Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Bước đầu đánh giá thực trạng môi trường lao động tại xí nghiệp đầu máy hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.34 KB, 55 trang )

Chuyên đề thực tập

Mục lục
Đề tài: Bớc đầu đánh giá thực trạng môi trờng lao động tại xí nghiệp đầu máy
Hà Nội. Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trờng lao động, nâng cao hiệu quả
sản xuất của xí nghiệp.
Chơng I: Những lý luận chung
I>
Khái quát về môi trờng môi trờng lao động
1.1.
Khái quát về môi trờng và « nhiƠm m«i trêng
1.1.1.
M«i trêng
1.1.2.
Tiªu chn m«i trêng
1.2.
M«i trêng lao động và ô nhiễm môi trờng lao động
1.2.1.
Môi trờng lao động
1.2.2.
Ô nhiễm môi trờng lao động
II>
Mối quan hệ giữa chất lợng môi trờng và sức khoẻ ngời lao động.
1.1.
Khái niệm về ngời lao động
1.2.
Tác nhân ảnh hởng đến sức khoẻ ngời lao động.
1.3.
ảnh hởng của các tác nhân đến ngời lao động và chất lợng lao động.
III>
Cơ sở lý luận về các giải pháp cải thiện môi trờng lao động


3.1. Giải pháp đổi mới công nghệ
3.2. Giải pháp giảm quy mô sản xuất
3.3. Giải pháp sản xuất sạch hơn
Chơng II: Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp và thực trạng môi trờng lao động
tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội trụ sở chính.
I>
Giới thiệu chung về xí nghiệp đầu máy
1.1.
Sự hình thành và phát triển của xí nghiệp
1.2.
Vị trí địa lý, mặt bằng.
1.3.
Đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất của xí nghiệp
1.3.1.
Đặc điểm quy trình công nghệ
1.3.2.
Một số thiết bị chính của xí nghiệp
1.3.3.
Tổ chức lao động của xí nghiệp
1.4.
Mô tả hoạt động sản xuất của xí nghiệp
1.4.1.
Phân xởng sửa chữa đầu máy diezen TY
1.4.2.
Phân xởng sửa chữa đầu máy diezen D12E
1.4.3.
Phân xởng sửa chữa đầu máy hơi nớc
1.4.4.
Phân xởng cơ khí phụ tùng
1.4.5.

Phân xởng cơ điện
1.4.6.
Phân xởng nhiên liệu
1.5.
Hệ thống điện của xí nghiệp
1.6.
Hệ thèng cÊp tho¸t níc
2


Chuyên đề thực tập

II>
Thực trạng ô nhiễm môi trờng lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà
Nội trụ sở chính.
2.1. Vi khí hậu nơi sản xuất
2.2. Tiếng ồn
2.3. Chiếu sáng
2.4. Bụi và hơi khí độc
2.5. Điện từ trờng
III>
ảnh hởng của chất lợng môi trờng đến sức khoẻ của ngời lao động
3.1. Những nhân tố môi trờng ảnh hởng đến sức khoẻ ngời lao động
3.2. Hiện trạng chất lợng sức khoẻ ngời lao động
Chơng III: Đề xuất các giải pháp
I>
Đánh giá u, nhợc điểm các giải pháp
1.1.
Giải pháp đầu t đổi mới công nghệ
1.2.

Giải pháp giảm quy mô sản xuất
1.3.
Giải pháp sản xuất sạch hơn
II>
Lựa chọn các giải pháp
III>
Đánh giá hiệu quả giải pháp đa ra

Lời mở đầu
Việt Nam hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại
hoá đất nớc. Cùng với sự phát triển kinh tế, nhu cầu về vận tải, vận chuyển
ngày càng tăng. Ngành đờng sắt đóng góp một phần không nhỏ trong việc lu
thông và vận chuyển hàng hoá và cũng là phơng tiện vận chuyển hành khách
ngày càng lấy đợc sự cảm tình của ngời sử dụng. Hiện nay hệ thống đờng sắt
Việt Nam thực sự đà trở nên lạc hậu, trang thiết bị của Ngành đờng sắt cha đợc đầu t đầy đủ để đáp ứng và theo kịp định hớng phát triển trong tơng lai.
Tuy nhiên, Đảng và Nhà nớc cũng nh Liên hiệp đờng sắt Việt Nam đà và đang
có những kế hoạch thích đáng cho việc đầu t nâng cấp và cải tạo hệ thống đờng sắt để đa Ngành đờng sắt Việt Nam phát triển cùng thời đại.
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội là đơn vị trực thuộc Xí nghiệp Liên hợp vận
tải đờng sắt khu vực 1, Liên hiệp đờng sắt Việt Nam. Bên cạnh nhiệm vụ là
cung cấp sức kéo cho hầu hết các tầu khách cũng nh tầu hàng trên các tuyến
đờng sắt phía Bắc thuộc Xí nghiệp Liên hiệp I và một phần Xí nghiệp Liên
hiệp II từ Đồng Hới đến Đà Nẵng Xí nghiệp còn đảm nhận sửa chữa đầu máy,
sản xuất phụ tùng cho sửa chữa đầu máy, xây dựng cơ bản và duy tu tự làm.
Trong quá trình lao động và sản xuất ở một số bộ phận sản xuất lu«n xt hiƯn
2


Chuyên đề thực tập

các yếu tố nguy hiểm, có hại nh: bức xạ, điện từ trờng, ồn, bụi, hơi khí độc

gây ảnh hởng đến sức khoẻ, khả năng lao động của ngời lao động. Khi một lực
lợng lao động không có sức khoẻ và phải làm việc trong những điều kiện xấu
có thể gây thiệt hại về kinh tế ớc khoảng 4% tổng sản phẩm quốc gia cha kể
những thiệt hại cho gia đình và xà hội (Trích bài phát biĨu cđa Tỉng th ký
LHQ Kofi Annan theo tê Newsletter năm 1997). Do vậy vấn đề cải thiện điều
kiện lao động nhằm bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động ngày càng cần thiết và
là yếu tố không thể thiếu trong chiến lợc phát triển của Xí nghiệp nói riêng và
của các ngành kinh tế nói chung.
Xuất phát từ ý nghĩa của việc cải thiện điều kiện lao động cùng với tình
hình thực tế về sản xuất của các ngành công nghiệp nớc ta, sau thời gian thực
tập tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội em đà lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp
là: Bớc đầu đánh giá thực trạng môi trờng lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà
Nội. Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trờng lao động nâng cao hiệu quả
sản xuất của Xí nghiệp
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng môi trờng lao động của
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội từ đó đánh giá sự tác động của các nhân tố môi trờng đến ngời lao động. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện
môi trờng lao động để nâng cao chất lợng lao động và hiệu quả sản xuất của
Xí nghiệp

