Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Trắc nghiệm Tin học Đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.48 KB, 10 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Tin học đại cương.


Trang 1



CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

Câu 1: hệ điều hành là
A. Hệ thống cung cấp các phương tiện tác
động với phần cứng, tạo ra môi trường
làm việc giữa người và máy
B. Hệ thống tạo ra môi trường làm việc
giữa người và máy
C. Hệ thống các chương trình điều khiển
mọi hoạt động của máy tính, cung cấp các
phương tiện tác động tới phần cứng, tạo ra
môi trường làm việc giữa người và máy
D. Hệ thống các chương trình điều khien
mọi hoạt động của máy tính
Đáp án: C
Câu 2: để chạy một ứng dụng trong windown
A. Bấm chuột phải rồi chọn copy
B. Kích đúp chuột vào biểu tượng của ứng
dụng
C. Bấm phải chuột rồi chọn save
D. Kích chuột vào biểu tượng của ứng dụng
Đáp án: B

Câu 3 : để truy cập vào một wedside ta phải biết:


A. IP của máy chủ chứa webside đó
B. Địa chỉ của trang web đó
C. Webside đó được đặt tại server thuộc
quốc gia nào
D. Tên của webside đó
Đáp án: B
Câu 4 : kiểu dữ liệu real (kiểu số thực) có thể sử lý
các số trong phạm vi
A. -128 >> 127
B. 0>>65535
C. 2.9*10^-38 đến 1.7*10^38
D. -32768 >> 32767
Đáp án: C
Câu 5 : tập tin có định kiểu là
A. Tập tin mà các phần tử của nó có cùng
một kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên
B. Tập tin mà các phần tử của nó có cùng
một kiểu dữ liệu là kiểu ký tự
C. Tập tin mà các phần tử của nó không có
cùng một kiểu dữ liệu
D. Tập tin mà các phân tử của nó có cùng
một kiểu dữ liệu
Đáp án: D
Câu 6: trong phần hàm không được phép khai báo
thành phần nào ?
A. const
B. uses
C. var
D. type
Đáp án: B



Câu 7 : dữ liệu kiểu số thực real trong passcal chiếm
bao nhiêu byte ?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 6
Đáp án: D
Câu 8: phát biểu nào sau đây về chức năng của kiểu
bản ghi là phù hợp nhất ?
A. Để mô tả các đối tượng có nhiều thông
tin khác nhau
B. Để mô tả các dữ liệu gồm cả số và xâu
ký tự
C. Để tạo mảng nhiều chiều
D. Để mô tả nhiều loại dữ liệu
Đáp án: D
Câu 9: cho chương trình con :
Var x:byte;
Begin
x:=255;
x:=x + 3;
writeln(x);
end.
A. 0
B. 2
C. 3
D. error 85”,” expected
Đáp án: B

Câu 10 : cho chương trình con
Var x: short int;
Begin
x:=127;
x:= x shr 1;
writeln(x);
end.
Hãy cho biết kết quả khi chạy chương trình ?
A. -128
B. 63
C. 64
D. 0
Đáp án: B
Câu 11 : cho chương trình con ?
Const c =255;
Var x: byte;
Begin
x:=(c+1)-1;
writeln(x);
A. 1
B. 0
C. 255
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Tin học đại cương.


Trang 2



D. 256

Đáp án: C
Câu 12 : cho chương trình con
Const c= 32767;
Var x:integer;
Begin
X: = c*2-32767;
Write (x);
End.
Kết quả là ?
A. 0
B. 32767
C. -32768
D. error 76 constantout of range
Đáp án: B
Câu 13 : cho chương trình con
Var c1,c2: char;
Begin
c1 := %;
c2:=pred(upcase(c1));
if c1>= c2 then writeln(c2) else writeln(c1);
end.
Hãy cho biết kết quả khi chạy chương trình ( bấm tổ
hợp phím ctrl + F9 trong turbor pascal)
A. Error 26 type smatch
B. C
C. A
D. B
Đáp án: A
Câu 14 : để nhập một số nguyên n nằm trong (5,20)
ta chọn đoạn lệnh

