Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề đọc hiểu thơ Nguyễn Trãi theo chương trình mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.29 KB, 7 trang )

Đề đọc hiểu thơ Nguyễn Trãi (chương trình mới)
I. Ma trận đề
Mức độ
Chủ đề
Đọc hiểu
văn bản thơ
trữ tình của
Nguyễn Trãi

TN Số câu
KQ
Điểm

Nhận biết
- Xác định được
phương thức biểu
đạt, thể thơ của
văn bản/đoạn trích
thơ.
- Xác định được đề
tài; chi tiết, hình
ảnh nghệ thuật đặc
sắc
của
văn
bản/đoạn trích.
- Chỉ ra được
thơng tin trong văn
bản/đoạn trích.
- Nhận diện được
từ cổ, điển tích,


điển cố trong văn
bản.
2 câu

TL

Số câu
Điểm
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

- Hiểu được đặc - Nhận xét ý nghĩa,
sắc về nội dung của giá trị của các yếu
văn bản/đoạn trích.
tố nội dung, hình
thức
của
văn
- Hiểu được đặc sắc
bản/đoạn trích.
về nghệ thuật của
văn bản/đoạn trích: Rút ra được
hình ảnh, ngơn ngữ, thơng điệp, bài học

biện pháp tư từ,...
cho bản thân từ nội
dung văn bản/đoạn
trích.

2 câu

4 câu

2,0

2,0

4,0 đ

2 câu
2,0
4
4,0
40%

1 câu
2,0
3
4,0
40%

1 câu
2,0
1

2,0
20%

4 câu
6,0 đ
8 câu
10,0đ
100%

II. Đề, đáp án, HDC
Đề 1:
Đọc bài thơ sau:
Công danh đã được hợp (1) về nhàn,
Lành dữ âu chi thế nghị khen
Ao cạn vớt bèo cấy muống,
Đìa thanh phát cỏ ương sen.
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,
Thuyền chở yên hà(2) nặng vạy then.
Bui(3) có một lịng trung lẫn hiếu,
Mài chăng(4) khuyết, nhuộm chăng đen.
(Thuật hứng (Bài 24), Nguyễn Trãi về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo
dục Việt Nam, 2006, tr. 712)
Chú thích:
(1) Hợp: Đáng, nên
(2) n hà: Khói sơng.


(3) Bui: Chỉ có
(4) Chăng: Chẳng
Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1. (1,0 điểm) Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn xen lục ngôn
B. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
C. Thất ngôn bát cú Đường luật
D. Ngũ ngôn bát cú Đường luật
Câu 2. (1,0 điểm) Câu thơ nào thể hiện thái độ của tác giả trước những khen chê ở đời?
A. Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
B. Lành dữ âu chi thế nghị khen
C. Bui có một lòng trung lẫn hiếu,
D. Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen.
Câu 3. (1,0 điểm) Ý nào dưới đây đánh giá không đúng về lối sống "nhàn" trong bài thơ:
A. Nhàn là không quan tâm đến những khen - chê, lành - dữ ở đời.
B. Nhàn là vui với cuộc sống đồng ruộng chốn thơn q.
C. Nhàn là hịa mình vào thiên nhiên, ung dung tự tại.
D. Sinh hoạt giản dị mùa nào thức ấy.
Câu 4. (1,0 điểm) Đặc sắc về ngôn ngữ biểu đạt của bài thơ là:
A. Cô đọng, hàm súc
B. Cầu kì, trau chuốt
C. Vừa giản dị, vừa gợi hình, gợi cảm
D. Chân thực, gần với ca dao
Trả lời các câu hỏi:
Câu 5. (1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
Câu 6. (1,0 điểm) Chỉ ra hai hình ảnh gợi khung cảnh của cuộc sống thôn quê được nhắc
đến trong bài thơ?
Câu 7. (2,0 điểm) Nêu tác dụng của phép đối được sử dụng trong hai câu thơ:
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,
Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
Câu 8. (2,0 điểm) Nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi trong hai câu thơ cuối
của bài thơ:
Bui có một lịng trung lẫn hiếu,

Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen.

