10 câu ôn phần Vật Lý - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 5
(Bản word có giải)
KHOA HỌC - VẬT LÝ
Câu 121 (TH): Đồ thị nào trong các đồ thị dưới đây có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa
hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Câu 122 (TH): Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của
dịng điện trong dây dẫn thẳng dài vng góc với mặt phẳng hình vẽ:
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình B và C
Câu 123 (VD): Một người nhìn thấy con cá ở trong nước. Hỏi muốn đâm trúng con cá thì người đó phải
phóng mũi lao vào chỗ nào?
A. Đúng vào chỗ người đó nhìn thấy con cá.
B. Ở phía trên chỗ người đó nhìn thấy con cá
C. Ở phía dưới chỗ người đó nhìn thấy con cá
D. Cả A , B, C đều sai.
Câu 124 (VDC): Một con lắc đơn dao động với biên độ 0
, có mốc thế năng được chọn tại vị trí cân
2
bằng của vật nặng. Gọi độ lớn vận tốc của vật nặng khi động năng bằng thế năng là v 1, khi độ lớn của lực
căng dây treo bằng trọng lực tác động lên vật là v2 . Tỉ số
A.
3
2
B.
2
3
C.
v1
có giá trị nào sau đây?
v2
2
3
D.
3
2
Câu 125 (VD): Một sóng âm thanh được phát hiện bởi một micrô. Đầu ra từ micrô được kết nối với đầu
vào Y của máy hiện sóng tia âm cực (CRO). Dấu vết trên CRO được hiển thị trên hình. Cài đặt cơ sở thời
gian trên CRO là 0, 20ms mỗi lần chia Tần số của sóng âm là bao nhiêu?
Trang 1
A. 1000Hz
B. 1250Hz
C. 2000Hz
D. 2500Hz
Câu 126 (VD): Một nhà vật lý hạt nhân làm thí nghiệm xác định chu kỳ bán rã T của một chất phóng
xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã N và số hạt ban đầu N 0 . Dựa
vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, hãy tính T ?
A. 138 ngày.
B. 5,6 ngày.
C. 3,8 ngày.
D. 8,9 ngày.
Câu 127 (VD): Một máy phát sóng điện từ đặt cách mặt phản xạ 45cm . Các sóng phát ra có tần số
1, 00GHz . Một sóng dừng được tạo ra với một nút tại máy phát và một nút ở bề mặt. Có bao nhiêu bụng
sóng trong khơng gian giữa máy phát và mặt phản xạ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 128 (VD): Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm khe Y-âng. Trong
khi tiến hành, học sinh này đo được khoảng cách hai khe sáng là 1, 00 0, 05 mm ; khoảng cách từ mặt
Trang 2
phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 1, 54 mm ; khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là
10,80 0,14 mm . Sai số tuyệt đối của quá trình đo bước sóng là
A. 0, 034m
B. 0, 039m
C. 0, 26m
D. 0, 019m
Câu 129 (NB): Vật liệu chính được sử dụng trong một pin quang điện là
A. kim loại kiềm.
B. chất cách điện.
C. kim loại nặng.
D. bán dẫn.
Câu 130 (VDC): Đặt điện áp u U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối
tiếp. Biết 22 LC 1 , các điện áp hiệu dụng: U AN 120V ;U MB 90V , góc lệch pha giữa u AN và uMB là
5
. Hệ số công suất của X là
12
Đáp án: ………………………………………………
Trang 3
Đáp án
121. D
122. A
123. C
124. D
125. B
126. D
127. C
128. B
129. D
130.
0,87
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 121 (TH): Đồ thị nào trong các đồ thị dưới đây có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa
hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Phương pháp giải:
+ Sử dụng cơng thức xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm: F k
q1q2
.
r 2
+ Sử dụng lí thuyết về đồ thị hàm số.
Giải chi tiết:
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm được xác định bởi công thức: F k
Hay F
q1q2
.
r 2
A
.
r2
+ Khi r F 0 .
+ Khi r 0 F .
Đồ thị F r có dạng đường hypebol Hình 4.
Câu 122 (TH): Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của
dịng điện trong dây dẫn thẳng dài vng góc với mặt phẳng hình vẽ:
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình B và C
Phương pháp giải:
Trang 4
Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của cảm ứng từ : Nắm tay phải sao cho các ngón tay
khum lại theo chiều dịng điện, ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của cảm ứng từ.