A. n =0;
while((n<=5) or (n=>20)) de
readln(n);
B. n =0;
while((n<=5) and (n>=20)) de
readln(n);
C. n =0;
while((n<5) or (n>20)) de
readln(n);
D. n =0;
while((n<5) or (n>20)) de
readln(n);
Đáp án: D

Câu 15: cho chương trìn con
Type ten=(Hong, Hoa, Hue, Ly, Lan, Nhai);
Var x: ten;
Begin
x: = Hoa;
x:= ten(ord(x)+1);
if x > Hue then writeln(x) else if x= Hoa then
writeln(pred(x)) else writeln(succ(x));
end.
Hãy cho biết kết quả khi chạy chương trình ( bấm tổ
hợp phím ctrl + F9 trong turbor pascal)
A. Hong
B. Hoa
C. Error 63 cannot read or write vari ables
of this type
D. Hue

Đáp án: C
Câu 16: cho chương trình con
Var x,y: integer;
Begin
x: =15;
y:= not x;
writeln(x+y);
end.
Hãy cho biết kết quả khi chạy chương trình ( bấm tổ
hợp phím ctrl + F9 trong turbor pascal)
A. 0
B. 1
C. 30
D. -1
Đáp án: D
Câu 17: biểu thức 25 div 3 + 5/2*3 có giá trị là ?
A. 9.5
B. 8.0
C. 15.5
D. 15.0
Đáp án : C
Câu 18: cho biến x kiểu thực và gán x= 12.41;
Để in lên màn hình như sau x=12.41 chọn lệnh nào
A. Writeln(x:5);
B. Writeln(‘x=,x:5:2);
C. Writeln(x);
D. Writeln(‘x=’,x:5:5);
Đáp án: D
Câu 19:cho chương trình con
Var x: integer;

Begin
x:= maxint;
x:= not x;
writeln(x);
end.
Hãy cho biết kết quả khi chạy chương trình ( bấm tổ
hợp phím ctrl + F9 trong turbor pascal)
A. 0
B. fase
C. -32767
D. -32768
Đáp án: D
Câu 20 : cho chương trình con
cho chương trìn con
Type ten=(Hong, Hoa, Hue, Ly, Lan, Nhai);
Var x: ten;
Begin
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Tin học đại cương.


Trang 3



x: = Hoa;
x:= sncc(x);
if x = Hue then writeln(‘Hue’) else if x= Hong then
writeln(‘Hong’) else writeln(‘Hoa’);
end.
Hãy cho biết kết quả khi chạy chương trình ( bấm tổ

hợp phím ctrl + F9 trong turbor pascal)
A. Hoa
B. Ly
C. Hong
D. Hue
Đáp án: D
Câu 21 : cho khai báo biến
Var m,n: integer;
x,y: real;
lệnh nào sai
A. x =6
B. n= 3.5
C. y= 10.5
D. m= -4
Đáp án: B
Câu 22: cho x,y,z là các biến kiểu thực lệnh nào là
sai ?
A. x+y:=z;
B. x:=y+z;
C. write(x,y,z);
D. writeln(x+ y,z:0:2);
Đáp án: A
Câu 23 : Hãy xác định câu lệnh trong for của bài
toán sau S:=1/a+ 1/a+….+1/a
A. if i mov 2=0 then s:=s + sqrt(i);
B. s:=s+1 sqr(i);
C. s:=s+1 sqrt(i);
D. if i mov 2=0 then s:=s - sqrt(i);
Đáp án: A
Câu 24 : cho biến x kiểu thực và gán x= 12.4145 để

