Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

10 câu ôn phần vật lý đánh giá năng lực đhqg hà nội phần 15 (bản word có giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.75 KB, 10 trang )

10 câu ôn phần Vật Lý - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 15
(Bản word có giải)
Câu 121: Để xác định suất điện động E của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình
bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của

1
(nghịch đảo số chỉ của ampe kế A) vào giá trị R của biến trở như hình bên (H2). Giá trị trung
I

bình của E được xác định bởi thí nghiệm này là

A. 2,5V.

B. 2,0V.

C. 1,0V.

D. 1,5V

Câu 122: Một vùng khơng gian ABCD có từ trường đều với vecto cảm ứng từ B vng góc với mặt
phẳng giấy, chiều hướng ra ngồi như hình vẽ. Một khung dây kim loại EFGH di chuyển từ ngồi vào
trong vùng khơng gian có từ trường. Tại thời điểm khung dây đi vào từ trường một phần (phần cịn lại
vẫn nằm ngồi từ trường) thì4

A. chưa xuất hiện dịng điện cảm ứng trong khung dây.
B. dịng điện cảm ứng có chiều cùng chiều kim đồng hồ.
C. dịng điện cảm ứng có chiều ngược chiều kim đồng hồ.
D. dòng điện cảm ứng đã xuất hiện nhưng đổi chiều liên tục.
Câu 123: Để chữa tật cận thị, người bị cận thị phải đeo
A. kính áp trịng.



B. thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp.

C. kính lão.

D. thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp.
Câu 124: Vật nặng của con lắc lị xo thực hiện dao động điều hồ có li độ x và biên độ A. Đồ thị
biểu diễn sự biến thiên của động năng K của con lắc theo x có dạng


A. Hình A.

B. Hình B.

C. Hình C.

D.

Hình

D.

Câu 125: Ống dài hở một đầu. Nó được đóng ở đầu kia bằng một piston có thể di chuyển được dọc theo
ống, như hình vẽ. Loa tạo ra âm thanh có tần số 550Hz được đặt gần đầu hở của ống. Piston được dịch
chuyển dọc theo ống và nghe thấy âm thanh lớn ở đầu hở khi khoảng cách L giữa piston và đầu hở của
ống là 45cm. Tốc độ âm thanh trong ống bằng 330m.s  1 . Xác định tần số thấp nhất mà âm phát ra trong
ống có chiều dài L 45cm.

A. 900Hz


B. 550Hz

C. 180Hz

D.

90Hz

Câu 126: Trong điều trị bệnh ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một
nguồn phóng xạ. Biết nguồn có chu kỳ bán rã là 4 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho
1 liều xạ là 10 phút. Hỏi sau hai năm thời gian cho 1 liều xạ là bao nhiêu phút:
A. 14

B. 10

C. 20

D. 7

A. Hình a

B. Hình b

C. Hình c

D.


Câu 127: Trong các hình sau, hình nào diễn tả đúng phương và chiều của cường độ điện trường E , cảm



ứng từ B và tốc độ truyền sóng v của một sóng điện từ?

Hình

d

Câu 128: Trong các nhà hàng, khách sạn, rạp chiếu phim,… có lắp máy sấy tay cảm ứng trong nhà vệ
sinh. Khi người sử dụng đưa tay vào vùng cảm ứng, thiết bị sẽ tự động sấy để làm khô tay và ngắt khi
người sử dụng đưa tay ra. Máy sấy tay này hoạt động dựa trên hiện tượng


A. cảm ứng tia tử ngoại phát ra từ bàn tay.

B. cảm ứng độ ẩm của bàn tay.

C. cảm ứng tia hồng ngoại phát ra từ bàn tay.

D. cảm ứng tia X phát ra từ bàn tay.

Câu 129: Người ta sản xuất ra các loại cơng tắc điện có đặc điểm sau đây: khi đèn trong phòng tắt
đi ta thấy nút bấm của công tắc phát ra ánh sáng màu xanh. Sự phát quang này kéo dài hàng giờ, rất thuận
tiện cho việc tìm chỗ bật đèn trong đêm. Đó là hiện tượng:
A. huỳnh quang

