Tải bản đầy đủ (.pdf) (293 trang)

Bài giảng Phát triển kỹ năng quản trị (2023) - Đại học Thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.64 MB, 293 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỌÌ
KHOA KINH TẼ VÀ QUẢN LÝ
BƠ MÔN PHẤT TRIỂN KỲ NĂNG
Chú bién: ThS. Trương Thị Hương
Tham gia bién soạn: ThS. Phạm Thị Phương Thào, ThS. Vũ Huy Vĩ
TS. Phạm Thị Hài Yen, TS. Bùi Thị Phương Thào
ThS. Bùi Thị Thu Huc, ThS. Nguyên Thị Hương

Bài giảng

k

PHÁT TRIỂN

KY NANG
QUAN TRỊ

b NHÀ Xl'ẤT BẢN TÀI CHÍNH


TRƯỜNG DẠI IỈỌC THỦY LƠI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
Bộ MÔN PHẤT TRIỂN KỶ NÀNG
Chủ biên: ThS. Trương Thị Hương
Tham gia bién soạn: 111S. Phạm Thị Phương Ihào, Ths. Vũ Huy Vi
TS. Phạm Thị Hài Yến, TS. Bùi Thỉ Phương Thảo
ThS. Bùi Thị Thu Huê, ThS. Nguyễn Thị Hương

Bài giảng

PHÁT TRIỂN



KỸ NĂNG

QUẢN TRỊ

NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH



MỤC LỤC
Trang
1. Sự cần thiết cùa môn học.............................................................................................. 7

2. Mục tiêu môn học.......................................................................................................... 8
3. Cấu trúc môn học.......................................................................................................... 9
4. Phương pháp tiếp cận môn học................................................................................... 10
5. Phương pháp đánh giá môn hục.................................................................................. 10
Chuông 1. KỸ NÀNG Tự NHẶN THÚC BẢN THÂN................................................ 11
1.1. Khái niệm tự nhận thức.......................................................................................... 11
1.2. Ý nghĩa cùa tự nhận thức.......................................................................................... 13
1.2. ỉ. Tự nhận thức giáp môi cả nhãn hiêu rõ hân thân................................................ 13
1.2.2. Tự nhận thức gitip môi củ nhàn dật ra mục liêu cuộc xông khả thi...................... 14
1.2.3. Tự nhận thức giúp mỗi cá nhân tự hoàn thiện hãn thân....................................... 15
1.2.4. Tự nhận thức giúp mỗi cà nhàn tạo dựng sự thành còng..................................... 16
1.2.5. Tự nhộn thức giáp mỗi cá nhãn có moi quan hệ hài hòa....................................... 18
1.2.6. Tự nhận thức giúp càn hửng trong tô chức.......................................................... 19
1.3. Đặc diêm cúa tự nhận thức...................................................................................... 21

1.3.1. Tự nhận thức mang linh da chiêu........................................................................ 21
1.3.2. Tự nhận thức là một q trình thay dơi liên lục................................................... 21

1.3.3. Tự nhận thức chịu ánh hướng những dành giã lừ hên ngồi................................ 22
1.4. Một số cơng cụ tự nhận thức.................................................................................... 22

1.4.1. CứasỒdOHAR!.................................................................................................. 22
1.4.2. Cõng cu nhũn hiết nũng lực tốt nhất cua han thân RBS (Reflected Best Self)....... 28
1.4.3. Công cu SWOT................................................................................................... 30
1.5. Một sô gợi ý nâng cao kỹ nâng tự nhận thức........................................................... 33

1.5.1. Nhìn nhận hãn thân một cách khách quan............................................................ 33
1.5.2. Thực hiện việc tự phê hình mơi ngày................................................................... 34
1.5.3. Luyện tập thói quen suy ngầm.............................................................................. 35
1.5.4. Yêu cầu những người tin cậy miêu lã về minh...................................................... 36
1.5.5. Gitip đỡ người khác tự nhỡn thức........................................................................ 37

Chương 2. KỸ NĂNG QUÂN TR| CẢM xúc.............................................................. 42

2.1. Khái quát về quán trị cam xúc.............................................................................. 43
3


2. i. ỉ. Khái niệm cám xúc.............................................................................................. 43

2.1.2. Phủ» loại câm xúc............................................................................................... 44
2.1.3. Khải niệm quán trị câm xúc................................................................................. 46
2.1.4. Vai trò cùa quàn trị câm xúc................................................................................... 48

2.2. Các bước quân trị cảm xúc...................................................................................... 51
2.3. Quán trị câm xúc trong thởi gian dài....................................................................... 59
2.3.1. Tập suy nghỉ lạc quan.......................................................................................... 60
2.3.2. Rên luyện sự tự tin............................................................................................... 62

2.3.3. Học cách kiêm soát cảm xúc bàng ui tuệ............................................................. 63
2.3.4. Sử dụng ngân từ phù hợp và khéo lèo mang linh tích cực..................................... 67
Chưoiig 3. KỸ NÀNG QUÁN LÝ THỜI GIAN............................................................. 72
3.1. Khái niệm quan lý thòi gian.................................................................................... 72
3.2. Vai trỏ cùa quán lý thời gian................................................................................... 73
3.3. Ngun nhân gây lãng phí thịi gian........................................................................ 74
3.4. Các bước quán lý thòi gian...................................................................................... 77
3.5. Một so phưoiig pháp quán lý thòi gian.................................................................... 83
3.5.1. Quản lý thời gian theo công thức 5 chữ A............................................................ 83
3.5.2. Quân lỹ thời gian theo phương pháp Eisenhower................................................. 85
3.5.3. Quàn lỹ thời gian theo phương pháp Pomodoro................................................... 88
3.5.4. Quán /ý thởi gian theo quy tắc PARETO (80/20)................................................. 90
Chưoĩig 4. KỸ NÀNG LÀM VIỆC NHĨM................................................................... 96
4.1. Khái niệm làm việc nhóm......................................................................................... 96
4.2. Những lọi ích và hất lọi khi lâm việc nhóm............................................................. 98
4.2.1. Những lợi ích khi làm việc nhóm........................................................................ 98
4.2.2. Nhùng bắt lợi khi làm việc nhõm...................................................................... 100
4.3. Các giai đoạn phát triên nhóm............................................................................... 101
4.3.1. Giai đoạn hình thành (Forming stage).............................................................. 102
4.3.2. Giai đoạn xung dột (Storming stage).................................................................. 102
4.3.3. Giai đoạn ôn định (Norming stage)................................................................... 103
4.3.4. Giai đoạn thực hiện (Performing stage)............................................................. 103
4.3.5. Giai đoạn tan rã (Adjourning stage)..................................................................... 103
4.4. Các nguyên tắc làm việc nhóm............................................................................... 104
4.5. Một sơ kỹ năng trong làm việc nhóm...................................................................... 106
4.5.1. Kỳ náng lành đạo............................................................................................. 106
4.5.2. Kỳ nũng tơ chúc và điêu hành cuộc họp nhóm....................................................112
4



Chuông 5. KỸ NÀNG TẠO ĐỘNG Lực................................................................... 119
5.1. Khái niệm tạo động lực......................................................................................... 119
5.1.1. Động lực............................................................................................................ 119
5.1.2. Tạo động lực..................................................................................................... 120
5.2. Vai trò của việc tạo động lục................................................................................... 121
5.2.1. Vai trị cũn lạo động lực đơi với cá nhãn............................................................ 121
5.2.2. Vai trị cùa tạo động lực đơi với lõ chức............................................................. 122
5.3. Những yen tồ ánh hiróiig đến dộng lục cúa con nguôi........................................... 123
5.3. i. Các yếu lổ hên trong mỗi cá nhân.................................................................. 123
5.3.2. Các yêu lô thuộc vè tô chức, (loanh nghiệp ....................................................... 124
5.3.3. Các yêu lô thuộc vé xã hội..................................................................................127
5.4. Các lý thuyết cư bàn về tạo động lục...................................................................... 129
5.4.1. Học thuyết nhu cầu cùa .4. Maslow.................................................................... 129
5.4.2. Học thuyết hai động cu (X và Y) của Douglas McGregor (1906-1964).............. 130
5.4.3. Học thuyết hai nhãn lố cùa Frederick Herzberg................................................. 133
5.4.4. Học thuyết ba nhu cầu cùa David McClelland....................................................134
5.4.5. Học thuyết kỳ’vọng của Victor Vroom................................................................135
5.5. Một sô cách thức tạo động lực................................................................................ 136
5.5.1. Xác định nhu cáu cùa người lao dộng............................................................... 136
5.5.2. Các hiện phảp lạo dộng lực háng vật chát........................................................ 140
5.5.3. Các hiện pháp lạo dộng lực phi vật chai........................................................... 141
Chương 6. KỸ NĂNG QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT......................................................... 145
6.1. Khái niệm quán trị xung dột................................................................................... 145
6.1.1. Khái niêm xung dột.......................................................................................... 145
6.1.2. Khái niệm quàn trị xung dột.............................................................................. 147
6.2. Các loại và các giai đoạn xung đột........................................................................ 147
6.2. 1, Các loại xung dột.......................................................................................... 147
6.2.2. Các giai đoạn xung dột..................................................................................... 149
6.3. Tác động của xung dột............................................................................................ 151
6.3.1. Tác dộng tích cực...............................................................................................151

6.3.2. Tác động tiêu cực...............................................................................................152
6.4. Nguyên nhân dan den xung dột.............................................................................. 153

6.5. Các bước quan trị xung đột.................................................................................. 155
6.6. Chiền hrực quàn trị xung đột................................................................................. 158
5


Chương 7. KỶ NÀNG QUẢN TRỊ sựTHAY ĐÔI..................................................... 163