Phạm vi nghiên cứu
Do hạn chế về trình độ và thời gian tiếp cận của ngời viết, chuyên đề
chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng môi trờng tại các phân xởng sửa chữa và
sản xuất của xí nghiệp cũng nh các vị trí lấy mẫu điển hình tại một số khu vực
của các phân xởng.
Chuyên đề đợc trình bày thành 3 chơng chính:
Chơng I: Những lý luận chung
Chơng II: Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp và thực trạng môi trờng lao

động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội.
Chơng III: Đề xuất các giải pháp.

2


Chuyên đề thực tập

2


Chuyên đề thực tập

Lời cảm ơn
uaQ quá trình thực tập ở Xí nghiệp đầu máy Hà Nội để thực hiện đề tài Bớc
đầu đánh giá thực trạng môi trờng lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội. Đề
xuất các giải pháp cải thiện môi trờng lao động nâng cao hiệu quả sản xuất
của Xí nghiệp em đà nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các
cô chú ở Xí nghiệp đầu máy Hà Nội. Qua đây em xin chân thành cảm ơn các
thầy cô giáo trong khoa kinh tế quản lý môi trờng và đô thị đà truyền đạt
cho em những kiến thức tổng hợp về kinh tế và quản lý môi trờng. Đồng thời
em cũng xin chân thành cảm ơn các cô chú ở Xí nghiệp đầu máy Hà Nội đÃ
tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chuyên đề này. Đặc biệt em xin
chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Duy Hồng, cô Vũ Thị Hoài Thu và bác
Nguyễn Đức Hoà cán bộ chuyên trách BHLĐ ở Xí nghiệp đà tạo điều kiện
thuận lợi và có những chỉ dẫn tận tình để em có thể hoàn thành chuyên đề tốt
nghiệp này. Nhng do hạn chế về trình độ cũng nh thời gian tiếp cận với thực tế
nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc
những đóng ý của thầy cô cũng nh các bạn sinh viên trong bộ môn để bài viết
đợc hoàn thiện hơn giúp cho em có điều kiện học hỏi thêm nhiều kiến thức

mới.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Lời cam ®oan

2


Chuyên đề thực tập

Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đà viết là do bản thân thực hiện,
không sao chép cắt ghép các báo cáo hoặc các luận văn của ngời khác nếu sai
phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trờng.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2004
Ký tên

Đỗ Thị Kim Dung

Chơng I: Những lý luận chung
I. Khái quát về môi trờng môi trờng lao động
1.1. Khái quát về môi trờng và ô nhĩêm môi trờng
1.1.1. Môi trờng
Môi trờng là một khái niệm có nội hàm vô cùng rộng và đợc sử dụng
trong nhiều nhiều lĩnh vực khác nhau nh môi trơng s phạm, môi trờng xÃ
hội ... Tuy nhiên môi trờng sử dụng trong đề tài này là một khái niệm đợc hiểu
2


Chuyên đề thực tập


nh là môi liên hệ giữa con ngời và tự nhiên, trong đó môi trờng đợc hiểu là
những yếu tố, hoàn cảnh và điều kiện tự nhiên bao quanh con ngời.
Điều 1 luật môi trờng đợc quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam thông qua
ngày 27/12/1993 định nghĩa môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật
chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngời, có ảnh hởng tới
đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con ngời và của thiên nhiên
Môi trờng đợc tạo thành bởi vô số các yếu tố vật chất trong số đó các
yếu tố vật chất tự nhiêm nh đất nớc, không khí, ánh sáng, âm thanh, các hệ
thực vật, hệ động vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hơn cả. Những yếu tố này
đợc coi là những yếu tố cơ bản của môi trờng, chúng hoạt động theo những
quy luật tự nhiên vốn có, con ngời chỉ có thể tác động tới chúng trong chừng
mực nhất định. Bên cạnh các yếu tố tự nhiên là các yếu tố nhân tạo do con ngời tạo ra nhằm tác động tới các yếu tố tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu của
bản thân mình nh hệ thống đê điều, các công trình văn hóa...
Hiện nay các yếu tố môi trờng đặc biệt là những yếu tố mang tính tự
nhiên đang ở trong tình trạng thay đổi theo chiều hớng xấu đi nguyên nhân
một phần do khách quan song phần lớn là do hoạt động sản xuất, sinh hoạt
của ngời gây ra. Sự thay ®ỉi nµy biĨu hiƯn ë sù thay ®ỉi. KhÝ hËu toàn cầu, sự
suy giảm tầng ozon, sự suy giảm nhiều loại thực vật, động vật...
ở Việt Nam, do ảnh hởng của hai cuộc chiến tranh để lại, do sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá do tốc độ đô thị hóa, do vấn đề môi trờng cha
đợc quan tâm thích đáng dẫn đến có nhiều mặt, có nhiều yếu tố, thực trạng
môi trờng ở Việt Nam còn xấu hơn ở nhiều nớc trên thế giới nh đất nớc, rừng
và không khí...
1.1.2. Tiêu chuẩn môi trờng
Tiêu chuẩn môi trờng là một bộ phận quan trọng trong hệ thống pháp
luật về bảo vệ môi trờng, trong hoạt động quản lý môi trờng, tổ chức môi trờng vừa đợc xem là công cụ kỹ thuật vừa là công cụ pháp lý giúp Nhà nớc
quản lý môi trờng chỉ trên cơ sở tiêu chuẩn môi trờng, các cơ quan Nhà nớc có
thẩm quyền mới có thể xác định đợc một cách chính xác chất lợng môi trờng,
biết đợc một cách cụ thể thành phần môi trờng nào đó đà bị ô nhiễm hay cha?
ô nhiễm đến mức độ nào? ai là ngời gây ô nhiễm? Trên cơ sở các tiêu chuẩn

môi trờng Nhà nớc mới có thể áp dụng các biện pháp ngăn chặn và khắc phục
tình trạng môi trờng bị ô nhiễm và xử lý kịp thời các vi phạm môi trờng.
2


