Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Một số biện pháp giáo dục tích cực nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở trƣờng thpt nguyễn sỹ sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 56 trang )

MỤC LỤC
PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................ 1
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................................... 1
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2
III. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 2
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................................... 2
3.2. Thời gian nghiên cứu ....................................................................................... 3
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................. 3
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................ 3
V. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................... 3
PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 4
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .................................................................... 4
1.1. Cơ sở lí luận ..................................................................................................... 4
1.1.1. Giáo dục tích cực trong trƣờng học .............................................................. 4
1.1.2. Vai trò và chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm ..... 6
1.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh THPT ................................................ 8
1.1.4. Sự cần thiết giáo dục tích cực trong cơng tác chủ nhiệm ở trƣờng THPT ... 9
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................... 10
1.2.1. Những khó khăn về mặt tâm lí, tính cách của lứa tuổi học sinh THPT nói
chung và ở trƣờng Nguyễn Sỹ Sách ...................................................................... 10
1.2.2. Thực tiễn giáo dục trong công tác chủ nhiệm ở trƣờng THPT Nguyễn Sỹ
Sách ....................................................................................................................... 11
1.2.3. Kết quả khảo sát thực tế học sinh................................................................ 12
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH .... 15
2.1. Giáo dục học sinh bằng sự quan tâm chân thành ........................................... 15
2.1.1. Quan tâm ngày lễ, sinh nhật ........................................................................ 16
2.1.2. Quan tâm khi học sinh ốm đau.................................................................... 16
2.1.3. Quan tâm khi học sinh đang gặp khó khăn hoặc rơi vào khủng hoảng tinh
thần ........................................................................................................................ 18
2.1.4. Quan tâm đến những học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn ................ 19


2.1.5. Quan tâm đến những học sinh chƣa ngoan ................................................. 21


2.1.6. Quan tâm khích lệ, động viên kịp thời những học sinh tiến bộ .................. 22
2.2. Giáo dục học sinh bằng sự tôn trọng, lắng nghe và chia sẻ ........................... 23
2.3. Giáo dục học sinh bằng việc xây dựng tập thể lớp tự quản ........................... 24
2.4. Giáo dục học sinh bằng cách: “Thiết lập nhóm học tập” và “Đơi bạn cùng
tiến” ....................................................................................................................... 26
2.5. Giáo dục học sinh thông qua các hoạt động tập thể....................................... 27
2.6. Giáo dục học sinh thông qua tác phẩm điện ảnh và những mẩu chuyện tích
cực ......................................................................................................................... 29
2.7. Giáo dục học sinh qua nêu gƣơng .................................................................. 31
2.8. Giáo dục học sinh bằng tƣ vấn - hƣớng nghiệp ............................................. 33
III. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP
ĐỀ XUẤT ............................................................................................................. 34
1. Mục đích khảo sát ............................................................................................. 34
2. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát ................................................................... 35
2.1. Nội dung khảo sát ........................................................................................... 35
2.2. Phƣơng pháp khảo sát và thang đánh giá ....................................................... 35
3. Đối tƣợng khảo sát ............................................................................................ 35
4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 35
4.1. Sự cấp thiết của các biện pháp đã đề xuất...................................................... 35
4.2. Tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất ..................................................... 38
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ................................................................................. 40
PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 45
I. Kết luận .............................................................................................................. 45
1.1. Hiệu quả của đề tài ......................................................................................... 45
1.2. Khả năng ứng dụng của đề tài ........................................................................ 45
II. Một số kiến nghị đề xuất .................................................................................. 46
2.1. Với các cấp quản lí ......................................................................................... 46

2.2. Với giáo viên .................................................................................................. 46
2.3. Với học sinh ................................................................................................... 46
PHỤ LỤC ..................................................................................................................


PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong bối cảnh hội nhập, phát triển hiện nay, nền giáo dục Việt Nam ta càng
chú trọng đào tạo con ngƣời có đủ phẩm chất, năng lực để đáp ứng yêu cầu của con
ngƣời mới ở thời đại mới. Nhiều năm qua, ngành giáo dục đã có những cải cách
quan trọng từ giáo dục ở bậc tiểu học cho đến đào tạo đại học và sau đại học. Đối
với phổ thông, sự đổi mới thể hiện trên nhiều phƣơng diện, rõ nhất là về chƣơng
trình, sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học… với mục đích là khơng chỉ dừng lại
ở việc truyền thụ kiến thức mà quan trọng cịn là hình thành cho học sinh các phẩm
chất và năng lực cần thiết trong cuộc sống. Thơng qua các kĩ năng tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo trong học tập và trong các hoạt động thực tiễn mà học sinh có
thể tự hồn thiện nhân cách bản thân. Chính vì thế mà lâu nay, ngành giáo dục ln
nhấn mạnh vai trị, sự cần thiết của lƣơng tâm nhà giáo trong việc dạy chữ, dạy
ngƣời; trao yêu thƣơng và sự tận tuỵ của ngƣời thầy đến mọi học sinh. Theo đó,
việc áp dụng các phƣơng pháp giáo dục tích cực ln là tâm điểm của sự cần thiết
và ƣu tiên. Đặc biệt là đối với giáo viên trực tiếp làm công tác chủ nhiệm lớp,
những ngƣời chèo lái cho những chuyến đò gian nan, những con đò đang ở cái tuổi
ẩm ƣơng, nghịch ngợm, thích khẳng định mình, thích làm ngƣời lớn - cái tuổi có
nhiều biến đổi về tâm sinh lí, rất cần đƣợc sự quan tâm, định hƣớng, điều chỉnh và
uốn nắn kịp thời.
Nhƣ chúng ta đã thấy, hiện nay ở các trƣờng học, nhất là các trƣờng THPT
vẫn còn một bộ phận không nhỏ học sinh sa sút về đạo đức cũng nhƣ học tập;
khơng ít học sinh chƣa có mục đích học tập rõ ràng, ngại phấn đấu, lƣời học, ham
chơi... Hơn nữa các em là những đối tƣợng dễ bị ảnh hƣởng bởi các luồng văn hóa
tiêu cực từ bên ngồi, nhất là trong thời đại cơng nghệ thông tin phát triển mạnh

mẽ nhƣ vũ bão. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh ngày càng sa
sút cả về trí lẫn đức? Phải làm nhƣ thế nào để giúp các em có thể phát triển toàn
diện? Nhiệm vụ này lại nặng nề hơn đối với giáo viên chủ nhiệm. Bởi thế, việc tìm
ra các biện pháp, cách thức giáo dục học sinh để mang lại kết quả cao luôn là điều
mà ngƣời chủ nhiệm trăn trở, tìm kiếm và thực thi.
Tuy nhiên hiện tại, việc thực hiện chƣơng trình giáo dục trong nhà trƣờng nói
chung và ở trƣờng THPT Nguyễn Sỹ Sách nói riêng, công tác chủ nhiệm lớp hầu
nhƣ vẫn chƣa đƣợc chú trọng. Nhiều giáo viên chủ nhiệm vẫn chƣa thấy rõ vai trị
của mình trong việc giáo dục kĩ năng sống và hồn thiện nhân cách cho học sinh.
Cịn một số giáo viên vẫn ngại khó, ngại khổ với cơng việc chủ nhiệm. Cũng
khơng ít giáo viên tâm huyết với nhiệm vụ chủ nhiệm của mình nhƣng lại chƣa có
phƣơng pháp, cách thức phù hợp hoặc mới chỉ dừng lại ở một số giải pháp truyền
thống nên hiệu quả lớp chủ nhiệm vẫn chƣa cao. Ai đó đã từng ví: "Làm giáo viên
mà không làm công tác chủ nhiệm lớp cũng nhƣ khơng có con vậy ". Quả đúng
nhƣ thế. Nhƣng không phải ai làm công tác chủ nhiệm cũng đều có kết quả tốt,
1