7.1. Nhận thức về sự thay đôi......................................................................................... 163
7. /. /. Khái niệm thay đôi và nhận diện về sự thay dõi..................................................164
7.1.2. Khải niệm quán tri sự thay dôi....................................................................... 165
7.2. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đối...........................................................................165
7.2.1. Tác nhàn khoa học và công nghệ...................................................................... 165
7.2.2. Tác nhàn kinh tể.................................................................................................166
7.2.3. Tác nhàn xã hội và pháp luật............................................................................. 167
7.2.4. về các yếu lố bèn trong mỗi cà nhàn................................................................. 167
13. Các mơ hình qn trị thay đối................................................................................ 167
7.3.1. Mơ hình qn trị sự thay đoi ADKAR................................................................. 168
7.3.2. Mơ hình qn trị sự thay dơi tám hước cùa J. Kotter.......................................... 170
7.3.3. Mị hình thay dối tồ chùc theo Kurt Lewin........................................................ 173
7.4. Các bước quản trị sự thay đôi.............................................................................. 175
7.4.1. Lập kề hoạch quán lý sự thay dồi..................................................................... 175
7.4.2. Tô chức thực hiện kê hoạch.............................................................................. 176
7.4.3. Chi dạo thực hiện kế hoụch thay dối................................................................. 177
7.4.4. Kiêm tra, đánh giã việc thực hiện, cúng có. duytrì những kèt q tôl................. 177
7.5. Một số diem cần chú ý trong quán lý sự thay đồi...................................................178
7.5.1. Nhận diện cảc rào càn và biêt cách vượt qua.................................................... 178
7.5.2. Nhừngyêu cầu cơ ban dế quán lý sự thay dối thành củng.................................. 179

Chương 8. KỸ NÀNG ỨNG TUYỀN........................................................................... 183
8.1. Yêu cầu cùa thị trường lao dộng............................................................................ 183
8.2. Quy trình tuyên dụng nhân sự của tố chức/doanh nghiệp.................................... 184
8.3. Nguồn thòng tin tuyển dụng................................................................................... 186
8.3.1. Nguồn thông tin tuyên dụng chinh thức............................................................. 186
8.3.2. Nguồn thõng tin khơng chính thức...................................................................... 188
8.4. Chn l)Ị hồ sư ứng tuyển....................................................................................... 189
8.4.1. Kỹ năng viết đơn/thư ừng tuyên..........................................................................190
8.4.2. KỸ nàng viêt cv ừng tuyên............................................................................... 196
8.5. Kỹ nâng phong vấn................................................................................................. 201
8.5.1. Củc hình thức phơng vân................................................................................... 201
8.5.2. Các vịng phóng vân.......................................................................................... 203
8.5.3. Chuân bị cho cuộc phông vàn............................................................................ 204
8.5.4. Các giai đoạn trong phông vấn.......................................................................... 209
PHỤ LỤC.........................
217
TÀI LIỆU THAM KHÁO............................................................................................ 285
6


GIỚI THIỆU BÀI GIÁNG
I. Sự cần thiết cùa môn học

De thành cơng trong cơng việc và cuộc sống, ngồi nhùng kiến thức chuyên
môn. môi người đêu cân ren luyện cho minh một sô kỳ nãng mem như: Kỹ nâng giao
tiêp, kỹ nâng thuyèt trình, kỹ nâng dàm phán... và dậc biệt là kỹ năng quán trị.
Kỹ năng quán trị là một trong những kỳ năng quan trọng và rất can thiết doi với mồi
cá nhân, nhất là các cá nhân nắm giừ vai trò quan lý, lãnh đạo trong các tồ chức,
doanh nghiệp đế đem lại sự ồn djnh. thảnh công vã phát triền.
Quân trị là quá trinh cá nhân lâm việc, tương tác với chinh bân thân mình hoặc

với người khác nhăm dạt các mục liêu. Quán trị dược thứ thách và đánh giá bâng việc
đạt được các mục tiêu cua cá nhãn và tô chức thông qua các kỹ nâng khác nhau. Dê
đạt được các mục tiêu đó, dỏi hơi mồi cá nhân phái có nhũng kỳ năng quán trị bán
thân cùng như một số kỳ nâng quán tri khác.

Khi nói vê qn trị, có một sơ quan diêm khác nhau. Theo tác giã Koontz và
O' Donncl' quán trị là "thict kè và duy trì một mơi trường mà trong dó các cá nhân
làm việc với nhau trong các nhóm có thê hồn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu dã
định". Còn .lames Stoner và Stephen Robbins1
2 cho răng: "Quán trị là tiến trinh hoạch
định, tố chức, lanh đạo và kiếm soát nhừng hoạt động cùa các thành viên trong tồ
chức và sử dụng tâl cà các ngn lực khác của tị chức nhăm dụt được mục tiêu dê
ra", "Quán trị là sự tác động có hướng đích của chu thê qn trị lên địi tượng qn trị
nhâm dạt dược những kẻt qua cao nhât với mục tiêu dã định trước".

Như vậy. có thể hiểu, quan trị là một quá trinh hoạch định, tố chức, lãnh dạo và
kiếm soát phải được thực hiện theo một trinh lự nhắt đinh nhằm đạt được mục tiêu
mong đựi.
Kỹ năng quan trị lả khái niệm dược phát tricn từ khái niệm vè kỹ nâng. Kỹ năng
là nâng lực hay kha nàng chuyên biệt cùa một cá nhân về một hoặc nhiêu khía cạnh
nào dó dược sử dụng de giai quyết những van de phát sinh trong công việc hay cuộc
sống. Kỳ nâng bao gồm nhưng khá năng, kinh nghiệm, kỳ xáo và mức độ thành thạo
khi thực hiện một công việc nhất định, trong điều kiện và hoãn cành nhất định.
1 Harold K. O'Donnell c. Quan trị hiện dại. Me.x tngnunex SA. 2012.
James A. F. Stoner. Stephen p Robbins. Michael A Hitt. V. s. Manjunath. By (author) R. Satya
Raju.Principles of Management: Customized as Per the Syllabus Requirements of the MBA Syllabus at
Gujarat Technological University.
7



Để các cơng việc được hồn thành có hiệu q. địi hoi người (hực hiện phái có
những kỳ năng (ương ứng với u cầu cùa cơng việc dó. Trong quan trị cũng vậy, đê
hoàn thành lỏt các chức nâng quan trị. địi hịi mơi cá nhân phai có các kỹ năng quan trị
cơ bàn đâm bào thục hiện tòt những công việc đăm nhận. Kỹ nãng quán trị lả những
khà năng, kinh nghiệm, kỳ xào vã mức độ thành thạo khi thực hiện cơng việc ở các lình
vực qn lý cá nhản, quán lý đội nhóm,... trong điều kiện và hồn cánh nhất định.
Trên thực tê, mn trớ thành người nhân viền giòi, người lãnh dạo giỏi hay dơn
giãn hưn là hài lịng với cuộc sơng thi đicu quan trọng nhâl chính lã biêt cách quân (rị
bân thân, lãm chú chinh minh. Neu biết cách quán trị băn thân tốt. chúng la sẽ có
nhiều cơ hội thảnh cơng và ánh hương tích cực dển người khác. Chúng ta có thế tận
dụng tôi da cơ hội cũng như phát huy các ưu diêm cá nhân. Do vậy, kỹ nãng quan trị
bân thân chinh là cách thức chúng ta lành đạo. điêu khiên, định hướng và qn lý
chinh mình để có được cuộc đởi như mong muốn. Cùng như vậy. trong bộ máy vận
hành cùa một tố chức hay doanh nghiệp không thế thiếu một nhã quán trị và càng tốt
hơn nữa néu dó là một nhà quan trị giỏi. Nhà quan trị giúp hoạt dộng của tô chức,
doanh nghiệp liên mạch, quy củ và góp phân quan trụng trong việc quyêt định sự phát
triển của tố chức, doanh nghiệp đó.
Trong bối canh hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay rất cần có một đội ngũ
nhà quan trị có ban lỉnh, kiên thức và kỹ nãng giói. Vì thẻ. việc dào tạo và tự rèn
luyện kỹ năng quàn trị là ràt cân thiêt. Với ý nghía dó. Bài giỡng Phát triền kỳ nàng
qn trị có vai trị hết sức quan trọng vả cằn thiết, nhầm (rang bị cho sinh viên một số
kỳ năng quan trị (rong công việc cũng như trong cuộc sống.
2. Mục tiêu môn học

Môn học Phát triền kỹ nãng quân trị giúp sinh viên nàng cao một sơ kỹ năng
qn trị cần thiết trong cịng việc cùng như trong cuộc sống hàng ngày. Muốn phát
triền các kỹ năng nảy, sinh viên phai hiếu rõ các lý thuyết cơ bân, đồng thời áp dụng,
quan sát và trai nghiệm thực tê dê tự rút ra bài học. Môn học này sẽ hướng dân cho sinh
vicn biêt cách đánh giá năng lực bán thân, các kỹ thuật đè quan trị cám xúc và quan lý
thời gian hiệu quà. các cách thức tạo động lực trong còng việc và cuộc sồng, các chiến

lược ứng phó linh hoạt với sự thay đơi. các phương pháp quán trị xung đột thích hợp,
các kỹ nàng cơ bán trong làm việc nhỏm và kỹ năng ứng tuyên. Cụ thê như sau:

- Vê kiên thức: Sinh viên phàn tích được tâm quan trọng của các kỹ nãng trong
quàn trị như: kỹ nâng tự nhận thức bân thân, kỳ nàng quăn trị câm xúc. kỹ nâng quăn
lý thời gian, kỹ năng lãm việc nhóm, kỳ năng tạo động lục, kỳ năng quán trị xung đột,
kỹ năng quan trị sự thay đôi, kỹ năng ứng tuyên.
- Vè kỹ náng: Sinh vicn có kha nãng vận dụng các cóng cụ. kỹ thuật dề dành giá
dũng bán thân và làm giám stress tạm thời cũng như quan lý thời gian hiệu quá.


