ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KIÊN GIANG
BÁO CÁO THỰC HÀNH
SƯ PHẠM II
Họ và tên giáo sinh: Nguyễn T… A… T…
Lớp: K39MNC
Tên trường thực tâp: Trường mầm non Hướng Dương
Thực tập nhóm: Chồi 1, Lá 3
Kiên Giang, ngày 10 tháng 01 năm 2020
2
MỤC LỤC
A. Đăc điểm tình hình của trường..............................................................................2
B. Nội dung................................................................................................................3
PHẦN I - CẢM NGHĨ KHI THAM GIA ĐỢT TTSP.......................................3
PHẦN II – NHŨNG NÉT CHÍNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP CỦA
BẢN THÂN............................................................................................................5
1. Về nhóm:.........................................................................................................5
2. Về lớp mình thực tập:....................................................................................5
3. Về nhiệm vụ được giao..................................................................................5
4. Đặc điểm chung của lớp:...............................................................................6
5. Những thuận lợi và khó khăn:......................................................................6
PHẦN III - NHỮNG ĐIỀU ĐÃ HỌC ĐƯỢC TRONG QUA TRÌNH TTSP. 7
1. Phương pháp giảng dạy:...............................................................................7
2. Trong cách làm việc:......................................................................................7
3. Sử dụng đồ dùng dạy học:.............................................................................7
4. Tổ chức hoạt động vui chơi:..........................................................................7
5. Tổ chức giờ ăn và giao tiếp với trẻ:..............................................................7
PHẦN IV - PHÁT HIỆN VÀ ĐỀ XUẤT CÁCH XỬ LÍ TÌNH HUỐNG........8
PHẦN V - Ý kiến đề xuất góp ý cho trường sư phạm về nội dung tổ chức
thực tập sư phạm, giáo viên hướng dẫn..............................................................8
PHẦN VI - Nhận xét, đánh giá............................................................................9
3
A. Đăc điểm tình hình của trường
Trường mầm non Hướng Dương được thành lập từ năm 2015, tiền thân là
trường mẫu giáo Hướng Dương. Trường được xây dựng tại trung tâm phường An
Hịa, thành phố Rạch Gía, tỉnh Kiên Giang và chịu sự quản lí của phịng Giáo dục
và Đào tạo thành phố vơi nhiệm vụ trọng tâm là chăm sóc ni dưỡng và giáo dục
trẻ lứa tuổi từ 24 tháng đến 6 tuổi.
Chuẩn Quốc gia mức độ 1 và đạt chuẩn chất lượng mức độ 3.
Về cơ sở vât chất, cơng trình được đầu tư xây mới đưa vào sử dụng năm
2015. Quy mơ có đủ các phịng theo quy định. Có đủ thiết bị đồ dùng đồ chơi và
học liệu phục vụ hoạt động theo chương trình giáo dục màm non. Sân chơi có đủ
các thiết bị, đồ chơi vận động phù hợp, an toàn, đẹp mắt giúp trẻ hoạt động hiệu
quả.
Về nhân sự, nhà trường có tổng số là 34 người gồm 03 cán bộ quản lí, 28
giáo viên và 03 nhân viên, trong đó 31/34 người có trình độ đào tạo đat chuẩn trở
lên. Đội ngũ cán bộ quản lí và đa số giáo viên có thâm niên trong nghề, có kinh
nghiệm trong tổ chức các hoạt động chăm sóc, ni day trẻ.
Tồn trường có 14 nhóm, lớp với 473 trẻ được chia theo từng độ tuổi.
