Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh bình dương giai đoạn 2006 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.01 KB, 107 trang )

Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
1. 1. Cơ sở lý luận
Hiến pháp nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà khẳng định:
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.
( Điều 35 - Hiến pháp năm 1992)
Để phát triển giáo dục - đào tạo, trong chiến lợc phát triển kinh tế - xÃ
hội 2001 - 2010. Đảng ta đà chỉ rõ: "Để đáp ứng yêu cầu về con ngời và
nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nớc trong thời kỳ công
nghiệp hoá hiện đại hoá, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục
và đào tạo" [10; 201]
Một trong những giải pháp chủ yếu để thực hiện định hớng chiến lợc
phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà
nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đÃ
nêu rõ là phải đổi mới công tác quản lý giáo dục, trong đó cần:" Tăng cờng
công tác dự báo và kế hoạch hoá sự phát triển giáo dục. Đa giáo dục vào quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội của cả nớc và từng địa phơng"[11;
42]
Trong sự nghiệp phát triển giáo dục thì phát triển giáo dục trung học
phổ thông có vai trò rất quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân nói
chung và giáo dục phổ thông nói riêng. Vì vậy để đạt mục tiêu của giáo dục
trung học phổ thông nh điều 27 Luật giáo dục 2005 đợc Quốc hội nớc Céng
hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam khãa XI, kú họp thứ 7 thông qua ngày 14
tháng 6 năm 2005 đà nêu: "Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp hoc sinh
củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện
học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thờng về kỹ thuật và hớng
nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hớng phat triển,
tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao
động [20; 21] thì cần phải thực hiện nhiều giải pháp, trong đó đối với giải
pháp đổi mới công tác quản lý giáo dục thì cần phải: Tăng cờng chất lợng
của công tác lập kế hoạch; tiến hành dự báo thờng xuyên và tăng cờng cung


cấp thông tin về nhu cầu nhân lực của xà hội cho các ngành các cấp, các cơ
sở giáo dục để điều tiết quy mô, cơ cấu các ngành nghề và trình độ đào tạo
cho phù hợp với nhu cầu sử dụng [29; 18] theo yêu cầu của chiến lợc phát
triển giáo dục 2001-2010 ban hành theo quyết định số 201/2001/QĐ-TTg

1


ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Thủ tớng Chính phủ.
1. 2. Cơ sở thực tiễn
Từ trớc đến nay đà có nhiều tác giả trong và ngoài nớc nghiên cứu
những vấn đề lý luận giúp các nhà quản lý giáo dục những t duy và cách xây
dựng kế hoạch trong việc xác định trạng thái tơng lai của giáo dục và đào tạo.
Song ở nớc ta, mỗi tỉnh, thành phố, khu vực có hoàn cảnh địa lý và đặc điểm
kinh tế - xà hội khác nhau nên việc xây dựng kế hoạch và vận dụng các phơng
pháp xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục - đào tạo cũng khác nhau. Hơn
nữa sau khi có chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 của Chính phủ, Bộ
giáo dục và đào tạo đà có chơng trình hành động chung để thực hiện chiến lợc
trên, nhng Bộ giáo dục và đào tạo cha có sự hớng dẫn cho các tỉnh, thành phố
ở các địa phơng về việc xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo một
cách cụ thể . Do đó các địa phơng còn gặp phải nhiều khó khăn, lúng túng
trong việc xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo cho phù hợp với
tình hình phát triển kinh tế xà hội của địa phơng mình.
Đối với tỉnh Bình Dơng, vấn đề xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục
và đào tạo của tỉnh cũng đà có thực hiện, nhng thuờng là thực hiện việc xây
dựng kế hoạch theo cơ chế từ trên xuống và cũng ít quan tâm cả về mặt lý luận
lẫn thực tiễn trong việc xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo trên
địa bàn của tỉnh.
Bình Dơng là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ có tiềm năng phát
triển kinh tế rất lớn (gấp 2 lần so với trung bình cả nớc; gấp 1, 5 lần trung bình

vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; nhng lại chiếm 5% tổng GDP của toàn
vùng). Vì vậy yêu cầu về các chỉ tiêu xà hội rất cao, cụ thể nh: bình quân mỗi
năm thời kỳ 2006 - 2010 tăng khoảng 40 ngàn lao động. Chất lợng nguồn
nhân lực của tỉnh đạt 35% lao ®éng cã kü thuËt. Dù kiÕn lao ®éng cã viÖc làm
so với số ngời trong độ tuổi lao động năm 2005 đạt 91, 5%; năm 2010 đạt 92,
5% (Nguồn: Các chỉ tiêu về kinh tế và xà hội theo định hớng phát triển kinh tế
- xà hội của tỉnh Bình Dơng giai đoạn 2005-2010). Vì vậy việc chuẩn bị nguồn
nhân lực đợc đào tạo để đạt chỉ tiêu trên, yêu cầu các cấp quản lý giáo dục của
tỉnh Bình Dơng phải làm tốt công tác xây dựng kế hoạch, đặc biệt là kế hoạch
phát triển giáo dục trung học phổ thông, là lực lợng tiếp tục học lên Cao đẳng,
Đại học, Trung cấp, học nghề để đi vào cuộc sống lao động là một nhu cầu cấp
thiết.
Trong những năm qua, theo yêu cầu của Bộ Giáo dục - Đào tạo và
UBND Tỉnh Bình Dơng, ngành giáo dục và đào tạo của tỉnh đà có qui hoạch

2


tỉng thĨ theo kÕ häach ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi chung cđa tØnh. Nhng tõ tríc
®Õn nay cha có công trình nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu riêng về việc
xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông của tỉnh Bình Dơng. Vì vậy cần xác định những cơ sở lý luận dựa trên những quan điểm chỉ
đạo của Đảng và Nhà nớc đối với giáo dục, tổng kết thực tiễn phong trào giáo
dục của tỉnh để xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông
trên địa bàn tỉnh Bình Dơng trong giai đoạn sắp tới là rất cấp thiết và có ý
nghĩa thực tiễn.
Vì vậy, chúng tôi đà chọn đề tài luận văn "Xây dựng kế hoạch phát triển
giáo dục trung học phổ thông tỉnh Bình Dơng giai đoạn 2006 -2010".
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng quá trình
phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh Bình Dơng trong giai đoạn 1977 2005 vừa qua; nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục trung học phổ

