Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Một số ý kiến về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các Doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.25 KB, 21 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, lợi nhuận đã trở thành mục đích
cuối cùng của sản xuất kinh doanh. Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa chi phí và
lợi nhuận ngày càng được quan tâm. Vì thế các doanh nghiệp đều ra sức tìm
con đường giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Do vậy với tỷ trọng
chiếm khoảng 60-70% tổng chi phí, nguyên vật liệu cần được quản lý thật tốt.
Nếu doanh nghiệp biết sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm, hợp lý thì
sản phẩm làm ra càng có chất lượng tốt mà giá thành lại hạ tạo ra mối tương
quan có lợi cho doanh nghiệp trên thị trường. Quản lý nguyên vật liệu càng
khoa học thì cơ hội đạt hiệu quả kinh tế càng cao. Với vai trò như vậy nên yêu
cầu quản lý nguyên vật liệu cần chặt chẽ trong tất cả các khâu từ khâu thu
mua, dự trữ và bảo quản đến khâu sử dụng.
Nhận thức được vai trò quan trọng của kế toán nguyên vật liệu nên em
đã chọn đề tài: “Một số ý kiến về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các
doanh nghiệp”. Để từ đó thấy được những mặt còn tồn tại, đề suất ý kiến với
hy vọng nhằm đòng góp một phần cho việc hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu
dựa trên cơ sở phân tích về lý luận và thực trạng.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề còn có các phần sau:
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán NVL và thực trạng
ở DN sản xuất kinh doanh.
Phần II: Một Số ý kiến đề suất nhằm hoàn thiện công tác kế toán.
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU
I. VÀI NÉT CHUNG VỀ NVL
1. Khái niệm
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động được biểu hiện bằng hìng thái vật
chất khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, trị giá NVL được
chuyển một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh.
2. Phân loại
Theo những tiêu thức khác nhau, NVL chia thành những loại khác nhau.
Xét theo vị trí tác dụng của NVL đối với quá trình sản xuất kinh doanh thì


NVL được chia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính
- Vật liệu phụ
- Nhiên liệu
- Phụ tùng thay thế
- Vật liệu kinh doanh
- Thiết bị cần lắp
- Phế liệu và vật liệu khác
3. Tính giá NVL
- Tính giá NVL nhập kho.
Giá trị vật liệu nhập kho được tính theo giá thực tế. Tuỳ theo loại hình
DN tính VAT theo phương pháp trực tiếp hay phương pháp khấu trừ mà trong
giá thực tế có thuế hay không có thuế.
1
- i vi vt liu mua ngoi:
Giỏ thc t = giỏ ghi trờn hoỏ n + thu NK ( nu cú ) + chi phớ thu
mua cỏc khon chờnh lch, gim giỏ hng mua
- i vi vt liu thuờ ngoi ra cụng ch bin:
- i vi vt liu sn xut: giỏ thc t = giỏ thnh sn xut thc t.
- i vi vt liu do b nhn vn gúp liờn doanh c phn:
- i vi vt liu c tng thng:
- i vi ph liu: giỏ thc t l giỏ c tớnh thc t cú th s dng c
hay giỏ tr ti thiu.
Ngoi ra khi tớnh giỏ NVL nhp vo, ngi ta cũn s dng giỏ hch toỏn.
Vt liu nhp kho ch c tớnh theo giỏ hch toỏn khi cú nhng vt liu xut
s dng ngay trong kinh doanh nhng cha bit giỏ thc t vt liu nhp. Giỏ
hch toỏn cũn c gi l giỏ tm tớnh hay giỏ k hch.
Giỏ hch toỏn = s lng thc nhp x n giỏ hch toỏn.
Vt liu nhp trong k vn c tớnh theo giỏ thc t, n cui k trờn
c s ghi s giỏ hch toỏn v giỏ thc t nhp ó bit, ta tớnh h s giỏ, tớnh