Người học biết cách tạo động lực cho ban thân và ngưởi khác, có kỳ núng giao tiếp và
họp tác tốt với đồng nghiệp trong quá trinh làm việc cùng như xử lý các xung đột
trong công việc và cuộc sơng, đóng thời, đánh giá được u câu của thị trường lao
dộng và có kê hoạch hoạch dinh sự thay dơi của ban thân.

- vẻ thái độ: Sinh viên có ý thúc học tập tụ giác thường xuyên, tôn trọng sự
khác biệt giừa các cá nhân, đánh giá công bàng, khách quan đối với giá tri đóng góp
cùa người khác, có ý thức trách nhiệm và tinh thần hựp tác trong quá trinh làm việc.
3. Cấu trúc môn học

Bài giàng môn học Phát triền kỳ nâng quan trị gồm 8 chương, mỗi chương lã
một kỳ năng quan tri, cụ the như sau:

Chương /. Kỳ nâng lự nhận thức bán thán: Đề cập đến những nội dung cơ ban
cúa tự nhận thức như khái niệm tự nhận thức; ý nghĩa và dặc diêm cùa lự nhận thức;
các yêu tô cùa tự nhận thức; các công cụ tự nhận thức và một sô cách phát trièn kỹ
năng tự nhận thức bán thân.
Chương 2. Kỹ năng quân trị cảm xúc: Tập tiling trinh bày một cách khái quát VC
quàn trị câm xúc; vai trỏ của quàn trị cảm xúc; các bước quàn trị câm xúc và cách

thức quan trị cam xúc để lãm chu ban thân trong các tinh huống.
Chương 3. Kỳ náng quán lý thời gian: Giúp người học hiểu được tầm quan trọng
cùa thời gian; nhận diện nhừng yếu tố gây lãng phi thời gian đổng thời vận dụng một
so nguyên tắc. phương pháp nhăm quan lý thời gian cùa ban thản hiệu quá hơn.
Chương 4. Kỹ nàng làm việc nhõm: Giúp người học phân biệt dược sự khác
nhau giữa tô lãm việc và nhỏm làm việc; những dặc trưng cơ bàn cua các giai doạn
phát triên nhóm và tâm quan trọng của lãm việc nhóm cũng như việc vận dụng các kỹ
nãng vào trong q trình làm việc nhóm hiệu quã.
Chương 5. Kỳ năng tạo động lực: Giới thiệu các lý thuyết CƯ băn về tạo động
lực; vai trò cúa tạo động lực đối với cá nhân và lồ chức; nhừng yếu lố ánh hưởng lới
động lực cua con người và một số cách thức giúp nhà quán trị nâng cao kỳ năng tạo
động lực vả khuyến khích người lao động làm việc hiệu quá.
Chương 6. Kỹ nâng quan trị xung (lột: Cung cáp những khái niệm liên quan đen
xung dột và tâm quan trọng cua quán trị xung dột; nhận biẻt dược các nguyên nhàn
dân đen xung đột cùng như các dạng xung dột đè vặn dụng các chiên lược nhăm quàn
trị xung đột hiệu quà.
Chương 7. Kỳ núng quán trị sự thay đôi: Dê cập đèn các nội dung CƯ bàn vê
quán trị sự thay đồi như khái niệm (hay đối; khái niệm vả các bước quán trị sự thay
đối; xác đinh được các nguyên nhân cua sự thay đổi đổng thời vận dụng hiệu qua các
mô hĩnh quán trị sự thay đôi vào thực tể cuộc sống.
9


Chương 8. Kỳ nâng ứng tuyển: Giúp người học có những hiếu biết về yêu cầu
của thị trưởng lao động và quy trinh tuycn dụng nhàn sự cùa tô chửc/doanh nghiệp;
biểt cách tim kiếm nguồn thông tin tuyến dụng và chuẩn bị được bộ hồ sơ ứng tuyến
dứng quy cách, đông thời vận dụng dược kỹ nãng trong quá trinh phỏng vàn. giao tiẽp
với nhà tuyên dụng một cách lự tin, ấn tượng.
De giúp sinh viên học tập hiệu quà. có sự đánh giá, vụn dụng và cúng cố kiến
thức, kỹ nàng cua bán thân, bài giang dược xây dựng dựa trên càu trúc: 0 dâu moi

chương trinh bây mục tiêu chương, sau đó đen phần các nội dung chinh vã phần cuối
chương là hệ thơng câu hói ơn tập. bài tập thực hành. Ngồi ra. ci bài giáng cỏn có
các phu lục để sinh viên tham kháo mớ rộng them kiến thức.
4. Phưong pháp tiếp cận môn học

Đế học tập và vận dụng tốt môn học Phát triền kỳ nâng quán trị, trong quá trinh
học tập sinh viên sẽ dược tièp cận với các phương pháp hục tập như:
Phương pháp nghiên cứu lài liệu: Đẻ học tốt mòn học nãy, sinh viên cần nghiên
cứu trước bãi giăng - đây là tài liệu co băn mã sinh viên sử dụng trong suốt quá trinh
học tập. Bên cạnh dó, sinh viên cân tìm thêm các tài liệu liên quan dèn nội dung cùa
từng bài học nhằm mở rộng kiền thức cùng như lụp cách giãi quyết độc lụp những
tinh huống dược dưa ra trong moi chương dê vận dụng tôt kiên thức vào tình hng
thực tế.
Phương pháp ỉhut trinh: Trong q trình học tập mơn học. sinh vicn thưởng
xun sư dụng phương pháp này đẻ trinh bày kết quá bải tập cùa cá nhân và nhóm.
Phương pháp thuyêt trinh cỏ thè rèn luyện cho sinh viên sự tự tin khi đủng trước
nhiêu người. Bên cạnh dó, hoạt dộng này cịn giúp sinh vicn hoàn thiện kỳ năng giao
tiếp, gồm việc học vã thực hãnh cách sứ dụng lừ ngừ. ngôn ngừ cơ the. nâng cao hiệu
qua giao tiêp với dông nghiệp, khách hàng, bạn bẽ, câp trên sau này.

Sinh viên được hực kết hợp giừa lý thuyết với thực hành, vận dụng chinh lã
phương pháp dê nâng cao hiệu quà bài học thông qua các hoạt dộng học tập hiện dại
khác nhau như: đóng vai, tháo luận nhóm, nghiên cứu tình huống.
5. Phưong pháp đánh giá mơn học

- Điểm q trình (40%):
+ 10%: Chuyên cân đi học dây đu. đũng giở và tích cực tham gia các hoạt động
trên lớp và hoàn thành bài lập dược giao.
+ 10%: Bãi kiểm tru giừa kì.
+ 20%: Bài tập nhóm và diêm nhóm thực hiện nhiệm vụ dược giao trong st

q trình hục tập.
Điêm thi ci kì (60%): hĩnh thức thi viết gơm 25 câu hoi trãc nghiệm và 01
tinh huống, thời gian thi lã 60 phút.
10


Chương 1
KỸ NĂNG TỤ NHẬN THỨC BÁN THÂN

Mục tiêu chương:
Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:
- Phân lích được khái niệm, ý nghĩa, đặc điếm cùa tụ nhận thức bán thân;
Áp dụng được các phương pháp nhặn biết năng lực ban thân, từ đó biết chấp
nhận ban thân;

- Vận dụng được các kỷ nâng giao liêp. lãng nghe, phàn hôi đê đánh giá đúng
bán thân;
Tôn trọng sự khác biệt cùa mỗi cá nhân, nỗ lực phát huy những diêm mạnh,
khác phục những diêm yêu dê hoàn thiện bàn thân;

- Xây dựng thái độ tích cực, tinh thân chú động đỏi vói cuộc sơng của băn thân.
Bất cứ ai trong chúng la đều muốn đạt được thành công trong cuộc sổng. Nhưng
de tạo dựng được thành cịng khơng phái là diều de dàng, dõi hoi mỗi người phái hiếu
biêt vê mình, bời vi sức mạnh ban thân bãt nguon từ sự tự khăng định và hiêu biêt vê
mình kêt hợp với sức mạnh tinh thân. Chi khi chúng ta có được cái nhìn tích cực vê
bân thân vã biết tự đánh giá nhùng khả nâng, giá trị, điểm mạnh, điểm yếu. điều minh
thật sự muốn thì chúng ta mới có thể tự tin. Như vậy, đê thảnh cơng, chúng ta cẩn
nhận thức dược minh là ai. hay nói cách khác là cân có khả năng tự nhận thức.
1.1. Khái niệm tự nhận thức
Theo Tacikowski và cộng sự (2017), lự nhận thức dược định nghĩa là "Một

trạng thái linh thân trong đó có nội dung ý thức của một người dê cập đen một khía
cạnh nhắt djnh về sự hiếu biết băn thân mình". Hình thức ỷ thức này đóng một vai trị
quan trọng trong việc hình thành hành vi cùa con người. Tự nhận thức cũng dược coi
là "dàu hiệu cùa tâm tri con người"'.
Theo Steve “S.J.” Scott (2020). tụ nhận thức băn thân là sự nhận biết rị ràng về
tính cách của chúng la, bao gồm cà điềm mạnh - điếm yếu, nhùng suy nghĩ và hệ
thống niềm tin, các cam xúc và dộng lực bên trong cua chúng ta*. Nói một cách khác.
’ Pawcl Tacikowski. Christopher c. Berger. H. Henrik Ehrsson <20171. Dissociating the Neural Basis of
Conceptual Self-Awareness from Perceptual Awareness and Unaware Self-Processing.
http:/, www.chrssonlab.se pdfs CcrebCortex-2017-Tacikowski pdf
1 Steve “SJ.“ Scott (2020). How to Be More Self Aware, 8 Tips to Boost Self Awareness.
i/what-is-sclf-tiwarcncss'


khi có sự lự nhận thức nghĩa là chúng la có một sự hiểu biết chính xác về bàn thân
mình, bao gom ưu diêm và khuyết diêm, lư duy và niềm tin cùa chúng la, cám xúc và
những dộng lực thúc dây chúng la trong cuộc dời.