thông tỉnh Bình Dơng giai đoạn 2006 -2010 phù hợp với sự phát triển chung của
ngành giáo dục - đào tạo và điều kiện kinh tế - xà hội của tỉnh Bình Dơng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3. 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc xây dựng kế hoạch phát triển giáo
dục - đào tạo nói chung và xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục trung học
phổ thông nói riêng.
3. 2. Đánh giá thực trạng giáo dục THPT tỉnh Bình Dơng trong giai
đoạn từ 1997 đến 2005.
3. 3. Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh
Bình Dơng giai đoạn 2006 - 2010 và đề xuất một số giải pháp để thực hiện kế
hoạch.
4. Khách thể nghiên cứu
Hệ thống giáo dục trung học phổ thông tỉnh Bình Dơng.
5. Đối tợng nghiên cứu
Giáo dục trung học phổ thông tỉnh Bình Dơng giai đoạn 1997-2005 và
xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh Bình Dơng
2006 - 2010.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu hệ thống giáo dục trung học phổ thông tỉnh Bình Dơng đợc xây
dựng kế hoạch phát triển có cơ sở khoa học và sát hợp với thực tiễn thì sẽ đáp
ứng đợc nhu cầu học tập trung học phổ thông của con em nhân dân tỉnh Bình
Dơng, góp phần vào việc phát triển ngành giáo dục- đào tạo và phát triển kinh

3


tế - xà hội của tỉnh Bình Dơng.
7. Phạm vi nghiên cứu
Hệ thống giáo dục trung học phổ thông, bao gồm các trờng THPT
thuộc hệ công lập và ngoài công lập của tỉnh Bình Dơng.

8. Các phơng pháp nghiên cứu
8. 1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý luận.
Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các chỉ thị Nghị quyết
của Đảng Cộng Sản Việt Nam, các Chỉ thị, Nghị định, Quyết định của Nhà nớc, của ngành Giáo dục và Đào tạo, của Tỉnh đảng bộ Bình Dơng và các sách,
báo tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
8. 2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Khảo sát, thu thập số liệu, t liệu thực tiễn ở các cơ quan, các trờng
trung học phổ thông có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Phơng pháp chuyên gia.
- Phơng pháp điều tra xà hội học.
8. 3. Nhóm các phơng pháp khác
- Phơng pháp toán học để xử lý số liệu.
- Phơng pháp so sánh
- Các phơng pháp dự báo bao gồm:
+ Phơng pháp dùng phần mềm của Bộ GD&ĐT
+ Phơng pháp ngoại suy xu thế.
+ Phơng pháp dự báo theo chỉ tiêu của Tỉnh Bình Dơng
9. Cấu trúc luận văn
Mở đầu
Chơng 1. Cơ sở lý luận của việc xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục trung
học phổ thông.
Chơng 2: Phân tích và đánh giá thực trạng của giáo dục trung học phổ thông
tỉnh Bình Dơng giai đoạn 1997 - 2005.
Chơng 3: Xây dựng kế hoạch và giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển giáo
dục THPT tỉnh Bình Dơng giai đoạn 2006 -2010.
- Kết luận và khuyến nghị.
- Tài liệu tham khảo
- Phần phụ lục .

4



chơng I
Cơ sở lý luận của việc xây dựng kế hoạch phát triển
giáo dục trung học phổ thông
1. 1. sơ lợc Lịch sử nghiên cứu vấn đề
+ Về công tác kế hoạch hóa và xây dựng chiến lợc phát triển giáo dục
trung học phổ thông đà đợc các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý giáo dục
quan tâm nghiên cứu, qua các sách và tạp chí đà có một sè bµi viÕt, bµi tham
ln nh:
- Bµi viÕt “VỊ kÕ hoạch hóa giáo dục đăng trên trang 21 tạp chí
Nghiên cứu giáo dục số 11/1980 của tác giả Trần Lê Nghĩa đà nêu nhiệm vụ
chính của kế hoạch hóa, những yêu cầu của việc kế hoạch hóa.
- Bài tham luận: Tiên tới xây dựng chiến lợc phát triển giáo dục
trung học phổ thông của PGS. TS. Đặng Bá LÃm đà nêu lên quá trình xây
dựng và yêu cầu đối với chiến lợc giáo dục và đào tạo; khái niệm và cấu trúc
chiến lợc đào tạo; bối cảnh trong nớc và trên thế giới của sự phát triển giáo
dục và đào tạo ở nớc ta trong khoảng 20 năm tới; quan điểm chỉ đạo sự phát
triển giáo dục và đào tạo 1; 9
- Bài tham luận: Một số vấn đề cần quan tâm khi xây dựng chiến lợc phát triển giáo dục trung học phổ thông đến năm 2020 của PGS. TS Lê
Khanh đà nêu rõ về mục tiêu đào tạo bậc trung học phổ thông; nội dung, phơng pháp và phơng thức đào tạo ở trung học phổ thông; về xây dựng đội ngũ
giáo viên trung học phổ thông; về xà hội hóa giáo dục ở trung học phổ thông;
về xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trung học phổ thông 1; 21
+Công tác xây dựng kế hoạch, đặc biệt là xây dựng kế hoạch phát triển
GD &ĐT từ kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của
Nhà nớc theo định hớng XHCN là vấn đề rất lớn và rất khó. Do vậy việc đổi
mới toàn diện về nhận thức, nội dung, hệ thống chỉ tiêu, quy trình và phơng
pháp xây dựng kế hoạch cho đến tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra đánh
giá tình hình thực hiện kế hoạch cần phải đợc nghiên cứu đầy đủ và có hệ
thống cả về mỈt lý ln cịng nh thùc tiƠn . Trong nhng năm gần đây trong số

các đề tài nghiên cứu về chuyên ngành QLGD; đà có đề tài nghiên cứu về
công tác lập kế hoạch phát triển GD & ĐT hiện nay ở nớc ta nh :
Báo cáo tổng kết đề tài Những giải pháp đổi mới công tác lập kế
hoạch phát triển GD&ĐT hiên nay ở nớc ta (tháng 4 năm 2003), mà số:
B2001 52 07 của Tiến sĩ Phan Tùng Mậu - Viện nghiên cứu phát triển