giỏ tr vt liu xut s dng
b, Tớnh giỏ vt liu xut
Trong quỏ trỡnh sn xut, vic ỏnh giỏ vt liu theo giỏ thc t rt quan
trng. Nú giỳp cho vic phõn b chớnh xỏc chi phớ thc t v vt liu tiờu hao
2
Giá TT = giá trị vật liệu xuất chế biến + chi phí liên quan ( tiền thuê gia công, chế biến)
Giá thực tế = giá trị vật liệu đợc các bên tham gia góp vốn chấp nhận
+ chi phí liên quan đến tiếp nhận (nếu có).
Giỏ thc t = giỏ th trng+ chi phớ liờn quan n tip nhn (nu cú).
trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh. Tu theo c im hot ng ca tng
DN, vo yờu cu qun lý v trỡnh nghip v qun lý ca tng cỏn b k
toỏn, cú th s dng mt trong cỏc phng phỏp sau:
- Phng phỏp nhp trc xut trc (FIFO): phng phỏp ny gi nh
vt t no nhp kho trc s c xut trc, xut ht s nhp trc mi n
s nhp sau theo giỏ thc t ca s hng xut.
- Phng phỏp nhp sau xut trc (LIFO). Phng phỏp ny tớnh trờn
c s gi nh lụ vt t no nhp sau s c xut dựng trc. Phng phỏp
ny thớch hp trong trng hp lm phỏt.
- Phng phỏp trc: theo phng phỏp ny khi NVL thc t xut kho
thuc lụ hng no thỡ tớnh theo giỏ thc t ca lụ ú. Phng phỏp ny cũn gi
l phng phỏp thc t ớch danh thng s dng vi cỏc vt liu cú giỏ tr
cao v cú tớnh tỏch bit.
- Phng phỏp giỏ hch toỏn: theo phng phỏp ny, ton b vt liu
bin ng trong k c tớnh theo giỏ hch toỏn.
- Phng phỏp n v bỡnh quõn: theo phng phỏp ny, giỏ thc t
NVL dựng trong k c tớnh thoe giỏ bỡnh quõn (bỡnh quõn ca k d tr,
bỡnh quõn cui k trc hoc bỡnh quõn theo mi ln nhp)
Trong ú:
Phng phỏp n v bỡnh quõn c k d tr tuy n gin, d lm nhng
chớnh xỏc khụng cao. Hn n cụng vic tớnh toỏn dn vo cui k nh

hng n cụng tỏc k toỏn núi chung.
3
Giá thực tế VL xuất = giá hạch toán VL x Hệ số giá VL
dùng or tồn cuối kỳ xuất dùng or tồn cuối kỳ
Giá thực tế VL = Số lợng VL x Giá đơn vị
xuất dùng xuất dùng bình quân
Giá đơn vị Giá thực tế VL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
=
bình quân Số lợng tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Phng phỏp ny khỏ n gin, phn ỏnh kp thi tỡnh hỡnh bin ng
VL trong k nhng khụng chớnh xỏc vỡ khụng tớnh n s bin ng ca giỏ
c vt liu k ny.
Phng phỏp ny khc phc c im ca hai phng phỏp trờn nhng
li tún nhiu cụng sc, tớnh toỏn nhiu ln.
- Phng phỏp tr giỏ tụn VL cui k : thoe phng phỏp ny , cui k
hch toỏn, cỏc DN tin hnh kim kờ vt t tn kho v giỏ tr vt liu tn kho
theo mt mc giỏ nỏo ú
Giá thực tế VL xuất kho = giá hạch toán của VL xuất x Hệ số giá (H)
II. HCH TON TNG HP NGUYấN VT LIU
1. Hch toỏn tng hp NVL theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn
(KKTX)
Hch toỏn tng hp nguyờn vt liu theo phng phỏp kờ khai thng
xuyờn l phng phỏp theo dừi thng xuyờn, liờn tc s bin ng nhp,
xut, tn vt liu trờn s k toỏn.
S dng phng phỏp ny cú th tớnh c tr giỏ vt t nhp, xut, tn
ti bt k thi im no trờn s tng hp. Trong phng phỏp ny, ti khon
4
Giá đơn vị bình Giá thực tế VL tồn đầu kỳ or cuối kỳ trớc
=
quân cuối kỳ trớc Lợng thực tế VL tồn đầu kỳ or cuối kỳ trớc