B. Nội dung
PHẦN I - CẢM NGHĨ KHI THAM GIA ĐỢT TTSP
Tuy đã một lần được kiến tập tại trường mầm non nhưng khi nhận được
thông báo là sẽ được thực tập tại trường mầm non Hướng Dương thì trong em có
rất nhiều câu hỏi: Trường đó ra làm sao?, mình sẽ vào lớp nào và ai là người hướng
dẫn?, học trị của mình có ngoan khơng?... Và em đã ra tận trường để xem thử thế
nào, em đến trường vào buổi sáng đứng ngoài cổng cùng một số phụ huynh, em
thấy các cô đang cho các bạn nhỏ tập thể dục theo từng động tác của cô, em lại
mong cho mau tới ngày được thực tập để cùng cô và các bạn nhỏ tập những bài tập
thể dục rèn luyện sức khỏe. Và em chợt nhận ra những gì mình học chỉ là cái nhỏ
4
nhoi, em cần phải học tập nhiều thêm, phía trước em còn rất nhiều điều cần phải
học hỏi
Và ngày thực tập cũng đến, em cùng các bạn xuống trường mầm non Hướng
Dương. Lúc này, tâm trạng hồi hộp và lo lắng lại càng dữ dội hơn, khi em vào
trường thì em rất là run, em nhìn xung quanh thấy các bạn nhỏ đang nơ đùa em lại
hỏi lịng: Sao tụi nhỏ dạn q, liệu mình nói trẻ có nghe lời khơng? Cơng việc của
mình hằng ngày là gì?...Những lo lắng ấy làm em suy nghĩ thật nhiều. Dưới sự
phân công của nhà trường thì em cùng một bạn nữa được thực tập hai đợt. Đợt là 1
lớp chồi 1 của hai cơ là Thúy và cơ Cịn, đợt 2 là cô Nguyễn Thị Phương và cô
Lâm Tú Như.
Chúng em vào nhận lớp chồi 1 gặp hai cô Thúy và cô Còn, đặt chân vào lớp
em và bạn cùng đi vừa hồi hộp và lo lắng, nhưng hai cô luôn tận tình chỉ bảo hết
lịng hướng dẫn tụi em từ cơng tác chăm sóc đến các tiết dạy sao cho phù hợp, và
rồi 3 tuần trôi qua rất nhanh em thực tập tại lớp lá 3, khi lần đầu vào lớp cảm giác
của em vẫn giống như bên chồi 1 lo lắng hồi hộp nhưng em có một phần lo hơn đó
là trẻ lớp lá lớn hơn và hiểu chuyên hơn lớp chồi rất nhiều, nhưng gặp cô Phương
và cô Như hai cơ đã hướng dẵn tụi em rất nhiệt tình, chỉ cho tụi em biết cơng tác
chăm sóc, ni trẻ, lên tiết dạy, cả tác phong sư phạm,…các bạn trong nhóm ln
đồn kết, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn. Em cảm thấy mình thật may mắn khi
thực tập tại trường mầm non Hướng Dương này, may mắn hơn nữa là được tới 4 cơ
hướng dẫn nhiệt tình, chính nơi đây em đã học được rất nhiều từ các cô để có thể
bổ sung vào kho kiến thức của bản thân góp phần to lớn vào sự nghiệp của em sau
này.
Tuy đã được lên tiết thử nhiều lần tại trường sư phạm nhưng cái cảm giác lần
đầu dược lên tiết dạy mà người học là trẻ chứ không phải người lớn giả trẻ như em
dạy ở trường thật khó tả, em lên tiết dạy vì chưa có kinh nghiệm trong xử lí câu hỏi
của trẻ và một phần em quá run nen tiết dạy chưa được thành công lắm, ngồi nghe
nhận xét tiết dạy mà em cảm thấy mình cịn rất nhiều thiếu xót cần phải khắc phục
ngay. Đơi lúc bản thân thấy bất lực hồn tồn vì bọn trẻ quá nghich và phá phách,
nhưng khi em dạy trẻ biết nghe lời thì bản thân rất vui mặc dù bản thân chỉ là cơ
giáo sinh cịn non nớt và thiếu kinh nghiệm
Sau khi kết thúc đợt thực tập sư phạm này chắc hẳn hình ảnh những đứa trẻ
hằng ngày quấn quýt bên em và 4 cô hướng dẫn và cả mái trường mầm non Hướng
Dương. Sáu tuần trôi qua thật nhanh nhưng đã giúp em học hỏi rất nhiều kiến thức,
kĩ năng, kinh nghiệm đó là hành trang vững chắc cho em bước đi sau này
5
Cuối lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường mầm non Hướng
Dương đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em hoàn thành đợt thực tập sư phạm 2.