Chuyên đề thực tập

Theo luật bảo vệ môi trờng 1993 (khoản 7, điều 2) Tiêu chuẩn môi trờng là những chuẩn mực giới hạn cho phép đợc quy định dùng làm căn cứ để
quản lý môi trờng
Những chuẩn mực giới hạn cho phép đợc hiểu là mức độ hoặc phạm vi
chất ô nhiễm nhất định trong các thành phần môi trờng mà Nhà nớc thấy có
thể chấp nhận đợc vì cha đến mức gây nguy hiểm cho con ngời hoặc đà giới
hạn an toàn để bảo vệ cộng đồng và bảo vệ môi trờng trong hiện tại cũng nh tơng lai.
Tuy nhiên việc xác định tiêu chuẩn môi trờng cũng cần xuất phát từ
thực tiễn của từng nớc, chủ yếu là trình độ phát triển kinh tế, trình độ KH và
CN để sao cho các tiêu chuẩn môi trờng vừa phải đảm bảo chất lợng môi trờng
vừa không vì vậy mà gây trở ngại cho quá trình phát triển kinh tế.
1.1.3. Ô nhiễm môi trờng
Nếu nhìn dới góc độ vật lý thuần tuý thì khái niệm ô nhiễm môi trờng
chỉ đến môi trờng trong đó những chỉ số hoá lý của nó bị thay đổi theo hớng
xấu đi.
Luật bảo vệ môi trờng (khoản 2, điều 6) là sự làm thay đổi tính chất
môi trờng, vi phạm tiêu chuẩn môi trờng
Nh vậy nếu nhìn theo góc độ pháp lý thì một hành vi tác động đến môi
trờng đợc coi là gây ô nhiễm môi trờng nó phải đạt hai tiêu chí:
- Thay đổi tính chất môi trờng
- Phải vi phạm tiêu chn m«i trêng
Nh vËy cã thĨ thÊy r»ng, nÕu mét khu vực nhất định nào đó cha đợc
pháp luật quy định tiêu chuẩn môi trờng thì một hành vi làm thay đổi môi trờng theo hớng xấu đi ở khu vực đó có thể bị coi là hành vi gây ô nhiễm môi trờng. Điều này chỉ là nhìn nhận về mặt pháp lý để quy trách nhiệm. Song trên
thực tế có rất nhiều hoạt động gây ô nhiễm môi trờng mà cha vi phạm tiêu

chuẩn môi trờng hoặc đà vợt tiêu chuẩn cho phép rất nhiều mà không quy
trách nhiệm cho ai đợc bởi đó là kết quả tất yếu của hoạt động sản xuất, sinh
hoạt của con ngời. Giải quyết vấn đề này chỉ có thể tự giác mỗi ngời nhìn
nhận đợc tác hại và góp phần giảm bớt sự gia tăng ô nhiễm.

2


Chuyên đề thực tập

1.2. Môi trờng lao động và ô nhiễm môi trờng
1.2.1. Môi trờng lao động
Lực lợng lao động ở nớc ta chiếm gần 50% dân số, bao gồm cả lao
động trí óc và lao động chân tay, đây là lực lợng chủ yếu năng động nhất
trong sản xuất tạo ra toàn bộ của cải vật chất và tình thần cho xà hội. Bởi vậy
việc chăm lo cải thiện điều kiện làm việc và môi trờng lao động, bảo đảm an
toàn, bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động là một nhiệm vụ quan trọng trong
chiến lợc quốc gia về phát triển kinh tế xà hội.
Ngời lao động vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển của xÃ
hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói: Xà hội có cơm ăn, áo mặc, nhà ở là nhờ
ngời lao động, trí óc mở mang cũng là nhờ ngời lao động. Vì vậy, lao động là
sức chính cđa tiÕn bé loµi ngêi” (trÝch “Con ngêi vµ vÊn đề xà hội Nhà
xuất bản sự thật 1961). Và cũng vì thế, chế độ bảo hộ lao động ra ®êi nh»m
mơc ®Ých b¶o ®¶m cho ngêi lao ®éng mét môi trờng làm việc thuận lợi, bảo
đảm sản xuất an toàn và vệ sinh, bảo đảm tiến bộ xà hội và mức sống tốt hơn
cho ngời lao động.
Để tìm hiều và nhìn nhận đúng đợc tầm quan trọng của vấn đề trớc tiên
ta phải xem xét về khái niệm môi trờng lao động. Môi trờng lao động có liên
quan và ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tai nạn lao ®éng, søc kh bƯnh tËt
cđa ngêi lao ®éng, ®ång thêi là một bộ phận quan trọng có liên quan chặt chẽ

và ảnh hởng đến môi trờng sống nói chung.
Trong nghiên cứu bảo hộ lao động môi trờng lao động hay điều kiện lao
động đợc định nghĩa : Môi trờng làm việc hay điều kiện lao động là tổng thể
các yếu tố tự nhiên, xà hội, kinh tế, kỹ thuật đợc biểu hiện thông qua các quá trình
công nghệ, các công cụ phơng tiện lao động, đối tợng lao động, năng lực của ngời
lao động và sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó, tạo nên một điều kiện thích hợp
cho con ngời trong quá trình lao đông sản xuất.
Vì vậy khi đánh giá điều kiện lao động chúng ta phải đánh giá các yếu
tố biểu hiện của nó, phân tích xem nố có an toàn và phù hợp hay không nó ảnh
hởng nh thế nào đối với con ngời?
* Môi trờng lao động bao gồm:
- Các yếu tố của sản xuất
- Máy móc thiết bị, công cụ
- Nhà xởng
- Năng lợng, nguyên nhiên vật liệu.
2