Cỏn theo Nguyền Thị Oanh (2007). tự nhận thức là cách mà chúng ta khám phá
tính cách cá nhân, niềm tin. hệ thịng giá trị, khuynh hướng tự nhiên cùa mình'.
Thõng thưởng, tự nhận thức là khới diêm cho việc làm chu bán thân và tạo ra những
gi chúng ta muốn.
Cùng theo Nguyền Thị Oanh trong cuồn Kỳ năng sống cho tre vị thành niên
(2010). tự nhận thức là một khà năng hiéu biêt mặt mạnh, mặt yêu. giá trị. quan đicm,
tính khi. nhu câu. ước vọng, cám xúc. sợ hãi6. Những suy nghi VC chính mình, chăng
hạn như: tơi thơng minh, tơi tháo vát, tôi là trụ cột trong gia dinh, tôi là sinh viên giịi,
tơi ân cấn, tỏi là người chậm chạp... nhăm vê nén một bức chân dung về chính hụ.
Bức tranh nãy khơng chi mõ tá hĩnh dăng bèn ngồi mủ cơn mơ tá câm xúc. náng lực.
vai trị. trách nhiệm cùa hụ đối với người khác.


Cách một người nghi và đánh giá vè chính minh sẽ tạo nên hình anh bán thân.
Hình ánh này là những nhận thức tương dơi ơn định cua một người vẻ chính họ.
Nhừng nhận thức đó ánh hường mạnh tới hành dộng và cách chúng ta giao tiếp, ứng
xữ với người khác. Nói cách khác, hình ảnh bàn thân là cách mồi cá nhân hình dung,
khâm phá chinh minh là người như thế nào vả thường soi theo đó để hãnh động.

Ví dụ. chị An được xem lã một người diêm đạm. Có lân tức giận một đỏng
nghiệp, chị chợt nhận thây "Dù sao minh cùng là người diêm dạm. nói quá to ở nơi
làm việc cũng không hay cho lảm". Chị dã điều chinh âm lượng cùa mình xuống một
mức độ thích hợp hơn. Như vậy, chị An đà chiếu theo hình ánh bán thân mà cư xứ
cho thích hợp.
Hình ảnh băn thân côn hĩnh thành qua cách người thân nhin nhận và tỏ thái dộ.
đánh giã chúng ta. Đôi khi. nỏ cũng xuât phát từ một khiêm khuyết nội tại nào dỏ mà
chúng ta không dược người thân dộng viên khăc phục.
Ý thức về giá trị bán thân hay còn gọi là sự tự quý trọng, lỏng quý trọng bán
thân là một phẩn của khái niệm bán thân. Nô liên quan đến nhùng đánh giả về chinh
giá trị cùa bàn thân. Nó là động lục thúc dây cá nhân tự vươn lên. là u tị cơt lỏi đê
một nhân cách phát triên binh thường.

Ví dụ, một người nào dỏ có thê là ít nói, hay nghiêm nghị. Khi dó, sự ý thức giá
trị bán thân cùa người đó là cách cá nhân đó đánh giã như thế não về nhừng tính cách
'Nguyễn Thi Oanh (2007). Lãm việc theo nhóm. NXB Tre.
hU|>.»» w.canvofis.edu’eonimittees leajKieaml.'i StipS'lipiJ.asp
' Nguyen Thị Oanh (2010). Kỉ nàng sòng cho Irẽ vị thành niên. NXB Trê.
12


nãy cua minh. Người đó có thể cám thấy hải lỏng hoặc xấu hồ vi minh ít nói. hay
nghiêm nghị, khơng hài hước được như người khác.
Người có ý thức cao VC giá trị bàn thân không phái là người đè cao minh vi tải

gioi hay dức hạnh. Đó là người tự tin răng minh xứng dáng dê dược hạnh phúc và
thành công. Giá trị đơn gian ớ chồ họ biết quý trọng bán thân. Họ không phái lúc nào
cũng thành cõng vang dội, họ là người binh thưởng nhưng khi vấp ngà thì họ biết
cách đứng lên. Người cỏ ý thức thâp vê giá trị băn thân khi vâp ngã khó vươn lên. dê
có xu hướng tiêu cực. sa vào tệ nạn xã hội và dê bô cuộc.
Mặc dù ý thức ban thân hình thành chu yểu khi cịn nhó nhimg khơng cơ định
mà có thê thay dơi tủy hồn cánh, mơi trường ớ các thời điếm khác nhau, có thẻ dược
điều chinh qua tham vấn, trị liệu tâm lý.

Trên cư sỡ nội hãm cùa những khái niệm về tự nhộn thức nêu trịn, chúng tơi đi
đèn định nghía VC sự tự nhận thức như sau: Tự nhận thức lủ sự nhận biêl, đánh glá vê
chinh mình, hao gơm: linh cách, thói quen, diêm mạnh, diêm yêu. nhu câu. giá trị,
động lực, niềm tin. tư duy,... cùa hãn thân. Tự nhận thức là cách mỏi cá nhân hình
dung, khái quát chinh minh như thế nào và thường soi vào đó mà hãnh động.

1.2. Ý nghia của tự nhận thức
1.2.1. Tự nhộn thức giúp môi cá nhân hiên rõ hãn thân
Tự nhận thức giúp chúng ta hicu rõ rãng mói người ln có diêm mạnh và diêm
yếu. Theo tâm lý thơng thường, con người chi có the tụ tin khi họ cám thấy mình có
năng lực hoặc ưu thể về một lĩnh vực nào đó. Nói cách khác, con người sẻ tự tin khi
biết chấc rang nhùng việc làm cùa mình sè được người khác chấp nhặn, đè cao hoặc
khen ngợi. Tuy nhiên, chúng la cùng cân phải châp nhận một thực lê. khơng có ai là
người có tât cá năng lực ở mọi lình vực. hay chi có tồn điềm mạnh. Môi con người
đêu tôn tại những diêm mạnh và những diêm yêu. Điêu dó có nghĩa là, bât kỳ người
nào cũng chi có năng lục ở một số lĩnh vực nhất định. Vi dụ, một người có thể rất giói
trong lĩnh vực tốn học nhưng khá nang học ngoại ngữ lại hạn chế: hoặc một người
rat giói về công nghệ (hông tin nhưng lại không biết cách thế hiện tinh cảm hoặc diễn
thuyct trước đám dơng... Có thê kè ra khơng ít ví dụ ve những diêm mạnh vả diem
yêu cùng tôn tại trong moi con người.


Do khá năng nhận thức cùa con người có giới hạn, tư duy cùa một người không
thế nhặn thức được mọi vấn đề trong mọi lình vực. Ngồi ra. do nhừng yếu tổ bầm
sinh, do cầu tạo CƯ the khác nhau mà mỗi con người có nhũng thiên hướng, náng lực
ớ những lình vực khác nhau. Hơn nữa. bới vi “nhàn vơ thập tồn" - khơng ai là hồn
hao nên trong moi người dêu tôn tại những mặt dôi lặp. cái xâu cái tôt. cái mạnh
cái ycu ton tại ben cạnh nhau, dan xen nhau. Neu nhận thức dược điều này, chúng ta


sê thấy minh tự tin hơn vi bên cạnh nhừng yếu kém, khiếm khuyết cùa băn thân khiến
chúng la thường ngại ngùng lo sợ thì chàc chân chúng la sè cô nhùng diêm mạnh mà
người khác không cỏ. Muôn lự tin. chúng ta phái lìm ra được diem mạnh và phát huy
lợi thê cua minh. Nêu lúc nào cũng chi chú ỷ dên diêm yêu, lo sợ người khác biẻt
được điểm yếu cua mình, chúng ta sẻ trờ nên tự li và đánh mất những cơ hội đạt đến
thành công.
Tự nhặn thức giúp chúng ta hiểu biết chinh xác về băn thân bao gồm: cá tinh,
nguyện vọng, dộng cơ. niêm tin, cam xúc. suy nghi,... cùng những khá năng còn tiêm
ẩn của minh. Nói cách khác, chúng ta phãi tự nhận thức được chinh mình. Khi mồi
người hiêu rõ bán thân, tức là hiểu rị nàng lực cua minh dơng thời nhận ra dược diêu
gi là chưa phũ hợp Ihi sè biết phát huy nhừng điểm mạnh và tim cách khắc phục
những diêm yêu. nhờ dó mã tiên bộ. Chúng ta cho phép ban thân thay dôi vi bièt rõ
minh muốn cài thiện nhùng gi. Chi khi hiểu rò bán thân, chúng ta mới cỏ the làm chủ
cám xúc. hành vi, tính cách của minh. Từ đó, chúng ta có những quyềt định và lựa
chọn đúng dắn. ứng xử. hành động phũ hụp với điều kiện, hoàn cành thực tế cũa minh
và yêu câu cùa xà hội, tạo nên những thay dơi tích cực cho chinh bán thân. Nhiêu
người khơng châc chăn vê mục đích sơng, mục liêu ngăn hụn vã nhừng mong mn
cùa mình, nên họ thường do dự và rơi vào bè tãc. kèt quá là họ bo lỡ cơ hội phát triên.
Neu biết minh là ai. biết rò ràng cá tinh cúa minh thi chúng ta sè lự lin hơn trong việc
đưa ra các lựa chọn và quyết định quan trọng trong hành động cũng như trong các
mối quan hệ với người khác. Cuối cùng, lự nhộn thức sè giúp chúng la tự tin vào
những giá trị dộc dáo cua riêng minh.