5


giáo dục (nay là Viện chiến lợc và chơng trình giáo dục), đề tài đà đề xuất các
giải pháp đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển GD&ĐT trong điều kiện
chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng hiện nay ở nớc ta.
Nhìn chung các bài viết, các đề tài nêu trên đà góp phần bổ sung nhằm
hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác kế hoạch hóa nói chung và
công tác lập kế hoạch phát triển GD&ĐT nói riêng . Tuy nhiên, việc nghiên
cứu xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông ở một địa phơng trong giai đoạn 2006 2010 cha có đề tài nào đi sâu và nghiên cứu .
1. 2. Một số khái niệm liên quan đến kế hoạch và xây
dựng kế hoạch
Chiến lợc, quy hoạch, dự báo và kế hoạch có mối quan hệ mật thiết với
nhau; quy hoạch là bớc cụ thể hóa của chiến lợc, còn kế hoạch là bớc cụ thể
hóa của quy hoạch nhằm thực hiện những quan điểm, mục tiêu của đờng lối
và đợc xây dựng trên cơ sở những kết quả của dự báo. Do vậy muốn tìm hiểu
khái niệm kế hoạch và xây dựng kế hoạch ta cần lần lợt tìm hiểu các khái
niệm dự báo, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch và xây dựng kế hoạch
1. 2. 1. Dự báo
- Theo TS. Đỗ văn Chấn có thể hiểu dự báo là: sự tiên đoán có căn cứ
khoa học, mang tính chất xác suất về mức độ, nội dung, các mối quan hệ,
trạng thái, xu hớng phát triển của đối tợng nghiên cứu hoặc về các cách thức
và thời hạn đạt đợc các mục tiêu nhất định đề ra trong tơng lai 6; 3
Xét về mặt phản ánh luận, dự báo là sự phản ánh trớc hiện thực. Dự báo

dựa trên cơ sở nhận thức những qui luật vận động, phát triển của tự nhiên, xÃ
hội và t duy.
Dự báo là một khâu quan trọng nối liền giữa lý luận và thực tiễn. Mục
tiêu cuối cùng của công tác dự báo là phải thể hiện đợc một cách tổng hợp
những kết quả dự báo theo những phơng án khác nhau, chỉ ra đợc xu thế phát
triển của đối tợng dự báo trong tơng lai, tạo ra tiền đề, luận chứng cho việc xây
dựng chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển có căn cứ khoa học.
1. 2. 2. Chiến lợc: là sự cụ thể hóa đờng lối ở mức độ toàn hệ thống nhằm
thực hiện đợc những mục tiêu đề ra, trong đó cần phải xem xét kỹ mối quan
hệ giữa các mục tiêu trong những điều kiện không gian và thời gian nhất định,
sắp xếp các mục tiêu theo thứ tự u tiên, xác định các mục tiêu có tính khả thi
cho từng giai đoạn, định hớng chỉ đạo và có bớc đi thích hợp cho việc phân bố

6


nguồn lực, các điều kiện cho các hoạt động; đề ra các giải pháp, huy động
nguồn lực để đạt đợc mục tiêu đề ra
Chiến lợc là con đờng dự định đi tới tơng lai mong muốn trong một bối
cảnh cụ thể, vì thế một chiến lợc tốt phải đợc lựa chọn dựa trên những dự báo
có căn cứ khách quan và khoa học. Trong bất cứ một chiến lợc nào cũng luôn
vạch ra những mốc cần đạt đợc trong tiến trình để đi tới mục tiêu cuối cùng.
Vì vậy, kế hoạch với t cách là một chơng trình hành động để đạt tới mục tiêu
đà định thì phải dựa vào một sự lựa chọn kỹ càng - đó chính là chiến lợc. Hay
nói cách khác các mốc trung gian trong một chiến lợc chính là mục tiêu đặt ra
để xây dựng kế hoạch
1. 2. 3. Quy hoạch: Cho đến nay, tất cả các nớc trên thế giới đều khẳng định
quy hoạch là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng, mục đích của quy hoạch là tạo
ra những cơ sở khoa học cho việc xây dựng các chính sách, chơng trình phát
triển KT-XH. Tuy nhiên mục đích quy hoạch và đặc điểm riêng về KT-XH có

những đặc điểm khác nhau, quan niệm về quy hoạch của các nớc trên thế giới
cũng có những điểm khác nhau.
- Liên Xô và các nớc Đông Âu (cũ): quan niệm về quy hoạch chính là
tổng sơ đồ phát triển phân bố lực lợng sản xuất.
- Đối với các nớc công nghiệp phát triển nh:
+ Anh thì quan niệm quy hoạch là sự phân bố có trật tự, sự tiến hoá
có kiểm soát các đối tợng trong không gian nhất định.
+ Pháp thì quan niệm quy hoạch là dự báo phát triển và tổ chức thực
hiện theo lÃnh thổ.
- Đối với các nớc đang phát triển nh:
+ Hàn Quốc cho rằng nhiệm vụ quy hoạch là xây dựng chính sách
phát triển với hai nội dung cơ bản là dự báo phát triển và sắp xếp hợp lý hoạt
động của hệ thống theo thời gian và không gian nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra.
+ Trung Quốc quan niệm quy hoạch là dự báo kế hoạch phát triển, là
chiến lợc quyết định các hoạt động để đạt tới mục tiêu, qua đó quyết định các
mục tiêu và biện pháp mới
- Theo từ điển Tiếng Việt do Viện nghiên cứu ngôn ngữ học xuất bản
năm 1998 định nghĩa: Quy hoạch là sự bố trí săp xếp toàn bộ theo một trình
tự hợp lý trong từng thời gian làm cơ sở cho việc lập kế hoạch dài hạn ” .

7


Nh vậy chúng ta có thể hiểu quy hoạch phát triển KT-XH là quy hoạch
phát triển KT-XH của cả nớc, một địa phơng, một vùng lÃnh thổ hay của một
ngành nào đấy chính là bản luận chứng khoa học về phát triển KT-XH và tổ
chức trong một không gian hợp lý. Quy hoạch phát triển KT-XH có nhiệm vụ
góp phần phát triển KT-XH, tăng cờng cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc ra
các quyết định, hoạch định chính sách, phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch,
đồng thời làm nhiệm vụ điều khiển và điều chỉnh trong công tác quản lý chỉ