B. điện phát quang

C. lân quang

D. tia catot phát quang


Câu 130: Một nhà vườn trồng hoa phục vụ dịp tết. Do thời tiết lạnh kéo dài, để hoa nở đúng tết phải dùng
các bóng đèn sợi đốt loại 200V  200W để thắp sáng và sưởi ấm vườn hoa vào ban đêm. Biết điện năng
được truyền từ trạm điện đến nhà vườn bằng đường tải một pha có điện trở 50 , điện áp hiệu dụng tại
trạm là 1500V. Ở nhà vườn, người ta dùng máy hạ áp lý tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy ra trên
đường dây tải điện và hệ số công suất của mạch luôn bằng 1. Để các đèn sáng bình thường thì số bóng
đèn tối đa mà nhà vườn có thể sử dụng cùng lúc là
Đáp án: …………….


BẢNG ĐÁP ÁN

121. C

122. B

123. B

124. B

125. C

126. A

127. C

128. C

129. C


130. 51

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 121: Để xác định suất điện động E của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình
bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của

1
(nghịch đảo số chỉ của ampe kế A) vào giá trị R của biến trở như hình bên (H2). Giá trị trung
I

bình của E được xác định bởi thí nghiệm này là

A. 2,5V.

B. 2,0V.

C. 1,0V.

D. 1,5V

Phương pháp giải: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị

E
Cơng thức định luật Ơm: I 
r  RN
Giải chi tiết:

1 
Từ đồ thị ta thấy có 2 cặp giá trị  ; R  là (60; 40) và (100; 80)

I 
Ta có cơng thức định luật Ôm:

I

E
1 R  R0  r
 
R  R0  r I
E

Thay các cặp giá trị vào công thức, ta có:

40   R0  r 
60 
 R0  r 20   
E


 E 1  V 
100 80   R0  r 

E
Chọn C.


Câu 122: Một vùng khơng gian ABCD có từ trường đều với vecto cảm ứng từ B vng góc với mặt
phẳng giấy, chiều hướng ra ngồi như hình vẽ. Một khung dây kim loại EFGH di chuyển từ ngoài vào



trong vùng khơng gian có từ trường. Tại thời điểm khung dây đi vào từ trường một phần (phần còn lại
vẫn nằm ngồi từ trường) thì4

A. chưa xuất hiện dịng điện cảm ứng trong khung dây.
B. dòng điện cảm ứng có chiều cùng chiều kim đồng hồ.
C. dịng điện cảm ứng có chiều ngược chiều kim đồng hồ.
D. dịng điện cảm ứng đã xuất hiện nhưng đổi chiều liên tục.
Phương pháp giải: + Nội dung của định luật Lenxo: “Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có
chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín".
+ Quy tắc bàn tay phải:

Giải chi tiết:
Khi khung kim loại EFGH vào trong từ trường, số đường sức từ xuyên qua khung kim loại ra ngoài mặt
phẳng giấy tăng.
⇒ Dòng điện cảm ứng xuất hiện, sao cho từ trường cảm ứng chống lại sự tăng này – từ trường cảm ứng
có chiều ngược với từ trường ngồi khung kim loại.


Mà B hướng từ trong ra ngoài ⇒ BC hướng từ ngoài vào trong.
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được dòng điện cảm ứng cùng chiều kim đồng hồ.
Đáp án B.
Câu 123: Để chữa tật cận thị, người bị cận thị phải đeo
A. kính áp trịng.

B. thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp.

C. kính lão.

D. thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp.


Phương pháp giải: Để chữa tật cận thị, người bị cận thị phải đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp để
có thể nhìn rõ vật ở vơ cực mà mắt khơng phải điều tiết.
Nếu coi như kính đeo sát mắt thì tiêu cự của kính được xác định bởi: f k  OCV
Giải chi tiết:
Để chữa tật cận thị, người bị cận thị phải đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp.
Chọn B.
Câu 124: Vật nặng của con lắc lò xo thực hiện dao động điều hồ có li độ x và biên độ A. Đồ thị
biểu diễn sự biến thiên của động năng K của con lắc theo x có dạng


A. Hình A.

B. Hình B.

C. Hình C.

D. Hình D.

1 2
Phương pháp giải: + Cơng thức tính động năng: K  mv
2
+ Hệ thức độc lập theo thời gian: A2 x 2 

v2
 v 2  2 .  A2  x 2 
2

+ Sử dụng lí thuyết về đồ thị hàm số.
Giải chi tiết:
1 2

Động năng của con lắc lò xo dao động điều hịa: K  mv
2
2
2
2
2
Lại có: v  .  A  x 

1 2 1
2
2
2 2
⇒ K  mv  m .  A  x 
2
2
⇒ K 

1
1
m 2 x 2  m 2 A2 (∗)
2
2

2
(∗) có dạng y ax  b với a<0

⇒ Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của động năng K của con lắc theo x có dạng hình B.
Đáp án B.
Câu 125: Ống dài hở một đầu. Nó được đóng ở đầu kia bằng một piston có thể di chuyển được dọc theo
ống, như hình vẽ. Loa tạo ra âm thanh có tần số 550Hz được đặt gần đầu hở của ống. Piston được dịch

chuyển dọc theo ống và nghe thấy âm thanh lớn ở đầu hở khi khoảng cách L giữa piston và đầu hở của
ống là 45cm. Tốc độ âm thanh trong ống bằng 330m.s  1 . Xác định tần số thấp nhất mà âm phát ra trong
ống có chiều dài L 45cm.

A. 900Hz

B. 550Hz

C. 180Hz

Phương pháp giải: Điều kiện có sóng dừng 1 đầu là nút sóng 1 đầu là bụng sóng:

D. 90Hz

l  2k 1


4


Bước sóng:  

v
f

Giải chi tiết:
Khi khoảng cách giữa piston và đầu hởi của ống là L 45cm thì đầu hở của ống nghe thấy âm thanh lớn
⇒ Đầu piston là nút sóng, đầu hở là bụng sóng.
Ta có hình vẽ minh họa:


Áp dụng điều kiện có sóng dừng một đầu là nút sóng một đầu là bụng sóng ta có:
l  2k 1

 2k 1 v

v
 2k  1
 f
4
4f
4.L

v
330
183,33 Hz
Để f min  kmin 0  f min  
4.L 4.0, 45
Đáp án C.
Câu 126: Trong điều trị bệnh ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một
nguồn phóng xạ. Biết nguồn có chu kỳ bán rã là 4 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho
1 liều xạ là 10 phút. Hỏi sau hai năm thời gian cho 1 liều xạ là bao nhiêu phút:
A. 14

B. 10

C. 20

D. 7

t

 

N N 0 .  1  2 T 


Phương pháp giải: Số hạt nhân bị phân rã:

Liều lượng phóng xạ cho một lần chiếu xạ trong các lần chiếu là không đổi (xác định).
Giải chi tiết:
Gọi N là liều lượng cho một lần chiếu xạ ( N = hằng số)
t
 

T
N N 01.  1  2 

 (1)
Trong lần chiếu xạ đầu tiên:
t
 

N N 02 .  1  2 T 


Trong lần chiếu xạ tiếp theo sau đó 2 năm:

N 02 N 01.2




t
T

 N N 01. 2

Với:
N 01. 2

Từ (1) và (2) ta có:



t
T



t
T

t
 2 

. 1 2 T 

 (2)

t
 2


. 1 2 T


t
 1 


T

N
.
1

2


01 





2





t
T


t
t
 2 
 1

T
T
.  1  2  1  2


(∗)

 t 2  nam 

t1 10 p
T 4 nam


Với: 
t2
t1




4.365.24.60
4.365.24.60
2 . 1 2
 1  2



Thay vào (*) ta được:


2



t2
4.365.24.60



1 

2
4

10



2.  1  2 4.365.24.60   t2 14,1 phut



Đáp án A.