Tự nhận thức có giá Irị lo lớn vì nó giúp đtra đền sự tự cơng nhận bân thân và
tiêp đèn là sự thay dôi. Việc nhận thức và châp nhặn bán thân cua chúng ta bao gơm:
hiểu biết bân thân, nghía lã biết rị cảm xúc. linh căm. nâng lực. hành vi, kể cã nhùng
mặt mạnh lản hạn chc; chap nhận bàn thân với nhừng đặc diêm dó, biết rõ những gì
minh có thề làm vả nhừng gi mình khơng the lãm; nhận biết nhưng tồn thương đặc
biệt cua bán thân và tìm cách úng phó với chúng; dặt ra các mục tiêu chuyên nghiệp
dựa trên kiến thức, kỳ nâng, thế mạnh và hạn chế của bân thân. Mỗi cá nhân khi đà
hiêu rô về mình, chảp nhận ban thản thi mới có the thay dôi bàn thân.
1.2.2. Tự nhận thức giúp mỗi củ nhân dặt ra mục tiên cuộc sắng khá thi

Tự nhận thức giúp mỗi cá nhân có thẻ thiết lập những mục tiêu cuộc song kha
thi và nỗ lực de dạt được từng mục tiêu. Tự nhận thức sè hướng mồi cá nhàn đến
những gì chúng ta can và dần chúng ta di đúng hướng. Nó giúp cá nhàn biết dược
chinh xác động lực thúc đây. niêm dam mè. mong muôn cùng như nhùng tơ chât cùa
ban thân dê có định hướng công việc trong tương lai. Diêu này hướng chúng ta đèn
14


nhưng mục tiêu cuộc sống khá thi như: có cơng việc yêu thích, được lăm việc một
cách vui vẽ. cỏ những dóng góp mang tinh xây dựng và tích cực cá trong công việc
lần mối quan hộ cá nhân. Điều này cũng dần chúng ta đến cuộc sổng khóc mạnh,
chân thật và hài lòng hon. Thực tê chứng minh rãng: cá nhàn cảng nhận thức rỏ vê
bán thân thi càng biết cách dụt ra mục tiêu tốt nhất cho cuộc sồng cùa minh. Từ đỏ.
họ có thê thực hiện cơng việc tôt hon với hiệu qua và nãng suât cao hon.
Tự nhận thức cùng giúp chúng ta hoàn thiện khá nâng nhận diện vấn đề cùa
chinh mình và nhũng diêm mụnh đặc biệt của minh so với những người khác, từ đó
dóng góp vào việc xây dựng những mục tiêu nghê nghiệp tương lai. Trong lịch sử,
những anh hùng, danh nhàn dã biêt cách sứ dụng những diêm mạnh khác biệt của
mình đề lãm nên nhùng điểu phi thường; họ thành cơng vì họ biết tự nhận thức nhừng
giá tri ban thân và phát huy chúng. Như vậy. việc tự hiếu biết bán thân sỉ cho phép

chúng ta nhộn ra và phát huy nhùng diêm đặc biệt, những năng lực vốn có cùa minh
đè hồn thành mục tiêu.

1.2.3. Tự nhận thức giúp mơi cá nhân tự hồn thiện han thân
Tự nhận thức giúp chúng ta biết dược khá năng, mong muốn cùa bán thân đè
săn sàng thay đối cho phù hợp với sự phát triển. Chúng ta không the cái thiện chinh
mình hoặc phát triển nhùng khả nàng mới cho đen khi bán thân biết mức độ nhùng
khá năng hiện thịi mà mình đang năm giữ. Mặt khác, chúng ta cùng khơng the biêt
cản thay dịi gì, trừ khi bán thân nhận ra minh cịn có những diêm u cũng như
những thiêu sót gi. Chúng ta thường dơ loi cho những tác nhân bẽn ngoài bới dây là
cách biện minh dề dâng nhất. Tuy nhiên, chúng ta nên nhìn nhận vấn đề ở nhiều
phương diện khác nhau để rút kinh nghiệm từ nhùng sai lầm mắc phái. Vi thế, mỗi cá
nhàn càn phái tự xem xét bán thân dê tự hồn thiện chính minh. Mục đích chinh cùa
việc tự xem xét nội tàm phai là tự hoàn thiện bán thân.

Khi tự nhận thức, chúng ta hiểu rõ nhừng thất bại. diêm yếu và sai sót cùa chinh
mình. Từ đó, chúng ta mới có thế sứa đồi và tiền bộ. Bà Maya Angelou đã từng nói:
“Khi nhận thức rị hon. ta sè làm tốt hon"7. Một khi chúng ta phạm sai lầm và rút ra
được bài học lừ sai lãm dó thi chủng ta sè tránh được những thài bụi không đáng có.
Ví dụ, bạn duy tri ngân sách khi bièl mình dang cân khãc phục các vân dê tài chính;
hoặc bạn viêt nhật ký ăn uống khi biẻt minh dang cân có chê dộ ăn ng dúng cách.
Neu khơng có sự tự nhận thức thì các cảm xúc có thể che mắt chúng ta, khiển chúng
ta khơng nhìn rị được thiêu sót cùa mình và rắt dề lặp lại nhưng thói quen xấu hoặc
nhùng sai lâm minh đà phạm lúc trước. Điêu này cùng khiên chúng la trớ thành người
' Paul Jun (201-I), IIỊr SelfAwareness h-the Secret WeaponforHabit Change.
hnp://99u.conVarticlcs/3(MỈ7/it$-al)-our-íàult-&df-awarcncss-as-a-sccrct-wcapon-for-habit-changc.


mã minh không muốn. Theo Seneca, nhã triết học ngưởi La Mă: "Người khơng ỷ
thúc được minh có đang lảm gì sai khơng sè khơng mn được sứa sai. Bạn phái tự

thay mình sai thì mói có thê cai thiện"*
*. Nếu cỏ thê thừa nhận sai sót cua mình thì
chúng ta có thê thay dơi một cách tích cực dê cái thiện chủng.
Tự nhận thức với ý nghĩa là sự cơng nhận ban thân một cách có ý thức chinh là
sức mạnh giúp chúng ta lự hoàn thiện bán thân. Neu hiếu câm xúc và suy nghỉ cùa
mình, chủng ta có thè lựa chọn cách hành dộng hoặc phàn ứng trong một tinh hng
nào dỏ hoặc vói một người nào dó. Sự lựa chọn này trờ thành sức mạnh, một sức
mạnh nội tại khơng ai có thẻ lây di. Càng hiẻu rõ ban thân, chúng ta càng có thê kiêm
sốt và lựa chọn hành vi dê cài thiện chính mình, dưa ra các quyết định khôn ngoan
hơn. Đồng thời, lự nhận thức giúp chúng la không tự đầy bán thân vào nhừng thế yếu.
theo đuối nhừng cái viển vông, không thực tế và không phù h*,Tp với nàng lực hiện có
của minh. Nhà văn Mỹ - Steven Prcssfield cho rãng: "Sức mạnh giúp cứu nguy cho
một người thiêu kinh nghiệm là sự nhận thức, đặc biệt lã khá nãng tự nhận thức""
Tự nhận thức bán thân là một trong những kỹ năng khơng thè thiêu được đoi
với chúng ta. Nó giúp chúng ta biết giới hạn VC ưu the, diem mạnh cùa mình và có ý
thức hồn thiện ban thân. Việc ỷ thức được yếu tổ nãy giúp cho chúng ta trung thực
khi nhìn nhận khả nâng cùa bàn thân, dám đăm nhận những còng việc thuộc vè
diêm mạnh cua minh vã biêt từ chổi những công việc thuộc vẻ diêm yêu cua mình
đê thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. Nhà tâm lý học Freud cũng đã khăng định
răng: “Bạn nên chân thật với chinh bán thân mới có thề tim được nhiều hơn những
thơng tin về minh và mới có the cài thiện được chính minh"10,

