SINH LÝ TIM
Trình bày:
PGS Nguyễn Thị Đoàn Hương
I-Sinh lý tim
Bài 1: Hoạt động điện
học của tim
Nhắc lại về cơ thể học
Vị trí
tim
Màng bao tim
Là túi có hai lớp
Lớp tạng bên trong
lớp thanh mạc ở ngoài
gắn vào màng phổi và hoành cách mô
Thành tim
Cơ tim
Mặt trong gọi là nội mạc
Mặt ngoài gọi là ngoại mạc
Nếp gấp của nội mạc tạo thành van tim
Các tế bào cơ chuyên biệt chỉ có trong tim
Các sợi cơ lệ thuộc Ca
++
khi co thắt
Cô tim
Lớp cơ của thành tâm thất chứa các sợi tơ cơ :
actin
myosin
Có tính co thắt
Các lớp mô:
Nội mạc
Cơ tim
Ngoại mạc
Các buồng tim
Nhĩ
Phải và trái
Cơ ít
Vách :mô liên
kết và cơ
_liên nhĩ
_liên thất
Thất
Phải và trái
Cơ nhiều
Van tim
Van nhĩ -thất (NT)
-
Van 3 lá
- Van 2 lá
Tổng diện tích các lá
van gấp đôi diện tích
lổ thông
Có các sơiï dây thừng
gắn vào cơ trụ của
thất
Van bán nguyệt
-Van động mạch phổi
-Van động mạch chủ
Tuần hoàn tim
Động mạch vành phải (RCA)
Nhánh xuống sau ( nhánh của RCA)
Động mạch vành trái (nhánh xuống của LAD)
Nhánh vòng trái (LCA)
Tuần hoàn mạch vành
Động mạch vành
Bắt nguồn từ gốc động mạch chủ ngay trên
van động mạch chủ
Đổ vào xoang vành
Động mạch vành phải
Bắt nguồn từ bên phải của động mạch chủ
Thành dưới thất trái
Nút xoang (trong 50% dân số)
Nút nhĩ thất (trong 90% dân số )
Thất phải
Nhánh xuống sau
Bó sau của nhánh trái
Thành sau thất trái
Nhánh trái
Động mạch vành trái
Thành bên thất trái
Nút xoang (trong 45% bệnh nhân)
Nút nhó thất (trong 10% bệnh nhân)
Thành sau thất trái
Hệ thần kinh tự trị :
-giao cảm
-phó giao cảm
Hệ thần kinh tự trị
Giao cảm ảnh hưởng trên nhĩ và thất:
-tăng nhịp
-tăng co thắt
-tăng dẫn truyền
Phó giao cảm chỉ ảnh hưởng trên nhĩ :
-chậm nhịp
-giảm co bóp
-chậm dẫn truyền
Hệ dẫn truyền
Nút xoang (Keith-Flack)
Bó liên nút
Nút nhĩ-thất (Aschoff-Tawara)
Bó His,nhánh phải ,nhánh trái
MÔ NÚT
Dòng điện trong tim
Nút xoang
Cơ nhĩ
Nút nhĩ - thất
Hệ Purkinje
Cơ thất
Bó liên nút
Cơ nhỉ