in lên màn hình kết quả x= 12.4145. Ta chọn lệnh
A. writeln(x:5)
B. writeln(‘x=’,x:5:2)
C. writeln(x)
D. writeln(‘x=’,x:5:5)
Đáp án: D
Câu 25: cho p là một con trỏ . Thủ tục new(p) có ý
nghĩa gì
A. tạo một biến đang định kiểu p để có thể
truy nhập vào vùng dữ liệu của đối tượng
B. cấp phát vùng nhớ trên
C.
D.
Câu 26: mục đích tạo mới dùng để
A. Tránh lặp lại các công việc giải quyết
vấn đề biến hệ nhớ và tạo công cụ liên kết
các module chương trình
B. Giải quyết vấn đề thiếu bộ nhớ
C. Tạo thư viện các hàm thủ tục để tránh
lặp lại những công việc giống nhau
D. Tạo công cụ liên kết các n chiều chương
trình
Câu 27: kiểu con trỏ được sử dụng để lưu trữ giá trị
A. Kiểu integer
B. địa chỉ
C. kiểu string
D. kiểu real
Đáp án: C
Câu 28 : cho khai báo
Type mảng= array[1 100] of integer;

Hàm T dưới đây thực hiện chức năng gì ?
Functinon T(A:Mang: n: byte; k: integer) integer;
Var i,p: integer;
Begin
P:=0;
i:=0;

A. Đáp án mờ quá. Bạn có đáp án thì ghi luôn ra
nhé !!
B.
C.
D.

Câu 29:cho A là mảng một chiều n phần tử kiểu
integer i,p là các biến integer. Đoạn chương trình
sau thực hiện nhiệm vụ gì ?
p:=A(1);
for i:=2 to n do
if (A(i):=p) then p:=A(i);
A. Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng
B. Sắp xếp A theo chiều tăng dần
C. Sắp xếp A theo chiều giảm dần
D. Tìm phần tử lớn nhất trong mảng

Câu 30: cho đoạn chương trình
Var x,y: integer;
Write(‘vao x=’); readln(x);
Writeln(x=’,x);
Readln;
End.

Khi thực hiện dịch chương trình xuất hiện thông
báo
A. Error 10
Câu 32: điều kiện lặp xét sau đúng thì dừng là vòng
lặp
A. For…to…do…
B. while…do…
C. For…downto…do
D. repeat….until…
Đáp án: D

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Tin học đại cương.


Trang 4



Câu 33: đổi số thập phân sau sang dạng nhị phân
12.456 (lấy 3 chữ số sau dấu phảy)
A. 1100.110
B. 1100.011
C. 0011.011
D. 1010.101
Đáp án: B
Câu 34: vòng lặp nào không cần từ khóa
begin…end cho khối lệnh trong thân vòng lặp
A. For…to…do…
B. For …downto…do…
C. While…do…

D. Repeat…until…
Đáp án: D
Câu 35: cho biết câu lệnh sau sai ở đâu IF DTB>5
then write(‘Do’); else write(‘truot’);
A. Đồng thời viết cả giá trị đỗ,trượt
B. Chưa biết giá trị của DTB
C. Có hai dấu chấm phảy (;) trong một câu
lệnh
D. Thừa dấu chấm phảy (;) trước từ khóa
else
Đáp án: D
Câu 36: Câu lệnh trong đoạn chương trình : IF <
bieu thức điều kiện> then < câu lệnh>;
A. Luôn thực hiện
B. Thực hiện khi biểu thức điều kiện đúng
C. Thực hieejnkhi biểu thức điều kiện sai
D. Không có đáp án nào đúng
Đáp án: B
Câu 37: câu lệnh IF< biểu thức điều kiện> then
<câu lệnh 1> else < câu lệnh 2>;
A. Thực hiện câu lệnh 2 khi biểu thức điều
kiện sai
B. Thực hiện câu lệnh 1 khi biểu thức điều
kiện sai
C. Thực hiện câu lệnh 2 khi biểu thức điều
kiện đúng
D. Thực hiện cả hai< câu lệnh1> và <câu
lệnh 2>
Đáp án: A
Câu 38: cho đoạn chương trình sau