1.2.4. Tự nhận thức giúp môi cá nhân tạo dựng sự thành công
Tự nhận thửc giúp chúng ta nhận bièt chinh xác nãng lực của bàn thân đê tạo
dựng hình anh và uy tin cá nhân những diêu rãi quan trọng sẽ dem lại sự thành còng
cho chúng ta, nhất lã trong bổi canh hiện nay lượng lao dộng ngày càng dông hơn,
gồm nhiêu thành phần khác nhau và thay đồi một cách khôn lường, Kỳ năng lự nhận
thức cỏn là dộng lực đê mòi cá nhãn phát huy hêt nâng lực. đỏng góp cho sự thành
cơng của cá nhãn cùng như sự phát trièn cùa tô chức.
Tự nhận thửc là bước quan trọng dâu tièn trong việc kiêm sốt cuộc sơng cua

mồi người để làm chủ vả nâm giữ tương lai cứa bán thân cùng như lụo ra cuộc sống
■ Ybox.vn (2018). KM Nùng Tụ Nhận Thức: Vù Khí Bí Mật Giúp Bạn Thay Đói Thỏi Quen.
https:/.'yliox.vii.'hoc-tapkha-nang-tu-nhan-lhuc-vu-khi-bi-niđt-giup-ban-tliay-* Paul Jun (2014). Why Self-Awareness Is the Secret Weapon foe Habit Change.
’articl«.'30437.'rts-all-our-fault-sclf-awarencss-as-a-sccret-wcapon-for-habit-ehangc.
■ David A.Whetten, Kim S.Cameron (2011), Developing Management Skills.
http:,'.fac.ksu.edusa-'sitcsi'dcfaulttilcs’dcvclopinginanagcmcnt-Skills-S th_edition.pdf
16


mà chúng la mong muốn. Việc chúng la chọn tập trung năng lượng, cam xúc. linh
cách và phán ứng cùa minh sẽ quyết định chúng ta có thê dạt dược thành công như
thê nào. Khi cỏ kỹ nàng lự nhận thức, chúng ta sỏ có khã nâng nhận biêl dược những
suy nghĩ và cám xúc cùa bán thân đang điều khiến chúng ta. từ đó kiểm sốt dược
càm xúc. Kỹ nâng lự nhận thức cũng cho phcp mồi cá nhân dê dàng kicm sốt hành
vi của mình và thay dổi chúng khi thấy cần thiết với mục đích cuối cùng lã đạt được
thành qua mà chúng la muốn. Điều này có thế bao gồm cà việc thay đối cam xúc, thái
độ hay thậm chi lả tính cách của mơi chúng ta. Cho đên khi đạt dược thành công,
chúng la sê phái đưong đầu với rất nhiều khó khăn trong việc điều chinh vã thay đối
cuộc sông cua minh. Một khi chúng ta có sự nhận thức chinh xác vê tư duy, lời nói,
cám xúc và ngơn ngừ cùa bán thân, đơng nghía với việc chúng ta có the thay đơi và
năm giừ hướng đi trong tương lai cùa chinh mình.
Tự nhận thức cũng là một trong những thuộc tinh của trí tuệ cám xúc và là một
yếu tố quan trụng giúp mồi cá nhân thành cơng. Có the coi tự nhận thức là một chia
khố de hình thành những kiến thức về cám xúc. Chi so thông minh cám xúc dà trơ
thành một khía cạnh rât quan trọng trong tinh cách của mơi ngirời. Ngay cà khi tìm
kiếm một cơng việc, nhả tuyển dựng không côn chi dựa vào hổ sơ đề đánh giá tri tuệ
và khá năng, cũng nhu kỳ nàng và chuyên môn cúa ứng viên, mà họ xét dền yếu tó tri
tuệ câm xúc và một trong những khia cạnh của trí tuệ cám xúc là sự tự nhận thức.
Theo nhà tâm lý học Mỳ - tiến sĩ s. Joyce Brothers: ‘‘Nhặn thức về ban thân cùa một

người là cơ sớ nhân cách của người dó. Nỏ ảnh hường dèn mọi phương diện dời sòng
cùa con người: khá nàng hục hôi. khá núng trưởng thành vả thay dổi. sự nghiệp và
người bạn dời. Không quá đáng khi nói răng, nhận thức đúng về bán thản là sụ chuẩn
bị kha dì và tơi nhât cho những thành cơng trong cuộc sơng"11. Do đó, chúng ta cân
cỏ năng lực tự nhận thức ờ mức độ cao.
Tự nhận thức giúp chúng ta có kha năng điêu khiên cam xúc cùa bán thân. Nêu
khơng có khã năng này. chủng ta sè không thê khách quan khi học tập. làm việc và sè
áp đạt những ý muốn cùa minh lên người khác. Vi dụ, nếu chúng ta có thói quen độc
tài, bao biện thì thường hay áp dặt người khác. Hoặc, nêu chúng ta có xu hưởng nói
nhiều thì khó khàn trong việc lắng nghe và giừ bi mật của người khác. Như vậy, neu
chúng ta không tự nhận thức được chinh minh thi rất dề có nhừng lời nơi, cư chi,
hành động thiêu tôn trọng cùa người khác. Điêu này càn trớ chúng ta đèn gàn với sự
thành công. Vi thế. mồi cả nhãn cần phải phát triển sự tự nhận thức. Trong khi chúng
ta bảt đàu phát triển sự tự nhận thức thi những suy nghĩ và cách dicn giai cá nhân cùa
Sakura Montessori International School (20201, Các nhóm kỹ nủng sồng chu Irc mấm non mừ hư mẹ cần hit'1.
https:6sakuran>ontcsson.cdu.viVhc-lo-cac-nhoni-ky-nang-song-cho-trc-niatn-non-nia-ba-nK-can-bict/
17


riêng chúng ta sê bắt đầu thay đổi. Sự thay đồi trạng thái tinh thằn này cũng SÊ dần
dên sự thay dơi cam xúc và làm tãng trí thơng minh cám xúc cua chúng ta. đó là một
u lơ quan trọng tạo nên thành cơng cho mịi người.

Như vậy. tự nhận thức là một trong nhừng chìa khóa chinh đưa chúng ta đen
thành công. Thi hão Alfed Lord Tennyson cho rằng: “Lơng tự trụng/lịng tự ty, sự tự
hiêu bict vè minh, hay tự điêu khicn mình, là ba chìa khóa chinh, nêu đạt được sẽ
mang lại cho chúng ta một sức mạnh tịi cao”
1.2.5. Tự nhận thức giúp mơi củ nhân có mối quan hệ hài hịa

Kỳ năng tự nhận thức giúp chúng ta dẻ dàng hơn trong việc hiếu người khác,

hiểu cảch thức họ suy nghĩ, câm nhận về minh cùng như thái độ và sự phán hồi cùa
họ đôi với minh. Những người hiêu được cách người khác nhìn nhận minh thường có
kha nãng thê hiện sự dơng câm tơt hon. Nèu chúng ta khơng có sự tự nhận thức thi
chăc chăn chúng ta sẽ khơng thê có dược những nên lang cơ ban dê thâu lìiêu người
khác. Việc tự thừa nhận sẽ dản đển việc thấu hiểu vã thừa nhận nhừng người khác. Vi
thế. tự nhận thức giúp chúng ta xây dựng sự đồng cam. nâng cao kỳ nâng hợp tác và
làm việc nhóm.
Tự nhận thức là cơ sờ quan trọng giúp cá nhân mói người giao tiêp cỏ hiệu quà,
ứng xư phù hợp. Có thê xem nó là nén tàng hổ trợ tât cá các năng lực tư duy cám xúc.
Tự nhận thức phai có trước, nó giúp chúng ta hiếu cám xúc của người khác, bới vi
nếu không hiểu ban thân và cảm xúc cùa minh thì làm sao chúng la cỏ thế biết và
hiêu căm xúc cùa người khác. Thông qua “tâm gương" nhừng cá nhân khác, mơi
người hiêu sâu sãc hơn vè mình, từ đó có lơi ứng xử phù hợp. Nêu chủng ta kicm sốt
dược cám xúc cùa minh thì cũng có thê kiêm sốt mơi quan hệ cùa minh. Hiêu dược
mối quan hệ là đặc diem cúa một cá nhản bicl lự nhận thức. Khi dó, chúng ta có the
dề dàng giao tiếp với nhùng người xung quanh. Vi thế, tự nhận thức là một trong
nhùng chia khỏa quan trọng dề chúng la thánh công trong các cuộc giao tiếp.

Khi biêt tự nhận thức, chủng la có thè xây dựng mơi quan hệ lôt hơn với gia
dinh, bạn bè. dông nghiệp nhờ những ành hương lích cực. Việc tự hiêu bict vê minh
sỗ giúp chúng ta có cơ hội dế xem xét lại nhùng diem mạnh cũng như những diêm
yếu cùa bán thân. Những thông tin như vậy sè rất hữu dụng bới vi nó giúp chúng ta
đưa ra nhùng lảc động đến người khác một cách có hiệu quá vả sâu sắc hơn. Dong
thời, chúng ta cùng biêt những gi mình nói. minh lâm sẽ ành hướng như thê nào đèn
những người xung quanh, từ dó học cách càm thơng dê suy nghỉ kì trước khi nói,
tránh làm những diêu gây tơn thương cho người khác. Vì thè. chúng ta sẽ trơ thành
'• David AAVheiten, Kim S.Canu'ron (2011 >. Developing Managemenl Skills.
http:/'iàc.ksu.cdu.sa/sitcs>18



một người licit cực trong các mối quan hệ mặc dù phái đối mặt với sự câng thắng của
cuộc sống hàng ngày.

Việc nhận biết đủng VC ban thân sẽ quy định thái độ của mỗi người trong quan
hộ giao tiêp. Đánh giá sai vê bàn thân có thê dân đên những hạn chê hoặc ào tưởng vê
nàng lực. sớ trường cùa minh và gây thất bụi cho việc giao tiếp với mọi người xung
quanh. Quá trình tự nhận thức giúp chúng ta kiểm soát đưực nhừng cám xúc tiêu cực
như sự kiêu ngạo, tự màn. Vì vậy. chúng ta cần nhận biết về bân thân mình đề tương
tác với những người khác: trước tiên là những người thân yêu trong gia dinh, lớp học.
cơ quan, sau đó là những người trong cộng đong. Tự nhận thức giúp mồi người sõng
nhân ái. cư xử đủng mực và cỏ tinh thân trách nhiệm dơi với người khác. Moi người
đcu có điêm mạnh, diem u. khơng có ai chi tồn ưu diêm, nhưng cùng khơng có ai
chi tồn nhược dicm. Đicu này cho phcp chúng ta khơng đơi hói mọi thú đcu trọn ven
theo ý muốn của mình. Từ đó. chúng ta biết chấp nhộn những khiếm khuyết cùa băn
thân và cả cùa người khác, biết tôn trụng minh vả tôn trọng cả những người xung
quanh. Từ việc biết tôn trọng bán thân sê dần tới tơn trọng người khác, sần sàng học
hói những điểu hay cùa người khác đê hoãn thiện nhân cách cua mình.

