình thái quả thể nấm tùng
nhung M.crassa trên môi trƣờng mùn cƣa keo có bổ sung tỷ lệ cám mạch 32
Bảng 4. 4. Tỷ lệ nhiễm và dạng nhiễm chính của các công thức tỷ lệ bột ngô ............35
Bảng 4. 5. Khả năng sinh trƣởng của hệ sợi nấm Tùng nhung (M. crassa) trên mơi
trƣờng mùn cƣa keo có bổ sung tỷ lệ cám ngô khác nhau ........................... 37
Bảng 4. 6. Khối lƣợng nấm tƣơi trung bình và đặc điểm hình thái quả thể nấm tùng
nhung M.crassa trên môi trƣờng mùn cƣa keo có bổ sung tỷ lệ cám ngơ
khác nhau .....................................................................................................39

v


Bảng 4. 7. Tỷ lệ nhiễm và dạng nhiễm chính của các công thức tỷ lệ bột ngô và
cám mạch khác nhau ....................................................................................43

Bảng 4. 8. Khả năng sinh trƣởng của hệ sợi nấm Tùng nhung (M. crassa) trên môi
trƣờng mùn cƣa keo có bổ sung tỷ lệ bột ngơ và cám mạch khác nhau ......45
Bảng 4. 9. Khối lƣợng nấm tƣơi trung bình và đặc điểm hình thái quả thể nấm tùng
nhung M.crassa trên mơi trƣờng mùn cƣa keo có bổ sung tỷ lệ cám ngô
và cám mạch khác nhau ..............................................................................47
Bảng 4. 10. Tỷ lệ nhiễm và dạng nhiễm chính của các môi trƣờng giá thể tổng hợp
khác nhau .....................................................................................................51
Bảng 4. 11. Khả năng sinh trƣởng của hệ sợi nấm Tùng nhung (M. crassa) trên môi
trƣờng giá thể tổng hợp khác nhau............................................................... 53
Bảng 4. 12. Khối lƣợng nấm tƣơi trung bình và đặc điểm hình thái quả thể nấm tùng
nhung M. crassa trên môi trƣờng giá thể tổng hợp khác nhau ....................55

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1.

Tỷ lệ sản lƣợng nấm của một số nƣớc trên thế giới ....................................4

Hình 4.1.

Độ dài trung bình của hệ sợi nấm tùng nhung trên môi trƣờng mùn cƣa
keo bổ sung tỷ lệ cám mạch khác nhau qua các ngày theo dõi .................26

Hình 4.2.

Hệ sợi nấm Tùng nhung (M. crassa) trên mơi trƣờng mùn cƣa keo có bổ
sung tỷ lệ cám mạch khác nhau sau 50 ngày ƣơm sợi ............................... 29


Hình 4.3.

Hiệu suất nấm tƣơi khi thay đổi tỷ lệ cám mạch trong mùn cƣa keo ........31

Hình 4.4.

Hình ảnh quả thể nấm khi thay đổi tỷ lệ cám mạch trong mơi trƣờng mùn
cƣa keo .......................................................................................................33

Hình 4.5.

Độ dài trung bình của hệ sợi nấm tùng nhung trên mơi trƣờng mùn cƣa
keo bổ sung tỷ lệ bột ngô khác nhau qua các ngày theo dõi ......................36

Hình 4.6.

Hệ sợi nấm Tùng nhung (M. crassa) trên môi trƣờng mùn cƣa keo bổ sung
tỷ lệ cám ngô khác nhau sau 50 ngày ƣơm sợi ..........................................38

Hình 4.7. Hình ảnh quả thể nấm khi thay đổi tỷ lệ bột ngô trong môi trƣờng mùn
cƣa keo ......................................................................................................41
Hình 4.8.

Hiệu suất nấm tƣơi khi thay đổi tỷ lệ bột ngơ trong mùn cƣa keo ............42

Hình 4.9.

Độ dài trung bình của hệ sợi nấm tùng nhung trên mơi trƣờng mùn cƣa
keo bổ sung tỷ lệ bột ngô và cám mạch khác nhau qua các ngày theo dõi44


Hình 4.10. Hệ sợi nấm Tùng nhung (M. crassa) trên môi trƣờng mùn cƣa keo bổ sung
tỷ lệ bột ngô và cám mạch khác nhau sau 50 ngày ƣơm sợi .....................46
Hình 4.11. Hình ảnh quả thể nấm khi thay đổi tỷ lệ cám ngơ và cám mạch trong mơi
trƣờng mùn cƣa keo ...................................................................................48
Hình 4.12. Hiệu suất nấm tƣơi khi thay đổi tỷ lệ bột ngơ và cám mạch trong mùn
cƣa keo ......................................................................................................49
Hình 4.13. Hình ảnh quả thể dị dạng ở các cơng thức có bổ sung đồng thời cả bột ngơ
và cám mạch. ............................................................................................. 50
Hình 4.14. Độ dài trung bình của hệ sợi nấm tùng nhung trên môi trƣờng giá thể tổng
hợp khác nhau qua các ngày theo dõi ........................................................52

vii


Hình 4.15. Hệ sợi nấm Tùng nhung (M. crassa) trên môi trƣờng giá thể tổng hợp khác
nhau sau 50 ngày ƣơm sợi .........................................................................54
Hình 4.16. Hình ảnh quả thể nấm khi ở môi trƣờng giá thể tổng hợp ......................... 55