cũng nhƣ có ngƣời mẹ biết giáo dục con mình đúng cách sẽ trở thành ngƣời tốt, có
ích cho xã hội và cũng có những trƣờng hợp ngƣợc lại. Là một giáo viên gắn bó
với nghề mƣời sáu năm, hai mƣơi năm, nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, chúng
tôi hiểu rõ vai trị, trách nhiệm, thậm chí là sứ mệnh của ngƣời chủ nhiệm với lớp,
với học sinh mình. Thiết nghĩ, để thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ của mình, giáo
viên chủ nhiệm lớp cần phải có đủ cả cái tâm và cái tầm. Cái tầm của một chủ
nhiệm là khả năng nhận diện tình hình lớp và ứng phó kịp thời bằng những biện
pháp tác động tích, giáo dục cụ thể, phù hợp, đúng đắn và toàn diện để quản lí, rèn
luyện, giáo dục học sinh đƣợc hiệu quả nhất. Thấm nhuần điều đó, bằng tấm lịng
u thƣơng, gắn bó với trị, chúng tơi đã nỗ lực tìm kiếm và sử dụng nhiều biện
pháp giáo dục tích cực để các em ngày càng tiến bộ, phát triển tồn diện về phẩm
chất, năng lực, đƣa thành tích lớp chủ nhiệm ngày một đi lên. Những đạt đƣợc đó

cũng chính là thƣớc đo cao nhất, cụ thể nhất về hiệu quả công tác chủ nhiệm trong
trƣờng học. Và kết quả áp dụng ở lớp chủ nhiệm hơn hai năm nay: lớp 10C3 năm
học 2020-2021, lớp 11C3 năm 2021-2022, và đầu năm lớp 12 (2022-2023); lớp
12C8 đầu năm học 2022 -2023 đã cho thấy điều đó. Cụ thể là các em đã tăng
cƣờng tinh thần đoàn kết, yêu thƣơng nhau, ý thức trách nhiệm cao trong mọi hoạt
động học tập và rèn luyện, chất lƣợng văn hoá tăng cao, nề nếp thi đua vƣợt trội.
Xuất phát từ mục đích, thực tiễn giáo dục học sinh và kết quả đạt đƣợc trong
công tác chủ nhiệm nhiều năm qua của ngƣời giáo viên chủ nhiệm ở trƣờng THPT
Nguyễn Sỹ Sách, điển hình là ở lớp C3 niên khoá 2020-2023; lớp 12C8 năm học
2022-2023…chúng tôi đã nghiên cứu và mạnh dạn đƣa ra đề tài: “Một số biện
pháp giáo dục tích cực nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở trƣờng
THPT Nguyễn Sỹ Sách”.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò và cách thức của giáo viên chủ
nhiệm trong việc quản lí, giáo dục học sinh, từ đó áp dụng một số biện pháp giáo
dục tích cực, cần thiết trong cơng tác chủ nhiệm lớp nhằm giúp học sinh phát triển
về đạo đức, kĩ năng sống, tri thức môn học, hiệu quả thi đua… Đồng thời qua đó
tạo đƣợc uy tín của giáo viên chủ nhiệm lớp, giúp bản thân và đồng nghiệp có
đƣợc những kinh nghiệm trong cơng việc đƣợc coi là “khó khăn, vất vả” hơn việc
dạy - học rất nhiều, nhƣng cũng đem lại nhiều niềm vui và hạnh phúc cho ngƣời
giáo viên.
III. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Học sinh THPT Nguyễn Sỹ Sách
- Đề tài tập trung nghiên cứu về các biện pháp giáo dục đƣợc xem là tích cực
mà giáo viên chủ nhiệm áp dụng để quản lí và giáo dục học sinh lớp mình. Từ đó

2



góp phần giúp học sinh phát triển tồn diện, nâng cao chất lƣợng của lớp chủ
nhiệm trên nhiều phƣơng diện.
3.2. Thời gian nghiên cứu
Năm học 2020-2021, 2021-2022 và đầu năm học 2022-2023.
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Khảo sát, thống kê thực tế trƣớc và sau khi áp dụng các biện pháp giáo dục
trong công tác chủ nhiệm.
- Phƣơng pháp điều tra qua các giáo viên bộ môn, các tổ chức trong nhà
trƣờng và cha mẹ học sinh.
- Thuyết minh, phân tích, so sánh.... trƣớc và sau khi áp dụng các biện pháp
giáo dục tích cực.
- Hình thành các biện pháp giáo dục tích cực trong q trình làm chủ nhiệm ở
trƣờng THPT.
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài thuộc lĩnh vực quản lí và giáo dục trong cơng tác chủ nhiệm, đƣợc tiến
hành nghiên cứu ở lớp 10C3 năm học 2020-2021, lớp 11C3 năm học 2021-2022,
lớp 12C3 năm 2022-2023 và lớp 12C8 năm 2022-2023 tại trƣờng THPT Nguyễn
Sỹ Sách - Thanh Chƣơng.
V. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Bản chất của những biện pháp giáo dục đƣợc áp dụng trong đề tài có thể
xem là tổng hợp của nhiều kĩ năng mềm trong quản lí và giáo dục học sinh. Đó là
sự kết hợp những nguyên tắc giáo dục truyền thống với cách gia tăng sức khoẻ và
hạnh phúc đƣợc dựa trên nghiên cứu. Vì thế có thể xem các biện pháp này nhƣ một
kiểu “nghệ thuật tâm công” trong việc “đánh” vào lịng ngƣời học để qua đó học
sinh có khả năng tự mình thức tỉnh, nhận thức đƣờng đi, khám phá và thay đổi,
phát triển đƣợc chính mình. Từ đó chất lƣợng văn hố, nề nếp lớp đƣợc nâng lên
và đó chính là hiệu quả trong cơng tác chủ nhiệm của ngƣời giáo viên.
- Đề tài là nguồn tƣ liệu để các giáo viên có thể tham khảo, đƣa vào áp dụng
trong giáo dục toàn diện cho học sinh lớp chủ nhiệm và thơng qua kết quả thực
nghiệm có đối chứng để kiểm chứng tính khả thi của đề tài.


3


PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Giáo dục tích cực trong trƣờng học
1.1.1.1. Khái niệm giáo dục tích cực
Giáo dục tích cực (positive education) là sự kết hợp những nguyên tắc giáo
dục truyền thống với nghiên cứu về hạnh phúc và sức khoẻ, sử dụng mơ hình
PERMA và phân loại Điểm mạnh tính cách (VIA) của Martin Seligman.
Seligman, một trong những ngƣời sáng lập ra tâm lý học tích cực, đã kết hợp
tâm lý học tích cực vào các mơ hình giáo dục nhƣ một cách để giảm thiểu trầm
cảm ở những ngƣời trẻ tuổi và nâng cao sức khỏe và hạnh phúc của họ. Những nhà
giáo dục và bác sĩ mong muốn thúc đẩy sức khỏe tinh thần tích cực giữa học sinh
và giáo viên bằng cách sử dụng mơ hình PERMA của ơng trong trƣờng học.
Mơ hình PERMA bao gồm năm yếu tố chính mà Seligman cho là quan trọng
đối với sức khoẻ lâu dài:
- Cảm xúc tích cực: Cảm nhận những cảm xúc tích cực nhƣ là vui mừng, biết
ơn, quan tâm và hy vọng.
- Sự tham gia: Hoàn toàn tập trung vào những hoạt động sử dụng kỹ năng của
mình nhƣng vẫn thử thách bản thân.
- Những mối quan hệ: Có các mối quan hệ tích cực.
- Ý nghĩa: Thuộc về và phục vụ điều gì đó mà bạn tin là to lớn hơn bản thân
mình.
- Thành tựu: Theo đuổi thành cơng, chiến thắng, hồn thành và làm chủ.
Điểm mạnh tính cách (VIA) là kết quả của việc nghiên cứu, phân loại và cung
cấp một mơ hình liên quan đến giao lƣu văn hóa để “giáo dục trái tim” nhằm bồi
dƣỡng và phát triển điểm mạnh tính cách tích cực. Ở đó Các chƣơng trình giáo dục

tích cực thƣờng xác định tính cách tích cực bằng cách sử dụng các điểm mạnh tính
cách cốt lõi đƣợc thể hiện trong sáu đức tính của VIA:
- Trí tuệ và kiến thức (Wisdom and knowledge)
- Sự can đảm (Courage)
- Tính nhân văn (Humanity)
- Cơng lý (Justice)
- Chừng mực (Temperance)
- Siêu việt (Transcendence)
4