đạo. Tóm lại quy hoạch là bớc cụ thể hóa của chiến lợc.
1. 2. 4. Kế hoạch: HiƯn nay cã rÊt nhiỊu quan niƯm vỊ kÕ ho¹ch:
- TS Bùi văn Quân cho rằng: Kế hoạch là sự vận động của sự vật, công
việc theo một lôgic xác định, đầy đủ các yếu tố thời gian, địa điểm, nguồn lực
và mục đích cuối cùng của nó 31; 3
-TS Phan Tùng Mậu thì cho rằng: Kế hoạch là những hoạt dộng trong
tơng lai nhằm thực hiện những mục đích đà đợc định trớc thông qua việc sử
dụng tối u c¸c ngn lùc cã thĨ cã ” 23; 12
- TS. Đỗ văn Chấn quan niệm: Kế hoạch là sự tiên đoán những sự kiện
cụ thể, chi tiết của tơng lai, bằng việc xác định các mục tiêu cụ thể chính xác.
Đó là hệ thống các nhiệm vụ cần thực hiện để đạt đợc mục đích nhất đinh.
Trong kế hoạch nêu rõ các con đờng và phơng tiện phát triển phù hợp với
những nhiệm vụ đà đề ra. Kế hoạch có đặc trng xác định và đơn trị 6; 4
- Theo giáo trình bồi dỡng hiệu trởng trờng THCS (tập 3)của Sở Giáo
dục và đào tạo Hà Nội cho rằng: Kế hoạch là toàn bộ những điều vạch ra một
cách có hệ thống về những công việc dự định làm trong một thời gian nhất
định với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành 24; 107
- Theo D. Gvisianhi và V. Linishkin định nghĩa: Kế hoạch là một hệ
thống đựoc qui định trớc về các biện pháp, xét trớc đến trình tự và thời gian
hoàn thành các công viÖc ” 8; 46
- Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich thì cho rằng: Kế
hoạch là phơng án hành động tơng lai cho toàn bộ và cho từng bộ phận, xác
định các phơng thức để đạt đợc các mục tiêu 19; 86
Nh vậy có thể hiểu rằng kế hoạch là một chơng trình hành động nhằm
đạt đợc các mục tiêu cụ thể trong tơng lai bằng việc thực hiện các mục tiêu
trong không gian, thời gian và nguồn lực nhất định. Trong kế hoạch phải nêu
rõ mục tiêu cần đạt, ai thùc hiƯn, thùc hiƯn nh thÕ nµo, thùc hiƯn víi ®iỊu

8



kiện, nguồn lực gì và dựa vào những tiêu chí gì để đánh giá các kết quả đạt
đợc theo các mục tiêu đà đặt ra. Hay nói một cách tổng quát nhất kế hoạch
chính là sự cụ thể hóa của qui hoạch
1. 2. 5. Mối quan hệ giữa đờng lối, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch và dự
báo
Khi nghiên cứu việc xây dựng kế hoạch ta không thể xem xét nó một
cách độc lập, mà ta phải đặt nó trong mối quan hệ với một số khái niệm có
liên quan. Có thể nói rằng:
Dự báo là công cụ, phơng tiện cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch.
Kết quả dự báo là cơ sở khoa học cho việc vạch ra những chiến lợc phát triển.
Chiến lợc là nền tảng để xây dựng kế hoạch. Nếu chiến lợc là cách để
thực hiện các mục tiêu trong điều kiện, nguồn lực cho phép, trong không gian
và thời gian nhất định thì quy hoạch là sự cụ thể hóa chiến lợc, là giải pháp,
cách thức sắp xếp, bố trí thực hiện chiến lợc đà định nhằm đạt đợc các mục
tiêu của chiến lợc.
Kế hoạch là sự cụ thể hoá của quy hoạch. Quy hoạch là cơ sở để các kế
hoạch đợc xây dựng và thực hiện. Quy hoạch làm cho kế hoạch trở thành một
thể thống nhất, hợp lý trong quá trình vận hành thực hiện mục tiêu.
Nếu mục tiêu của chiến lợc là mục tiêu tổng quát mà hệ thống KT-XH
hoặc tiểu hệ thống phải đạt trong vòng 10 năm hoặc 20 năm thì trong quy
hoạch mục tiêu tổng quát đợc phân hoạch thành hệ thống các mục tiêu cho
từng giai đoạn và sắp xếp nguồn lực hợp lý để thực hiện hệ thống mục tiêu ấy.
Còn mục tiêu trong kế hoạch là nhằm thực hiện từng nội dung của quy hoạch
và thờng thực hiện trong không gian hẹp và thời gian ngắn.
Mối quan hệ giữa đờng lối, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch và dự báo đợc biểu diễn theo sơ ®å sau:

9



Sơ đồ 1. 1
Đờng lối

Chiến lợc

Quy hoạch

Kế hoạch

Dựyêu
báocầu của việc xây dựng kế hoạch
1. 2. 6. Nguyên tắc, mục đích và
Xây dựng kế hoạch là chức năng của tất cả các nhà quản lý dù tính chất
và phạm vi của nó khác nhau ở những cấp quản lý khác nhau. Do vậy việc xây
dựng phải tuân theo những nguyên tắc và phải đạt đợc những mục đích và yêu
cầu sau đây:
1. 2. 6. 1. Nguyên tắc
a) Kế hoạch phải quán triệt đờng lối, quan điểm, chủ trơng, phơng hớng phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nớc.
Các đờng lối chủ trơng này đợc thể hiện trong các chiến lợc phát triển
giáo dục của Chính phủ, quy hoạch phát triển giáo dục của địa phơng. Việc
xây dựng kế hoạch nhằm thực hiện các mục tiêu này nhằm phục vụ chính sách
phát triển nguồn nhân lực theo định hớng XHCN, con ngời mang đậm bản sắc
dân tộc Việt Nam và có khả năng hòa nhập vào cộng đồng và thế giới.
b) Kế hoạch phải đợc xây dựng có cơ sở khoa học, sát thực tiễn
Trong kế hoạch cần có các thông tin cơ bản, các dự báo có căn cứ khoa
học và các chỉ số rõ ràng, thông tin về tình hình địa phơng, về dân số, hiện
trạng về đội ngũ, về nhiêm vụ cần đạt mà các cơ quan cấp trên chỉ đạo, định
hớng.
c) Kế hoạch phải cân đối, toàn diện và có trọng tâm
Kế hoạch phải xác định đợc các nhiệm vụ trọng tâm và các mục tiêu u

tiên theo thứ tự 1, 2, 3. Một kế hoạch mà không xác định các nhiệm vụ trọng
tâm thì chẳng khác gì một ngời bơi giữa biển khơi mà không xác định đợc phơng hớng. Nhiệm vụ trọng tâm giúp ngời quản lý đầu t công sức, vật lực, tài
lực vào đó để thực hiện thắng lợi kế hoạch đề ra.
Kế hoạch phải cân đối giữa nhu cầu và khả năng, cân đối giữa các hoạt
động giáo dục và kế hoạch phải mang tính toàn diện. Phải đề cập đến tất c¶