Câu 127: Trong các hình sau, hình nào diễn tả đúng phương và chiều của cường độ điện trường E , cảm


ứng từ B và tốc độ truyền sóng v của một sóng điện từ?

A. Hình a

B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d
  

Phương pháp giải: Các vecto E , B , v tuân theo quy tắc bàn tay trái: Xòe bàn tay trái, E hướng theo


chiều của 4 ngón tay, B hướng vào lịng bàn tay, v hướng theo chiều ngón tay cãi chỗi ra.
Giải chi tiết:
Sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định được hình biểu diễn đúng là hình c.
Đáp án C.
Câu 128: Trong các nhà hàng, khách sạn, rạp chiếu phim,… có lắp máy sấy tay cảm ứng trong nhà vệ
sinh. Khi người sử dụng đưa tay vào vùng cảm ứng, thiết bị sẽ tự động sấy để làm khô tay và ngắt khi
người sử dụng đưa tay ra. Máy sấy tay này hoạt động dựa trên hiện tượng

A. cảm ứng tia tử ngoại phát ra từ bàn tay.

B. cảm ứng độ ẩm của bàn tay.


C. cảm ứng tia hồng ngoại phát ra từ bàn tay.


D. cảm ứng tia X phát ra từ bàn tay.

Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết về tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X
Giải chi tiết:
Cơ thể người phát ra tia hồng ngoại. Máy sấy tay hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng tia hồng ngoại
phát ra từ bàn tay
Chọn C.
Câu 129: Người ta sản xuất ra các loại cơng tắc điện có đặc điểm sau đây: khi đèn trong phòng tắt
đi ta thấy nút bấm của công tắc phát ra ánh sáng màu xanh. Sự phát quang này kéo dài hàng giờ, rất thuận
tiện cho việc tìm chỗ bật đèn trong đêm. Đó là hiện tượng:
A. huỳnh quang

B. điện phát quang

C. lân quang

D. tia catot phát quang

Phương pháp giải: - Sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất
nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự huỳnh quang.
- Sự phát quang của các chất rắn có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một thời gian sau khi
tắt ánh sáng kích thích gọi là sự lân quang.
Giải chi tiết:
Người ta sản xuất ra các loại công tắc điện có đặc điểm sau đây: khi đèn trong phịng tắt đi ta thấy nút
bấm của công tắc phát ra ánh sáng màu xanh. Sự phát quang này kéo dài hàng giờ, rất thuận tiện cho việc
tìm chỗ bật đèn trong đêm. Đó là hiện tượng lân quang.
Chọn C.
Câu 130: Một nhà vườn trồng hoa phục vụ dịp tết. Do thời tiết lạnh kéo dài, để hoa nở đúng tết phải dùng
các bóng đèn sợi đốt loại 200V  200W để thắp sáng và sưởi ấm vườn hoa vào ban đêm. Biết điện năng
được truyền từ trạm điện đến nhà vườn bằng đường tải một pha có điện trở 50 , điện áp hiệu dụng tại

trạm là 1500V. Ở nhà vườn, người ta dùng máy hạ áp lý tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy ra trên
đường dây tải điện và hệ số công suất của mạch luôn bằng 1. Để các đèn sáng bình thường thì số bóng
đèn tối đa mà nhà vườn có thể sử dụng cùng lúc là
Đáp án: …………….
P2
R
Phương pháp giải: + Công suất hao phí: P  2
U cos 2 

+ Cơng suất có ích: Pci P  P
Giải chi tiết:
Gọi P là công suất nơi phát, n là số bóng đèn nhà vườn sử dụng.
Tổng cơng suất các bóng đèn tiêu thụ:
P ' 220n P  P
 220n P 

P2
P2
R

P

.50
U 2 cos 2 
1500 2

 50 P 2  22,5.105 P  49,5.107. n 0
Để phương trình có nghiệm thì:



 0  b 2  4.a.c 0
 (22,5.105 ) 2  4.50.49,5.107 n 0
 n 51,136  nmax 51
⇒ Số bóng tối đa mà nhà vườn có thể sử dụng cùng lúc là 51 bóng.
Đáp án A.



×