Những tính cách tích cực này khơng phải là bẩm sinh; chúng là những cấu tạo
bên ngồi cần đƣợc ni dƣỡng. Mục tiêu của giáo dục tích cực là để phát hiện sự
kết hợp giữa các điểm mạnh tính cách và phát triển khả năng của trẻ để sử dụng
những thế mạnh đó một cách hiệu quả.
1.1.1.2. Lợi ích của giáo dục tích cực trong trƣờng học
Giáo dục tích cực trong trƣờng học ln mang lại hiệu quả kì diệu đối với
giáo viên và học sinh. Waters đã khẳng định: “Một chương trình giảng dạy ở
trường kết hợp sức khoẻ theo cách lý tưởng sẽ ngăn ngừa trầm cảm, tăng sự hài
lịng trong cuộc sống, khuyến khích trách nhiệm xã hội, thúc đẩy sự sáng tạo, thúc
đẩy học tập và thậm chí nâng cao thành tích học tập”. Đúng vậy, việc kết hợp
điểm mạnh tính cách vào trong chƣơng trình giáo dục có thể liên quan đến việc thu
thập thơng tin về những thế mạnh, năng khiếu và sở thích VIA của các học sinh.
Áp dụng mơ hình giáo dục ấy khi các em tham gia trong suốt hành trình học tập
cũng có thể là những cách tuyệt vời để xác nhận và nuôi dƣỡng những điểm mạnh
của ngƣời học.
Rất nhiều nghiên cứu đã đƣợc thực hiện về giáo dục tích cực và những tác
động tiềm tàng của nó. Dƣới đây là một số kết quả nghiên cứu về lợi ích của giáo
dục tích cực:
- Thúc đẩy sự phát triển của ngƣời học:

Clonan, Chafouleas, McDougal, và Riley-Tillman (2004) phát hiện rằng việc
kết hợp tâm lí tích cực trong mơi trƣờng học tập đã giúp thúc đẩy sức mạnh của cá
nhân. Nó khuyến khích sự phát triển của các tổ chức tích cực và giúp học sinh
thành cơng hơn. Vẫn cịn nhiều nghiên cứu xác nhận những kết quả này, bao gồm
cả những nghiên cứu xác nhận rằng các can thiệp giáo dục tích cực có tác động lâu
dài hơn tới việc thay đổi hành vi của học sinh so với các phƣơng pháp khác (Adler,
2016).
- Dạy học sinh cách khiến bản thân mình hạnh phúc:
Trong một nghiên cứu khác, các nhà nghiên cứu đã kiểm tra những tác động
của huấn luyện cuộc sống đối với học sinh trung học (Green, Grant, & Rynsaardt,
2007). Kết quả cho thấy rằng sau các buổi huấn luyện cuộc sống của chúng, các
học sinh cho thấy chứng trầm cảm giảm đi đáng kể và tăng khả năng nhận thức và
hy vọng (Green et al., 2007). Học sinh đƣợc trang bị tốt hơn để cải thiện sức khỏe
chủ quan của mình về lâu dài thơng qua việc kiểm sốt những trải nghiệm cảm xúc
tích cực của chúng tốt hơn (Fredrickson, 2001; 2011).
- Giảm thiểu trầm cảm:
Những can thiệp tâm lí tích cực đƣợc sử dụng trong giáo dục tích cực bao
gồm xác định và phát triển các điểm mạnh, ni dƣỡng lịng biết ơn và hình dung
bản thân tốt nhất có thể (Seligman, Steen, Park, & Peterson, 2005; Sheldon &
Lyubomirsky, 2006; Liau, Neihart, Teo, & Lo, 2016). Một phân tích tổng hợp
5


đƣợc thực hiện bởi Sin và Lyubomirsky (2009) với 4,266 ngƣời tham gia cho thấy
rằng các can thiệp tâm lí tích cực làm gia tăng đáng kể sự hạnh phúc và giảm đi
các triệu chứng trầm cảm. Các bằng chứng khác từ các thử nghiệm lâm sàng ngẫu
nhiên cho thấy tác động tƣơng tự từ các can thiệp tâm lý tích cực ở trẻ em (Kwok,
Gu, & Kit, 2016).
- Tạo điều kiện cho kết quả học tập:
Trong số một số ví dụ tuyệt vời về tác động tích cực của giáo dục đối với kết

quả học tập, chúng tôi đề xuất tác phẩm của Angela Duckworth về sự gan dạ, và
nghiên cứu của Shankland và Rosset (2017) về mối quan hệ tích cực giữa phúc lợi
của học sinh và kết quả học tập (Duckworth, Peterson, Matthews, & Kelly, 2007;
Villavicencio & Bernardo, 2016; Akos & Kretchmar, 2017; Mason, 2018).
- Cung cấp các hệ thống dễ dàng hơn cho giáo viên
Giáo dục tích cực cũng có lợi cho những giáo viên. Nó tạo ra một văn hóa
trƣờng học với sự quan tâm, tin tƣởng và ngăn chặn các hành vi có vấn đề. Nghiên
cứu gần đây cho thấy rằng mối quan hệ tốt hơn giữa giáo viên và học sinh cũng có
thể có lợi cho kết quả học tập của học sinh (Košir & Tement, 2014).
- Tăng động lực cho học sinh:
Giáo dục tích cực cũng cung cấp một mơ hình sƣ phạm mới nhấn mạnh động
cơ cá nhân trong giáo dục để thúc đẩy học tập (Seligman, Ernst, Gillham, Reivich,
& Linkins, 2009). Nghiên cứu đã chỉ ra rằng các mục tiêu kết hợp tích cực với sự
lạc quan giúp học sinh có nhiều động lực hơn (Fadlelmula, 2010). Nghiên cứu này
chỉ ra rằng động lực có thể nhất quán và lâu dài nếu nó ln đi đơi với những can
thiệp tâm lý tích cực.
- Tăng sự kiên cƣờng:
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Pennsylvania đã phát triển Chƣơng trình Kiên
trì Penn. Kết quả từ 19 nghiên cứu đƣợc kiểm soát của Chƣơng trình Kiên trì Penn
cho thấy học sinh trong chƣơng trình lạc quan, có hy vọng và kiên cƣờng hơn.
Điểm của chúng trong các bài kiểm tra tiêu chuẩn tăng 11% và chúng ít lo lắng
hơn khi đến gần các kỳ thi (Brunwasser, Gillham, & Kim, 2009). Để giúp học sinh
cảm thấy đƣợc kết nối với các bạn đồng trang lứa, trƣờng học và cộng đồng.
Nghiên cứu của họ đã chỉ ra cách các trƣờng học có thể tạo ra một môi trƣờng hỗ
trợ nhiều hơn, cả trong trƣờng học lẫn gia đình và cộng đồng của học sinh.
1.1.2. Vai trò và chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm
1.1.2.1. Vai trò và chức năng của giáo viên chủ nhiệm
Mỗi chúng ta đều biết, giáo dục là một q trình lâu dài mà trong đó, ngƣời
làm giáo dục phải áp dụng nhiều biện pháp từ khâu tổ chức, giáo dục đến tác động
đến từng cá nhân và tập thể. Để có một tập thể lớp vững mạnh địi hỏi vai trị cơng