Giải chi tiết:
Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta có:
Dịng điện hướng từ trong ra ngoài, từ trường hướng ngược chiều kim đồng hồ → A đúng, B sai.
Dòng điện hướng từ ngoài vào trong, từ trường hướng cùng chiều kim đồng hồ → C sai.
Hình vẽ biểu diễn đúng là hình A.
Câu 123 (VD): Một người nhìn thấy con cá ở trong nước. Hỏi muốn đâm trúng con cá thì người đó phải
phóng mũi lao vào chỗ nào?
A. Đúng vào chỗ người đó nhìn thấy con cá.
B. Ở phía trên chỗ người đó nhìn thấy con cá
C. Ở phía dưới chỗ người đó nhìn thấy con cá
D. Cả A , B, C đều sai.
Phương pháp giải:
Định luật khúc xạ ánh sáng: n1 sin i n2 sin r .
Giải chi tiết:
Gọi O là vị trí của con cá trong nước.
Do hiện tượng khúc xạ và do chiết suất của nước lớn hơn chiết suất của khơng khí nên ảnh của con cá sẽ
ở vị trí O’ như hình vẽ.
Như vậy, người đó nhìn thấy con cá dường như gần mặt nước hơn. Để đâm trúng con cá thì người đó phải
phóng mũi lao vào phía dưới vị trí mà người đó nhìn thấy con cá.
Câu 124 (VDC): Một con lắc đơn dao động với biên độ 0
, có mốc thế năng được chọn tại vị trí cân
2
bằng của vật nặng. Gọi độ lớn vận tốc của vật nặng khi động năng bằng thế năng là v 1, khi độ lớn của lực
căng dây treo bằng trọng lực tác động lên vật là v2 . Tỉ số
A.
3
2
B.
2
3
C.
v1
có giá trị nào sau đây?
v2
2
3
D.
3
2
Phương pháp giải:
Trang 5
v 2 gl cos cos 0
Cơng thức tính độ lớn vận tốc và lực căng dây:
T mg . 3cos 2 cos 0
W mgl. 1 cos 0
Cơng thức tính cơ năng, thế năng và động năng: Wt mgl. 1 cos
W W W
t
d
Wt Wd v1
v
1.
Theo bài ra ta có:
v2
T P v2
Giải chi tiết:
+ Khi động năng bằng thế năng: Wt W Wt
mgl. 1 cos 1 mgl. 1 cos 0 mgl. 1 cos 1
1 cos 1 cos 1 cos 0
1 1
cos 1 .cos 0
2 2
+ Khi độ lớn của lực căng dây treo bằng trọng lực tác động lên vật:
mg. 3cos 2 2 cos 0 mg
1 2
3cos 2 2 cos 0 1 cos 2 .cos 0
3 3
+ Suy ra:
2 gl cos 1 cos 0
cos 1 cos 0
v1
v2
cos 2 cos 0
2 gl cos 2 cos 0
1 1
1
.cos 0 cos 0
1 cos 0
3
2 2
2
.
1 2
1
2
.cos 0 cos 0
1 cos 0
3 3
3
Câu 125 (VD): Một sóng âm thanh được phát hiện bởi một micrô. Đầu ra từ micrô được kết nối với đầu
vào Y của máy hiện sóng tia âm cực (CRO). Dấu vết trên CRO được hiển thị trên hình. Cài đặt cơ sở thời
gian trên CRO là 0, 20ms mỗi lần chia Tần số của sóng âm là bao nhiêu?
A. 1000Hz
B. 1250Hz
C. 2000Hz
D. 2500Hz
Phương pháp giải:
Trang 6
1
+ Công thức liên hệ giữa tần số và chu kì: f .
T
+ Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị.
Giải chi tiết:
Từ đồ thị ta thấy chu kì sóng âm là:
T 4.0, 20 0,8ms 8.10 4 s
Tần số của âm do âm thoa tạo ra là:
1
1
f
1250 Hz .
T 8.10 4
Câu 126 (VD): Một nhà vật lý hạt nhân làm thí nghiệm xác định chu kỳ bán rã T của một chất phóng
xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã N và số hạt ban đầu N 0 . Dựa
vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, hãy tính T ?