Câu
1
2
3
4
5

6

Đáp án, hướng dẫn chấm
Nội dung cần đạt
A. Thất ngôn xen lục ngôn
B. Lành dữ âu chi thế nghị khen
D. Sinh hoạt giản dị mùa nào thức ấy.
C. Vừa giản dị, vừa gợi hình, gợi cảm
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như Đáp án: 1,0 điểm.
Hai hình ảnh gợi khung cảnh của cuộc sống thôn quê:
Ao cạn vớt bèo cấy muống

Điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0


1,0


7

Đìa thanh phát cỏ ương sen.
Hướng dẫn chấm:
- HS trả lời như Đáp án hoặc trả lời là: "ao cạn"và "đìa thanh"vẫn cho
điểm tối đa.
- HS trả lời được 1 hình ảnh: 0,5 điểm.
- Biểu hiện của phép đối trong hai câu thơ: kho >< thuyền; phong
nguyệt >< yên hà; đầy qua nóc >< nặng vạy then.
- Tác dụng của phép đối:
+ Diễn tả vẻ đẹp phong phú vô hạn của thiên nhiên.
+ Thể hiện sự ung dung, tự tại, hịa mình vào thiên nhiên khi về ở ẩn
tại q nhà của Nguyễn Trãi.
+ Giúp cho lời thơ hài hòa, cân đối, nhịp nhàng, giàu giá trị biểu cảm.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 2,0 điểm

2,0

- Học sinh nêu được biểu hiện của phép đối: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời được 03 ý về hiệu quả: 1,5 điểm
- Học sinh trả lời được 02 ý về hiệu quả: 1,0 điểm
8

- Học sinh trả lời được 01 ý về hiệu quả: 0,5 điểm
Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi trong hai câu thơ cuối:
- Đó là tấm lòng trung hiếu với vua cha, với đất nước.

- Tấm lịng trung hiếu của Nguyễn Trãi ln bền vững, son sắt thủy
chung.
Hướng dẫn chấm:
Mỗi ý 1,0 điểm.

2,0

Đề 2:
Đọc văn bản sau:
TÙNG
I
Thu đến cây nào chẳng lạ lùng,
Một mình lạt thuở ba đông
Lâm tuyền ai rặng già làm khách
Tài đống lương cao ắt cả dùng.
II
Đơng lương tài có mấy bằng mày
Nhà cả đòi phen chống khỏe thay
Cội rễ bền day chẳng động
Tuyết sương thấy đã đặng nhiều ngày.
III
Tuyết sương thấy đã đặng nhiều ngày,
Có thuốc trường sinh càng khỏe thay.
Hổ phách, phục linh nhìn mấy biết,
Dành cịn để trợ dân này.
(Nguyễn Trãi toàn tập, Đào Duy Anh, NXB Khoa học xã hội, 1976, tr. 467)
Lựa chọn đáp án đúng:


Câu 1. (1,0 điểm) Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Thất ngôn xen lục ngôn
B. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
C. Thất ngôn bát cú Đường luật
D. Ngũ ngôn bát cú Đường luật
Câu 2. (1,0 điểm) Câu thơ nào khơng miêu tả trực tiếp hình ảnh cây tùng?
A. Cội rễ bền day chẳng động
B. Dành còn để trợ dân này.
C. Tuyết sương thấy đã đặng nhiều ngày
D. Một mình lạt thuở ba đơng
Câu 3. (1,0 điểm) Chủ đề của bài thơ là gì?
A. Cuộc sống thanh cao, đạm bạc
B. Lí tưởng sống thanh nhàn
C. Phẩm chất của người quân tử
D. Sự chán ghét chốn quan trường
Câu 4. (1,0 điểm) Ý nào đánh giá đúng về vẻ đẹp của hình tượng cây tùng trong bài thơ?
A. Sức sống mãnh liệt trước thời tiết khắc nghiệt
B. Màu sắc rực rỡ
C. Kết nhiều hoa thơm trái ngọt
D. Quyến rũ, gợi cảm.
Trả lời các câu hỏi:
Câu 5. (1,0 điểm) Bài thơ sử dụng lối gieo vần nào?
Câu 6. (1,0 điểm) Tác giả đã sử dụng cách chuyển ý giữa các phần I, II, III của bài thơ
như thế nào?
Câu 7. (2,0 điểm) Nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh cây tùng?
Câu 8. (2,0 điểm) Qua bài thơ, anh/chị rút ra bài học gì cho bản thân? Vì sao anh/chị
chọn bài học đó?
Đáp án, hướng dẫn chấm
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm

1
A. Thất ngơn xen lục ngơn
1,0
2
B. Dành cịn để trợ dân này.
1,0
3
C. Phẩm chất của người quân tử
1,0
4
A. Sức sống mãnh liệt trước thời tiết khắc nghiệt
1,0
5
Vần chân.
1,0
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như Đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời "gieo vần ở cuối câu thơ": vẫn cho điểm tối đa.
6
Cách chuyển ý: Câu đầu của phần sau nhắc lại ý của câu cuối ở phần
1,0
trước.
Hướng dẫn chấm:
- HS trả lời như Đáp án hoặc trả lời là: "ao cạn"và "đìa thanh"vẫn cho
điểm tối đa.
- HS trả lời được 1 hình ảnh: 0,5 điểm.
7
Ý nghĩa biểu tượng:
2,0
+ Biểu tượng cho người quân tử với ý chí, bản lĩnh phi thường.

+ Biểu tượng cho sự giữ vững nhân cách thanh cao của người quân tử.


+ Biểu tượng cho khát vọng được cống hiến cho nhân dân, đất nước của
người quân tử.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 2,0 điểm
- Học sinh nêu được 1 ý: 1,0 điểm.
8

- Học sinh trả lời được 02 ý: 1,5 điểm
- Học sinh nêu bài học phù hợp, theo hướng: Sống có ý chí, hồi bão lớn
lao; Tự bồi dưỡng lí tưởng sống; Cống hiến giá trị tích cực cho xã hội...
- Lí giải hợp lí, thuyết phục.
Hướng dẫn chấm:
- HS nêu được bài học và lí giải thuyết phục: 2,0 điểm
- HS nêu được bài học, có lí giải nhưng chưa thật sự thuyết phục: 1,5
điểm.
- HS chỉ nêu được bài học, chưa lí giải: 1,0 điểm.

2,0

Đề 3
Đọc văn bản sau:
Giàu người họp, khó người tan
Hai ấy hằng lề(1), sự thế gian
Những kẻ ân cần khi phú q
Hịa ai bạo bạc thủa gian nan(2)
Lều khơng con cái hằng tình phụ
Bếp lạnh anh tam biếng hỏi han(3)

Lịng thế bạc đen dầu nó biến(4)
Ta gìn nhân nghĩa chớ lồn đan(5)
(Bảo kính cảnh giới, bài 12, Nguyễn Trãi, Quốc âm thi tập, trang 442)
Chú thích:
(1) Hai ấy hằng lề: Hai cái ấy là điều thường lệ, là thói thường trong việc đời.
(2) Bạo bạc: bội bạc, phụ bạc
(3) Anh tam: anh em
(4) Dầu nó biến: mặc cho nó biến đổi
(5) Loàn đan: trái đạo, trái phận
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. (1,0 điểm) Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn trường thiên
B. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
C. Thất ngôn bát cú Đường luật
D. Thất ngôn xen lục ngôn
Câu 2. (1,0 điểm) Nhịp thơ chủ yếu của bài thơ là:
A. 3/4
B. 4/3
C. 2/2/3


D. 3/3
Câu 3. (1,0 điểm) Chủ đề của bài thơ là gì?
A. Những suy ngẫm về thời thế, lịng người.
B. Sự bất bình trước sự đổi thay của lịng người.
C. Tâm sự trước cuộc đời đen bạc.
D. Suy ngẫm về thời thế và bài học về lối sống nhân nghĩa.
Câu 4. (1,0 điểm) Ý nào đánh giá đúng về ngôn từ của bài thơ?
A. Từ ngữ gợi hình, gợi cảm.
B. Từ ngữ giàu ý nghĩa biểu tượng.