Giá đơn vị bình quân Giá thực tế VL tồn trớc khi nhập + số nhập
=
sau mỗi lần nhập Lợng thực tế VL tồn trớc khi nhập + số nhập
Giá thực tế VL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Hệ số giá (H ) =
Giá hạch toán vật t tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
nguyên vật liệu được phản ánh theo đúng nội dung tài khoản tài sản.
Phương pháp này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có giá trị nguyên
vật liệu lớn.
1.1 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 152 "Nguyên vật liệu"
Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có, biến động tăng giảm của
các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế. Kết cấu TK 152:
-Bên Nợ: + Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự
chế, thuê ngoài gia công chế biến, nhận góp vốn liên doanh, được cấp hoặc
nhập từ nguồn khác.
+ Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê.
-Bên Có:
+ Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất, xuất bán, thuê
ngoài gia công chế biến hoặc góp vốn liên doanh.
+ Trị giá NVL được giảm giá, CKTM hoặc trả lại người bán.
+ Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
-Dư Nợ:
+ Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho
Tài khoản 152 có thể mở chi tiết theo từng loại NVL tuỳ theo yêu cầu
quản lý của doanh nghiệp. Chi tiết theo công dụng có thể chia thành 5 tài
khoản cấp 2:
-TK 1521 - Nguyên vật liệu chính
-TK 1522 - Vật liệu phụ
-TK 1523 - Nhiên liệu

-TK 1524 - Phụ tùng thay thế
5
-TK 1528 - Vật liệu khác
1.2. Phương pháp hạch toán
Hạch toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu:
*Tăng do mua ngoài:
�Trường hợp 1: Vật liệu và hoá đơn cùng về
Căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan kế toán
ghi:
Nợ TK 152: Giá thực tế
Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, 141, 311...tổng thanh toán
�Trường hợp 2: Vật tư về trước, hoá đơn về sau
Khi vật tư về làm thủ tục nhập kho, lưu phiếu nhập vào tập hồ sơ hàng
chưa có hoá đơn.
+ Nếu trong kỳ hoá đơn về: hạch toán như trường hợp 1.
+ Cuối kỳ hoá đơn chưa về, kế toán ghi:
Nợ TK 152 Giá tạm tính
Có TK 331
+ Sang tháng sau hoá đơn về, kế toán ghi bổ sung hoặc ghi âm để điều
chỉnh giá tạm tính thành giá hoá đơn :
Nợ TK 152 : Giá nhập thực tế trừ (-) giá tạm tính
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 : Giá thanh toán trừ (-) giá tạm tính
�Trường hợp 3: Hoá đơn về trước, vật tư về sau:
Khi hoá đơn về lưu hoá đơn vào tập hồ sơ hàng đang đi đường.
6
+ Nếu trong kỳ vật tư về, hạch toán giống trường hợp 1.
+ Cuối kỳ vật tư chưa về, kế toán ghi:
Nợ TK 151: Giá trị vật tư

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331, 111, 112...Tổng số tiền
+ Sang kỳ sau khi vật tư về:
Nợ TK 152: Nếu nhập kho
Nợ TK 621, 627, 642...Nếu sử dụng ngay
Có TK 151
Trong cả 3 trường hợp trên, nếu được chiết khấu, giảm giá, trả lại vật tư
kế toán hạch toán như sau:
- Với chiết khấu thanh toán được hưởng:
Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 515
- Với chiết khấu thương mại:
Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 152
- Với trường hợp giảm giá hoặc trả lại vật tư cho người bán:
Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 152
Có TK 133
Tăng do các nguyên nhân khác:
Nợ TK 152: nguyên vật liệu tăng
7

×