Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

10 câu ôn phần vật lý đánh giá năng lực đhqg hà nội phần 6 (bản word có giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.01 KB, 10 trang )

10 câu ôn phần Vật Lý - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 6
(Bản word có giải)

KHOA HỌC - VẬT LÝ
1
3
Câu 121 (TH): Hai hạt nhân 3 H và 2 He có cùng

A. số nơtron.

B. số nuclơn.

C. điện tích.

D. số prơtơn.

Câu 122 (VD): Cho dịng điện có cường độ 2(A) chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối đồng có
cực dương bằng đồng trong 11 giờ 44 phút 2020 giây. Khối lượng đồng bám vào cực âm là
A. 2,65g

B. 2,56g

C. 5,62g

D. 6,25g

Câu 123 (VD): Hai quả cầu nhỏ giống nhau đặt trong khơng khí. Một quả mang điện tích 1,92pC và một
quả khơng mang điện. Cho hai quả cầu tiếp xúc đến khi cân bằng điện rồi tách chúng ra cách nhau 3cm.
Số electron mà hai quả trao đổi là:
A. 6.105 .


B. 6.104 .

C. 6.106 .

D. 6.107 .

Câu 124 (VDC): Trong thí nghiệm khe Young ta thu được hệ thống vân sáng, vân tối trên màn. Xét hai
điểm A, B đối xứng qua vân trung tâm, khi màn cách hai khe một khoảng là D thì A, B là vân sáng. Dịch
chuyển màn ra xa hai khe một khoảng dd thì A, B là vân sáng và đếm được số vân sáng trên đoạn AB
trước và sau khi dịch chuyển màn hơn kém nhau 4. Nếu dịch tiếp màn ra xa hai khe một khoảng 9d nữa
thì A, B lại là vân sáng và nếu dịch tiếp màn ra xa nữa thì tại A và B khơng cịn xuất hiện vân sáng nữa.
Tại A khi chưa dịch chuyển màn là vân sáng thứ mấy?
A. 5

B. 4

C. 7

D. 6

Câu 125 (TH): Một sóng điện từ có tần số 2.107 Hz đang lan truyền trong chân không. Lấy
c 3.108 m / s . Bước sóng của sóng điện từ này là
A. 15m

B. 0,07m

C. 150m

D. 0,7m


Câu 126 (VD): Đặt điện áp xoay chiều u = U ocos(100πt) vào hai đầu tụ điện có điện dung t) vào hai đầu tụ điện có điện dung C 

50
 F  .


Dung kháng của tụ điện là
A. 200 Ω.

B. 50 Ω.

C. 100 Ω.

D. 400 Ω.

Câu 127 (VD): Đồ thị dưới đây biểu diễn động năng cực đại E của êlectron thoát ra khỏi bề mặt của một
tấm kali thay đổi theo tần số f của bức xạ điện từ tới tấm. Từ đồ thị, giá trị của hằng số Plăng có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?

Trang 1


A. 6,2.10-34J.s.

B. 6,6.10-34J.s.

C. 6,2.104J.s.

D. 1,6.1033J.s.


Câu 128 (TH): Một con cá heo nghe được âm thanh trong tần số 150 Hz – 150 kHz. Cả người và cá heo
có thể nghe được âm thanh có tần số nào dưới đây?
A. 20 Hz – 150 Hz.

B. 20 Hz – 150 kHz.

C. 20 kHz – 150 kHz. D. 150 Hz – 20 kHz.

Câu 129 (VDC): Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở
một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện
trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức hợp với nhau một góc  . Giữ hai con lắc ở vị trí các
dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hịa trong cùng một mặt phẳng với
biên độ góc 8o và có chu kì tương ứng là T1 và T2 . Nếu T2  T1 thì  khơng thể nhận giá trị nào sau
đây?
A. 30o

B. 90o

C. 160o

D. 170o

Câu 130 (VD): Một khối thủy tinh được giữ trên bề mặt một chất lỏng chiết suất n. Tia sáng từ khơng khí
tới bề mặt thủy tinh với góc tới 420, góc khúc xạ trong thủy tinh là 270 thì bắt đầu xảy ra hiện tượng phản
xạ toàn phần tại bề mặt tiếp xúc giữa thủy tinh và chất lỏng (hình vẽ). Tính chiết suất của chất lỏng.

Trang 2


Đáp án: …………………………………………….


Trang 3


Đáp án
121. B

123.
C

122. B

124. D

125. A 126. A

127. A

128. D

129. D

130.
1,3

LỜI GIẢI CHI TIẾT
1
3
Câu 121 (TH): Hai hạt nhân 3 H và 2 He có cùng


A. số nơtron.

B. số nuclơn.

C. điện tích.

D. số prơtơn.

Phương pháp giải:
A
Hạt nhân Z X có: A là số nuclon; Z là số proton và (A – Z) là số notron.