1
0


các hoạt động nh số lợng, chất lợng, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất kỹ thuật,
cán bộ quản lý, công tác quản lý chỉ đạo, xà hội hóa giáo dục. . .
d) Kế hoạch phải bảo đảm tính tập trung dân chủ
Kế hoạch xây dựng phải bảo đảm tính tập trung. Kế hoạch phải đợc
quyết định trên cơ sở đợc đội ngũ góp ý, cấp trên góp ý và đợc tập thể thông
qua. Nguyên tắc này vừa bảo đảm tính hiệu lực của các quyết định vừa phát
huy đợc trí tuệ tập thể. Nó làm cho kế hoạch trở nên sống động, trở của
chung của mọi ngời, làm cho việc thực hiện thông suốt và đảm bảo đúng thời
hạn.
e) Kế hoạch phải bảo đảm tính linh hoạt
Kế hoạch càng linh hoạt thì càng dễ thích ứng với hoàn cảnh và môi trờng thơng xuyên biến động và giúp tránh đợc những thiệt hại do các sự kiện
cha lờng trớc.
Nguyên tắc này nhằm tạo dựng trong kế hoạch một khả năng thay đổi
phơng hớng. Sự thay đổi này có thể là do có sự thay đổi hoàn cảnh và điều
kiện môi trờng, do có những nhiệm vụ, tình huống đột xuất xảy ra, do kế
hoạch có những sai sót cần điều chỉnh kịp thời và hợp lý. Sự thay đổi kế hoạch
có thể làm tiêu tốn kinh phí nhng là cần thiết để tránh các hậu quả tai hại khác
có thể xảy ra do vấn đề không đợc giải quyết và điều chỉnh. Không nên cố
định kế hoạch một cách cứng nhắc mà nên luôn có phơng án dự phòng trong
kế hoạch.

1. 2. 6. 2. Mục đích
- Hạn chế sự không ổn định trớc những thay đổi của môi trờng
- Tập trung sự cố gắng của mọi ngời vào mục tiêu
- Tạo ra những khả năng thực hiện công việc với chi phí ít nhất
- Tạo điều kiện dễ dàng cho hoạt động kiểm tra.
1. 2. 6. 3. Yêu cầu
- Cần xác định đợc hệ thống các mục tiêu quản lý
- Thể hiện đợc nhiệm vụ, kế hoạch phát triển
- Nội dung cần toàn diện, cân đối giữa các hoạt động, giữa yêu cầu và
khả năng, phơng tiện, điều kiện thực hiện.
- Xây dựng dợc hệ thống các giải pháp khác nhau để thực hiện mục tiêu
hay nhiệm vụ ®Ò ra

1
1


- Cần làm cho mọi thành viên trong hệ thống quản lý biết rõ về kế
hoạch của tổ chức mình để từ đó tự giác và chủ động thực hiện nhiệm vụ của
từng bộ phận, từng cá nhân trong tổ chức của mình.
1. 3. Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục và đào
tạo
1. 3. 1. Một số vấn đề chung về xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục và
đào tạo.
1. 3. 1. 1. Xây dựng kế hoạch phát triển GD&ĐT
Xây dựng kế hoạch phát triển GD &ĐT là mét bé phËn cđa hƯ thèng kÕ
ho¹ch hãa nỊn kinh tế quốc dân (xét trên phạm vi quốc gia) hay kế hoạch phát
triển KT-XH của một địa phơng, sự phát triển GD&ĐT là nhằm đáp ứng nhu
cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân hoặc phát triển KT-XH của một đia
phơng, đồng thời sự phát triển của GD&ĐT phải dựa trên cơ sở và khả năng

cho phép của nền kinh tế quốc dân hoặc của một địa phơng. Tuy nhiên
GD&ĐT còn là một hệ thống, nên mang tính độc lập tơng đối.
Xây dựng kế hoạch phát triển GD&ĐT là một bộ phận cấu thành quan
trọng của kế hoạch hoá nỊn kinh tÕ, do vËy trong ®iỊu kiƯn nỊn kinh tế thị tr ờng theo định hớng XHCN của nớc ta hiện nay thì việc xây dựng phát triển
GD&ĐT cần đợc đổi mới cả về mặt nội dung, phơng pháp và quy trình phù
hợp với quy luật khách quan của nền kinh tế thị trờng đang đợc hình thành và
phát triển ở nớc ta.
Do vậy công tác xây dựng kế hoạch phát triển GD&ĐT phải mang tính
đặc thù của GD&ĐT và phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế . Với ý nghĩa
đó, những khái niệm về việc xây dựng kế hoạch phát triển GD&ĐT đợc hình
thành trên quan niệm đó là:
Xây dựng kế hoạch phát triển GD&ĐT là một hoạt động của Nhà nớc
nhằm phối hợp việc đề ra những quyết định tơng đối dài hạn về giáo dục quốc
dân và nhằm tác động trực tiếp tới quy mô, tốc độ tăng quy mô, chất lợng, cơ
cấu ngành nghề, chính sách tài chính, chính sách đầu t phát triển GD&ĐT. . . .
. để đạt đợc các mục tiêu phát triển GD&ĐT trong một giai đoạn nhất định đÃ
đợc xác định.
Vì vậy để phát triển GD&ĐT trong giai đoạn tới, ngày 28 tháng 12 năm
2004 Thủ tớng Chính phủ đà phê duyệt Chiến lợc phát triển giáo dục 20012010”.

1
2


Luật giáo dục (2005)đợc Quốc hội khóa XI thông qua có hiệu lực thi
hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006, tại điều 9 đà qui định:
Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài.
Phát triển giáo dục phải gắn liền với nhu cầu phát triển KT-XH, tiến bộ
khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; thực hiện chuẩn hóa, hiện