tác chủ nhiệm lớp của ngƣời giáo viên. Nghĩa là giáo viên chủ nhiệm phải có kế
6


hoạch, biện pháp tác động phù hợp với lớp của mình đảm nhiệm. Đây là vấn đề
then chốt đầu tiên, hết sức cần thiết đối với giáo viên chủ nhiệm lớp ở trƣờng
THPT. Mặt khác, công tác chủ nhiệm lớp có vai trị quan trọng trong việc nâng cao
giáo dục tồn diện cho học sinh. Q trình này khơng phải diễn ra trong ngày một
ngày hai mà là lâu dài cùng với việc ngấm từ từ đối với lợi ích của ngƣời học. Với
ý nghĩa đó, giáo viên chủ nhiệm lớp có những vai trị sau:
- Thay mặt hiệu trƣởng quản lí một lớp học:
Giáo viên chủ nhiệm lớp do hiệu trƣởng phân cơng và thay mặt hiệu trƣởng
quản lí và tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh ở một lớp học….
+ Ngƣời xây dựng tập thể học sinh thành một khối đoàn kết
+ Ngƣời tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh trong lớp
+ Cố vấn đắc lực cho các đoàn thể của học sinh trong lớp
+ Giữ vai trò chủ đạo trong việc phối hợp các lực lƣợng giáo dục
Cùng với vai trò đặc biệt quan trọng ấy thì giáo viên chủ nhiệm cũng có
chức năng là lãnh đạo, tổ chức, quản lí, giáo dục tập thể lớp trên cơ sở tổ chức các
hoạt động giáo dục, các mối quan hệ giáo dục của học sinh. Mục tiêu là giáo dục
nhân cách học sinh toàn diện trong tập thể phát triển và môi trƣờng học tập thân
thiện. Ngƣời giáo viên chủ nhiệm thực hiện chức năng quản lí khi là đại diện cho
hiệu trƣởng. Cùng với việc thực hiện các chủ trƣơng, kế hoạch chung của trƣờng,
giáo viên chủ nhiệm lại là ngƣời lãnh đạo khi phải xác định tầm nhìn cho sự phát
triển của học sinh lớp mình với tƣ cách là ngƣời đứng đầu một tập thể lớp, đƣa lớp
đi lên thành một tập thể phát triển và thân thiện. Cụ thể với các chức năng:
- Chức năng quản lí và giáo dục
- Tổ chức các hoạt động giáo dục và các quan hệ của học sinh theo định
hƣớng phát triển toàn diện nhân cách
- Giáo dục tập thể và giáo dục cá nhân

- Thúc đẩy tập thể phát triển với môi trƣờng học tập thân thiện
1.1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm
Việc truyền thụ cho học sinh những tri thức khoa học là nhiệm vụ chung của
tất cả giáo viên bộ môn ở mọi nghành khoa học đƣợc giảng dạy qua các phân mơn,
cịn hoạt động giáo dục tồn diện để góp phần hình thành kĩ năng, hồn thiện nhân
cách, đạo đức cho học sinh thì vai trị quan trọng nhất là ở ngƣời giáo viên chủ
nhiệm lớp.
Điều lệ trƣờng trung học phổ thông, tại Điều 31: Nhiệm vụ của giáo viên
trường trung học, có nêu nhiệm vụ và quyền hạn của ngƣời giáo viên chủ nhiệm
nhƣ sau:
7


- Giáo viên chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ quy định tại khoản 1, nhiệm vụ
của giáo viên bộ môn, thì giáo viên chủ nhiệm cịn có những nhiệm vụ:
- Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung,
phƣơng pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với
hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng
học sinh.
- Thực hiện các hoạt động theo kế hoạch đã xây dựng
- Phối hợp chặt chẽ với gia đình, với các giáo viên bộ mơn, Đồn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội khác có liên quan trong việc hỗ trợ,
giám sát việc học tập, rèn luyện, hƣớng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm.
- Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kì và cuối năm học; đề nghị
khen thƣởng và kỉ luật học sinh,...
- Báo cáo thƣờng kì hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trƣởng.
Giáo viên chủ nhiệm cịn đƣợc có những quyền hạn nhƣ:
- Đƣợc dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp mình.
- Đƣợc dự các cuộc họp của Hội đồng khen thƣởng và Hội đồng kỉ luật khi
giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp mình.

- Đƣợc dự các lớp bồi dƣỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm.
- Đƣợc quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá ba ngày.
- Đƣợc giảm giờ lên lớp hàng tuần theo quy định khi làm chủ nhiệm lớp.
Tuy nhiên, trong thực tế, vẫn có những quan niệm sai lầm về vai trị, nhiệm
vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp. Hoặc đánh giá vai trò của ngƣời chủ nhiệm lớp
chƣa tƣơng xứng với tầm quan trọng của chức vụ này, chƣa đúng với văn bản luật
cũng nhƣ các văn bản quản lí giáo dục quy định. Bên cạnh đó, nhiều giáo viên chủ
nhiệm vẫn chƣa ý thức đƣợc hết vai trò, nhiệm vụ và tầm quan trọng chức vụ mà
mình đang giữ.
Trong quá trình làm cơng tác chủ nhiệm, trên cơ sở tiếp thu mục tiêu dạy-học
mới, nắm vững vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của ngƣời giáo viên chủ nhiệm và
dựa trên thực tiễn làm công tác chủ nhiệm tại trƣờng trung học phổ thơng Nguyễn
Sỹ Sách tơi ln tự tìm tịi, học hỏi để hồn thành tốt cơng việc của mình.
1.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh THPT
Nhiệm vụ của học sinh THPT:
- Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chƣơng trình và kế hoạch giáo
dục của nhà trƣờng.
8


- Kính trọng cha mẹ, cán bộ giáo viên, nhân viên của nhà trƣờng và những
ngƣời lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện điều
lệ, nội quy nhà trƣờng; chấp hành pháp luật của nhà nƣớc.
- Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Tham gia các hoạt động tập thể của trƣờng, của lớp học, của đoàn thanh
niên cộng sản Hồ chí Minh; giúp đỡ gia đình, tham gia lao động và hoạt động xã
hội, hoạt động bảo vệ môi trƣờng, thực hiện trật tự an tồn giao thơng.
- Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trƣờng, nơi cơng cộng; góp phần xây dựng,
bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trƣờng.
Học sinh có các quyền hạn nhƣ:

- Đƣợc bình đẳng trong việc hƣởng thụ giáo dục tồn diện; đƣợc bảo đảm
những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập ở lớp và tự
học ở nhà; đƣợc cung cấp thông tin về việc học tập, rèn luyện của mình; đƣợc sử
dụng trang thiết bị, phƣơng tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hoá, thể thao
của nhà trƣờng theo quy định.
- Đƣợc tôn trọng và bảo vệ; đƣợc đối xử bình đẳng, dân chủ; đƣợc quyền
khiếu nại với nhà trƣờng và các cấp quản lí giáo dục về những quyết định đối với
bản thân mình; đƣợc quyền chuyển trƣờng khi có lí do chính đáng theo quy định
hiện hành; đƣợc học trƣớc tuổi, học vƣợt lớp, học ở tuổi cao hơn tuổi quy định
theo điều 33 của Điều lệ phổ thông.
- Đƣợc tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu về các môn học,
thể thao, nghệ thuật do nhà trƣờng tổ chức nếu có đủ điều kiện.
- Đƣợc nhận học bổng hoặc trợ cấp khác theo quy định đối với những học
sinh đƣợc hƣởng chính sách xã hội, những học sinh có khó khăn về đời sống và
những học sinh có năng lực đặc biệt.
- Đƣợc hƣởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Tuy nhiên trong thực tế, nhiều học sinh vẫn chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ về
quyền và nhiệm vụ, trách nhiệm của mình. Cho nên việc giáo dục tích cực cho học
sinh để các em hiểu đƣợc cần làm gì và khơng đƣợc làm gì là rất quan trọng cho sự
phát triển toàn diện của các em
1.1.4. Sự cần thiết giáo dục tích cực trong cơng tác chủ nhiệm ở trƣờng THPT
Việc hiểu rõ nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh cũng góp phần định hƣớng
giáo viên chủ nhiệm trong việc lực chọn các biện pháp giáo dục thích hợp, nhằm
đáp ứng yêu cầu thực tiễn và sự phát triển của ngƣời học. Do đó, giáo dục tích cực
trong cơng tác chủ nhiệm là hết sức cần thiết.
Các nghiên cứu đã chứng minh: Giáo dục tích cực đi một con đƣờng để tìm ra
cách thức đƣa cả Hạnh Phúc và Thành Công cùng trở thành những mục tiêu lớn
của giáo dục hiện đại dƣới cách tiếp cận "lấy con ngƣời làm trung tâm". Giáo dục
9



tích cực là cách tiếp cận có hệ thống để cùng nhau bồi đắp nội lực, khả năng cảm
nhận, đón nhận và sống hạnh phúc của cả giáo viên, phụ huynh và học sinh. Bởi
cuối cùng thì, giáo dục là niềm vui đƣợc cắp sách đến trƣờng, là ánh sáng văn
minh, là ca tụng nhân bản. Cách tiếp cận của giáo dục tích cực đƣợc gọi là "giáo
dục dựa trên bằng chứng" là xu hƣớng chính và đƣợc ủng hộ nhất hiện nay trong
các nghiên cứu về giáo dục. Nó là tổng hoà của cả nghiên cứu khoa học - kết hợp
với những bằng chứng thực hành trên một phạm vi sâu rộng, và cả sự lựa chọn cá
nhân của ngƣời giảng dạy - ngƣời học. Những lý thuyết của tâm lý học tích cực
vẫn đang nâng đỡ để giáo dục tích cực ngày càng hồn thiện - làm trịn vai trị kiến
tạo nên những cơng dân hạnh phúc - tử tế - thật thà. Trong hành trình chiến lƣợc
ấy, ngƣời giáo viên cùng với các biện pháp giáo dục tích cực lại càng hết sức cần
thiết trong cơng tác chủ nhiệm của mình. Điều này xuất phát từ yêu cầu và thực
tiễn của công tác chủ nhiệm. Bởi lẽ nhƣ trên đã nói, giáo viên chủ nhiệm khơng chỉ
dạy học mà cịn quản lí, nhƣ một “ngƣời mẹ đỡ đầu” cho học sinh lớp mình. Là
ngƣời sát sao nhất mọi hoạt động, hiểu biết toàn diện nhất về đặc điểm học sinh
lớp chủ nhiệm. Và vì thế cũng là ngƣời ảnh hƣởng và chi phối sâu sắc nhất đến các
em. Cho nên, những biện pháp giáo dục của ngƣời giáo viên chủ nhiệm càng tích
cực thì hiệu quả tác động của nó đến ngƣời học càng tích cực trơng thấy. Hiệu quả
tích cực ở ngƣời học đƣợc thể hiện ở các hành vi, lời nói, kết quả học tập và rèn
luyện. Cụ thể: Biết hợp tác với bạn bè, giáo viên trong suốt quá trình học tập; Biết
cách lĩnh hội, sáng tạo, tích cực, chủ động trong mọi hoạt động học; Biết yêu
thƣơng, sẻ chia với bạn bè, ngƣời thân và những ngƣời xung quanh; Biết giúp đỡ,
xung kích và tình nguyện; Hình thành và phát triển tình yêu với lớp học,với mái
trƣờng, với quê hƣơng, đất nƣớc...
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Những khó khăn về mặt tâm lí, tính cách của lứa tuổi học sinh THPT
nói chung và ở trƣờng Nguyễn Sỹ Sách
Học sinh THPT là giai đoạn cuối của tuổi vị thành niên. Các em đã có những
hiểu biết nhất định về cuộc sống và có những biến đổi lớn trong tâm sinh lí, điều

này khiến giáo viên chủ nhiệm lớp sẽ gặp khơng ít khó khăn trong cơng tác giáo
dục của mình nhƣ:
- Với đặc điểm của lứa tuổi mới lớn hiếu động, có sự bùng nổ về ý thức cá
nhân, nhu cầu thể hiện bản thân rất mạnh mẽ… nên việc học sinh có những hành
động, cử chỉ, ngôn ngữ… không đúng “chuẩn” là điều diễn ra rất thƣờng xuyên.
Một vấn đề nữa là các em cịn thiếu trách nhiệm với bản thân, chƣa có những định
hƣớng đúng đắn, chƣa hoàn thiện về nhân cách và kĩ năng sống nên rất dễ dàng
mắc phải những sai phạm trong học tập và rèn luyện.
- Nhiều học sinh khi bƣớc sang môi trƣờng học tập mới, với nhiều mối quan
hệ mới, đƣợc tiếp xúc với nhiều điều mới mẻ tốt có, xấu có… Do đặc điểm lứa tuổi
nên thƣờng khơng làm chủ đƣợc mình mà dễ dàng bị các bạn xấu lôi kéo nên dẫn
10


đến việc thƣờng xuyên vi phạm nội quy học đƣờng nhƣ: bỏ học, đánh nhau, chơi
điện tử, …hoặc có thể bị sa vào các tệ nạn xã hội khác.
Hiểu đƣợc tâm lí lứa tuổi, những giáo viên tâm huyết rất muốn uốn nắn các
em để giúp các em có thể hình thành đƣợc nhân cách, rèn luyện kĩ năng sống và
học tập ngày càng tốt hơn. Và chính những giáo viên đang trực tiếp làm công tác
chủ nhiệm lại càng ý thức rõ nhất điều này. Nhƣng các giáo viên thƣờng phải đối
mặt với thực tế là khi nhắc nhở và giáo dục các em thì gặp phải những phản ứng
tiêu cực từ phía học sinh của mình:
- Những học sinh có cá tính mạnh chọn cách phản ứng dữ dội, vừa làm tổn
thƣơng giáo viên vừa tự đẩy mình vào tình thế mắc thêm lỗi
- Một số học sinh tìm cách lảng tránh hoặc ngầm giữ thái độ thù địch
- Một số trƣờng hợp cịn lơi kéo các bạn hoặc tự mình biến lỗi vi phạm vốn là
sự phản ứng tức thời bột phát, thiếu suy nghĩ trở thành một hành vi cố ý và diễn ra
thƣờng xuyên.
Ở trƣờng THPT Nguyễn Sỹ Sách chúng tôi, phần lớn học sinh học trong
trƣờng đều là con em nơng thơn, hồn cảnh gia đình khó khăn, khơng có điều kiện