Chuyên đề thực tập

- Đối tợng lao động
- Ngời lao động
* Các yếu tố liên quan đến sản xuất
- Các yếu tố tự nhiên có liên quan đến nơi làm viƯc.
- C¸c u tè kinh tÕ x· héi.
- Quan hƯ lao động, đời sống hoàn cảnh gia đình.
* Môi trờng lao động không thuận lợi đợc chia làm hai loại:
- Các yếu tố gây chấn thơng là nguyên nhân gây tai nạn lao động.
- Các yếu tố có hại cho sức khoẻ dẫn đến bệnh nghề nghiệp
Vậy tạo nên môi trờng lao động ngoài các yếu tố vật chất chính còn có

các yếu tố có liên quan, đặc biệt là các môi quan hệ kinh tế xà hội cũng nh
các quan hệ lao động, đời sống của bản thân mỗi cá nhân và cả yếu tố tự nhiên
tác động đến nơi làm việc (tiếng ồn, độ rung, bụi, điều kiện vi khí hậu và các
bức xạ, hơi khí độc ... )
1.2.2. Ô nhiễm môi trờng lao động
Theo công ớc số 148 (1/6/1977) công ớc và khuyến khích về môi trơng lao động (ô nhiễm không khí, rung và ồn) của Tổ chức lao động thế giới
ILO, các định nghĩa về ô nhiễm môi trờng lao động đợc ghi rõ:
- Ô nhiễm không khí: là chỉ không khí bị nhiễm bẩn bởi các chất bất kỳ
ở thể trạng nào mà gây độc hại đối với sức khoẻ hoặc nguy hiểm về nhiều mặt
- Ô nhiễm ồn : chỉ âm thanh có thể dẫn đến một sự tồn tại thính giác
hoặc gây độc hại đối với sức khoẻ hoặc nguy hiểm về nhiều mặt khác.
- Ô nhiễm rung: chỉ mọi sự rung động truyền cho cơ thể ng ời bởi những
cơ cấu rắn và gây tác hại đối với sức khoẻ hoặc gây nguy hiểm về nhiều mặt
khác.
Ô nhiễm môi trờng lao động nhất là ô nhiễm môi trờng lao động trong
sản xuất công nghiệp đà và đang là mối lo chung của toàn xà hội và là mối
quan tâm của các nhà hoạch định chính sách trong công cuộc đổi mới của đất
nớc, hớng tới phát triển bền vững. Con ngời và sức khoẻ của họ là vốn quý của
xà hội, sức khoẻ sinh mạng của con ngời là vô giá nếu mất đi sẽ không có bất
cứ một của cải nào có thể thay thế và bù đắp ®ỵc.

2


Chuyên đề thực tập

II. Mối quan hệ giữa chất lợng môi trờng và ngời lao
động.
2.1. Khái niệm về ngời lao ®éng
Theo ®iỊu 6 cđa bé lt lao ®éng níc CHXHCN Việt Nam năm 1994

sửa đổi năm 2002 định nghĩa ngời lao động:
Ngời lao động là ngời ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có
giao kết hợp đồng lao động
2.2. Các tác nhân ảnh hởng đến sức khoẻ ngời lao động
Trong bất cứ môi trờng lao động nào ngời lao động cũng đều tiếp xúc
với các yếu tố có hại của nghề nghiệp nh các yếu tố: vi khí hậu, tiếng ồn,
rung động, ánh sáng, thông gió, bụi hơi khí độc, điện từ trờng. Nếu các yếu tố
này vợt quá tiêu chuẩn cho phép sẽ gây tác hại đến sức khoẻ, đời sống ngời
lao động.
2.3. ảnh hởng của các tác nhân đối với ngời lao động và chất lợng lao
động.
Theo tài liệu huấn luyện bảo hộ lao động (Vụ Bảo hộ lao động Bộ lao
động, Thơng binh và xà hội) công nhân làm việc trong điều kiện có tiếng ồn
và rung động quá giới hạn cho phép, ngoài tác hại về sinh lý lao động nh gây
ra sự mệt mỏi thính lực, đau tai, mất thăng bằng, giật mình và mất ngủ, loét dạ
dày, tăng áp huyết, dễ cáu giận và có nguy cơ bị các bệnh nghề nghiệp: điếc,
viêm thần kinh thực vật... về mặt kỹ thuật còn làm giảm khả năng tập trung
trong lao động sản xuất, giảm khả năng nhạy bén... dẫn đến tai nạn lao động.
Ngoài ra sức khoẻ và tuổi thọ của con ngời còn phụ thuộc rất nhiều vào
độ trong sạch của môi trờng xung quanh. Trong tất cả các loại nhu cầu vật
chất hàng ngày cho cuộc sống của con ngời thì không khí là loại nhu yếu
phẩm đặc biệt quan trọng mà con ngời cần đến tiếp xúc liên tục từng giờ từng
phút không nghỉ ngơi trong suốt cuộc đời của mình. Lợng không khí mà cơ
thể cần cho sự hô hấp hàng ngày khoảng 10 m 3 do đó nếu trong không khí có
lẫn những chất độc hại: bụi, hơi khí độc thì phổi và cơ quan hô hấp sẽ hấp thụ
toàn bộ các chất độc hại đó và tạo điều kiện cho chúng thâm nhập sâu vào cơ
thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho sức khoẻ và tính mạng con ngời.
Khi nói đến sù « nhiƠm trong m«i trêng kh«ng khÝ ngêi ta còn phải kể
đến ô nhiễm nhiệt, chủ yếu tác động đến sức khoẻ của công nhân làm việc ở
nhiệt độ cao. Nhiệt độ cao làm biến đổi sinh lý cơ thể con ngời nh mất mồ hôi,