đại hóa; xà hội hóa; bảo đảm cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề,
cơ cấu vùng miền; mở rộng quy mô trên cơ sở bảo đảm chất lợng và hiệu quả;,
kết hợp giữa đào tạo và sử dụng 20; 12
Tại điều 99, Luật giáo dục 2005 cũng đà qui định ở mục 1 về nội dung
quản lý nhà nớc về giáo dục là phải: Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục. 20; 72
Song GD&ĐT còn là một hệ thống. Do đó xây dựng kế hoạch phát
triển GD&ĐT còn mang tính đặc thù, phù hợp với đặc điểm của GD&ĐT.
1. 3. 1. 2. Đặc điểm của GD&ĐT đối với công tác xây dựng kế hoạch phát
triển GD&ĐT
Công tác xây dựng kế hoạch phát triển GD&ĐT chịu sự tác động của
nhiều đặc điểm của GD&ĐT, nhng có thể nói nó chịu ảnh hởng mạnh của một
số đặc điểm cơ bản sau đây:
a) Phát triển GD&ĐT có tính dài hạn, cụ thể là để tạo ra một sản phẩm
trong ngành giáo dục không thể có đợc trong một thời gian ngắn mà phải qua
một thời gian dài, đối với giáo dục phổ thông nớc ta hiện nay là mất 12 năm
(lớp 1 lớp 12); Cao đẳng 3 3, 5 năm và đại học 4 6 năm. Với đặc điểm
đó của GD&ĐT, nên kế hoạch phát triển GD&ĐT thờng mang tính dài hạn.
b) GD&ĐT mang tính xà hội rất cao: tác động đến GD&ĐT không chỉ do
bộ phận này hay bộ phận kia của xà hội, mà hầu nh tất cả các thành viên trong xÃ
hội. Sự sai lầm về GD&ĐT không chỉ ảnh hởng đến một thế hệ mà ảnh hởng đến
nhiều thế hệ của đất nớc. Đặc điểm này có những thuận lợi trong việc khai thác
tiềm năng để phát triển GD&ĐT. Song đó cũng chính là vấn đề khó khăn của kế
hoạch phát triển GD&ĐT, phải đảm bảo công bằng và hợp lý với tất cả các đối tợng, các vùng miền, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành viên trong xà hội có
cơ hội tham gia và hởng thụ lợi ích do giáo dục mang lại. Chính vì vậy trong việc
xây dựng kế hoạch cần phải chú ý đên đặc điểm KT-XH của từng vùng miền
(vùng sâu, vùng xa, nông thôn, thành thị, miền nói. . )

1
3



c) GD&ĐT liên quan đến tất cả các lĩnh vực kinh tế, xà hội, cụ thể là
phát triển GD&ĐT là đáp ứng nhu cầu nhân lực cho tất cả các ngành, lĩnh vực,
thành phần kinh tế trong xà hội. Do vậy, trong kế hoạch phát triển GD&ĐT
phải xác định đợc nhu cầu đào tạo trên cơ sở nhu cầu nhân lực của các ngành,
lĩnh vực, thành phần kinh tế trong từng giai đoạn nhất định, đáp ứng nhu cầu
nhân lực không chỉ về số lợng mà cả về chất lợng đào tạo, cơ cấu trình độ và
ngành nghề.
d) GD&ĐT chịu ảnh hởng rất lớn của sự phát triển dân số, cơ cấu dân
số và phân bố dân c cũng nh thu nhập của dân c. Sự phát triển dân số là áp lực
đầu vào rất lớn của giáo dục. Chính vì vậy, trong công tác xây dựng kế hoạch
phát triển, đặc biệt là giáo dục phổ thông cần phải dựa vào biến động dân số
trong việc dự báo quy mô giáo dục phổ thông, đặc biệt là dân số theo độ tuổi,
phân bố dân c để tính qui mô học sinh các cấp của giáo dục phổ thông, cũng
nh có chính sách phù hợp đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân ở các vùng
miền.
e) Kế hoạch phát triển GD&ĐT là một hệ thống chặt chẽ từ mầm non
đến sau đại học. Vì vậy GD&ĐT phải có cơ cấu hệ thống hợp lý phù hợp với
nhu cầu phát triển kinh tế đất nớc. GD&ĐT không chỉ đào tạo đội ngũ lao
động kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH, đáp ứng nhu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hoá, mà còn đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao trình độ
thờng xuyên của đông đảo thanh niên và đông đảo nhân dân lao động. Chính
vì vậy, xây dựng kế hoạch phát triển GD&ĐT phải mềm dẻo, linh hoạt để
thích nghi với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, cũng nh các
ngành, các vùng và các địa phơng.
f) Phát triển GD&ĐT phải nằm trong xu thế toàn cầu hóa, do đó xây
dựng kế hoạch phát triển GD&ĐT cần đặc biệt quan tâm xây dựng kế hoạch
hợp tác quốc tế nhằm trao đổi hợp tác với các nớc về GD&ĐT nh:
+ Gửi đi đào tạo ở nớc ngoài, cần u tiên những ngành nghề ta cha có
hoặc cha đào tạo đợc hoặc những ngành nghề ta còn yếu kém.

+ Học tập kinh nghiệm về quản lý, xây dựng chơng trình, phơng pháp
giảng dạy, phơng pháp đánh giá tiên tiến . . . . của các nớc trong khu vực và
các nớc khác trên thế giới.
+ Xây dựng kế hoạch hợp tác giao lu và trao đổi cán bộ giảng dạy để
tạo điều kiện bồi dỡng gíao viên, đội ngũ cán bộ giảng dạy của ta đáp ứng nhu
cầu nâng cao chất lợng đào tạo của nớc ta trong giai đoạn tới.

1
4


1. 3. 2. Mục đích của việc xây dựng kế hoạch phát triển GD&ĐT
Mục đích của việc xây dựng kế hoạch phát triển GD&ĐT là hớng mọi
hoạt động của hệ thống giáo dục vào mục tiêu giáo dục để tạo khả năng đạt đợc mục tiêu giáo dục một cách có hiệu quả và cho phép ngời quản lý có thể
kiểm soát đợc quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Xác định mục tiêu là khâu đầu tiên của việc xây dựng kế hoạch. Mục
tiêu là đích mà mọi hoạt động của hệ thống giáo dục hớng tới. Các mục tiêu
tạo thành một hệ thống phân cấp từ mục tiêu chung của hệ thống đến mục tiêu
của bộ phận; mục tiêu của cá nhân và tạo thành một hệ thống mạng lới khi các
mục tiêu đợc phản ánh trong các chơng trình phối hợp chặt chẽ với nhau. Các
nhà quản lý có thể xác định một cách tốt nhất số lợng các mục tiêu xuất phát
từ bản chất công việc của hệ thống.
Xây dựng kế hoạch phát triển GD&ĐT là sự phân tích hệ thống và hợp
lý các quá trình phát triển giáo dục với mục đích làm cho giáo dục đạt đợc kết
quả và có hiệu quả hơn phù hợp với những yêu cầu và nhiệm vụ của ngời học
và xà hội đặt ra. (Education Planning, Mexico, 1990)
Có thể nói mục đích của việc xây dựng kế hoạch phát triển GD&ĐT là
nhằm thực hiện mọi hoạt động để đạt đợc mục tiêu giáo dục mà điều 2 Luật
giáo dục năm 2005 đà nêu: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam
phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thøc, søc kháe, thÉm mü vµ nghỊ nghiƯp,