viii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Ý nghĩa

CT

: Công thức


CV%

: Coefficient of variation

M. crassa

: Macrocybe crassa

LSD

: Least-Significant Difference

cs

: Cộng sự

ix


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
Tên khóa luận: “Bƣớc đầu đánh giá sự sinh trƣởng, phát triển, năng suất của
chủng nấm mới tùng nhung (Macrocybe crassa) trên một số môi trƣờng dinh
dƣỡng khác nhau”.
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Ngô Xuân Nghiễn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến
Lớp: K63-CNSHP
Đề tài “Bƣớc đầu đánh giá sự sinh trƣởng, phát triển, năng suất của chủng
nấm mới tùng nhung (Macrocybe crassa) trên một số môi trƣờng dinh dƣỡng
khác nhau” nhằm đánh giá ảnh hƣởng sự thay đổi tỷ lệ dinh dƣỡng của cám mạch và

bột ngô trên giá thể mùn cƣa keo và sự ảnh hƣởng của giá thể tổng hợp (bông thải +
mùn cƣa keo) đến sự sinh trƣởng, phát triển, năng suất của chủng nấm mới tùng nhung
(Macrocybe crassa). Qua đó xác định đƣợc mơi trƣờng thích hợp để góp phần hồn
thiện quy trình ni trồng nấm tùng nhung M.crassa.
Kết quả đánh giá sự sinh trƣởng, phát triển, năng suất của nấm tùng nhung
M.crassa cho thấy trong môi trƣờng mùn cƣa keo thay đổi tỷ lệ cám mạch cho thấy
công thức 3 (6% cám mạch) có hệ sợi sinh trƣởng tốt nhất và năng suất tốt nhất thể
hiện ở công thức 2 (3% cám mạch)
Kết quả đánh giá sự sinh trƣởng, phát triển, năng suất của nấm tùng nhung
M.crassa cho thấy trong môi trƣờng mùn cƣa keo, khi thay đổi tỷ lệ bột ngơ, cơng
thức 3 (6% bột ngơ) có tốc độ sinh trƣởng của hệ sợi cao nhất (1,37 mm/ngày). Công
thức 9% bột ngơ có năng suất (8.14%) cao nhất ở thí nghiệm này.
Kết quả đánh giá sự sinh trƣởng, phát triển, năng suất của nấm tùng nhung
M.crassa cho thấy trong môi trƣờng mùn cƣa keo thay đổi tỷ lệ bột ngô và cám gạo,
cơng thức thích hợp với sự phát triển hệ sợi của nấm tùng nhung M.crassa là CT3 (6%
bột ngô + 6% cám mạch) và CT4 (3% bột ngô + 9% cám mạch). Chất lƣợng quả thể
và năng suất sinh học ở hai công thức này tƣơng đƣơng nhau và trội hơn so với các
công thức khác (18,19% và 17,22%).

x


Kết quả đánh giá sự sinh trƣởng, phát triển, năng suất của nấm tùng nhung
M.crassa cho thấy trong môi trƣờng giá thể tổng hợp, Công thức 1 (17,4% mùn +
69,6% bông + 6% cám mạch + 6% bột ngô + 1% bột nhẹ) có tốc độ sinh trƣởng hệ sợi
cao nhất. Chỉ có cơng thức 4 (20% bơng + 80% mùn +6% cám mạch + 6% bột ngô +
1% bột nhẹ) cho ra quả thể và đạt năng suất cao nhất.

xi



PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nấm lớn (Marco fungi) mang ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống, chúng có
vai trị thúc đẩy nền kinh tế xã hội và tham gia vào chu trình chuyển hố vật chất, năng
lƣợng trong tự nhiên. Đã có nhiều lồi nấm lớn đƣợc sử dụng làm thực phẩm giàu giá
trị dinh dƣỡng, một số khác còn đƣợc xem nhƣ vị thuốc quý sử dụng trong y học dân
gian, chữa trị các bệnh nguy hiểm nhƣ tim mạch, béo phì, giải độc và hạ men gan, ung
thƣ... Trên thế giới đã xác định đƣợc ít nhất 14.000 lồi (Trịnh Tam Kiệt, 2013), trong
số đó có khoảng 2000 lồi nấm có thể ăn và dùng làm thuốc. Ngoài nguồn thu hái từ tự
nhiên, ngƣời ta đã trồng đƣợc hơn 80 loại theo phƣơng pháp nhân tạo (công nghiệp,
bán công nghiệp) cho năng suất cao.
Nấm Tùng nhung (Danh pháp khoa học: Macrocybe carassa) là một trong
những loài nấm lớn quý ăn đƣợc với thành phần dinh dƣỡng phong phú và chứa một
số dƣợc tính có tác dụng chống oxy hóa, tăng cƣờng hệ miễn dịch,… Macrocybe
crassa (M. crassa) có nguồn gốc từ Sri Lanka, Ấn Độ (Kerala), Thái Lan và Malaysia.
Ở Việt Nam, loại nấm này đƣợc Trịnh Tam Kiệt phát hiện tại Vĩnh Phúc (1996), sau
đó Lê Xuân Thám phát hiện M.crassa xuất hiện ở nhiều địa điểm khác nhau: Thành
phố Hồ Chí Minh (2000 – 2004), Vƣờn Quốc gia Cát Tiên và Đà Lạt (2007). Gần đây
nhất, một nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học đã phát hiện loại nấm này ở trong
khuôn viên trƣờng Học viện Nông nghiệp Việt Nam (2022).
M.crassa đƣợc đánh giá cao ở các nƣớc nhiệt đới, điển hình là Thái Lan nhƣng
đắt vì chỉ có sau mùa mƣa. Tuy nhiên nó có thể đƣợc ni trồng trên mùn cƣa của cây
cao su (Inyod & cs, 2016). Hơn nữa, loại nấm này đƣợc phát hiện phổ biến trong tự
nhiên trên nhiều tỉnh thành của nƣớc ta, vì thế sẽ có khả năng thích ứng với điều kiện
khí hậu ở Việt Nam. Đồng thời, nƣớc ta bản chất là một nƣớc nông nghiệp, với nguồn
nguyên liệu dồi dào, nếu đƣợc nghiên cứu hồn thiện quy trình cơng nghệ thì M.crassa
hứa hẹn sẽ trở thành một trong những loài nấm nấm ăn rất có triển vọng phát triển.
Thực tế ngành sản xuất nấm ăn và nấm dƣợc liệu ở Việt Nam còn gặp nhiều
khó khăn về cơng nghệ và lựa chọn chủng nấm ăn thích hợp, đặc biệt chúng ta chƣa