Đặc biệt là 4 cô đã theo sát chúng em trong quá trình thực tập, tận tình hướng dẫn,
dạy bảo em trong những ngày vừa qua
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN II – NHŨNG NÉT CHÍNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP CỦA
BẢN THÂN
1. Về nhóm:
Được sự phân cơng của nhà trường thì em và hai bạn cùng đi được vào 2 lớp,
3 tuần đầu lớp chồi 1, 3 tuần cuối vào lớp lá 3, chúng em luôn giúp đỡ nhau, chia sẻ
nhau trong mọi công việc. Những ngày đầu ngồi việc làm quen với cơng việc hằng
ngày, chúng em còn tranh thủ làm quen với trẻ nhiều hơn để tạo cho trẻ cảm giác
gần gũi và quý mến chúng em hơn. Bên canh đó chúng em tranh thủ thời gian để
tìm hiểu về sổ sách chủ nhiệm, sổ bé ngoan, trao đổi với các cơ về tình hình trẻ
cũng như học hỏi thêm về cách xử lí các tình huống sư phạm, về cách lên giáo án
sao cho phù hợp.
Buổi sáng 6h30 phút chúng em có mặt để quét dọn phòng học sạch sẽ, sắp
xếp mọi thứ ngăn nắp chuẩn bị đón trẻ, chúng em chia nhau đón trẻ, nhận sữa cùng
với cô. Khi đến giờ tập thể dục, chúng em cùng trẻ ra sân tập thể dục cho trẻ xếp
hàng, quan sát bao quát trẻ, tập thể dục xong dọn vòng thể dục và cho trẻ về lớp,
cho trẻ ngồi vào bàn ăn ngay ngắn, khuyến khích động viên trẻ ăn hết suất ăn của
mình, ăn xong chúng em dọn dẹp, lau bàn, quét dọn, lau sàn, sau đó chúng em thay
phiên nhau dạy trẻ học cùng nhau quản lớp. Đến 9h cho trẻ ăn yaout, ăn xong
chúng em quét phòng lau phòng cho trẻ trải nệm, đến giờ ăn trưa chúng em bưng
thức ăn, chia phần cho trẻ, cùng các cô chăm trẻ ăn. Trẻ ăn xong cho trẻ thay đồ,
uống sữa, vệ sinh cá nhân, cho trẻ ngủ. Tới 2h giờ đánh thức trẻ dậy, vệ sinh cá
nhân, cho trẻ ăn xế, chúng em dạy trẻ học và quản lí lớp, sau đó trả trẻ.
2. Về lớp mình thực tập:
Ba tuần đầu tiên em vào lớp chồi 1 của cơ Thúy, cơ Cịn tổng có 3 trẻ, ba
tuần cuối em vào lớp lá 3 của cô Phương và cơ Như lớp có 32 trẻ. Tuy thực tập ở
hai lớp khác nhau, mỗi trẻ đều có những tích cách và đặc điểm khác nhau nhưng
nhìn chung trẻ đều rất ngoan và nghe lời, khơng tránh phải có đứa hiếu động, hay
nghịch, đánh bạn, dành đồ chơi của bạn…những lúc vậy em rất giận nhưng em
luôn quan niệm trẻ cịn nhỏ chưa biết nhiều là trẻ con thì cungc có lúc nghịch phá.