trung thµnh víi lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội; hình thành và bồi
dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 20; 63
1. 3. 3. Nội dung xây dựng kế hoạch phát triển GD&ĐT
Xây dựng kế hoạch là vạch ra phơng hớng cho những hoạt động trong tơng lai nhằm thực hiện những mục đích đà đợc định trớc thông qua việc sử
dụng tối u các nguồn lực có thể có. Vì vậy một kế hoạch GD&ĐT cần phải đề
cập đến đầy đủ mọi mặt, mọi khía cạnh của công tác GD&ĐT
- Trớc hết là hệ thống giáo dục quốc dân. Theo Luật giáo dục 2005 hệ
thống giáo dục quốc dân nớc ta bao gồm giáo dục mầm non, giáo dục phổ
thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, giáo dục thờng xuyên
Bậc giáo dục mầm non có các cơ sở giáo dục mầm non bao gồm:
1. Nhà trẻ nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến ba tuổi;
2. Trờng, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi;

1
5


3. Trờng mầm non là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận
trẻ từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi 20; 19
Bậc giáo dục phổ thông bao gồm:
a) Giáo dục tiểu học đợc thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến
lớp năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là sáu tuổi;
b) Giáo dục trung học cơ sở đợc thực hiện trong bốn năm học, từ lớp
sáu tới lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chơng trình tiểu
học, có tuổi là mời một tuổi;
c) Giáo dục trung học phổ thông đợc thực hiện trong ba năm học, từ lớp
mời đến lớp mời hai. Học sinh vào học lớp mời phải có bằng tốt nghiệp trung
học cơ sở, có tuổi là mời lăm tuổi. 20; 20
Từ năm học 2006-2007 bậc học giáo dục trung học phổ thông sẽ thực

hiện chơng phân ban đại trà từ lớp 10 gồm ba ban: ban khoa häc tù nhiªn, ban
khoa häc x· hội và nhân văn và ban cơ bản, đây là điều kiện để phân luồng và
hớng nghiệp cho học sinh trớc khi đi vào giáo dục nghề nghiệp hay giáo dục
đại học.
Giáo dục nghề nghiệp bao gồm :
1. Trung cấp chuyên nghiệp đợc thực hiện từ ba đến bốn năm học đối
với ngời có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, từ một đến hai năm học đối với
ngời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông;
2. Dạy nghề đợc thực hiện dới một năm đối với đào tạo nghề trình độ sơ
cấp, từ một đến ba năm đối với đào tạo nghề trình độ trung cấp, trình độ cao
đẳng. 20; 25
Giáo dục đại học bao gồm :
1. Đào tạo trình độ cao đẳng đợc thực hiện từ hai đến ba năm học tùy
theo ngành nghề đào tạo đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông
hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ một năm rỡi đến hai năm học đối với ngời
có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành;
2. Đào tạo trình độ đại học đợc thực hiện từ bốn đến sáu năm học tùy
theo ngành nghề đào tạo đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông
hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rỡi đến bốn năm học ®èi víi ngêi
cã b»ng tèt nghiƯp trung cÊp cïng chuyªn ngành; từ một năm rỡi đến hai năm
học đối với ngời có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành;
3. Đào tạo trình độ thạc sĩ đợc thực hiện từ một đến hai năm đối với ngời có bằng tốt nghiệp đại học;

1
6


4. Đào tạo trình độ tiến sĩ đợc thực hiện trong bốn năm học đối với ngời
có bằng tốt nghiêp đại học, từ hai đến ba năm học đối với ngời có bằng thạc
sĩ. Trong trờng hợp đặc biệt, thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ có thể đợc kéo

dài theo quy định của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Thủ tớng Chính phủ quy định cụ thể việc đào tạo trình độ tơng đơng với
trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ ở một số ngành chuyên môn đặc biệt. 20; 29
Giáo dục thờng xuyên giúp mọi ngời vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt
đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn,
chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lợng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo
việc làm và thích nghi với đời sống xà hội.
Nhà nớc có chính sách phát triển giáo dục thờng xuyên, thực hiện giáo
dục cho mọi ngời, xây dựng xà hội học tập 20; 37
Nhìn chung hệ thống giáo dục nớc ta đà đợc đổi mới khá tơng thích với
hệ thống giáo dục của các nớc, đó là điều kiện cho gi¸o dơc ViƯt Nam héi
nhËp víi thÕ giíi.
Nh vËy trong kế hoạch phát triển GD&ĐT bên cạnh những nội dung
liên quan đến hệ thống GD&ĐT chính qui với hình thức đào tạo tập trung ở tất
cả các cấp học, bậc học, cũng cần có những nội dung đề cập đến kế hoạch
phát triển của hệ thống không tập trung với các hình thức đào tạo khác nhau
nhằm đạt đến một trình độ xác định nào đó.
Thứ hai đó là các thành tố của một quá trình dạy học. Theo lý luận dạy
học, một quá trình giáo dục bao gồm:
- Mục tiêu
- Nội dung chơng trình
- Hình thức và phơng pháp
- Giáo viên
- Học sinh
- Cơ sở vật chất và phơng tiện
- Quản lý giáo dục
Tất cả các thành tố trên đây cấu thành nên quá trình giáo dục, đào tạo vì
vậy khi xây dựng kế hoạch phát triển GD&ĐT dù là loại kế hoạch nào cũng
cần lu ý đến tất cả các nhân tố ảnh hởng tới các thành tố này.
Thứ ba là yếu tố quan trọng không thể thiếu khi xây dựng kế hoạch

phát triển GD&ĐT đó là việc xác định các nguồn lực có thể huy động cho
các hoạt động của hệ thống GD&ĐT và khả năng đáp øng cịng nh tiÕn ®é

1
7


cung cấp các nguồn lực đó. Đây chính là yếu tố chìa khóa để xác định tính
khả thi của kế hoạch, đồng thời đây cũng là cơ sở để kiểm tra, giám sát, quản
lý việc triển khai kế hoạch.
1. 3. 4. Các hoạt động xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục
Thực chất của việc lập kế hoạch là ta phải trả lời 5 câu hỏi lớn:
Câu hỏi 1: Chúng ta đang ở đâu?
Câu hỏi 2: Chúng ta sẽ đi tới đâu?
Câu hỏi 3: Chúng ta sẽ làm gì để đi tới đó?
Câu hỏi 4: Chúng ta cần các nguồn lực nào (các điều kiện) để
thực hiện các hoạt động?
Câu hỏi 5: Làm thế nào để biết chúng ta tới đích?
Hay nói một cách khác chu trình kế hoạch hóa gồm 3 bớc:
- Xây dựng kế hoạch
- Tổ chức thực hiện
- Kiểm tra đánh giá
Sơ đồ 1. 2
XÂy DựNG Kế hoạch
Hoạt động tiền kế hoạch
Dự báo, chuẩn đoán
Lựa chọn u tiên và xây dựng kế
hoạch chính thức