IF b>a then max:=b else max:=a;
Hãy cho biết đoạn chương trình trên dùng để ?
A. Tính giá trị a
B. Tính giá trị b
C. Tìm giá trị lớn nhất trong 2 số a và b
D. Không có đáp án nào đúng
Đáp án: C
Câu 39: cấu trúc if…then…else… lồng nhau được
sử dụng khi pải lựa chọn một khả năng thỏa mãn
trong
A. Một khả năng
B. Hai khả năng
C. Nhiều khả năng
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Đáp án: B
Câu 40 : Tên nào đặt sai quy định của pascal
A. Kiểm_tra_nguyênto;
B. Địa chỉ;
C. Tong3so;
D. Chu vi;
Đáp án: B
Câu 41: Kiểu dữ liệu của biểu thức sau là: 3div5 +
8/4 + ord(‘d’) là:
A. Số nguyên
B. ký tự
C. Số thực
D. logic
Đáp án: C
Câu 42: kết quả khi chạy chương trình sau là
Var s,i: integer;

Begin
For i:=1 to 10 do
S:=s + i;
Writeln(s);
Readln;
End.
A. 11
B. 55
C. 100
D. 101
Đáp án: B
Câu 43: kết quả chạy chương trình sau là
Var s,i: integer;
Begin
S:=0;
For i:=1 to 90 do
S:= s+ ( i mod 3);
Writeln(s);
Readln;
End.
A. 90
B. 80
C. 70
D. 60
Đáp án: A

Câu 44: kết quả chạy chương trình sau là
Var s,i,j : integer;
Begin
S:=0;

For i:=1 to 10 do
For j:=1 to 20 do
S:= s + 1;
Writeln(s);
Readln; end.
A. 100
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Tin học đại cương.


Trang 5



B. 200
C. 20
D. 10
Đáp án: B
Câu 45: kết quả khi chạy chương trình sau là
Var c,i : integer;
Begin
For i:=1 to 100 do
Begin
C:= c + i;
If I div 10 = 2 then break;
End;
Writeln(c);
End.
A. 200
B. B. 210
C. C.2100

D. D.5500
Đáp án: B
Câu 46: chương trình sau thực hiện công việc gì

Var c,i,j : integer;
Begin
For i:=1 to 30 do
Begin
C:= 0;
For j:= 1 to i – 1 do
If ( i mod j=0) then c:= c*j;
If c:= i ten writeln(i);
End;
End.
A. In ra màn hình tất cả các số hoàn hảo trong
đoạn [1.30]
B. In ra màn hình tất cả các số nguyên tố trong
đoạn [1.30]
C. Tính trong tất cả các số trong đoạn [1.30]
D. Tính tổng tất cả hoàn hảo trong đoạn [1.30]
Đáp án: A

Câu 47: đoạn chương trình sau thực hiện công việc

Var c,I,j: integer;
Begin
For i:= 5to 20 do
Begin
C:=0;
For j: =1 to i do

If (i mod j=0) then c:=c+1;
If c=2 then write(‘i);
End;
End.
A. In ra màn hình tất cả các số nguyên tố
trong đoạn [5.20]
B. Tính tổng tất cả các số nguyên tố trong
đoạn [5.20]
C. Tính tổng tất cả các số hoàn hảo trong
đoạn [5.20]
D. In ra màn hình tất cả các số hoàn hảo
trong đoạn [5.20]
Đáp án: A
Câu 48: cho s,i, và N>0 là các biến nguyên để tính
s=N!, chọn câu nào ?
A. S:=1; for i:=1 to N do s:= s*i;
B. S:=0; for i:=1 to N do s:= s*i;
C. S:=1; for i:=1 to N do s:= s*N;
D. S:=1; for i:=1 to N do s:= s + i;
Đáp án: A
Câu 49 : cho S= 3+6+9+12+….+99.Để tính S thì
chọn câu nào ?
A. S:=0 for i:= 1 to 100 do if i mod 3=0 then
S:= S+i;
B. S:=0 for i:= 1 to 100 do if i mod 3=0 then
S:= S+i*3;
C. S:=0 for i:= 1 to 100 do if S mod 3=0 then
S:= S+i;
D. S:=0 for i:= 1 to 99 do S:= S+S mod 3;
Đáp án: A