í.2.6. Tự nhận thức giúp cân hùng trong tồ chức
Kỹ năng tự nhận thức không chi giúp mồi người phát huy nảng lục tiềm ẩn cùa
ban thân mà cịn hừu ích cho các tơ chức. Ngày nay, với môi trường cạnh tranh khốc
liệt, câu trúc tô chức ngày càng phăng hơn và ít nhân viên hơn. do vậy dỏi hói nhàn
viên và người lãnh dạo phải quàn lý bán thân tịi hơn dê vừa có the làm việc dộc lập
vừa có the lâm việc đóng đội. Một tơ chức với những nhàn viên và ngirời lãnh đạo có
kỹ năng tự nhận thức tơt. vừa có kỹ nãng làm việc độc lập vừa có kỹ năng lâm việc
nhóm sè hoụt động hiệu quá hơn.
Việc nhận thức đúng về điểm mạnh, điểm cằn cài thiện cùa bân thân vả của
nhàn viên sê giúp cho các nhà lãnh đạo phát huy tồn diện năng lực cùa minh và nhân
viên, đồng thịi có kế hoạch đão tạo, phát triến phù hợp. Việc đào tạo kỳ năng tự nhận

thúc cho nhân viên rảt quan trọng bơi nó khơng chi giúp ích cho bán thân nhân vicn
mà còn tạo dộng lực dè họ phát huy hêt nàng lực cua minh, dóng góp cho sự phát
triền của tô chức.

Các nhà lãnh đạo dược cho là có mức độ ựr nhận thức cao, bới vi họ không thê
lành đạo neu thiếu tự nhận thức. Tự nhộn thức được xem là mục đích vả tố chất của
một nhà lãnh đạo. giúp họ cởi mở hơn và săn sảng tin tương. Bang cách nảy, họ ở vị
the tốt nhắt đế duy trì sự cân bàng trong lồ chức mà họ lành đạo. Trong một bài viết
đăng trên Harvard Business Review, tác giá Anthony K. Tjan cho răng: "... có một
phẩm chắt đóng vai trị chú chốt mà hầu như mọi doanh nhàn, nhà quan lý và nhà
lãnh dạo xuât sảc dêu có. Đỏ chinh là khá năng tự nhặn thức. Hành dộng thông minh
19


nhất mà các lành đạo có thể làm để cãi thiện hiệu quả làm việc là trớ nên ý thức hơn
về nhừng gì tạo động lục cho họ và hành động ra quyết định của họ"1'.
Ngày nay. các nhà lãnh đạo mang tâm thê giới, giám đốc điêu hành doanh
nghiệp, nhà quan lý và hâu như bất cứ ai năm giữ những vị tri quyên lực dêu nhận
thức dược tám quan trọng của việc tự nhận thức. Các tập doàn lớn cua Mỹ dã khám
phá ra sức mạnh to lớn trong việc phát trién kỹ năng tự nhận thức cúa các nhà quân trị
trong tô chức. Mồi năm. hàng triệu nhà điều hành hồn tàt việc thiết ke những cơng
cụ de nâng cao kỹ nãng tự nhận thức trong tô chức cua minh. Những tập đoàn ticu
biêu ãp dụng nhũng còng cụ này như Apple. AT&T, CitiCorp. General Electric và kè
cà quân đội Mỳ. Sự khác nhau vê nhận thức ớ mỏi người được thây rõ ớ những giã trị
ưu tiên cùa môi người và ở những biêu hiện vè giá trị. phong cách, định hướng có thê
thay đối và khuynh hướng giao tiếp của họ với người khác. Nắm rò được nhùng sự
khác nhau này SC giúp cho nhiều cơng ty có thề giãi quyết một cách tốt hơn nhiều vấn
đề trong tồ chức minh như: xung đột giừa các cá nhàn với nhau, sự không hiệu quá
trong việc truyền đạt thơng tin. sự đánh mất lịng tin và thậm chí là những sự hiểu lầm
Lần nhau. Sau khi yêu cầu 100 nhà quán tri hàng đầu trên the giới trái qua một cuộc

kiêm tra vã khoá đào tạo về kỳ năng nhộn thức, Giám đốc - Chú tịch cua Cơng ly
Báo mật mạng máy tính thuộc Tập đồn lliltton Hotels & Budget Rent-a-Car đâ phát
biêu răng: “Thực sự là chúng tói đã gặp phái một số vấn đề liên quan đến sự nhận
thức. Tôi nhận ra rảng, tôi đã gặp một sự quá tai trong việc nhận được những thịng
tin từ những người khác và nhờ khố dào tạo này dã giúp chúng tôi rât nhiêu trong
việc thâu hiêu những người khác và tử dó nỏ cũng dã tạo cho chúng tôi một sự thuận
lợi trong việc làm ra những quyêt định hiệu qua. Và từ dó, chúng tỏi nghỉ răng, chúng
tịi sẽ khơng the vượt qua những cuộc khủng hồng cùa tơ chức nêu như chúng tơi
khơng trái qua khoá học vê sự nhận thức"14.

Như vậy. tự nhận thức bán thân là một kỹ năng cân thict vi nó giúp chủng ta
hiêu rị bàn thân, ứng xừ. hành động phú hợp với diêu kiện, hoàn cánh cùa minh; biêt
rõ mong mn, năng lục cùa mình cùng như những khó khản, thách thức có thê gặp
phải đề đật mục tiêu cuộc sống cho phù họp vả khá thi; nhận ra điềm mạnh cùa bán
thân để phát huy. điểm yểu để khắc phục... Tụ nhận thức không chi lã một kỳ nâng
dành riêng cho nhùng doanh nhân hoặc các chuyên gia mà cỏn là một khà năng mà
lắt cà con người cần phái có.
" Paul Jun <2014). Why Self-Awareness Is the Secret Weapon for Habit Change.
'anKlcsZ30437/iK-all-our-fault-self-awarcnc5S-as-d-sccrct-wcapoi>-for-habit-changc.
11 David A.Whetten, Kim S.Caineroti (20111. Developing Management Skills.
http:/'fac.ksu.cdu.sa/sitcs>
20


1.3. Đặc điểm cùa tụ nhận thức
1.3.1. Tự nhận thức mang tính đa chiêu

Khi tự nhận thức đè đánh giá bàn thân, mơi cá nhàn đêu phái nhìn nhận ờ nhicu
khía cạnh khác nhau. Các klỉia cạnh dó bao gơm:


- Thể chất: là cách mã chúng ta nghĩ về cơ thể cùa minh như chiêu cao, càn
nặng, hình dáng, màu lóc. màu da. các bộ phận trên cơ the... Yếu tố the chất cho
chúng ta sự hĩnh dung về hỉnh ánh cơ the. Nó là yếu tổ bèn ngồi, khơng phái là giá
trị côt lõi cùa con người. Chúng ta cân nhìn nhận nó với thái độ tích cực.
Nâng lực trí tuệ ban thân: là cách chúng ta nhận thức vê sự thòng minh, nãng
khiếu, khá năng suy nghĩ logic, mặt mạnh và mặt yếu, vai trò cua bán thân (là con
(rai, con gái. con trường,...).

- Giá trị: lả nhùng suy nghi về bán thàn liên quan tới nhùng chuẩn mực đạo đức. là
thái độ. niêm tin. hành vi và những điêu mà chúng ta quỷ trọng. Ví dụ. yêu thương. cao
thượng, chung thủy, giàn dị... Những diêu này định hướng cho chúng la hành dộng.
Tinh khi,'tính cách: là cách chúng ta nghĩ về bán thân là người nóng náy. dề
xúc động, lạc quan hay hoài nghi, yếm the, hướng nội hay hướng ngoại, thích lành
đạo hay khống chế người khác...
Ngồi ra. tự nhộn thức cịn có các khia cạnh khác như: niêm tin. ước mơ. càm
xúc. động cơ. nhu câu. sơ thích, lý tưởng....

1.3.2. Tự nhận thức là một q trình thay địi liên tile
Tự nhận thức khơng có săn ngay khi chúng ta được sinh ra mà là một quá trình
chúng ta thu nhận, gin giừ hoặc thay đồi nó. Tự nhận thức được hình thành thơng qua
các quá trinh giáo dục. hướng dàn cùa người lớn khi chúng ta cịn nhơ và các trãi
nghiệm thực te. dậc biệt là sự giao tiêp với người khác khi chúng ta trướng thành.
Ngay trong những năm dâu dời. khi dứa tre bãt dâu quá trinh phát triên cũng là băt
đẩu quá trinh tìm hiểu minh là ai. cú thế suốt cuộc đòi tiếp tục xác định và thề hiện
bán sác cá nhãn của mình. Cách nhận thức về ban thân cũng thay đồi ơ mồi giai đoạn,
thời kỳ khác nhau. Vi dụ. khi cịn nhơ. ta có the nghi rang minh Ihịng minh vì mọi
người xung quanh đêu khen ngợi ta thông minh. Khi di học. nêu bạn bẽ cho rãng ta
không thông minh thi ta lại nghĩ rãng ta thật là người không thông minh. Như vậy, tự
nhận thức ban thân không giữ nguyên mãi.