chú trọng vào việc chọn tạo và nuôi trồng những giống nấm mới. Kết quả của đề tài
1


“Bước đầu đánh giá sự sinh trưởng, phát triển, năng suất của chủng nấm mới Tùng
nhung (Macrocybe crassa) trên một số mơi trường dinh dưỡng khác nhau” góp phần
làm đa dạng chủng loại nấm nuôi trồng, đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng và thúc đẩy
hơn nữa nghề trồng nấm ở nƣớc ta phát triển.
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Khảo sát, đánh giá ảnh hƣởng của các môi trƣờng dinh dƣỡng khác nhau đến sự
sinh trƣởng, phát triển và năng suất của chủng nấm mới tùng nhung (Macrocybe
crassa)
1.2.2. Yêu cầu
Đánh giá ảnh hƣởng của tỷ lệ dinh dƣỡng cám mạch trong mùn cƣa keo đến sự
sinh trƣởng, phát triển và năng suất của chủng nấm tùng nhung (Macrocybe crassa).
Đánh giá ảnh hƣởng của tỷ lệ dinh dƣỡng bột ngô trong mùn cƣa keo đến sự
sinh trƣởng, phát triển và năng suất của chủng nấm tùng nhung (Macrocybe crassa).
Đánh giá ảnh hƣởng của việc thay đổi tỷ lệ dinh dƣỡng giữa cám mạch và bột
ngô trong mùn cƣa keo đến sự sinh trƣởng, phát triển và năng suất của chủng nấm tùng
nhung (Macrocybe crassa).
Đánh giá ảnh hƣởng của giá thể tổng hợp (mùn cƣa keo + bông hạt + bột ngô +
cám mạch) đến sự sinh trƣởng, phát triển và năng suất của chủng nấm tùng nhung
(Macrocybe crassa).

2


PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất nấm trong nƣớc và thế giới

2.1.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất nấm trên thế giới
Ngày nay, có khoảng trên 100 quốc gia/ vùng lãnh thổ trồng nấm. Nhu cầu thị
trƣờng tiêu thụ nấm toàn cầu liên tục tăng mạnh trong nhiều năm trở lại đây, sản lƣợng
nấm thế giới năm 2013 đạt khoảng 25 triệu tấn/năm, tốc độ tăng trƣởng bình qn 7 –
10%/năm, ƣớc tính đến năm 2020 thị trƣờng trồng nấm đạt giá trị 16,7 tỷ USD
(GLOBE NEWSWIRE, 2020).
Thị trƣờng trồng nấm toàn cầu đƣợc dự báo sẽ chứng kiến sự tăng trƣởng đáng
kể là do các yếu tố nhƣ: nấm mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, tiêu thụ nấm bình
quân đầu ngƣời ngày càng tăng bởi nhu cầu sử dụng thực phẩm thuần chay và tự nhiên
để thay thế protein có nguồn gốc động vật dần phổ biến hơn,… Thị trƣờng tiêu thụ
nấm ăn lớn nhất hiện nay là Đức (300 triệu USD), Hoa Kỳ (200 triệu USD), Pháp (140
triệu USD), Nhật Bản (100 triệu USD)... Mức tiêu thụ nấm bình quân theo đầu ngƣời
của Châu Âu, Mỹ, Nhật, Đức khoảng 4,0 - 6,0 kg/năm; dự kiến tăng trung bình
3,5%/năm. Tại thị trƣờng châu Âu nấm mỡ chiếm khoảng 80 - 95%, mộc nhĩ khoảng
10% thị phần. Những năm trƣớc của thế kỷ 20, Mỹ chiếm khoảng 50% thị trƣờng nấm
mỡ của thế giới. (Công Phiên, 2012)
Theo ITC, năm 2010 thế giới nhập khẩu 1,26 triệu tấn, giá trị 3,3 tỷ USD.
Trong đó nấm tƣơi 572 nghìn tấn, giá trị 1,52 tỷ USD; nấm chế biến ăn liền 504 nghìn
3 tấn, giá trị gần 1 tỷ USD, nấm khơ 60,6 nghìn tấn, giá trị gần 740 triệu USD. Từ năm
2006 đến 2010 tốc độ tăng trƣởng thị trƣờng xuất nhập khẩu nấm khoảng 10%/năm.