Câu 50: trong cấu trúc for i:= bt1 to bt2 do < cong
viec>; biến i không phải là kiểu dữ liệu nào ?
A. Real
B. char
C. integer
D. boolean
đấp án: A
Câu 51: trong cấu trúc for i:= bt1 to bt2 do < cong
viec>; hãy cho biết đây là dạng lặp
A. Dạng lặp tiến
B. Dạng lặp lùi
C. Dạng lặp không xác định
D. Tất cả đều đúng
Đáp án: A
Câu 52: các câu lệnh nào là đúng
A. For i:= 10 to 1 do s:=s + 1;
B. For i:= fase to true do s:= s +1;
C. For s:=1 downto 10 do s:= s +1;
D. For i:=’z’ to ‘a’ do s:= s+1;
Đáp án: B
Câu 53: săp xếp câu lệnh sau để tính s:=
1+2+3+….+100
1.writeln(‘s=’,s);
2.s:=s+i;
3.s:=0;
4.for i: =1 to 100 do
A. 3-4-2-1
B. 1-2-3-4
C. 4-2-1-3

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Tin học đại cương.


Trang 6



D. 2-4-3-1
Đáp án: A
Câu 55: cho biết điều kiện đúng của vòng lặp s:2:1
While (x<>) do
Begin
Writeln(‘x=’); readln(x);end;
A. X=0
B. x= 1
C. x=2
D. tất cả đáp án đều đúng
Câu 56: cho đoạn chương trình sau
Var s,i: integer;
St: string[20];
Begin
While (i< length(st)) do
Begin
S:= s+ length(st);
i: =i+1;
end;
writeln(s);
end.
Giá trị của s là:
A. 0

B. 210
C. 4200
D. 4000
Đáp án: A
Câu 18: cho đoạn chương trình sau
Var s,i: integer;
St: string[20];
Begin
St:= ‘123456789’;
While (i< pos(‘9’,st)) do
Begin
S:= s+3;i:=i+1;
End;
Writeln(s);
End.
Giá trị của s là:
A. 9
B. 27
C. 6
D. 18
Đáp án: B

Câu 57: cho đoạn chương trình
Var s,i: integer;
St: string[20];
Begin
St:= ‘123456789’;
While (i< pos(‘19’,st)) do
Begin
S:= s+3;i:=i+1;

End;
Writeln(s);
End.
Giá trị của s là:
A. 9
B. 3
C. 36
D. 0
Đáp án: D
Câu 58: cho đoạn chương trình sau
Var x:integer;
Procedure Tính;
Var x: integer;
Begin
X:=1;x:=x+12;
End;
Begin
X:=10;Tính;writeln(x);readln
End;
Kết quả in ra màn hình là
A. 10
B. 12
C. 22
D. 13
Đáp án: A
Câu 59: cho ch là biến kiểu char.Lệnh nào đúng
A. ch:=’’a’’;
B. ch:=65;
C. ch:=char(65);
D. ch:=’abcd’;

Đáp án: C
Câu 60: chọn khai báo đúng
A. type phanso=record tu, mau: integer;end;
B. type phan so= record tu so, mau so:
integer;end;
C. type phanso=record; tu,mau: integer;end;
D. type record = phanso; tu, mau: integer;end;
đáp án: A
Câu 61: cho khai báo
Type sv= record ten: string[20]; dtb: real;
End;
Var x,y : sv;
Chọn câu đúng
A. sv.dtb:=6.5;
B. x.dtb:= ‘nguyen van an’;
C. x.ten:=’anh’;
D. x:=y.dtb;
Đáp án: C

Câu 62: Giá trị của S su khi được thực hiện đoạn
chương trình sau là gì ?
S :=0; for u:= true to false do s:= s+10;
A. 20
B. 10
C. 30
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Tin học đại cương.