mất nhiều muối khoáng và một số vitamin... nhiệt độ cao khiến tim làm viÖc
2


Chuyên đề thực tập

nhiều hơn, chức năng của thận và hệ thần kinh trung ơng cũng bị ảnh hởng.
Gần nguồn nhiệt, công nhân còn chịu tác động của bức xạ nhiệt làm giảm sức
khoẻ. Ngoài ra khi làm việc trong môi trờng thiếu ánh sáng sẽ rất nguy hiểm
làm giảm tầm nhìn của mắt dẫn đến các thao tác không đợc chính xác, làm
căng thẳng thần kinh. Khi môi trờng lao động bị ô nhiễm thì sức khoẻ ngời lao
động sẽ bị ảnh hởng và làm giảm chất lợng lao động, làm giảm năng suất lao
động.
III. Cơ sở lý luận về các giải pháp cải thiện môi trờng lao
động.
Trớc những ảnh hởng của tác nhân đến ngời lao động và chất lợng ngời
lao động thì vấn đề cải thiện môi trờng lao động để giảm bớt những tác động
đến ngời lao động nâng cao năng suất lao động là rất cần thiết đối với các
doanh nghiệp. Hiện nay để có thể cải thiện môi trờng lao động làm cho môi trờng khu vực sản xuất đợc trong sạch và tiện nghi hơn có hai cách tiếp cận đó
là giảm lợng thải tại nguồn và xử lý cuối đờng ống. Cụ thể hai cách giảm thiểu
ô nhiễm có thể sử dụng các phơng pháp nh: đầu t đổi mới công nghệ, giảm
quy mô sản xuất, sản xuất sạch hơn.
3.1. Đầu t đổi mới công nghệ.
Đầu t đổi mới bao gồm hai lĩnh vực là đổi mới công nghệ sản xuất và
đổi mới công nghệ xử lý chất thải.
Công nghệ và khoa học kỹ thuật là một trong 3 yếu tố cơ bản của môi
trờng lao động, là động lực để phát triển sản xuất nâng cao năng suất lao
động, cải tiến chất lợng sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Trong thời đại
hiện nay, thực chất của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá chính là qúa
trình vận dụng những thành tựu của khoa học - công nghệ dựa trên những đổi

mới công nghệ nhằm chuyển hệ thống kinh tế xà hội của đất nớc từ trạng thái
năng suất thấp, hiệu quả thấp, sử dụng lao động thủ công là chính sang một hệ
thống có năng suất cao, hiệu quả cao dựa trên những phơng pháp công nghiệp
và công nghệ tiên tiến. CNH - HĐH cũng là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hớng tăng nhanh các ngành có hàm lợng khoa học - công nghệ cao, gia
trị gia tăng cao. Muốn đạt đợc mục tiêu này, phải phát triển công nghiệp nhng
quan trọng hơn là phải đổi mới công nghệ trong toàn nền kinh tế, phải sử dụng
có hiệu quả những thành tựu khoa học - công nghệ của thế giới.
Công nghệ đồng thời cũng là 1 trong 4 yếu tố quan trọng của lợi thế
cạnh tranh, bên cạnh tài nguyên, vốn và lao động. Hơn nữa công nghệ càng
2


Chuyên đề thực tập

cao đem lại nhiều hiệu quả cho sản xuất. Vậy khoa học - công nghệ là động
lực để phát triển sản xuất.
Mặt khác chúng ta lại thấy một trong những nguyên nhân chủ yếu gây
nên sự ô nhiễm môi trờng lao động đó là: các hệ thống kỹ thuật vệ sinh, công
nghệ xử lý và làm sạch môi trờng lao động nh: hệ thống thông gío, hút và xử
lý bụi, hơi khí độc ... ở nhiều nhà máy không có hoặc có nhng đà lạc hậu...
Vì vậy để cải thiện môi trờng lao động giảm ô nhiễm môi trờng lao
động thì trớc hết là phải đâù t cho khoa học kỹ thuật, đầu t cho cải tiến và
chuyển giao công nghệ phù hợp. Sự thành công của giải pháp này đợc thể hiện
trong hình thức của một môi trờng tốt hơn, giảm tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp, tình hình sức khoẻ của ngời lao động nâng cao và giảm những
chi phí cho chữa bệnh từ đó dẫn đến tăng chất lợng lao động và giảm năng
suất lao động.
Việc đa công nghệ mới vào sản xuất ngày nay đang là một xu hớng tất
yếu mà lợi ích lớn nhất đem lại là cải thiện đợc điều kiện lao động, tạo đợc

môi trờng làm việc trong sạch. Chẳng hạn ở nhiều nhà máy hoá chất ở nớc ta
đợc xây dựng từ đầu thập kỷ 60, nhà xởng chật chội đà xuống cấp, thiết bị rò
rỉ, dây chuyền công nghệ lạc hậu làm xì hơi khí độc ra môi trờng làm việc và
khu vực xung quanh.
Tuy nhiên để có thể lựa chọn công nghệ hợp lý cho sản xuất cũng nh xử
lý ô nhiễm cần phải có sự nghiên cứu và có sự đầu t. Đầu t các công nghệ cần
đảm bảo tính hiện đại, tính kinh tế cao và phù hợp với các điều kiện thực tế
của Xí nghiệp. Trên cơ sở đó việc lựa chọn công nghệ phải đợc kết hợp giữa
các loại công nghệ: công nghệ thích hợp, công nghệ thông dụng, công nghệ ít
hoặc không chất thải, công nghệ sạch.
- Công nghệ thích hợp: Đối với các công nghệ sản xuất của các ngành
công nghiệp thì việc lựa chọn công nghệ thích hợp đà đợc các chủ đầu t xem
xét kỹ lỡng. Tuy vậy khái niệm " công nghệ thích hợp" rõ ràng là sÏ thay ®ỉi
theo sù tiÕn bé cđa khoa häc kü thuật. Chính vì vậy một số nhà máy xí nghiệp
ở nớc ta trải qua nhiều năm tháng, công nghệ đà trở nên cũ kỹ, lạc hậu và
đang là nguồn sản sinh ra những chất gây ra ô nhiễm cho môi trờng. Công
nghệ thích hợp còn phải xem xét đến khía cạnh nguyên liệu phục vụ cho sản
xuất... vì các yếu tố này là các tác nhân có thể gây ra ảnh hởng đến môi trờng.
Tóm lại, theo quản điểm bảo vệ môi trờng, công nghệ thích hợp đợc đa ra xem
xét ngoài các chỉ tiêu thích hợp về công nghệ sản xuất ra các sản phẩm của
2


Chuyên đề thực tập

ngành mình còn phải là công nghệ đảm bảo các yếu tố về bảo vệ môi trờng mà
cụ thể là:


ít hoặc không tạo ra chất thải ô nhiễm.