3


Hình 2. 1. Tỷ lệ sản lƣợng nấm của một số nƣớc trên thế giới

Theo Viện Nghiên cứu Kinh doanh Trung Quốc, quốc gia này là nhà sản xuất
nấm ăn lớn nhất ở cấp độ toàn cầu và đạt sản lƣợng hàng năm ƣớc tính là 38,42 triệu
tấn vào năm 2017. Con số này chiếm khoảng 75% tổng sản lƣợng toàn cầu. Hơn nữa,
Chi nhánh Nấm ăn CCCFNA (2018) cho biết xuất khẩu nấm ăn đƣợc trị giá 3,8 tỷ

USD trong cùng năm. Đồng thời, Trung Quốc cũng là quốc gia hàng đầu về nghiên
cứu nuôi trồng nấm với nhiều Viện, Trung tâm nghiên cứu nấm lớn, là đầu tàu để phát
triển nghề trồng nấm mỗi năm đem lại hàng tỷ USD từ xuất khẩu.
Châu Á Thái Bình Dƣơng là khu vực dẫn đầu thị trƣờng sản xuất nấm toàn cầu.
Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan đã áp dụng kỹ thuật tiên tiến và cơng nghiệp hố nghề
nấm nên đã đạt mức tăng trƣởng gấp hàng trăm lần trong vòng 10 năm qua. Nhật Bản
đạt gần một triệu tấn nấm hƣơng/ năm. Hàn Quốc nổi tiếng với nấm linh chi, mỗi năm
xuất khẩu thu về hàng trăm triệu USD.
Xu thế phát triển sản xuất nấm hiện nay là sự kết hợp hài hòa giữa kỹ thuật tiên
tiến và cơ giới hóa để tạo nên sự tăng trƣởng gấp hàng trăm lần so với trƣớc đây. Tuy
nhiên, sự thiếu hiểu biết về kỹ thuật sản xuất meo giống của những ngƣời trồng trọt ở
các nƣớc đang phát triển có thể cản trở sự tăng trƣởng của thị trƣờng.
2.1.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất nấm trong nƣớc
Trong những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam đã đƣa nấm vào danh mục sản
phẩm quốc gia. Theo đó, trong kế hoạch phát triển nông nghiệp - nông thôn, các bộ,
ban, ngành đã xác định đƣa nghề trồng và chế biến nấm trở thành một trong những
ngành trọng điểm, giúp tạo việc làm ổn định, bền vững cho nông dân.
4


Hiện nay, Việt Nam đã cơ bản làm chủ đƣợc công nghệ nhân giống, trồng nấm
đối với các loại nấm chủ lực. Cùng với đó, các tiến bộ kỹ thuật về ni trồng, chăm
sóc, bảo quản và chế biến nấm ngày càng đƣợc nâng lên, đƣa năng suất nấm tăng gấp
1,5 - 3 lần so với trƣớc. Trong những năm gần đây, các nhà khoa học đã nghiên cứu và
chọn tạo đƣợc khoảng 16/80 loại giống nấm ăn, nấm dƣợc liệu có khả năng thích ứng
với điều kiện mơi trƣờng ở Việt Nam. Sản lƣợng nấm tƣơi hàng năm đạt khoảng
370.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu khoảng 25 - 30 triệu USD/năm. Tuy nhiên, các cơ
sở sản xuất nấm hiện nay chủ yếu đều tập trung vào trồng và chế biến nấm dạng đơn
giản, đa số còn nhỏ lẻ, chất lƣợng chƣa rõ nét và không ổn định, sản xuất chủ yếu là
thủ công dẫn tới năng suất lao động thấp. Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu là dạng tƣơi hoặc

sơ chế đơn giản nên chƣa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và đầu ra khối lƣợng lớn, khả năng
xây dựng chuỗi giá trị thấp nên không phù hợp với mơ hình sản xuất cơng nghiệp hóa.


Sản lƣợng nấm cả nƣớc:
Hàng năm, sản lƣợng nấm nƣớc ta khoảng 250.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu 25

- 30 triệu USD (khơng tính xuất khẩu tiểu ngạch), trong đó: nấm mộc nhĩ 120.000 tấn,
nấm rơm 64.500 tấn, nấm sò 60.000 tấn, nấm mỡ 5.000 tấn, nấm linh chi 300 tấn, các
loại nấm khác nhƣ nấm vân chi, nấm đầu khỉ, nấm kim châm, nấm ngọc châm khoảng
700 tấn. (Nguyễn Nhƣ Hiến & Phạm Văn Dƣ, 2013)
Bảng 2. 1 : Sản lƣợng nấm năm 2011

Tên Nấm

Sản lƣợng (nghìn tấn)

Nấm rơm

64,5

Nấm sị

60

Nấm mỡ

5

Nấm mộc nhĩ


120

Nấm linh chi

0,3

Các loại nấm cao cấp

0,7

(Nguồn: Báo cáo hội nghị nấm tại Đồ Sơn-Hải Phòng, năm 2011)