giao tiếp rộng ở ngồi xã hội. Chính điều kiện, hồn cảnh sống nhƣ thế này dẫn
đến thực tế là nhiều em vẫn chƣa hình thành đƣợc những kĩ năng giao tiếp, ứng xử
trong cuộc sống. Đặc biệt là chƣa tạo đƣợc ý thức tự giác, tích cực, chủ động trong
học tập và rèn luyện. Không chỉ thế, cơ bản các em cũng chƣa tự xác định đƣợc giá
trị sống cho mình. Khi mà điều kiện sống cịn nhiều khó khăn, điều kiện của phụ
huynh cịn hạn chế, nhiều bạn lại chƣa có đƣợc mục tiêu trong học tập, đặc biệt là
khơng ít bạn cịn bng thả, bốc đồng trong lời nói, hành động, suy nghĩ, đua đòi,
lêu lổng…Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến nhân cách học sinh. Đó cũng là vấn đề
nhức nhối của ngƣời giáo viên trong việc lựa chọn phƣơng pháp giáo dục học sinh,
nhất là với giáo viên chủ nhiệm.
1.2.2. Thực tiễn giáo dục trong công tác chủ nhiệm ở trƣờng THPT Nguyễn Sỹ
Sách
Cơ bản các cán bộ, giáo viên của nhà trƣờng đều nhiệt tình, trách nhiệm trong
giáo dục học sinh - “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gƣơng đạo đức tự học và sáng
tạo”. Đặc biệt là những ngƣời đang trực tiếp làm công tác chủ nhiệm. Mỗi giáo
viên luôn quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp và xây dựng đƣợc nền nếp học tập
cho học sinh khá tốt; chú ý điều tra, nắm vững về điều kiện, hoàn cảnh của từng
em học sinh của lớp do mình chủ nhiệm; chủ động kết hợp với các lực lƣợng giáo
dục và gia đình để giáo dục học sinh; quan tâm giúp đỡ học sinh yếu, học sinh có
hồn cảnh khó khăn; tạo điều kiện thuận lợi để các em hứng thú tham gia vào các
hoạt động giáo dục của lớp, của trƣờng.
Tuy vậy, bên cạnh đó cũng có những hạn chế mà khơng riêng gì ở trƣờng
THPT Nguyễn Sỹ Sách: Một số giáo viên của trƣờng chƣa quan tâm nhiều đến
11


công tác chủ nhiệm lớp. Mặt khác, do sức ép của đổi mới nội dung chƣơng trình,
phƣơng pháp dạy học…mà dẫn đến ít chú trọng nhiệm vụ, vai trị của cơng tác chủ
nhiệm. Mặt khác, nhƣ trên đã nói: những biến đổi về tâm, sinh lý, tính cách học
sinh THPT dễ đem đến nhiều tình huống mà ngƣời chủ nhiệm lớp khó kiểm sốt.

Trƣớc thực trạng đó, nhiều giáo viên, nhất là những giáo viên trẻ sẽ cảm thấy lúng
túng và thật khó khăn khi lựa chọn cách giải quyết. Có những giáo viên chủ nhiệm
lớp nóng nảy, vội vã đã quy chụp học sinh là vô lễ, không giáo dục đƣợc hoặc là
dùng những hình phạt nặng nề để buộc các em phải chấp hành nội quy. Ngƣợc lại,
có những giáo viên chủ nhiệm lớp quá dễ dãi, buông lỏng quản lí, thiếu ý thức
trách nhiệm với lớp, với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, để học sinh tự do vi
phạm, bỏ bê lớp làm đƣợc thế nào thì đƣợc và kết quả là lớp học trở nên bệ rạc,
học sinh thiếu đoàn kết cố gắng, chất lƣợng phát triển tồn diện ở ngƣời học rất
thấp.
Điều đó cho thấy, để góp phần giáo dục tồn diện đối với học sinh, đặc biệt là
giáo dục tính tích cực, chủ động, tinh thần tự giác, hình thành kĩ năng sống và hồn
thiện nhân cách học sinh, địi hỏi ngƣời giáo viên chủ nhiệm cần có phƣơng pháp
tổ chức, giáo dục khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi và phù hợp
đối tƣợng học sinh. Qua đó, chúng tơi đã hình thành và đúc rút ra đƣợc một số kinh
nghiệm góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác chủ nhiệm ở trƣờng trung học phổ
thông qua các biện pháp giáo dục tích cực.
1.2.3. Kết quả khảo sát thực tế học sinh
Để tiến hành thực hiện đƣợc đề tài này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực
tế lớp mình làm chủ nhiệm thơng qua ghi chép sổ đầu bài, sổ ghi chép chấm điểm
của cờ đỏ, sổ điểm danh, kết quả xếp loại thi đua của lớp; kết quả xếp loại đạo đức
học sinh; kết quả học tập của học sinh. Chúng tơi cịn tiến hành điều tra qua các
giáo viên bộ môn trực tiếp giảng dạy của lớp, qua các tổ chức giáo dục khác trong
nhà trƣờng nhƣ Ban an ninh trƣờng học, Đoàn trƣờng THPT Nguyễn Sỹ Sách; Sử
dụng phƣơng pháp đối chiếu so sánh với các lớp khác cùng khối về kết quả xếp
loại thi đua, kết quả xếp loại đạo đức và học tập của học sinh để có cơ sở kiểm
chứng thực tế. Ở trƣờng tôi, thi đua trong học sinh đƣợc xép theo hai nhóm lớp:
nhóm lớp mũi nhọn gồm 15 lớp cho cả 3 khối 10,11,12 và tƣơng tự 15 lớp cịn lại
thuộc nhóm đại trà. Trong đó lớp C3 khóa 2020-2021 thuộc lớp mũi nhọn, lớp
12C8 thuộc lớp đại trà.
* Khảo sát lớp 10C3 trong 2 tuần đầu – khi các em mới bƣớc vào THPTkhi tôi mới nhận lớp, năm học 2020-2021:

- Lớp C3 của tôi tuy là một lớp chọn nhƣng năng lực học sinh từ đầu có thể
nói là đứng chót và áp chót trong số 5 lớp chọn cùng khối. Bởi vì việc xếp lớp là
căn cứ vào điểm số và nguyện vọng của học sinh: Lớp tốt nhất - chất lƣợng văn
hóa cao nhất sẽ vào lớp C1 (chọn khối A,D), tiếp là C2 chọn khối A,B; lớp C4
chọn khối C; còn lại C3 (chọn vét của khối D), lớp C5 (chọn vét của khối A). Qua
12


kết quả tuyển sinh đầu vào thì lớp 10C3 có điểm chuẩn ở mức thấp (12,7 điểm),
thậm chí là rất thấp so với một số lớp 10 khác ở khối mũi nhọn nhƣ: 10C1, 10C2,
10C4 và chỉ tƣơng đƣơng với lớp 10C5.
- Qua sổ đầu bài, tơi thấy có hiện tƣợng không học bài cũ, tƣ thế ngồi học
không nghiêm túc (vài em bỏ chân lên ghế), đƣa điện thoại đến trƣờng, lớp khi
chƣa đƣợc sự cho phép của giáo viên.
- Qua ghi chép chấm điểm của cờ đỏ, lớp vẫn bị trừ điểm vì có học sinh đi
chậm trong tiết sinh hoạt 10 phút đầu giờ, có hơm làm trực nhật chậm.
- Một số giáo viên bộ mơn có ý kiến: còn nhiều em học chƣa thật tập trung,
vẫn lƣời làm bài tập về nhà; rất nhiều em cảm thấy khó khăn, bối rối trƣớc những
bài tập vƣợt mức cơ bản một chút...
Bảng 1: Khảo sát chất lƣợng đầu vào (điểm chuẩn) của lớp 10C3 năm học
2020-2021 so với các lớp mũi nhọn cùng khối
Lớp
10C3
10C1
10C2
10C4
10C5
Điểm đầu vào
12,7
24,3

20,1
18,4
12,0
Bảng 2: Khảo sát kết quả thi đua 2 tuần đầu của lớp 10C3 so với các lớp mũi
nhọn cùng khối 10, trƣớc khi áp dụng biện pháp
Lớp
10C3
10C1
10C2
10C4
10C5
Kết quả thi
6/15
3/15
1/15
2/15
8/15
đua tuần 1
Kết quả thi
6/15
4/15
1/15
2/15
9/16
đua tuần 2
* Khảo sát kết quả của lớp 11C8 năm học 2021-2022:
- Qua sổ đầu bài, tôi thấy tuần nào lớp cũng có hiện tƣợng học sinh vi phạm
bị ghi sổ đầu bài: không học bài cũ, không làm bài tập, khơng ghi bài, nói chuyện
riêng trong giờ học, bỏ tiết, khơng có đủ đồ dùng học tập, vơ lễ với giáo viên bộ
môn, lớp vắng học nhiều….