6
3. Về nhiệm vụ được giao
Sáng đón trẻ, thay phiên nhau tập thể dục sáng cho trẻ, dạy trẻ( tô màu, tơ
chữ , học thơ, múa, hát ). Sau đó cho trẻ ăn yaout, cho trẻ ăn chưa, vệ sinh cho trẻ
đi ngủ. Khi trẻ ngủ dậy dọn chăn nệm, vệ sinh cá nhân, cho trẻ ăn xế, lên tiết dạy ,
cuối cùng vệ sinh và trả trẻ.
CHẾ ĐỘ SINH HOẠT CHO TRẺ
Thời gian
6h45-8h00
8h00-8h30
8h30-9h20
9h20-10h10
10h10-11h10
11h10-14h00
14h00-14h50
14h50-15h40
15h40-17h00
Thứ 2 Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Đón trẻ - chơi theo ý thích – điểm danh
sáng
Trị chun về hoạt động trong ngày
Hoạt động chung cả lớp
( Mỗi ngày thực hiện một hoạt động )
Tạo
Vận động MTXQ Văn học
hình
Tốn
Hoạt động theo nhóm ở các góc
Hoạt động ngồi trời
Vệ sinh – Ăn trưa
Ngủ trưa
Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn quà trưa
Hoạt động chiều
( Tổ chức vui chơi cả lớp hoặc các nhóm
theo ý thích – Nêu gương cuối tuần )
Vệ sinh – Trả trẻ
Thứ 6
– thể dục
Âm nhạc
ở các góc
7
4. Đặc điểm chung của lớp:
Em được thực tập ở hai lớp chồi 1 và lá 3, tuy ở độ tuổi khác nhau nhưng
nhìn chung trẻ rất tị mị, hiếu động, thích khám phá mọi vật xung quanh, thích làm
theo ý thích, chơi tự do, trẻ rất thích và cảm thấy vơ cùng hứng thú với những điều
mới lạ. Vì thế, trong mỗi tiết dạy phải tổ chức làm sao cho hấp dẫn thì mới thu hút
trẻ, thời gian trẻ học phải ngắn khơng nên vượt q 30 phút vì trẻ dễ khơng tập
trung để học, khơng nên gị bó, ép buộc trẻ.
Mỗi lớp có hai cơ chủ nhiệm
Sáng trẻ ăn sáng – tập thể dục – hoạt động chung – ăn trưa – ngủ - vệ sinh –
ăn xế - hoạt động tự do – trả trẻ
5. Những thuận lợi và khó khăn:
Thuận lợi: Trường mầm non Hướng Dương đã tạo rất nhiều điều kiện cho
em như được thực tập tại hai lớp chồi và lá ở hai độ tuổi khác nhau để em nắm rõ
hơn không chỉ ở một độ tuổi, trường còn tạo cả cơ sở vật chất và tinh thần, các cô
trong trường rất thân thiện luôn giúp đỡ hướng dẫn tụi em từng chút một. Riêng
bốn cơ chủ nhiệm rất nhiệt tình chỉ bảo mọi cơng việc, trẻ thì ngoan biết nghe lời
cơ, phịng học rộng rãi thoáng mát, đầy đủ trang thiết bị trong phịng học.
Khó khăn: Chúng em cịn rất non nớt trong việc xử lí các tình huống như trẻ
bị ói, khơng chịu ăn, hay bị bệnh bất ngờ. Bên cạnh đó, chúng em cảm thấy cịn
thiếu xót nhiều trong cơng việc và các tiết dạy.