5


 Tình hình tiêu thụ:
Tại thị trƣờng nội địa, nấm dƣới dạng tƣơi và khô đƣợc tiêu thụ là chủ yếu. Giá
bán nấm tƣơi ở các tỉnh, thành phố lớn nhƣ: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh cao gấp
1,5 – 2 lần giá thành sản xuất. Riêng thành phố Hà Nội trung bình mỗi ngày tiêu thụ
khoảng 60 tấn nấm tƣơi các loại.
 Tình hình xuất khẩu:
Nấm xuất khẩu dƣới nhiều dạng nhƣ nấm muối, nấm hộp, nấm khô của các loại
nấm mộc nhĩ, nấm hƣơng, nấm rơm; kim ngạch xuất khẩu năm 2009 là 60 triệu USD,
tăng lên 90 triệu USD (năm 2011). Trong năm 2009, Việt Nam xuất khẩu nấm sang 31
thị trƣờng: Hoa kỳ đạt 7,7 triệu USD tăng 29,7% so với năm 2008; Italia: 4,4 triệu
USD; Pháp, Bỉ và Cộng hoà Séc tăng mạnh lần lƣợt 151,6%; 156,1% và 269%. Giá
nấm rơm muối xuất khẩu tháng 1/ 2009 là 1.299 USD/ tấn, tăng lên 1.790 USD/ tấn
(tháng 11/ 2009), hiện nay khoảng 2.000 USD/tấn; nhiều công ty xuất khẩu nấm có uy
tín ở các tỉnh phía Nam là West Food Cần Thơ, Vegetexco Hồ Chí Minh, Vegehagi,

NutriWorld Đồng Nai. (Minh Huệ, 2012)
 Tình hình nghiên cứu:
Sản lƣợng nấm của Việt Nam vẫn tăng đều qua các năm nhƣng vẫn đang đƣợc
đánh giá là còn rất nhiều tiềm năng để phát triển. Chính vì vậy, nƣớc ta đặc biệt chú
trọng vào việc phát triển ngành nấm ăn, nấm dƣợc liệu nhằm khắc phục các khó khăn
hạn chế của ngành nghề này, đƣa ngành nấm tiến gần hơn với nền cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Chính phủ và nhiều tổ chức khác nhau đã đẩy mạnh đầu tƣ vào việc
nghiên cứu chọn tạo giống nấm mới để bổ sung vào danh sách các nấm chủ lực của
Việt Nam, xây dựng các viện nghiên cứu và bảo tồn nguồn gen nấm, thành lập các
nhóm nghiên cứu, ngành học về nấm để đào tạo, nâng cao chuyên môn về nấm ăn,
nấm dƣợc liệu, đồng thời tuyên truyền rộng rãi về giá trị của nấm đến cộng đồng.
2.2. Tình hình nghiên cứu ni trồng nấm Tùng nhung (Macrocybe crassa)
2.2.1. Tình hình nghiên cứu nuôi trồng nấm Tùng nhung (Macrocybe crassa) trên
thế giới
Nấm tùng nhung (Danh pháp khoa học: Macroccybe crassa) là một loại nấm ăn
đƣợc, khơng có độc tính, chƣa đƣợc ni trồng phổ biến, đƣợc tìm thấy ở châu Á chủ
6


yếu là ở: Thái Lan, Nhật Bản, Srilanka (Chang và cs, 1978). M. crassa thƣờng chỉ đƣợc
tìm thấy một lần trong năm, đặc biệt là vào mùa mƣa. Tuy nhiên, lƣợng nấm ngồi tự
nhiên khơng thể đủ cho nhu cầu sử dụng của con ngƣời. Vì vậy tiềm năng thƣơng mại hóa
của loại nấm này đã đƣợc nghiên cứu nhƣng chƣa phổ biến và chuyên sâu.
Miles Joseph Berkeley đã mô tả loài nấm này là Agaricus crassus vào năm
1847 từ tài liệu thu thập đƣợc ở Peradeniya ở Sri Lanka. Tuy nhiên, tên này khơng hợp
lệ vì nhị thức đã đƣợc Scopoli sử dụng vào năm 1772 cho một loại nấm khác. Pier
Andrea Saccardo xếp nó vào chi Tricholoma vào năm 1887 (Wiki English).
Đến năm 1998 chi Macrocybe đƣợc thành lập bởi các nhà nghiên cứu nấm
học David Pegler và Deborah Jean Lodge cho một số loài nhiệt đới lớn màu trắng đã
từng đƣợc xếp vào chi Tricholoma. Bởi theo Pegler và cs thì Các lồi Macrocybe trƣớc