- Qua ghi chép chấm điểm của cờ đỏ, lớp thƣờng xuyên bị trừ điểm vì có học
sinh đi chậm trong tiết sinh hoạt 10 phút đầu giờ, làm trực nhật chậm hoặc chƣa
sạch khu vực đƣợc phân công, không thực hiện nghiêm túc đồng phục học sinh,
sinh hoạt 10 phút đầu giờ hình thức, chiếu lệ.
- Qua điều tra từ Ban an ninh trƣờng học, Đồn trƣờng, tơi đƣợc biết đây là
lớp có nhiều học sinh vi phạm nội quy nhà trƣờng và nội quy của Đồn nhiều nhất
trƣờng, có nhiều học sinh thƣờng xuyên đƣợc an ninh nhà trƣờng và Đồn trƣờng
gọi lên để giáo dục vì vi phạm nhiều lần nhƣng khơng có sự tiến bộ. Đây là lớp có
nhiều học sinh “cá biệt” khó giáo dục, là lớp thuộc diện “điểm nóng” trong tồn
trƣờng.
13


- Các giáo viên bộ môn cũng nhận xét là vào dạy lớp 11C8 này rất vất vả vì
khơng chỉ chất lƣợng học sinh mà chủ yếu là vì ý thức học tập và rèn luyện của các
em rất thấp. Hầu nhƣ các em khơng có sự cố gắng nỗ lực vƣơn lên trong học tập.
Bảng 1: Khảo sát và so sánh kết quả thi đua cuối năm 2021-2022 của lớp 11C8 với
một số lớp 11 khác thuộc khối lớp đại trà
Lớp
11C8
11C6
11C7
11C9
11C10
Kết quả thi đua
14/15
4/15
8/15
2/15
6/15

Bảng 2: Khảo sát và so sánh kết quả xếp loại hanh kiểm học sinh cuối năm của lớp
11C8 với một số lớp cùng khối khác trong năm 2021-2022
Lớp(ss)
11C8
11C6
11C7
11C9
11C10
Hạnh kiểm
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu

Sĩ số 37
Sĩ số 39
Sĩ số 36
9 (24,3%) 18(46,2%) 12(33,3%)
12(32,4%) 16(41,%) 13(36,1%)
14(37,9%) 5(12,8%)
9(25%)
2 (5,4%)
0(0%)
2(5,6%)

Sĩ số 38
20(52,6%)
16(42,1%)
2(5,3%)
0(0%)


Sĩ số 38
14(36,8%)
17(44,7%)
7(18,5%)
0(0%)

Bảng 3: Khảo sát và so sánh kết quả xếp loại học tập của học sinh cuối năm ở lớp
11C8 với một số lớp cùng khối khác trong năm 2021-2022
Lớp(ss)
11C8
11C6
11C7
11C9
11C10
Học lực
Giỏi

Sĩ số 37
0(0%)

Sĩ số 39
1(2,6%)

Sĩ số 36
0(0%)

Sĩ số 38
2(5,3%)


Sĩ số 38
2(5,3%)

Khá

8(21,6%)

12(30,8%)

4(11,1%)

15(39,5%)

7(18,4%)

22(59,5%) 26(66,6%)

27(75%)

21(55,2%)

25(65,8%)

7(18,9%)

3(13,9%)

0(0%)

4(10,5%)


Trung bình
Yếu

0(0%)

1.2.4. Phân tích, đánh giá số liệu
Từ kết quả khảo sát ở trên, cho thấy:
- Đối với lớp C3 (khóa 2020-2023), khi mới là lớp 10 năm học 2020-2021
trong hai tuần đầu đã cho thấy: cơ bản ý thức các em cịn bệ rạc, tình thần học tập
chƣa đi vào khn khổ. Ngun nhân một phần có lẽ cũng do các em vừa lên cấp
học THPT nên đang còn nhiều điều bối rối, lúng túng trong mọi hoạt động. Tuy
nhiên xét cho cùng thì cái chính vẫn là xuất phát từ nhận thức của các em chƣa tích
cực, chƣa tồn diện, bởi lẽ cùng chung nhóm lớp mũi nhọn trong khối nhƣng so
với các lớp khác thì lớp 10C3 vẫn thua kém hơn nhiều. Kết quả thi đua trong hai
tuần đầu đã nói lên chất lƣợng học tập và ý thức rèn luyện của lớp chƣa đƣợc tốt.
14


- Đối với lớp C8 trong năm học trƣớc (2021-2022) khi tôi chƣa vào chủ
nhiệm lớp, hiệu quả học tập và rèn luyện của học sinh lớp 11C8 khá thấp, luôn
đứng ở vị thứ gần cuối và cuối trong bảng xếp hạng so với các lớp cùng khối. Là
lớp có nhiều học sinh “cá biệt”, chậm tiến, khó giáo dục. Điều này cho thấy, hiệu
quả công tác chủ nhiệm của ngƣời giáo viên chủ nhiệm chƣa cao. Đó có thể là do
học sinh nhƣng có phần khơng nhỏ là do giáo viên chủ nhiệm chƣa có phƣơng
pháp quản lí, giáo dục phù hợp để động viên các em nỗ lực học tập và rèn luyện.
Và nhƣ vậy thì ngƣời giáo viên chủ nhiệm đã chƣa làm tốt đƣợc vai trò, nhiệm vụ
cũng nhƣ mục tiêu giáo dục của mình.
Để khắc phục đƣợc tình trạng trên, để đƣa thành tích của lớp đi lên trong học
tập và rèn luyện, với vai trị là ngƣời chủ nhiệm chúng tơi nghĩ mình cần phải vào

cuộc thật tích cực. Thiết nghĩ, ngƣời giáo viên chủ nhiệm khơng chỉ làm trịn bổn
phận, chức trách nhiệm vụ của mình mà cịn phải có tâm huyết với học sinh và đặc
biệt là phải có phƣơng pháp giáo dục, rèn luyện phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, tâm
lí, đối tƣợng học sinh. Có nhƣ thế, hiệu quả giáo dục mới cao. Chính vì vậy, chúng
tơi đã ln trăn trở và quyết tâm triển khai áp dụng các biện pháp giáo dục tích
cực, nhằm nâng cao chất lƣợng tồn diện của lớp chủ nhiệm, góp phần vào sự phát
triển của nhà trƣờng.
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN SỸ
SÁCH
2.1. Giáo dục học sinh bằng sự quan tâm chân thành
Ai đó đã từng nói: “Chỉ có tình cảm chân thành mới chạm đến trái tim người
khác và có thể làm thay đổi một con người”. Thật vậy, và điều này lại càng ý nghĩa
trong giáo dục học sinh, nhất là từ ngƣời giáo viên chủ nhiệm lớp. Là một giáo
viên chủ nhiệm, tôi thấy rằng mình khơng những cần cố gắng dạy tốt, nghĩa là
truyền đạt tri thức cho học sinh mà quan trọng hơn cần giáo dục các em cả về đạo
đức, lối sống, nhân cách để các em phát triển toàn diện. Trong rất nhiều biện pháp
tôi đã áp dụng để giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm, tôi nhận thấy việc giáo dục các
em bằng tình cảm yêu thƣơng, sự quan chân thành, sâu sắc ln thu đƣợc kết quả
tích cực, tốt đẹp…
Ở độ tuổi của các em, vấn đề tâm lí hết sức nhạy cảm. Điều các em mong
muốn nhất chính là đƣợc thấu hiểu, đƣợc sẻ chia và hơn nữa là đƣợc tƣ vấn, định
hƣớng đúng đắn. Muốn vậy, ngƣời chủ nhiệm cần có sự quan tâm sâu sát các em,
nhiều lúc cịn phải đặt mình vào các em để nhìn, để nghĩ và để cảm nhận. Có
những điều tƣởng chừng là rất nhỏ, không nhất thiết để tâm nhƣ ngày sinh nhật học
sinh, sở thích của các em, ngày lễ, những thay đổi cảm xúc…. Nhƣng theo chúng
tơi, đó lại là vấn đề nhạy cảm, rất cần sự để tâm của chủ nhiệm. Nếu học sinh đƣợc
nhận sự chú ý, quan tâm của mình trƣớc những điều đó thì chắc chắn các em sẽ rất
vui và hạnh phúc. Đồng thời chính chúng ta cũng dễ dàng nhận đƣợc sự tin tƣởng,
15