Giải chi tiết:
1
3
Hai hạt nhân 3 H và 2 He có cùng số nuclơn.

Câu 122 (VD): Cho dịng điện có cường độ 2(A) chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối đồng có
cực dương bằng đồng trong 11 giờ 44 phút 2020 giây. Khối lượng đồng bám vào cực âm là
A. 2,65g

B. 2,56g

C. 5,62g

D. 6,25g

Phương pháp giải:
1 AIt
Khối lượng đồng bám vào cực âm: m  .

F n

Giải chi tiết:
Khối lượng đồng bám vào cực âm là:

64.2.  1.3600  4.60  20 
1 AIt
1
m .

.
2,56  g  .
F n
96500
2
Câu 123 (VD): Hai quả cầu nhỏ giống nhau đặt trong khơng khí. Một quả mang điện tích 1,92pC và một
quả khơng mang điện. Cho hai quả cầu tiếp xúc đến khi cân bằng điện rồi tách chúng ra cách nhau 3cm.
Số electron mà hai quả trao đổi là:
A. 6.105 .

B. 6.104 .

C. 6.106 .

D. 6.107 .

Phương pháp giải:


Định luật bảo tồn điện tích: q1  q 2 q1  q 2


Số electron: n e 

q
e

Giải chi tiết:
Hai quả cầu giống nhau, sau khi tiếp xúc, điện tích của hai quả cầu là:

q1 q 2 

q1  q 2 0 1,92.10  12

9, 6.10 13  C 
2
2

Số electron mà hai quả cầu trao đổi là:
Trang 4



9,6.10 13  0
q1 q1  q1
ne 


6.10 6  electron  .
 19
e

e
 1, 6.10

Câu 124 (VDC): Trong thí nghiệm khe Young ta thu được hệ thống vân sáng, vân tối trên màn. Xét hai
điểm A, B đối xứng qua vân trung tâm, khi màn cách hai khe một khoảng là D thì A, B là vân sáng. Dịch
chuyển màn ra xa hai khe một khoảng dd thì A, B là vân sáng và đếm được số vân sáng trên đoạn AB
trước và sau khi dịch chuyển màn hơn kém nhau 4. Nếu dịch tiếp màn ra xa hai khe một khoảng 9d nữa
thì A, B lại là vân sáng và nếu dịch tiếp màn ra xa nữa thì tại A và B khơng cịn xuất hiện vân sáng nữa.
Tại A khi chưa dịch chuyển màn là vân sáng thứ mấy?
A. 5

B. 4

C. 7

D. 6

Phương pháp giải:
Khoảng vân: i 

D
a

Vị trí vân sáng: x s ki
Giải chi tiết:
Ban đầu, tại A là vân sáng, ta có: x A ki k

D
a


Khi dịch chuyển màn ra xa một khoảng d, tại A có: x A k i k .

  D  d
a

Lại có: i  i  số vân sáng trên AB giảm
Trên AB có số vân sáng giảm 4 vân  k  k  2

 x A k

  D  d
D
 k  2 
a
a

 kD  k  2   D  d   1
Nếu dịch chuyển tiếp màn ra xa 9d và nếu nếu dịch tiếp màn ra xa nữa thì tại A và B khơng cịn xuất hiện
vân sáng → tại A là vân sáng bậc 1 k 1
Ta có: x A k .i 1.

 x A k

  D  10d    D  10d 

a
a

D   D  10d 


a
a

 kD D 10d  d 

 k  1 D
10


 k  1 D 
Thay vào (1), ta có: kD  k  2  .  D 

10 


 k  1
 k  k  2  .  1 
  k 6 .
10 

Trang 5


Câu 125 (TH): Một sóng điện từ có tần số 2.107 Hz đang lan truyền trong chân không. Lấy
c 3.108 m / s . Bước sóng của sóng điện từ này là

A. 15m

B. 0,07m


C. 150m

D. 0,7m

Phương pháp giải:
Sử dụng biểu thức tính bước sóng:  

c
f

Giải chi tiết:

c 3.108
Bước sóng của sóng điện từ:   
15m .
f 2.107
Câu 126 (VD): Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(100πt) vào hai đầu tụ điện có điện dung t) vào hai đầu tụ điện có điện dung C 

50
 F  .


Dung kháng của tụ điện là
A. 200 Ω.

B. 50 Ω.

C. 100 Ω.

D. 400 Ω.


Phương pháp giải:
Dung kháng của tụ điện: ZC 

1
C

Giải chi tiết:
Dung kháng của tụ điện là:

ZC 

1
1

200   
.
50.10 6
C
100.