A. 138 ngày.
B. 5,6 ngày.
C. 3,8 ngày.
D. 8,9 ngày.
Phương pháp giải:
t
T
N
N
1
2
Số hạt nhân bị phân rã:
0
Giải chi tiết:
1
t
N
1
1
1
T
1
2
t
t
N
Ta có:
N0
T
T
1
1 1 2 2
N0
1
Tt
N
ln 1
ln
2
N
0
Từ đồ thị ta thấy:
Trang 7
t 6ngay
T6
1
ln
N
2 0, 467 T 8,9ngay .
ln
1
0,
467
N0
Câu 127 (VD): Một máy phát sóng điện từ đặt cách mặt phản xạ 45cm . Các sóng phát ra có tần số
1, 00GHz . Một sóng dừng được tạo ra với một nút tại máy phát và một nút ở bề mặt. Có bao nhiêu bụng
sóng trong khơng gian giữa máy phát và mặt phản xạ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phương pháp giải:
Điều kiện có sóng dừng hai đầu cố định: l
k k .v
.
2 2f
Trong đó: Số bụng = k; Số nút = k + 1.
Giải chi tiết:
l 45cm 0, 45m
8
Ta có: v c 3.10 m / s
f 1GHz 109 Hz
Một sóng dừng được tạo ra với một nút tại máy phát và một nút ở bề mặt.
Áp dụng điều kiện có sóng dừng với hai đầu là nút sóng ta có:
k k .v
2.l. f 2.0, 45.109
l
k
3
2 2f
v
3.108
Có 3 bụng sóng trong không gian giữa máy phát và mặt phản xạ.
Câu 128 (VD): Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm khe Y-âng. Trong
khi tiến hành, học sinh này đo được khoảng cách hai khe sáng là 1, 00 0, 05 mm ; khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 1, 54 mm ; khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là
10,80 0,14 mm . Sai số tuyệt đối của quá trình đo bước sóng là
A. 0, 034m
B. 0, 039m
C. 0, 26m
D. 0, 019m
Phương pháp giải:
Khoảng cách của 10 vân sáng liên tiếp: l 9i
Trang 8
Bước sóng:
Sai số tỉ đối:
ai
D
a i D
a
i
D
a i D
Sai số tuyệt đối:
i
D
a
Giải chi tiết:
Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là:
l
i 9 1, 2 mm
l 9i
i l 0, 016 mm
9
Giá trị trung bình của bước sóng là:
a .i 1.10 3.1, 2.10 3
0, 6.10 6 m 0, 6 m
D
2
Sai số tỉ đối của phép đo là:
a i D
a
i
D
0, 05 0, 016 1,54
0, 6
1
1, 2
2000
0, 038 m .
Tài liệu file word từ website Tailieuchuan.vn
Câu 129 (NB): Vật liệu chính được sử dụng trong một pin quang điện là
A. kim loại kiềm.
B. chất cách điện.
C. kim loại nặng.
D. bán dẫn.
Phương pháp giải:
Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng chuyển hóa thành điện năng. Pin quang điện hoạt động
dựa trên hiện tượng quang điện trong của các chất bán dẫn: german, silic, selen...
Giải chi tiết:
Vật liệu chính sử dụng trong một pin quang điện là bán dẫn.
Trang 9
Câu 130 (VDC): Đặt điện áp u U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối
tiếp. Biết 22 LC 1 , các điện áp hiệu dụng: U AN 120V ;U MB 90V , góc lệch pha giữa u AN và uMB là
5
. Hệ số công suất của X là
12
Đáp án: 0.868
Phương pháp giải:
+ Hệ số cơng suất của đoạn mạch X: cos X
Trong đó: X uX i
+ Pha ban đầu của i: i uC
uL
2
2
Giải chi tiết:
Ta có:
2 LC 2 1
2L
1 2Z L Z C
1
C
2uL uC 2u L uC 0
2u AN uMB 2uL 2u X u X uC
2u AN uMB 3u X
u X
2u AN uMB
3
Giả sử uMB 0 uAN
5
12
uMB 90 2 cos t
5
u AN 120 2.cos t
12
240 2
u X
5
90 20
12
130, 70,99
3
uX 0,99rad
Lại có: uC uMB u X 122, 6 1,1
i uC
1,1 0, 47079rad
2
2
Trang 10
Độ lệch pha giữa u X và i là:
X uX i 0,99 0, 47079 0,51921rad
Hệ số công suất của X là: cos X cos 0,51921 0,868 .
Trang 11