Nhận thức về ban thân và ỷ thức giá tri bàn thân cỏ the thay đồi nếu đối lượng
gặp môi trưởng tốt. nhất lã gặp ngưởi biết cách đỗi xứ hay được sự giúp đờ của các
nhà tàm lý. Vi dụ. những người rơi vào tệ nạn xã hội thường có hình ãnh ticu cực vê
ban thân. Nêu dèn một trung tâm phục hôi mà dược nhân viên dôi xư với sự tin
21


tưởng, tôn trọng, được khuyển khich để khác phục yếu kém vã phát huy tiềm núng thi
dần dần hợ cỏ the thay đổi hình ánh về bân thân.

Sự tự nhận thức khơng cị dinh mà có the thay đói tùy theo hồn cành nên chúng
ta hồn tồn có the giúp cho người khác cỏ đirợc kỳ năng tự nhận thức. Điều này
cũng giúp chúng ta nhận ra và tin vào kha năng, giá trị cùa người khác, dê từ dó
khơng áp đặt ý nghi của mình lên người khác, hoặc có cái nhìn thương hại. ban em.
làm thay cho người khác.
1.3.3. Tự nhận thức chịu ánh hường những dánh giá từ hên ngoài

Chúng ta (hưởng biết được hĩnh ãnh cùa băn thân minh qua sự phán ánh cùa
những người xung quanh như gia dinh, bạn bè, họ hàng, thay cô, dơng nghiệp...
Những cách nhìn nhận vã đánh giá từ bên ngoài này phụ thuộc vào quan diêm riêng
cùa họ. Từ khi sinh ra và lớn lên, chúng la luôn tương lác với nhiều người khác nhau,
qua dó học cách người khác nhìn nhận chúng ta như thê nào và ít nhiêu chịu anh
hưởng bới những quan niệm cùa họ. Quá trinh này thường bãt đâu lừ trong gia dinh,
khi chúng la học cách cha mẹ, anh em, người thân họ hàng ... nhìn nhận và quan
niệm ve chúng ta như thê nào. Khi di học. nhở tương tác với các bạn học và thây cị
giáo, chúng ta lại có thêm nhưng nhận ihức khác về minh. Khi đi làm. chúng (a lại
biết thêm cách thức người lành đạo và dồng nghiệp nhìn nhận minh ra sao. Chúng ta
tiêp thu tât ca những cách nhìn nảy. hình dung, khái quát vê minh và hĩnh ánh bàn
thân được hình thành nên một phần từ đây. Những cách nhin về bàn thân mã chúng ta
tiêp thu dược không chi bị ánh hưởng bởi những người mà chúng ta tương tác mà còn

bị ảnh hưởng bới những quan niệm xà hội vã nên vãn hóa cùa thời dại mã chúng ta
đang sống.
1.4. Một số công cụ tự nhận thức

Việc nhận biết nâng lực cùa bán thân không phái lã điều đơn gian bởi vi đỏi khi
chúng ta không nhận thức hết dược nhừng diêm mạnh và diêm yếu, những thuận lợi
vã khó khản cùa ban thân minh. Diêu nãy khơng chì do những ngun nhân chủ quan
mã cỏn do cà nhừng nguyên nhân khách quan. Vi vậy, đế nhận thức được nàng lực
cùa bán thân, chúng ta có thê sử dụng các cơng cụ tự nhận thức sau đây:
1.4.1. Cưa sồ JOHARI1Lý thuyết cửa so Johari được xây dựng và phát triển bời Joseph Luft vã Harry'
Ingham vào năm 1955 trong khi nghiên cứu vê dộng lực học nhóm tại Đại học
'* Joseph Luft (1961). The Johari Window: A Graphic Model of Awareness in Interpersonal Relations. NTL
Institute's Hunuin Relations Training News 5(1).
http:Www.convivcndo.net/wp-content'uploads 2009 05,‘johan-window-articolo-originalc pdf.

22


California Los Angeles (lừ Johan là lừ viết tăl ghép lại lừ lên hai người này). Đây là
một công cụ có thê giúp mọi người hiẻu và biẻt vé minh hơn. mong muôn cái thiện
bân thân, cùng như hièu môi quan hệ của minh và người khác.

Cưa sô Johan lã một mị hĩnh giao tiếp phơ biến dùng đề tăng cường hiểu biết
giữa lùng cá nhân hoặc giữa những cá nhân với nhau và với lập thê. Đây dược coi là
một mị hình rất hừu ích cho việc phân tích để cái thiện sự tự nhận ihức. Ngồi ra. cưa
sơ này cũng là một dạng mơ hình giao liếp giúp phái triển các năng lực ban thân dựa
trên sự tự bộc lộ. tự bạch, khám phá và phán hôi giũa các cá the trong một nhóm quan
hộ hoặc nhóm nãy với nhỏm khác. Mơ hình này cho bicl hai điều: (1) Các cá nhân có
thê xây dựng niêm tin lan nhau bàng cách tiêt lộ thông tin vê bán thân; (2) Họ có thề
lự học. hiêu thêm vê minh và hiêu những vàn dê vè bân thân chinh từ những phân hôi

cùa người khác.

Như vậy, khi chúng ta sử dụng mơ hình cưa sơ Johari sẽ tạo ra những mơi quan
hộ mang tính chất ráng buộc, giúp các cá nhân trong một nhóm hiếu nhau hơn. có thế
thối mái bộc lộ ban thân, dưa ra những phán hồi tích cực với người khác và đón nhận
phán hơi ngược lại. Điêu quan trọng nhât khi sử dụng mơ hình này là chúng ta cân bộc
lộ một cách chân thành để lạo nén niềm tin với mọi người trong nhóm, từ đó sè xây
dựng dược môi quan hệ tôt và dem dẽn nhiêu hiệu qua trong cơng việc và cuộc sịng.
Joshep Luft và Harry Ingham dã ve ra một cửa sô giúp chúng ta hièu 2 điêu:
Chúng ta có the trướng thành như the nào trong việc tự nhận biết chinh minh? Làm
sao chúng la cỏ thè xây dựng mòi quan hệ làm việc tin tương hơn trong nhóm và
cộng đồng qua chia sẽ và phán hồi?
Mơ hình này có thể được khải qt như sau:

Hình 1-1. Mơ hình cửa sơ của .lohari
23


Mơ hình cửa sổ Johari cho biết ờ mồi cá nhân khi lương lác với người khác có
bơn ơ lâm lý cơ bán là: ô mờ. ô mù. ô ủn. ơ dóng. Mỗi người dược dại diện bời bơn ị
hay cã cứa sổ. Mỗi cừa sổ the hiện ihông tin về cá nhân, về con người và cho biết
những thòng tin dó cỏ dược người dó hay người khác nhận bict hay khơng nhận bicl.
• Ơ ỉ. ơ Mờ: Mình biết - Người khác biết
Phần công khai (phần mờ) bao gồm các thông tin. dữ liệu, những dặc diêm của
bán thân mà chúng la biết và nhùng người khác cùng đều dề dàng nhận biết như
thơng tin cá nhân, vóc dâng, màu tóc. trang phục, ten, chức vụ. nghe nghiệp, tuôi
tác,... nhùng diều rô ràng về ban thân. Vi dụ, bạn thấy minh học giòi và cá lớp cũng
thừa nhận diêu dỏ. Tât nhiên, có thê có sự khác biệt trong cách mà chúng ta nhìn
nhặn bán thân và cách nhừng người khác nhìn nhặn chúng la. nhưng vấn đề là chúng
ta nhận thức dược nỏ. và những người khác cũng vậy. Đây là nơi chúng ta có thê chia

Sẻ «hơng tin một cách thối mái, những gi mã chúng ta biết vã mọi người cùng biết.

• o 2. ơ Mù: Minh không biêt — Người khác biêt
Phần mù bao gồm các dừ liệu mà chính cá nhân khơng nhận biết được về bán
thân minh nhưng những người khác lại biêt. Có những diêu mà người khác nhìn thây
ớ la, nhưng la hồn tồn khơng hay biết, chi khi ngưởi khác nói ra thi ta mới biết. Vi
dụ. bạn có thói quen nói nhanh, nói dài. khi nói thưởng hay nhãn mật... ban thân bạn
không hề biết nhùng điều nãy cho đến khi có người góp ý vởi bạn, hoặc một số người
thây bạn là một người kiêu ngạo trong khi bạn nghi chi dơn gián là tự tin.
Phần mù cũng có thế là nhùng vấn đe có chiều sâu mà cá nhân khó nhìn thấy
nhưng người khác lại thây, như lã: cam giác thiêu tự tin, sự nghi ngờ vẽ năng lực bàn
thân, thói quen. Vi thế, người khác nhận thấy bạn khơng thích hợp với một việc não
dó (việc làm. giài trí. ãn ng,...). khơng có nâng lực hoặc khơng có giã trị trong một
hỗn cành nào đó trong khi bạn lại không nhận ra.
Tự đánh giá vê ban thân là diêu râl khó. Đơi khi. những diêu chủng la khơng
biết về minh nhưng lụi được nhìn nhận một cách rò nél nhất lừ người khác. Vi vậy.
chúng ta cân tham khao và lãng nghe từ người khác.

• o 3. ó An: Minh bièt

Người khác khơng bìèt

Phân ân là nơi chứa dựng những dữ liệu vê bán thân mà chúng ta biêt rõ nhưng
không muốn bộc lộ ra bèn ngoài cho người khác biết. Phần nảy che giấu nhưng điều
bi mật mã chúng ta luôn muôn giữ kin và không muôn thê hiện ra với người khác vi
nhùng lý do cá nhàn. Dó lả nhũng tâm sự riêng lư, niềm tin. quan điểm, kinh nghiệm
cá nhân, noi sợ, ỷ định, sự nhạy cam... Điêu này có thê xuàt phát từ những bức lường
hoặc chiếc mặt nạ chúng ta đeo đề bão vệ bán thân, hoặc dôi khi chi đơn gián lã
24



×