Trang 7




D. 0
Đáp án: D
Câu 63: Cho khai báo biến :
Var m, n :integer;
x , y :real;
Lệnh nào sai ?
A. n: =3.5;
B. x:=6
C. y:= +10.5;
D. m:=4;
Đáp án: A
Câu 64: Cho p là một con trỏ không định kiểu và x
là một đối tượng. Câu lệnh p:=@x; sẽ thực hiện
A. gán địa chỉ của đối tượng trước x trong
bộ nhớ cho p
B. gán địa chỉ của x cho p
C. gán giá trị của x cho p
D. gán địa chỉ của đối tượng biến kế sau x
trong bộ nhớ cho p
Câu 65: Biến con trỏ có độ lớn :
A. 1 byte
B. 2 byte
C. 3 byte
D. 4 byte
Câu 66: Thứ tự các thành phần trong cấu trúc của
một “Uses “là
A. 1. Định nghĩa
2. Giao tiếp

3. Khởi tạo
4. Cài đặt
5. Kết thúc
B. 1. Định nghĩa
2. Giao tiếp
3. Cài đặt
4. Khởi tạo
5. Kết thúc
C. 1. Định nghĩa
2. Khởi tạo
3. Cài đặt
4. Giao tiếp
5. Kết thúc
D. 1. Định nghĩa
2. Cài đặt
3. Giao tiếp
4. Khởi tạo
5. Kết thúc

Câu 67:
Function MT(n: integer): boolean;
Var i, m : integer;
Begin
m := 0;
for i:=1 to n do
if (n mod i = 0) then m:=m+i;
(không rõ lắm >>) if (m*2^) then MT:= true
else MT:= false;
end;
hàm trên thực hiện chức năng gì ?

A. Kiểm tra 1 số là số nguyên hay không ?
B. Kiểm tra một số là chính phương hay không
?
C. Kiểm tra 1 số là số hoàn hảo không ?
D. Kiểm tra 1 số là số chẵn hay không ?

Câu 68: Cho a là mảng một chiều n phần tử, kiểu
integer. i , j , tg là các biến integer. đoạn cương
trình sau thực hiện nhiệm vụ gì ?
For i:= 1 to (n- 1) do
For j:= i+1 to n do
If (A[i]> A[j]) then
Begin
Tg:= A[i];
A[i]:= A[j];
A[j]:= tg;
End;
A. Sắp xếp A theo chiều tăng dần
B. Tìm phần tử lớn nhất trong mảng
C. Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng
D. Sắp xếp A theo chiều giảm dần
Đáp án: A
Câu 69: Cho đoạn chương trình
Var x: record;
d : integer;
i: real;
end;
begin
write(‘vao d:’); readln(x d);
write(‘vao i:’); readln(x i);

writeln(x);
end.
Khi thực hiện dịch chương trình xuất hiện thông
báo gì ?
A. Error 113: Error in ex. . .
B. Error 122: lencke vaohli .
C. Error 64 : .
D. Error 63 : .

Câu 70: Cho đoạn chương trình :
Var x, y, max: integer;
Bengin
Write(‘x,y:’); readln(x,y);
If x>y then max:=x
Else max:=y;
Writeln(giá trị lớn nhất là ,’ max);
End.
Khi thực hiện chương trình xuất hiện thông báo :
A. Error 37
B. Error 85
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Tin học đại cương.


Trang 8



C. Error 91
D. Error 113


Câu 71: cho đoạn chương trình:
Var x,d: string[25];
Begin
Write(‘ vao x:’);readln(x);
D:=x-d;
Writeln(d);
End;
Khi thực hiện chương trình xuất hiện thông báo
A. Error 26: type .
B. Error 42: error in . . .

C. Error 27: imake .
D. Error 41: open. . .

Câu 72: Cho đoạn chương trình :
Var x ,y: integer;
Begin
Write(‘vao x=’);readln(x);
Writeln(x=,x);
Readln;
End.
Khi thực hiện biên dịch chương trình xuất hiện
thông báo
A. Error 10: usesspected end off
B. Error 8: string . . .
C. Error 86: “,” expenced
D. Error 85: “,” expenced

Câu 73: Cho chương trình con
Var

I:byte; c :set of byte; 3: set of char;
Begin
c:=[];
repeat
readln(i);
c:= c+[i];
until (i<=0) or (i>5);
i:=c;
end.
Khi thực hiện chương trình xuất hiện thông báo
A. Error 27:
B. Error 26:
C. Error 23:
D. Error 41:

Câu 74: (TĐC)
Cho biến X kiểu thực và gán giá trị X=12.4145
Để in lên màn hình kết quả X = 12.414
Ta chọn lệnh:
A. Writeln(X:5)
B. Writeln (‘X=’,X:5:2)
C. Writeln (X)
D. Writeln (‘X=’,X:5:3)
Đáp án :D
Câu 75: Cho p là một con trỏ. Thủ tục New(p) có ý
nghĩa gì ?
A. Tạo một biến dạng kiểu p để có thể truy
nhập vào vùng dữ liệu của đối tượng.
B. Cấp phát vùng nhớ trên fleap với kích thước
kiểu dữ liệu mà con trỏ trỏ đến. Tạo một

biến động định kiểu p để có thể truy nhập
vào vùng dữ liệu của đối tượng . Lưu địa
chỉ của đối tượng cho con trỏ p
C. Lưu địa chỉ của đối tượng cho con trỏ p
D. Cấp phát vùng nhớ trên fleap với kích thước
kiểu dữ liệu mà con trỏ trỏ đến

Câu 76: Kiểu con trỏ được dùng để lưu trữ các
giá trị
A. Kiểu integer
B. Địa chỉ
C. Kiểu string
D. Kiểu real
C
Câu 77:Đơn vị đo dung lượng bộ nhớ của máy tính
A. Bps
B. Byte
C. Rpm
D. Mhz
Đáp án: B
Câu 78: Phần mềm của máy tính được chia thành
loại
A. Ba loại
B. Hai loại
C. Một loại
D. Bốn loại
Đáp án: B
Câu 79: Hệ nhị phân sử dụng bao nhiêu kí số để
biểu diễn ?
A. 2

B. 8
C. 10
D. 16
Đáp án: A
Câu 80: Vi rút máy tính được hiểu là .
A. Chương trình có tính chất phá hoại
B. Một chương trình máy tính có khả năng lây
nhiễm từ đói tượng này sang đối tượng khác
C. Một chương trình máy tính có khả năng tự
sao chép chính nó
D. Một chương trình máy tính có khả năng tự
sao chép chính nó từ đối tuwowngjlaay
nhiễm này sang đối tượng khác ,và chương
trình đó có tính chất phá hoại
Đáp án : D
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Tin học đại cương.


Trang 9



Câu 81: Phần mềm hệ thống là .
A. Do các hãng phần mềm viết có nhiều dạng
chuyên cho từng lĩnh vực chuyên môn
B. Các chương trình giúp cho việc kiểm tra
,bảo dưỡng và một số lĩnh vực chuyên hóa
cao thuận tiện cho người sử dụng
C. Các chương trình làm nhiệm vụ điều khiển
mọi hoạt động của hệ thống

D. Là chương trình ứng dụng
Đáp án: C
Câu 82: Chọn kết quả đúng của phép trừ 2 số trong
hệ nhị phân 1000001-11111
A. 111110
B. 101110
C. 110110
D. 11110
Câu 83: Số 168 trong hệ thập phân bằng bao nhiêu
trong hệ nhị phân ?
A. 10101010
B. 10101000
C. 10101001
D. 10101100
Đáp án: B
Câu 84: Chọn kết quả đúng của phép trừ hai số nhị
phân 11111 – 11111
A. 11101
B. 11010
C. 11111
D. 11100
Đáp án:
Câu 85: Cụm từ viết tắt nào sau đây có ý nghĩa là
mạng cục bộ?
A. Localhost
B. Wimax
C. Lan
D. Wan
Đáp án: C
Câu 86: Hệ điều hành nào sau đây là hệ điều hành

mã nguồn mở .
A. Mac os
B. Microsoft window
C. Ms – Dos
D. Linux
Đáp án: D
Câu 87: Hệ điều hành là .
A. Hệ thống các chương trình điều khiển mọi
hoạt động của máy tính ,cung cấp các
phương tiện tác động tới phần cứng ,tạo ra
môi trường làm việc giữa người và máy
B. Hệ thống cung cấp các phương tiện tác động
tới phần cứng ,tạo ra môi trường làm việc
giữa người và máy
C. Hệ thông ra môi trường làm việc giữa người
và máy
D. Hệ thống các chương trình điều khiển mọi
hoạt động của máy tính
Đấp án: A
Câu 88: Thành phần nào sau đây trong hệ diều hanh
windows có khả năng tự đọng nhận biết các thiết bị
phần cứng và tự động cài đặt cấu hình của các thiết
bị .
A. Windowws Explorer
B. Plug and Play
C. Multimedia
D. Desktop
Đáp án: B
Câu 89: Cách chọn các nhóm đối tượng rời rạc
trong windows.