đây đƣợc đặt trong Tricholoma đƣợc tách biệt trong phần Leucorigida về mặt hình thái
do sự hiện diện của các kết nối kẹp và về mặt sinh thái học khi khơng có các liên kết
ectomycorrhizal. Cho đến nay chi này có bảy lồi, phân bố rộng rãi ở các vùng nhiệt
đới trên toàn thế giới. Trong đó có 5 lồi (Macrocybe crassa, Macrocybe titans,
Macrocybe gigantean, Macrocybe lobayensis và Macrocybe pachymeres) đƣợc báo
cáo từ Ấn Độ (Massee, 1912; Vrinda & cs, 1997; Manimohan & cs, 2007; Mohanan,
2011). M. crassa cũng đƣợc báo cáo từ Nhật Bản, Thái Lan và Sri-Lanka (Huffman &
cs, Năm 1989). Ở Thái Lan, loại nấm này có các tên thơng dụng khác nhau giữa các
địa phƣơng con ngƣời nhƣ: hed-tin-rad (đông bắc), hed-jan (bắc), hed-hua-sum (nam)
và hed yai hoặc hed-tub-tao-khao (miền trung)( Petcharat, 1996).
Năm 2008, Payapanon và Srijumpa tiến hành thu thập và chọn lọc các dòng
Macrocybe crassa từ nhiều nguồn khác nhau để sản xuất thƣơng mại đã khẳng định
rằng M. crassa có thể đƣợc trồng dễ dàng và thành cơng trên mùn cƣa của cây cao su.
Tiếp đó, Tanapak Inyod và cs dựa trên cơ sở nghiên cứu của Payapanon và Srijumpa
đã cho thấy M. crassa không chỉ đƣợc trồng trên mùn cao su mà nó có triển vọng nuôi
trồng trên nhiều một số loại mùn cƣa khác nhau. Hơn nữa Kết quả nghiên cứu của
Inyod và cs (2016) đã đƣa ra đƣợc chủng DOA – 10 cho năng suất cao nhất trên giá
thể mùn cƣa. Sau này cũng có nhiều nghiên cứu về ni trồng M. crassa đƣợc tiến
hành nhƣng chƣa có cơng trình nào đƣa ra đƣợc công thức tối ƣu nhất để đƣa vào nuôi
trồng đại trà.
7


2.2.2. Tình hình nghiên cứu ni trồng nấm Tùng nhung (Macrocybe sp) tại Việt Nam
Ở Việt Nam, Macrocybe crassa đƣợc Trịnh Tam Kiệt phát hiện đầu tiên vào
năm 1996 ở Vĩnh Phúc. Sau đó loại nấm này đƣợc phát hiện liên tục ở nhiều địa
phƣơng của nƣớc ta: Thành phố Hồ Chí Minh năm 2000 – 2004, Vƣờn quốc gia Cát
Tiên và Đà Lạt năm 2007 (Lê Xuân Thám & cs). Gần đây nhất Macrocybe crassa tiếp
tục đƣợc nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học tìm thấy ở khu vực quảng trƣờng sinh
viên tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Việc loại nấm này đƣợc tìm thấy nhiều lần

tại các khu vực khác nhau tại Việt nam cho thấy rằng loại nấm này khá thích hợp với
điều kiện tự nhiên tại nƣớc ta, khả năng phân bố của loài nấm này đại diện cho chi
nấm Macrocybe tại Việt Nam là khá rộng (Ngơ Anh, 2003). Đây là lồi nấm ăn quý
với thành phần dinh dƣỡng phong phú và chứa một số chất có dƣợc tính, có tác dụng
chống khối u, tăng cƣờng hệ miễn dịch, ... Tuy nhiên, hiện nay vẫn chƣa có cơng bố
nghiên cứu sâu về lồi nấm này ở Việt Nam (Lê Xuân Thám & cs).
Macrocybe crassa đƣợc Phạm Ngọc Dƣơng (2010) mơ tả là có vị ngọt, béo và
khơng độc. Hơn nữa, đây là lồi nấm đƣợc phát hiện từ tự nhiên Việt Nam, vì thế sẽ có
khả năng thích ứng tốt với các điều kiện khí hậu của nƣớc ta hiện nay, đó chính là
điểm thuận lợi lớn mà những lồi nấm du nhập khơng dễ có đƣợc. Vì vậy nếu đƣợc
nghiên cứu hồn thiện quy trình cơng nghệ thành cơng sẽ hứa hẹn là một loài cho giá
trị thực phẩm quý, bổ xung vào các lồi nấm ăn đang đƣợc ni trồng hiện nay.
2.3. Giới thiệu chung về nấm Tùng nhung (Macrocybe sp)
Sản xuất nấm ăn và nấm dƣợc liệu rất phù hợp với các điều kiện sẵn có của
Việt Nam, sản phẩm nấm ăn nấm dƣợc liệu đã đƣợc Thủ tƣớng phê duyệt nằm trong
danh mục sản phẩm Quốc gia thực hiện từ năm 2012 thuộc Chƣơng trình Phát triển
sản phẩm Quốc gia đến năm 2020 theo quyết định số 439/QĐ-TTg ngày 16 tháng 04
năm 2012. Macrocybe crassa hoặc Tricholoma crassum (Berk.) Sacc. là một loại nấm
hoang dã, ăn đƣợc và không độc (Teaumroong & cs, 2002, Pradhan & cs, 2010). Nó
có năng suất, hiệu quả sinh học cao, cao hơn nhiều loại nấm ăn đƣợc ( Corner, 1993 ).
Kích thƣớc lớn và quả thể có hƣơng vị của một số lồi Macrocybe làm cho chúng trở
thành nguồn thực phẩm quý giá. M. crassa tự nhiên thƣờng khá đắt và hiếm, vì nó
thƣờng chỉ đƣợc tìm thấy một lần trong năm, đặc biệt là vào mùa mƣa (Teaumroong &

8


cs, 2002). Hơn nữa, việc thay đổi môi trƣờng giá thể để trồng nấm dẫn đến năng suất
khác nhau do sự khác biệt về mặt sinh học và hóa học giữa mơi trƣờng giá thể và chất
lƣợng của chúng, có thể do kiểu gen của các chủng nấm (Ragunathan & Swaminathan,