PHẦN III - NHỮNG ĐIỀU ĐÃ HỌC ĐƯỢC TRONG QUA TRÌNH TTSP
1. Phương pháp giảng dạy:
Ngay khi bước vào tuần đầu tiên chúng em được đi dự giờ các tiết dạy mẫu
của các cô trong trường, đây là thời gian vô cùng quan trọng giúp em nắm rõ hơn
về phương pháp giảng dạy, cách xử lí khi có tình huống xảy ra trong tiết dạy, em
học được cách làm việc có khoa học như trong giờ tổ chức hoạt động vui chơi, tổ
chức giờ ăn, giờ học, em đã biết cách sử dụng đồ dùng cho hợp lí, đơn giản, tạo cho
trẻ cảm giác hứng thú trong quá trình học làm cho tiết học thêm sinh động và hấp
dẫn. Hơn thế nữa, em đã học thêm tính kiên trì, chịu khó trong tất cả các cơng việc.
Đặc biệt hơn em đã học được cách soạn giáo án sao cho hấp dẫn thú vị, logic, có
trình tự, hợp lí và mang tính sáng tạo cao. Và trong đợt thực tập này cịn giúp em
có nhiều kinh nghiệm, tiến bộ hơn trước trong làm đồ dùng dạy học.
8
2. Trong cách làm việc:
Thời gian chỉ có sáu tuần ngắn ngủi nhưng em đã học được rất nhiều từ các
cô trong cách làm việc. Hằng ngày, các cô đến lớp rất sớm để đón trẻ, đồ dùng đồ
chơi và các vật dụng trong và ngồi lớp các cơ sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, khi làm
việc cô rất tỉ mỉ có tính kỉ luật cao, vệ sinh trong và ngồi lớp ln sạch sẽ, Cịn về
cách giao tiếp giữa cơ và phụ huynh thì ln vui vẻ thân mật và khéo léo trong mọi
tình huống. Bên cạnh đó em đã học được phần nào kinh nghiệm quan sát những
dấu hiệu bất thường của trẻ, hơn thế nữa là tác phong sư phạm hằng ngày về cách
ăn mặc, nói chuyện, đi, đứng, ngồi.
3. Sử dụng đồ dùng dạy học:
Các cô luôn lựa chọn đồ dùng dạy học phù hợp với từng chủ điểm từng bài
học của trẻ ở các góc chơi, những dồ dùng được bố trí rất hợp lí, đẹp mắt và thu hút
được trẻ
4. Tổ chức hoạt động vui chơi:
Qua các tiết tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ thì em đã biết cách thu hút
hứng thú của trẻ bằng việc sử dụng đồ dùng có sẵn như hộp sữa, ly nhựa,… Khi tổ
chức các góc choi cho trẻ biết liên kết các góc chơi lại với nhau, trẻ chơi theo ý
thích của mình, khơng gị bó ép buộc trẻ.
5. Tổ chức giờ ăn và giao tiếp với trẻ:
Qua các tiết tổ chức giờ ăn cho trẻ em cũng đã học được rất nhiều như phải
cho trẻ ăn đúng giờ, dạy trẻ vệ sinh trước và sau khi ăn, dạy trẻ cách mời cơm, đàm
thoại với trẻ về thức ăn hôm nay. Riêng đối với giáo viên thì phải nhẹ nhàng, dùng
từ ngữ phải dễ hiểu, nói chuyện ngọt ngào để tạo cảm giác gần gũi, thân thiết với
trẻ.
PHẦN IV - PHÁT HIỆN VÀ ĐỀ XUẤT CÁCH XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
Tình huống 1: Lớp chồi 1 có bé Nhiên bé học giỏi và rất ngoan bữa đó bé nói
với em bé bị đau bụng em hỏi bé có muốn đi vệ sinh khơng, thì bé trả lời không,
em để bé ngồi trên ghế em lấy dầu thoa bụng cho bé một lát bé nói hết đau bụng rồi
cơ, em cảm thấy vui vì em chưa có kinh nghiệm gì mà đã giúp được bé.