C. Từ ngữ giản dị, mang sắc thái suy tư.
D. Từ ngữ mang sắc thái mỉa mai, châm biếm.
Trả lời các câu hỏi:
Câu 5. (1,0 điểm) Bài thơ sử dụng lối gieo vần nào?
Câu 6. (1,0 điểm) Câu thơ nào nêu rõ quan điểm sống của nhân vật trữ tình?
Câu 7. (2,0 điểm) Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung của hai câu thơ:
Những kẻ ân cần khi phú quý
Hòa ai bạo bạc thủa gian nan
Câu 8. (2,0 điểm) Qua bài thơ, anh/chị hãy rút ra một thơng điệp có ý nghĩa với bản thân
và lí giải vì sao chọn thơng điệp đó?
Đáp án, hướng dẫn chấm
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
1
D. Thất ngôn xen lục ngôn
1,0
2
B. 4/3
1,0
3
D. Suy ngẫm về thời thế và bài học về lối sống nhân nghĩa.
1,0
4
C. Từ ngữ giản dị, mang sắc thái suy tư.
1,0
5
Vần chân.
1,0
Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời như Đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời "gieo vần ở cuối câu thơ": vẫn cho điểm tối đa.
6
Câu thơ nêu rõ quan điểm sống của tác giả: Ta gìn nhân nghĩa chớ lồn
1,0
đan.
Hướng dẫn chấm:
- HS trả lời như Đáp án: 1 điểm.
- HS chép 2 câu thơ, trong đó có 01 câu đúng: 0,5 điểm.
- HS chép từ 3 câu thơ trở lên: Không cho điểm.
7
Nội dung của hai câu thơ:
2,0
Những kẻ ân cần khi phú quý
Hòa ai bạo bạc thủa gian nan
- Nêu lên một hiện tượng thường thấy trong cuộc sống: Khi giàu sang
phú quý thường được người khác ân cần săn đón. Đến khi thất thế, khó
khăn, người ta lại bội bạc, xa lánh, né tránh.
- Hai câu thơ thể hiện thái độ bất bình trước lối sống bội nghĩa của
người đời.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 2,0 điểm


- Học sinh nêu được 1 ý: 1,0 điểm.
8

- Học sinh trả lời được 02 ý: 1,5 điểm
- Học sinh nêu 1 thơng điệp phù hợp, có thể theo hướng: Cần sống đúng
với đạo lí nhân nghĩa ở đời/ Khơng nên thay lịng đổi dạ khi người khác

gặp khó khăn...
- Lí giải hợp lí, thuyết phục.
Hướng dẫn chấm:
- HS nêu được thơng điệp và lí giải thuyết phục: 2,0 điểm
- HS nêu được thơng điệp, có lí giải nhưng chưa thật sự thuyết phục:
1,5 điểm.
- HS chỉ nêu được thông điệp, chưa lí giải: 1,0 điểm.

2,0

Thầy cơ cần full bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 10 theo chương trình mới gồm các chủ
đề: Văn nghị luận, thơ Nguyễn Trãi, thơ trữ tình, truyện hiện đại, thần thoại, sử thi,
văn bản thơng tin vui lịng liên hệ zalo 0988600295, phí chia sẻ chỉ 50.000đ.
Quyền lợi:
+ Được nhận đề cập nhật mà khơng tính thêm phí.
+ Được tặng file gợi ý phân tích một số đoạn trích truyện, tác phẩm thơ trong bộ
đề.



×