2003 ). Tuy nhiên theo Payapanon và Srijumpa (2008) nó có thể đƣợc trồng dễ dàng
và thành cơng trên mùn cƣa của cây cao su ( Inyod & cs, 2016).
2.3.1. Phân loại học của nấm tùng nhung (Macrocybe crassa)
Theo Chang và Hayes (1978):


Nấm tùng nhung có tên khoa học là Macrocybe crassa



Tên khác: Tricholoma crassum



Phân loại học của nấm tùng nhung Macrocybe crassa
Bảng 2. 2: Phân loại học của nấm tùng nhung Macrocybe crassa

Kingdom (giới)

Fungi

Division (Ngành)

Basidiomycota

Class (Lớp)

Agaricomycetes

Order (Bộ)


Agaricales

Family (Họ)

Tricholomataceae

Genus (Chi)

Macrocybe

Species (Lồi)

Macrocybe crassa

2.3.2. Phân bố
Macrocybe crassa hay cịn gọi là Tricholoma crasum đƣợc tìm thấy ở châu Á,
có nguồn gốc từ Sri Lanka, Ấn Độ (Kerala), Thái Lan và Malaysia. Nó đƣợc đánh giá
cao ở Thái Lan nhƣng đắt vì thƣờng chỉ có sau mùa mƣa. Tuy nhiên, nó có thể đƣợc
trồng trên mùn cƣa của cây cao su (Inyod & cs, 2016). Nấm thƣờng mọc vào đầu mùa
mƣa tháng 6 - 7, khi lƣợng mƣa chƣa quá lớn và bề mặt đất chƣa bị rửa trơi, thƣờng là
ở nơi có thảm cỏ lớn. Nấm mọc trên mặt đất. Mọc đơn lẻ hoặc thành từng đám ở
những nơi có cỏ hoặc có nhiều lớp phủ và thƣờng thấy ở những bãi cỏ đã mọc dài
(Garden Fungi – Macrocybe crassa; Phạm Ngọc Dƣơng, 2010).

9


2.3.3. Đặc điểm hình thái
Macrocybe crassa là một loại nấm ăn đƣợc thuộc họ Tricholomataceae. Loại

nấm này có quả thể to, nhiều thịt. Theo David N.Pegler và cs (1998) mô tả:
Nấm Macrocybe crassa có cuống hình trụ với kich thƣớc 15 – 25 x 1,4 – 5cm,
phình ra ở gốc. dạng bán cầu, mũ rộng 7-10 cm, lúc đầu dạng nón lồi sau đó trải rộng.
Mặt trên mũ màu trắng dần dần chuyển qua màu vàng nhạt nhƣ rơm, mũ nhẵn, mép
mũ hơi cong vào.
Phiến nấm đính tự do, màu trắng đến kem nhạt, rộng 4 – 10mm mọc thành đám.
Tế bào sợi nấm có các vách ngăn mỏng. Sợi nấm hẹp đan xen nhau. Bào từ màu
trắng, hình trịn hoặc elip5,0 – 6,5 x 3,7 – 4,5µm với thành mỏng, nhẵn.
Nó có thể đƣợc phân biệt với M. Gigantea bởi M. Gigantea có phiến màu vàng
và khơng có phần cuống phình lên trên thân của nó (Pegler DN,1998)
2.3.4. Thành phần dinh dƣỡng
Theo Teaumroong và cs năm 2002 giá trị dinh dƣỡng cảu M. crassa trong 100g trọng
lƣợng tƣơi là:
Bảng 2. 3 Thành phần dinh dƣỡng có trong 100g trọng lƣợng tƣơi M. crassa
STT

Chỉ tiêu

Hàm lƣợng

1

Carbohydrate

10,02gam

2

Chất béo


0,287gam

3

Protein

18,58gam

4

Canxi

2,71mg

5

Sắt

3,35mg

Trong một nghiên cứu nhằm đánh giá các chủng Macrocybe crassa có khả năng
sản xuất thƣơng mại hay không, Inyod & cs (2016) đã tiến hành ni trồng 5 chủng
Macrocybe crassa. Trong đó DOA, DOA-1 (thu thập từ tỉnh Bangkok), DOA-4 (thu
thập từ tỉnh Chiang Rai), DOA-7 (thu thập từ tỉnh Chai Nat) và DOA-10 (thu thập từ
tỉnh Prachuap Khiri Khan) đƣợc thu thập từ ngân hàng giống của Bộ Nông nghiệp, Bộ
Nông nghiệp và Hợp tác xã, Bangkok, Thái Lan. Sau đó tiến hành phân tích dinh

10



dƣỡng cho ra kết quả: Tổng lƣợng carbohydrate và protein ƣớc tính trong bột khơ của
tất cả các chủng M. crassa lần lƣợt là 53,79% - 68,08% và 11,85-16,10%. Hơn thế
nữa, nấm chứa hàm lƣợng cao của cả hai chất khống đa lƣợng và vi lƣợng. Nó chứa
hàm lƣợng cao protein, chất xơ, β- glucan và khoáng chất, làm cho nó trở thành nguồn
thực phẩm có giá trị. Kết quả này cho thấy rằng nấm này có thể dùng nhƣ một nguồn
dinh dƣỡng cao bao gồm các khoáng chất cho con ngƣời.
Bảng 2. 4. Giá trị dinh dƣỡng của năm dịng Macrocybe crassa ni trên mùn cƣa
(g / 100 g trọng lƣợng khô).