Tổ chức thựC hiện

Kiểm tra, đánh giá
Theo Tiến sĩ Phan Tùng Mậu thì: việc lập kế hoạch GD&ĐT thờng đợc
tiến hành theo các bớc sau:
1. Những hoạt động tiền kế hoạch
a. Xác định các thông số cần thiết làm cơ sở cho việc xây dựng
kế hoạch
b. Thiết lập tổ chức và các bộ phận xây dựng và quản lý công tác
triển khai kế hoạch

1
8


2. Lựa chọn u tiên và xây dựng kế hoạch
3. Chơng trình hóa
4. Hình thành các dự án
5. Triển khai thực hiện
6. Giám sát và đánh giá
7. Sửa đổi và điều chỉnh
Trong bảy bớc trên, từ bớc 1 đến bớc 4 nằm trong giai đoạn xây dựng
kế hoạch; các bớc còn lại thuộc phạm vi của công tác quản lý và triển khai kế
hoạch. Tuy nhiên không phải lúc nào ngêi ta cịng quan niƯm nh vËy, nhiỊu
khi viƯc lËp kế hoạch dợc dừng ở ngay bớc thứ 2, còn bớc 3 và 4 đợc xem là
một bộ phận trong nội dung công tác quản lý và triển khai kế hoạch. 23; 17
Theo các quan niệm nh trên có thể hiểu các hoạt động xây dựng kế
hoạch bao gồm các hoạt động sau đây:
1. 3. 4. 1. Họat động tiền kế hoạch bao gồm
a) Xác định các thông số cần thiết làm cơ sở cho việc xây dựng kế
hoạch, cần làm rõ mục đích cần đạt đợc của kỳ kế hoạch đối với các bộ phận
của hệ thống GD&ĐT, những đòi hỏi cần thiết giải quyết, khả năng thực tế

của hệ thống, các nguồn lực có thể huy động, những chính sách và chế độ của
nhà nớc có liên quan đến GD&ĐT
b) Thiết lập các bộ phận tổ chức và quản lý công tác triển khai kế
hoạch. Đây là khâu vô cùng quan trọng vì nhiều khi kế hoạch đợc xây dựng
rất công phu, song do công tác quản lý triển khai không tốt cũng dẫn đến sự
thất bại của kế hoạch.
1. 3. 4. 2. Xử lý thông tin- dự báo- chuẩn đoán gồm có
a) Phân tích, đánh giá thực trạng của hệ thống GD&ĐT để xác định đợc điểm mạnh, điểm yếu, các nguồn lực có thể có
b) Phân tích tình hình môi trờng ảnh hởng đến hệ thống GD&ĐT
c) Phân tích các dự báo về những chỉ tiêu KT_XH, chỉ tiêu phát triển
dân số
d) Dự đoán chiều hớng phát triển về các chỉ tiêu cần có trong kế hoạch
1. 3. 4. 3. Lựa chọn u tiên và xây dựng kế hoạch
Trong hoạt động này cần căn cứ trên những định hớng chiến lợc, những
nhiệm vụ kế hoạch của các các loại kế hoạch cấp cao hơn, hoặc dài hạn hơn;
kết hợp với điều kiên thực tiễn của hệ thống GĐ&ĐT để đa ra những hớng u
tiên để từ đó có sự phân bố nguồn lực nguồn lực hợp lý nhÊt. Tõ ®ã ta míi cã

1
9


thể thiết lập các mục tiêu, đề ra và lựa chọn các biên pháp thực hiện các mục
tiêu và tính to¸n kinh phÝ cho viƯc thùc hiƯn.
a)ThiÕt lËp c¸c mơc tiêu
Mục tiêu là chuẩn đích mà mọi hoạt động của bất kỳ bộ phận nào cũng
phải hớng tới.
Mục tiêu có rất nhiều vì vậy điều quan trọng là phải xác định mục tiêu u tiên, mục tiêu chính và mục tiêu phụ
Mục tiêu hay chỉ tiêu thờng đề cập đến số lợng cụ thể. Từ mục tiêu đề
ra các chỉ tiêu

Các mục tiêu trong kế hoạch dài hạn là cơ sở để xây dựng các mục tiêu
ngắn hạn. Mục tiêu ngắn hạn phải tơng đối chi tiết và đó là những mục tiêu u
tiên phải giải quyết trong thời điểm đề ra
Các mục tiêu là điểm mấu chốt của kế hoạch giúp ngời quản lý định ra
các biện pháp thực hiện và kiểm tra đánh giá kết quả. Một kế hoạch không
có nghĩa khi không đa ra đợc các mục tiêu.
Mục tiêu có thể do cấp trên đa xuống hoặc có thể xây dựng từ dới lên
Mục tiêu phải chỉ ra đợc:
+ Các chỉ tiêu về số lợng, các tiêu chí;
+ Chỉ số chất lợng
+ Chỉ số kinh phí (đợc lợng hóa)
+Thời gian thực hiện
b)
Đề ra và lựa chọn các biện pháp thực hiện các mục tiêu
Để kế hoạch thực hiện có chất lợng và hiệu quả cao, ít tốn kém kinh
phí, ngời quản lý phải đa ra một số biện pháp thực hiện các mục tiêu. Sau khi
phân tích các biện pháp này ngời quản lý tìm ta những điểm mạnh, điểm yếu
của các biện pháp và sau đó là lựa chọn biện pháp có lợi nhất.
c) Tính toán kinh phí cho việc thực hiện
Phải xác định rõ chi phí và nguồn đầu t cho các hoạt động. Đây là một
vấn đề hết sức quan trọng để kế hoạch có thể trở thành hiện thực hay không
(cần phải xác định rõ nguồn kinh phí lấy từ đâu? bao nhiêu? Huy động trong
thời gian nào? ai là ngời làm việc này?. . . )
1. 4. Các nhân tố ảnh hởng đến việc xây dựng kế hoạch
phát triển GD&ĐT
Những yếu tố ảnh hởng đến việc xác định các thông số đầu vào nh đÃ
nói ở trên, đó chính là những yếu tố tác động đến nhu cầu học tập của xà héi

2
0




×