A. Nhắp chuột chọn một biểu tượng , giữ shift
và nhắp chuột vào biể tượng muốn chọn
khác
B. Nhắp chuột chọn một biểu tượng , giữ del và
nhắp chuột vào biể tượng muốn chọn khác
C. Nhắp chuột chọn một biểu tượng , giữ phím
alt và nhắp chuột vào biể tượng muốn chọn
khác
D. Nhắp chuột chọn một biểu tượng , giữ phím
ctrl và nhắp chuột vào biể tượng muốn chọn
khác
Đáp án: D
Câu 90: Trong Windowns Explorer để đánh dấu
chọn tất cả các đối tượng trong cửa sổ Folder hiện
tại ta nhấn phím :
A. Shift –A
B. F7
C. Ctrl-A
D. F8
Đáp án: C
Câu 91: Ngôn ngữ lập trình Pascal ra đời năm nào ?
A. 1971
B. 1992
C. 1991
D. 1981
Đáp án: A
Câu 92 : Phạm vi giá trị của kiểu integer là
A. -32768 32768
B. -32768 32767
C. -32767 32767

D. -32767 32768
Đấp án: B
Câu 93: Kiểu dữ liệu nào có thể chứa nhiều thành
phần dữ liệu có kiểu dữ liệu khác nhau thành một
nhóm duy nhất ?
A. Kiểu bản ghi
B. Con trỏ cấu trúc
C. Kiểu số nguyên
D. Con trỏ

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Tin học đại cương.


Trang
10



Câu 102:chọn kết quả đúng của phép trừ hai số nhị
phân 11111-11111
A. 11101
B. 11010
C. 11111
D. 11100
Câu 103: số 168 trong hệ thập phân bằng bao nhiêu
trong hệ nhị phân?
A. 10101010
B. 10101000
C. 10101001
D. 10101100

Câu 104: chọn kết quả đúng của phép trừ 2 số trong
hệ nhị phân 1000001-11111
A. 111110
B. 101110
C. 110110
D. 11110
Câu 105: phần mềm hệ thống là:
A. Do các hãng phần mềm viết có nhiều dạng
chuyên cho từng lĩnh vực chuyên môn
B. Các chương trình giúp cho việc kiểm tra bảo
dưỡng và một số lĩnh vực chuyên môn hóa
cao thuận tiện cho người sử dụng
C. Các chương trình làm nhiệm vụ điều khiển
mọi hoạt động của hệ thống
D. Là các chương trình úng dụng
C
Câu 106: virut máy tính được hiểu là:
A. Chương trình có tính chất phá hoại
B. Một chương trình máy tính có khả năng lây
nhiễm từ đối tượng này sang đối tượng khác
C. Một chương trình máy tính có khả năng sao
chép chính nó
D. Một chương trình máy tính có khả năng từ
sao chép chính nó từ đối tượng lây nhiễm
sang đối tượng khác, và chương trình đó có
tính chất phá hoại
D
địa phương là các biến được khai báo ở:
A. Trong hàm hoặc thủ tục
B. Trong chương trình chính

C. Trong thân thủ tục
D. Trong thân hàm
Câu 111: để khai báo hằng thông qua khóa:
A. Var
B. Label
C. Const
D. Type
Câu 112: kiểu dữ liệu nào có thể chứa nhiều thành
phần dữ liệu có kiểu dữ liệu khác nhau thành một
nhóm duy nhất
A. kiểu bản ghi
B. Con trỏ cấu trúc
C. Kiểu số nguyên
D. Con trỏ



×