Không sử dụng quá nhiều hoặc liên quan đến việc khai thác
nguồn tài nguyên quá lớn có thể gây ra ảnh hởng đến môi trờng sinh thái

ít sử dụng các nguyên liệu cho các quá trình đốt cháy, không sử
dụng quá nhiều nhân công lao động cho các công việc chân tay.
+ Đối với công nghệ xử lý các chất thải ô nhiễm thì khái niệm "công
nghệ thích hợp" sẽ có nội dung chính nh sau:

Công nghệ đợc lựa chọn để xử lý các chất ô nhiễm (nớc, không
khí, chất thải rắn) phải là công nghệ xử lý triệt để hoặc phù hợp với các yêu
cầu bảo vệ môi trờng (các chất sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn xả thải theo quy
định của luật môi trờng)

Công nghệ xử lý ô nhiễm thích hợp còn là công nghệ phù hợp với
các điều kiện thực tế nh đất đai, tài chính (chi phí đầu t xây dựng công trình
xử lý, chi phí vận hành quản lý) vận hành đơn giản ít hao tốn năng lợng...
- Công nghệ thông dụng: là công nghệ đà đợc áp dụng ở nhiều nớc,
nhiều khu vực đà đợc ứng dụng vào thực tế và cho hiệu suất làm việc cao,
tránh việc đầu t các công nghệ quá mới mẻ có thể gây ra lúng túng cho ngời
sử dụng hoặc gía thành đầu t quá cao mà hiệu suất lại không nâng lên đợc bao
nhiêu. Việc áp dơng c«ng nghƯ th«ng dơng trong c«ng nghƯ xư lý các chất ô
nhiễm có một ý nghĩa quan trọng, nó sẽ giảm bớt đợc các chi phí đầu t nghiên
cứu trớc khi muốn ứng dụng một công trình nào đó vào thực tế. Chính vì thế
công tác nghiên cứu động học cơ bản các quá trình xử lý ô nhiễm trong điều
kiện phòng thí nghiệm là hết sức quan trọng và cần thiết.
- Công nghệ ít hoặc không chất thải: Đây là xu hớng hiện nay của các
nớc đang phát triển nhằm hạn chế ô nhiễm ở các đô thị và khu công nghiệp.
Đối với các ngành công nghiệp đang hoạt động thì phớng hớng sạch hóa sản

xuất, nghiên cứu tận dụng các chất thải công nghiệp và xây dựng các công
nghệ không hoặc ít chất thải đang đợc nhà nớc quan tâm và các cơ quan
chuyên ngành đầu t nghiªn cøu.

2


Chuyên đề thực tập

Chẳng hạn nh: Đối với ngành công nghiệp luyện kim cần đặt ra vấn đề
khảo sát ô nhiễm do nhà máy luyện gang, đặc biệt đánh giá chất lợng nớc thải
đa vào nguồn tiếp nhận, khảo sát thêm khí quyển ... để xử lý các yếu tố nguy
hại nhất.
- Công nghệ sạch: Thực chất không có xí nghiệp công nghiệp nào là
không tạo ra chất thải. Công nghệ sạch ở đây đợc xem là công nghệ hoặc
không tạo ra các chất thải từ quá trình sản xuất hoặc các chất thải tạo ra không
gây ô nhiễm đến môi trờng và con ngời. Khái niệm công nghệ sạch trong công
nghệ xử lý các chất ô nhiễm đợc xem xét nh công nghệ ít taọ ra các chất thải
từ các công nghệ xử lý, công trình xử lý không gây mùi, không tạo ra các ảnh
hởng lớn đến cho ngời vận hành, bảo đảm tình trạng vệ sinh...
3.2. Sản xuất sạch hơn.
3.2.1. Khái niệm về sản xuất sạch hơn của UNEP.
Theo UNEP - chơng trình môi trờng của LHQ thì " sản xuất sạch hơn là
việc áp dụng liên tục một chiến lợc môi trờng phòng ngừa tổng hợp đối với
các quy trình sản xuất sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất và giảm
thiểu rủi ro cho con ngời và môi trờng".
- Đối với quá trình sản xuất: Sản xuất sạch hơn (SXSH) bao gồm bảo
toàn nguyên liệu và năng lợng, loại trừ các nguyên liệu độc hại và giảm lợng
cũng nh tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn
- Đối với sản phẩm: SXSH bao gồm việc giảm các ảnh hởng tiêu cực

trong suốt chu trình sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ
- Đối với dịch vụ: SXSH đa các yếu tố về môi trờng vào trong thiết kế
và phát triển các dịch vụ.
3.2.2. Các giải pháp cơ bản của sản xuất sạch hơn.
Tiếp cận sản xuất sạch hơn phải dựa trên cơ sở quan điểm hệ thống về
mối quan hệ tác động qua lại giữa tiêu thụ nguyên vật liệu năng lợng và các
loại chất thải. Do đó tiến hành sản xuất sạch hơn có thể tiến hành theo một
trong những phơng án của hệ thống các giải pháp sản xuất sạch hơn. Đó là:
- Giải pháp giảm chất thải tại nguồn: nội dung cơ bản của giải pháp
này bao gồm nhiều nhóm giải pháp nhỏ nh quản lý nội vi, các giải pháp liên
quan đến thay đổi nguyên liệu ban đầu vào, cải tiến hoặc kiểm soát quá trình
hoạt động, thay thế cải tiến thiết bị, thay đổi trình tự công nghệ hoặc phơng
2


Chuyên đề thực tập

pháp tổng hợp. Giải pháp này yêu cầu chi phí đầu t cao hơn các giải pháp sản
xuất sạch hơn khác nó đòi hỏi cần đợc nghiên cøu xem xÐt cÈn thËn, kü lìng
nh»m t¹o ra tiỊm năng tiết kiệm và cải tiến chất lợng sản phẩm.
- Giải pháp tuần hoàn: Nội dung cơ bản của giải pháp là tái chế, tái sử
dụng hoặc tận dụng nguyên liệu, năng lợng tại chỗ nhằm sử dụng lại chính
công đoạn khác đó hoặc cho mục đích khác.
- Giải pháp thay đổi sản phẩm: Một trong những ý tởng cơ bản của
SXSH là cải thiện chất lợng sản phẩm để làm giảm ô nhiễm. Đó là việc xem
xét lại sản phẩm và các yêu cầu đối với sản phẩm đó nhằm tiết kiệm lợng tiêu
thụ nguyên vật liệu và các hoá chất độc hại, tạo ra dòng sản phẩm thân thiện
với môi trờng.
3.3. Giảm quy mô sản xuất
M