Câu 127 (VD): Đồ thị dưới đây biểu diễn động năng cực đại E của êlectron thoát ra khỏi bề mặt của một
tấm kali thay đổi theo tần số f của bức xạ điện từ tới tấm. Từ đồ thị, giá trị của hằng số Plăng có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?

Trang 6


A. 6,2.10-34J.s.


B. 6,6.10-34J.s.

C. 6,2.104J.s.

D. 1,6.1033J.s.

Phương pháp giải:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Công thức thuyết lượng tử ánh sáng: hf hf 0  Wd
Giải chi tiết:
Từ đồ thị, lấy hai điểm ứng với E1 = 0 có f1 = 0,5.1015 Hz và E2 = 4.10-19 J có f2 = 1,15.1015 Hz, ta có:
hf1 hf 0  E1  hf1 hf 0  f 0 f1 0,5.1015  Hz 

.
E2
4.10 19

 34
hf 2 hf 0  E 2  h  f  f   1,15  0,5  .1015 6, 2.10  J / s 
2
0

Câu 128 (TH): Một con cá heo nghe được âm thanh trong tần số 150 Hz – 150 kHz. Cả người và cá heo
có thể nghe được âm thanh có tần số nào dưới đây?
A. 20 Hz – 150 Hz.

B. 20 Hz – 150 kHz.

C. 20 kHz – 150 kHz. D. 150 Hz – 20 kHz.


Phương pháp giải:
Dải tần số âm thanh tai người nghe được: 16 Hz – 20 kHz
Giải chi tiết:
Âm thanh tai người nghe được có tần số: 16 Hz – 20 kHz
Âm thanh cá heo nghe được có tần số: 150 Hz – 150 kHz
→ tai người và cá heo nghe được âm thanh có tần số: 150 Hz – 20 kHz
Câu 129 (VDC): Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở
một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng khơng gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện
trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức hợp với nhau một góc  . Giữ hai con lắc ở vị trí các
dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với
Trang 7


biên độ góc 8o và có chu kì tương ứng là T1 và T2 . Nếu T2  T1 thì  không thể nhận giá trị nào sau
đây?
A. 30o

B. 90o

C. 160o

D. 170o

Phương pháp giải:
Lực điện: F  q E ma

  
Gia tốc trọng trường hiệu dụng: g1 g  a1
Cơng thức định lí hàm sin:


a
b
c


sin A sin B sin C

Giải chi tiết:
Lực điện tác dụng lên các con lắc là: F1 F2  q E  a1 a 2
Ta có hình vẽ:

g
g1
 a1
 sin 80  sin 1720    sin 

1
1

Áp dụng định lí hàm sin cho các tam giác, ta có: 
g
g
 a2 
 2
0
0
 sin 8
sin  172   2  sin  2


Lại có: a1 a 2 

a1
a
 20
0
sin 8
sin 8

g
g

0
sin  172  1  sin  172 0   2 
 sin  1720  1  sin  1720   2 

 1720  1 1800   1720   2 

 1   2 1640
Xét chu kì của con lắc:
T1 T2  2

l
l
2
 g1 g 2
g1
g2

Trang 8



Mặt khác:

g1
g
 2  sin 1 sin  2  1   2 1800
sin 1 sin  2

0
→ với mọi giá trị 1 ,  2 thỏa mãn 1   2 164 , ln có T2  T1

Góc hợp bởi hai vecto cường độ điện trường:

 1   2  1    2
1640  
   2 2 1640   2 
2
Ta có:  2 00 

1640  
00   1640
2

Vậy  không thể nhận giá trị 1700 .
Câu 130 (VD): Một khối thủy tinh được giữ trên bề mặt một chất lỏng chiết suất n. Tia sáng từ khơng khí
tới bề mặt thủy tinh với góc tới 420, góc khúc xạ trong thủy tinh là 270 thì bắt đầu xảy ra hiện tượng phản
xạ toàn phần tại bề mặt tiếp xúc giữa thủy tinh và chất lỏng (hình vẽ). Tính chiết suất của chất lỏng.

Đáp án: 1,3

Phương pháp giải:
Công thức định luật khúc xạ ánh sáng: n1 sin i n 2 sin r
Góc giới hạn phản xạ tồn phần: sin i gh 

n2
n1

Giải chi tiết:
Tại bề mặt tiếp xúc giữa thủy tinh và khơng khí, áp dụng cơng thức định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:

1.sin i n tt .sin r  1.sin 42 0 n tt .sin 27 0  n tt 1, 47
0
0
0
Ta có: r  i1 90  i1 90  r 63

Tại bề mặt tiếp xúc giữa thủy tinh và chất lỏng bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần, ta có:

Trang 9


sin igh 

n
n
 sin 630 
 n 1,3 .
n tt
1, 47


Trang 10



×