Chủng

Protein

Cacbohydrat

Β-glucan

Chất béo

DOA

12,79

62,99

44,91

1,86

DOA-1


14,94

63,92

46,56

1,30

DOA-4

26,10

53,79

40,86

2,04

DOA-7

11,85

58,26

43,62

2,16

DOA-10


13,71

68,08

43,14

2,49

(Nguồn: Inyod & cs, 2016)
Dữ liệu dinh dƣỡng đƣợc phân tích cho các chủng nấm khác nhau đƣợc tóm tắt
trong bảng 2.3. Giá trị dinh dƣỡng của M. crassa khô đƣợc trồng trên giá thể mùn cƣa
đã đƣợc đánh giá. Trong nghiên cứu này, lƣợng protein tối đa đƣợc tìm thấy trong
DOA-4 (26,10%) và tối thiểu là DOA-7 (11,85%). Các chủng của M. crassa chứa hàm
lƣợng protein thô xấp xỉ 11,85-26,10% tƣơng tự nhƣ Lentinus edodes và Pleurotus
ostreatus (tƣơng ứng là 24,68% và 19,59%) theo Cuptapun & cs (2010). Hàm lƣợng
protein thô trong M. crassa các chủng trong nghiên cứu hiện tại cao hơn các chủng
trong nhiều nghiên cứu khác nấm ăn đƣợc nhƣ Astraeus hygrometricus (8,48%),
Lentinus polychrous Berk. (6,12%) và Auricularia auricula (7,94%). Vì vậy M. crassa
sẽ đƣợc sử dụng tốt hơn cho con ngƣời. Hơn nữa, nó chứa hàm lƣợng carbohydrate xấp
xỉ 53,79-68,08% mức độ cao của carbohydrate trong M. crassa chỉ ra rằng đây là một
nguồn thực phẩm cung cấp năng lƣợng tốt. Hàm lƣợng chất béo trên cơ sở trọng lƣợng
khô của các chủng M. crassa dao động từ 1,30% đến 2,49%. Chất béo thô cao nhất đƣợc

11


tìm thấy trong chủng DOA-10 trong khi chủng DOA-1 có tỷ lệ chất béo thấp nhất
(1,30%). Sự biến đổi này có thể là do loại nấm và các tƣơng tác với mơi trƣờng.
M. crassa có chứa hàm lƣợng b-glucans cao làm tăng thêm giá trị cao của

chúng thêm tiềm năng vì b-glucans từ một số loại nấm có đã đƣợc chứng minh là có
tác dụng điều hịa miễn dịch, chống oxy hóa tuyệt vời, đặc tính chống viêm và giảm
đau (Bobek & Galbavy, 2001; Smiderle & cộng sự, 2008).
Bảng 2. 5. Giá trị dinh dƣỡng đa lƣợng và vi lƣợng của năm dòng Macrocybe
crassa trồng trên mùn cƣa (mg / kg trọng lƣợng khô)
Chủng

Dinh dƣỡng đa lƣợng
P

Dinh dƣỡng vi lƣợng

K

Ca

Mg

Na

Fe

Zn

Mn

DOA

5300


35300

433,04

651,15

828,97

213,44

37,65

13,07

DOA-1

6600

43000

483,69

959,70

1152,24

318,03

57,23


12,01

DOA-4

7000

43100

487,38

922,89

993,11

321,01

50,20

18,87

DOA-7

5700

40900

422,29

717,75


899,02

248,83

32,04

12,47

DOA-10

6200

43100

492,63

1046,66

936,33

283,21

53,79

17,55

(Nguồn: Inyod & cs, 2016)
Các chất khoáng thiết yếu là cần thiết cho các phản ứng trao đổi chất, kích thích
cảm giác điều chỉnh cân bằng nƣớc và muối, trong khi ở trẻ em, khống chất đóng một
vai trị quan trọng bằng cách giúp thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển tốt hơn và hỗ trợ

phát triển khả năng miễn dịch (Rush, 2000; Wintergerst & cs, 2007). M.crassa cũng
chứa các chất khoáng thiết yếu (chủ yếu là kali, phốt pho, canxi, magiê và natri) cao
hơn những gì đƣợc báo cáo từ một số các giống nấm nhƣ L. edodes, Pleurotus
abalonus, P. ostreatus, T. porentosus (Sunanta & cs, 1983), Agaricus bisporus,
Auricularia polytricha, Lentinus sajor (Afiukwa & cs, 2013). Theo dữ liệu thu đƣợc từ
nghiên cứu này, M. crassa sở hữu một lƣợng photpho cao và kali có liên quan đến sự
hình thành xƣơng và răng, và đóng một vai trị quan trọng trong việc co cơ xƣơng và
cơ trơn (Hays & Swenson, 1985; Soetan & cs, 2010). Nó cũng có thể rất hữu ích cho
những ngƣời bị giảm phosphat máu và giảm kali máu, là tình trạng hàm lƣợng
phosphat hịa tan và nồng độ kali trong máu thấp (He & MacGregor, 2008). Nhƣ đƣợc

12


×