Sản xuất

Sản phẩm
Chất thải

Hình 1: Sơ đồ sản xuất
Qua sơ đồ ta thấy trong quá trình sản xuất các doanh nghiệp, các xí
nghiệp đà tạo ra chất thải gây nên sự ô nhiễm môi trờng làm ảnh hởng đến ngời lao động và môi trờng xung quanh. Khi lợng sản phẩm càng tăng thì tơng
ứng lợng chất thải tạo ra càng nhiều. Vì vậy để có thể giảm lợng chất thải tạo
ra thì cần giảm lợng hàng hoá sản xuất hoặc thu hẹp qui mô sản xuất.
3.4. áp dụng biện pháp quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14000
Bộ tiêu chuẩn đợc xây dựng trên cơ sở thoả thuận quốc tế bao gồm các
yêu cầu đối với yếu tố cơ bản có thể điều chỉnh đợc để thiết lập nên hệ thống
quản lý môi trờng có khả năng cải thiện môi trờng một cách liên tục tại các tổ
chức cơ sở.
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đem đến cách tiếp cận hệ thống cho việc quản
lý môi trờng nhằm thiết lập hệ thống quản lý môi trờng và cung cấp các công
cụ hỗ trợ có liên quan nh đánh giá môi trờng, nhÃn môi trờng, phân tích chu
trình sống của sản phẩm, các khía cạnh môi tròng trong tiêu chuẩn về môi trờng cho các doanh nghiệp và các tổ chức cơ sở khác để quản lý sự tác động
của các hoạt động của họ đối với môi trờng, ngăn ngừa ô nhiễm và liên tục cải
2


Chuyên đề thực tập

thiện môi trờng với sự cam kết của lÃnh đạo và sự tham gia có ý thức của mọi
thành viên của cơ sở từ ngời sản xuất trực tiếp đến các cán bộ quản lý.
Bộ ISO 14000 ®Ị cËp ®Õn 6 lÜnh vùc sau:
+ HƯ thèng qu¶n lý môi trờng EMS

+ Kiểm tra đánh giá môi trờng EA
+ Đánh giá kết quả hoạt động môi trờng EPE
+ Ghi nhÃn môi trờng EL
+ Đánh giá chu trình sống của sản phẩm LCA
+ Các khía cạnh môi trờng trong tiêu chuẩn của sản phẩm EAPS
Hệ thống quản lý môi trờng là tập hợp các hoạt động quản lý có kế
hoạch và định hớng về các thủ tục thực hiện, lập tài liệu, báo cáo, nó đợc triển
khai nhờ một cơ cấu tổ chức riêng có chức năng, nhiệm vụ nguồn lực cụ thể
để ngăn ngừa các tác động xấu về môi trờng cũng nh thúc đẩy các hoạt động
duy trì và nâng cao các kết quả hoạt động môi trờng.
Chơng II: Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp đầu máy
Hà Nội - và thực trạng môi trờng lao động
I . Giới thiệu chung về xí nghiệp đầu máy Hà Nội
1.1. Sự hình thành và phát triển của xí nghiệp
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội ban đầu có tên gọi là ĐePo hoả xa Hà Nội
do thực dân Pháp xây dựng và đa vào hoạt động năm 1901 để nhằm phục vụ
cho việc vận chuyển hàng hoá trong công cuộc khai thác thuộc địa tại Việt
Nam. Năm 1954 sau khi giải phóng hoàn toàn miền Bắc, ĐePo đợc ta tiếp
quản và lấy tên là xí nghiệp đầu máy Hà Nội. Từ đó đến nay xí nghiệp là đơn
vị trực thuộc sự quản lý của Xí nghiệp liên hiệp đờng sắt khu vực I thuộc liên
hiệp đờng sắt Việt Nam. Hiện nay, trụ sở chính của xí nghiệp đóng tại số 2D
Khâm Thiên - Đống Đa Hà Nội với tổng diện tích mặt b»ng lµ 14.046
m2, xung quanh cã têng cao 2,3 m với hai cổng vào phía Bắc xí nghiệp giáp
bát Hà Nội, phía Nam giáp mặt phố Khâm Thiên, phía Đông giáp xí nghiệp
toa xe Hà Nội phía Tây giáp nhà máy cơ khí cầu đờng.
Xí nghiệp có 3 trục đờng bộ chính, 13 đoạn đờng sắt xen kẽ phục vụ
cho việc đi lại, sửa chữa và quay đầu tàu khi cần thiết, ngoài ra còn có các địa
điểm phụ khác nằm trên các tuyến đờng sắt phía Bắc nh phân xởng vận dụng
Yên Viên, các trạm đầu máy ở Giáp Bát, Nam Định, Đồng Đăng, Đồng Mỏ,
Mạo Khê.

Xí nghiệp đầu máy Hà Nội có lịch sử phát triển từ rất lâu, từ khi nhà nớc ta tiếp quản đến nay Xí nghiệp đà trải qua nhiều gia đoạn phát triển. Trong
2