Tình huống 2: Ở lớp lá 3 có một bé tên Bắp Cải tuy bé đã được 5 tuổi và sắp
bước vào lớp 1 nhưng bé nói chưa được rành, bé giao tiếp cũng chưa thành thạo,
em hơi lo cho bé vì bé sắp vào lớp 1 rồi mà chưa nói rành thì sao có thể theo kịp
bạn bè, bình thường em hay nói chuyện, giao tiếp với bé, em khơng biết có giúp
được bé khơng? Nhưng em mong có thể giúp được bé phần nào đó.
Tình huống 3: Khi đang trong tiết học thì bé Bình tự nhiên khóc bọn em lại
gần hỏi thì bé nói là bị một bé cũng tên Tồn nhéo, chúng em hỏi sao lại nhéo bạn,
9
thì bé nói là bạn cào con, chúng em phải khuyên hai bé là không được cào hay nhéo
bạn và cho hai bé xin lỗi nhau rồi tiếp tục tiết học
Tình huống 4: Lớp chồi có một bé tên Khơi bé ngày nào đến lớp cũng khóc
địi mẹ khơng cho mẹ về, em ơm bé và nói với bé đi học là khơng có khóc, bạn đâu
có khóc như con đâu, con học ngoan, học giỏi chiều mẹ đón con về, lát thì bé hết
khóc, bé học và chơi cùng các bạn.
PHẦN V - Ý kiến đề xuất góp ý cho trường sư phạm về nội dung tổ chức thực
tập sư phạm, giáo viên hướng dẫn
Thấm thốt thì sáu tuần thực tập cũng đã trôi qua chúng em cũng đã gần
hoàn thành xong đợt thực tập sư phạm II rồi, thời gian ấy không quá dài nhưng
cũng đủ để em học hỏi rất nhiều. Còn nhớ những ngày đầu tiên bước chân vào
trường thì cái cảm giác rụt rè, sợ hãi thay vào đó bây giờ em cũng đã tự tin hơn.
Nhớ ngày nào ngồi phía dưới nghe báo cáo và chia sẻ kinh nghiệm của các cô
trong công tác nuôi dạy trẻ, bây giờ em ngồi nghĩ lại bản thân mình khoảng thời
gian vừa qua mình đã làm được những gì? Và chưa làm được gì? Trường cao đẳng
sư phạm cũng như trường mầm non Hướng Dương luôn sẵn sàng giúp đỡ chúng
em, thêm vào đó là sự hướng dẫn nhiệt tình của bốn cơ chủ nhiệm là cơ Thúy, cơ
Cịn, cơ Phương, cơ Như. Em khơng biết lấy gì để đền đáp cơng ơn, sự dạy bảo của
các cô dành cho em, em xin hứa sẽ luôn cố gắng để hồn thành tốt cơng việc của
mình để khơng phụ lịng mong đợi từ các cơ. Chỉ thời gian ngắn nữa là chúng em
đã ra trường với nhiệm vụ vô cùng cao cả là “ ươm mầm những hạt giống tương
lai” đó là trách nhiệm cũng là động lực để thúc đẩy chúng em mang hết những kiến
thức, kĩ năng, kinh nghiệm mà mình đã học được để đào tạo ra một thế hệ tốt đẹp
và tươi sáng cho đất nước. Em mong trường mầm non Hướng Dương trang bị thêm
một số đồ chơi ngoài sân trường để tạo thêm hứng thú hấp dẫn thu hút thêm nhiều
trẻ, và thêm một số nơi ngoài sân trường để trồng rau cho trẻ chăm sóc. Riêng với
trường cao đẳng sư phạm thì em mong trường có thể tạo điều kiện cho chúng em cọ
sát thực tế nhiều hơn để có thêm nhiều kinh nghiệm trong công tác nuôi dạy trẻ.
Cuối lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả các cô đã tạo điều
kiện tốt nhất cho chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập này. Em xin kính chúc các
cơ thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!
GIÁO SINH THỰC TẬP
(Ký và ghi rõ họ tên)
10
PHẦN VI - Nhận xét, đánh giá
Ý KIẾN CỦA GV HƯỚNG DẪN
11