Chuyên đề thực tập

những năm tháng chiến tranh thì vận chuyển phục vụ khôi phục kinh tế và
phục vụ cho cuộc kháng chiến cứu quốc góp phần không nhỏ vào thắng lợi
của nhân dân ta. Hoà bình lập lại thì phục vụ vận tải cho sự nghiệp phát triển
kinh tế ®Êt níc x©y dùng x· héi chđ nghÜa.
Cơ thĨ cã thể chia quá trình phát triển của xí nghiệp theo các giai đoạn:
Giai đoạn I (1955 1965) : phục vụ vận tải khôi phục kinh tế 5 năm
lần thứ nhất.
Giai đoạn II (1965 1975) : phục vụ vận tải trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ.
Giai đoạn III (1975 1985) : phơc vơ sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ và
xây dựng xà hội chủ nghĩa.
Giai đoạn IV ( 1985 đến nay ) : xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi
mới sức kéo, cải tiến cơ cấu quản lý, nâng cao chất lợng vận tải đáp ứng sự
nghiệp đổi mới ngành đờng sắt nói riêng và sự nghiệp CNH HĐH đất nớc
nói chung.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, bằng sự cố gắng nỗ lực
của ban lÃnh đạo và toàn bộ công nhân viên trong Xí nghiệp, Xí nghiệp luôn
hoàn thành nhiệm vụ Nhà nớc nà ngành giao cho. Kết quả Xí nghiệp đà đợc
tặng thởng huân chơng chiến công hạng III, huân chơng lao động hạng III
năm 1996, đợc tặng cờ đơn vị xuất sắc trong 10 năm đổi mới và nhiều danh
hiệu cao quý khác mà Đảng, nhà nớc và ngành trao tặng.
1.2. Vị trí địa lý, mặt bằng
Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội là đơn vị cung cấp sức kéo chủ lực cho tàu
hàng và tàu khách của khu vực phía Bắc (thuộc XNLHI) và một phần khu vực

miền Trung (thuộc XNLHII) và đồng thời thực hiện nhiệm vụ sửa chữa bảo dỡng và duy tu đầu máy. Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội có hai cơ sở tại Yên viên
và Hà Nội. Cơ sở chính tại Hà Nội nằm giữa thành phố Hà Nội, xung quanh là
các cơ quan, xí nghiệp, khu dân c, đờng giao thông, nhà ga... phía Đông giáp
Xí nghiệp Toa xe qua đờng sắt Bắc Nam của ga Hà Nội. Phía Nam giáp phố
Khâm Thiên và môt số hộ dân c dọc theo đờng Khâm Thiên và phờng Văn
Chơng. Phía Bắc giáp ga Hà Nội, phía Tây Tây bắc giáp nhà máy Cơ khí
Cầu đờng và khu dân c thuộc Phờng Văn Chơng, Văn Miếu.

2


Chuyên đề thực tập

Tổng diện tích của Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội của cơ sở tại Hà Nội là
41.000 m2 nằm trong khu vực tơng đối thấp của nội thành Thành phố Hà
Nội.
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất của xí nghiệp
1.3.1. Đặc điểm quy trình công nghệ
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội hiện nay có hai đơn vị phụ trách là khối
vận dụng Yên Viên và khối vận dụng Hà Nội, có 6 phân xởng (tiệp, đầu máy
hơi nớc, D12E, cơ điện nớc, cơ khí phụ tùng, nhiên liệu) có một đội kiến trúc,
8 phòng ban, có 6 trạm đầu máy ở trên 5 tuyến đờng.
Quá trình sản xuất của xí nghiệp đợc điều hành bởi các khối theo sơ đồ
Xí nghiệp đầu
máy Hà Nội

Khối
sửa
chửa


Khối
vận
dụng

Khối
nhiên
liệu

Khối
bổ trợ

Khối
phòng
ban

Hình 2: Sơ đồ điều hành sản xuất của Xí nghiệp
Trong đó mỗi khối có một nhiệm vụ riêng để điều hành sản xuất cụ thể.
Khối vận dụng bao gồm hai phân đoạn: Vận dụng Hà Nội và
vận dụng Yên Viên có nhiệm vụ cung cấp, bố trí công nhân lái tàu và đầu máy
cho các chuyến tàu
Khối nhiên liệu: Bao gồm các trạm nhiên liệu có nhiệm vụ cung
cấp nhiên liệu cho các đầu máy chuẩn bị hoạt động và các phân xởng sửa chữa
đầu máy cần dùng đến nhiên liệu.
Khối sửa chữa: bao gồm các phân xởng sửa chữa có nhiệm vụ
sửa chữa, bảo dỡng các loại đầu máy theo định kỳ.
Khối bổ trợ bao gồm các phân xởng cơ điện nớc, cơ khí phụ
tùng, đội kiến trúc có nhiệm vụ bổ trợ cho các phân xởng sửa chữa.
2



Chuyên đề thực tập

Khối phòng ban bao gồm các phòng tổ chức lao động, hành
chính tổng hợp, phòng tài vụ, phòng vật t điều độ, phòng y tế, phòng kế hoạch,
phòng kế hoạch, phòng hoá nghiệm phối hợp cùng ban giám đốc điều hành
quá trình sản xuất của xí nghiệp.
Nhng trong đề tài này mục tiêu là đánh giá môi trờng lao động của ngời
công nhân trong xí nghiệp trụ sở chính nên phạm vi nghiên cứu chỉ trong
trong khối sửa chữa và các khối phục vụ cho quá trình sửa chữa đầu máy.
Quy trình sửa chữa và bảo dỡng đầu máy của xí nghiệp có thể minh hoạ
theo sơ đồ sau:
Máy vào sửa
chữa

Phân xởng
sửa chửa

Phân xởng
sửa chữa

Phân xởng
cơ khí

Máy tốt

Sử dụng

Hình 3: Quy trình sửa chữa bảo dỡng cđa XÝ nghiƯp
1.3.2. Mét sè thiÕt bÞ chÝnh cđa xÝ nghiệp.
Tính cho đến nay thì các loại máy móc, thiết bị sử dụng trong Xí nghiệp

đều đà rất cũ, từ thời Pháp để lại do vậy năng suất cũng nh chất lợng rất thấp
và kích thớc rất cồng kềnh, cộng với một phần là do tính chất công việc nên
khi sử dụng phát ra tiếng ồn cao gây ảnh hởng đến môi trờng xung quanh.
Các loại máy, thiết bị sử dụng hầu hết đà quá thời hạn sử dụng và còn
phải sử dụng sức ngời là chủ yếu. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng Xí
nghiệp đà có nhiều cải tiến, thay thế mới cho phù hợp với tình hình sản xuất
và mua thêm một số máy móc mới nhất là những máy dùng thay thế sức ngời
trong những công việc nặng nhọc và độc hại. Thế nhng năng suất và chất lợng
vẫn cha cao, các máy sử dụng cha mang tính tự động hoá, chủ yếu vẫn còn thủ
2



×