ủng hộ và hợp tác từ phía các em - “Trao yêu thƣơng sẽ nhận lại sự yêu thƣơng”
luôn là một chân lí bất hủ về tình ngƣời, tình thầy trị. Cho nên, trong cơng tác chủ
nhiệm chúng tơi ln nắm bắt tình hình, nhớ và quan tâm đến mọi biểu hiện của
các em, mọi hoạt động của lớp…
2.1.1. Quan tâm ngày lễ, sinh nhật
Cuộc sống ngày càng hiện đại, nhu cầu về tinh thần của con ngƣời cũng
càng tăng cao và lứa tuổi học sinh THPT cũng không ngoại lệ. Bên cạnh những
nhu cầu ăn, mặc, học hành… các em còn hứng thú với những câu chuyện giao lƣu,
với những lời chúc cùng món quà ý nghĩa. Trong phạm vi một lớp học, việc nhớ và
chúc mừng các thành viên ngày sinh nhật lại thật ý nghĩa biết bao, đặc biệt nếu
điều này lại đƣợc đến từ chủ ý của giáo viên chủ nhiệm. Bởi lẽ bản thân ngƣời
đƣợc nhớ sinh nhật sẽ nhận thấy ý nghĩa của bản thân đối với thầy, cơ và tập thể
cịn đối với tập thể thì tạo đƣợc sự đồn kết, n vui.
Thực tế thì mỗi học sinh có những hồn cảnh gia đình riêng. Học sinh lớp,
trƣờng chúng tơi cơ bản là con em nơng dân, kinh tế gia đình nhiều em cịn eo hẹp.
Vì thế, khơng phải em nào cũng đƣợc tổ chức sinh nhật đàng hồng, thậm chí
nhiều em học sinh có khi cịn chƣa bao giờ đƣợc tổ chức sinh nhật trong đời mình.
Cho nên khi đến ngày sinh nhật của mình, các em đƣợc giáo viên chủ nhiệm nhớ
đến, nhắc đến kèm với lời chúc mừng chân thành thì thật sự đáng quý. Ngay từ
ngày đầu vào nhận lớp, chúng ta đã có danh sách của các em kèm ngày sinh. Một
khi chúng ta thực sự quan tâm trị thì việc nhớ ngày sinh của các em khơng cịn là
trở ngại. Với lớp chủ nhiệm, chúng tơi ln chú trọng điều này - đều biết và nhớ,
chúc mừng sinh nhật đến từng học sinh.
Hình thức chúc mừng cũng rất đơn giản nhƣng ấm áp: Nếu khơng có tiết hơm
đó, giáo viên tranh thủ giờ giải lao để đến lớp, lại gần nắm tay học sinh, thông báo
với cả lớp “ hôm nay là sinh nhật bạn A…” và nói lời chúc tốt đẹp nhất đến học
sinh đó, rồi cả lớp cùng vỗ tay. Và rồi, cứ mỗi tháng sẽ tổ chức sinh nhật cho các
bạn sinh cùng tháng một lần, vào ít phút của tiết sinh hoạt lớp cuối tuần. Khi ấy,

khơng khí trong lớp càng ấm cúng hơn. Cùng với lời chúc đơn giản nhƣng chân
thành, với tràng vỗ tay của thầy cơ và các bạn thì món q sinh nhật có khi cịn
kèm theo một bơng hoa cho bạn nữ hay một cây kẹo cho bạn nam…tất cả hoà vui
trong điệu nhạc và khúc hát “Happy Birthday”. Cứ nhƣ thế, chúng tơi nhìn thấy rõ
nụ cƣời hồn nhiên, vô tƣ của các em. Đồng thời nhận thấy các em cũng quan tâm,
quý mến, đoàn kết với nhau hơn, và với giáo viên chủ nhiệm thì các em trở nên
thân thiện, gần gũi và cởi mở lên rất nhiều. Đây cũng chính là một trong những yếu
tố khởi đầu đƣa đến thành công trong công tác chủ nhiệm của chúng tôi.
2.1.2. Quan tâm khi học sinh ốm đau
Thực trạng một số học sinh ốm, đau phải nghỉ học mấy ngày là một điều
không tránh khỏi trong trƣờng học, ở bất cứ cấp học nào. Trong gần ba năm chủ
16


nhiệm lớp C3 (2020-2023), tôi thấy không năm nào mà khơng có học sinh đau, ốm
nhƣ: Em Hồng Thu Hà năm lớp 10 bị ngã xe làm gãy chân phải nghỉ học 1 tuần
để chữa trị; em Hồ Thị Khánh Linh năm lớp 11 bị viêm mũi, viêm xoang nên trở
trời là ốm đau phải xin nghỉ học; em Nguyễn Đình Linh đầu năm lớp 12 phải nghỉ
học để mổ mắt và điều trị dài ngày; còn hiện tƣợng hắt hơi, sổ mũi do cảm cúm khi
trở trời thì rải rác một số em. Cũng vậy ở lớp 12C8 đầu năm 2022-2023 đến nay có
đến 3 học sinh thƣờng xuyên ốm phải nghỉ học, nhất là em Nguyễn Đình Minh Trí.
Việc học sinh ốm, đau phải nghỉ học là điều mà khơng ai mong muốn, thậm chí
ln mang lại những thiệt thòi và lo lắng cho bản thân các em và gia đình, thầy cơ,
nhà trƣờng và bè bạn. Cho nên làm thế nào để hạn chế đƣợc điều này và làm thế
nào để các em nhanh chóng khoẻ mạnh trở lại để đi học là niềm mong mỏi không
chỉ của chính bản thân các em, gia đình em mà còn là giáo viên chúng ta, nhất là
ngƣời chủ nhiệm nhƣ chúng tôi.
Là giáo viên chủ nhiệm, chúng tôi luôn quan tâm thăm, hỏi học sinh khi ốm
đau, bệnh tật. Hình thức có thể gọi điện cho phụ huynh hỏi thăm tình hình khi các
em chƣa thể đến lớp; nhắc các em uống thuốc, nghỉ ngơi, ăn uống để nhanh khỏi

mà trở lại trƣờng học; Trong trƣờng hợp học sinh phải nhập viện điều trị thì bản
thân chủ nhiệm sẽ cùng đại diện các bạn trong lớp đến nhà thăm hỏi, động viên,
giúp đỡ các em vƣợt qua cơn đau, nhanh chóng bình phục để đi học trở lại. Sự
quan tâm chủ yếu về mặt tình cảm, tinh thần thấu hiểu và sẻ chia cịn vật chất thì
khơng đặt nặng. Chỉ cần những câu nói giản dị, chân thành của chủ nhiệm nhƣ:
“Sức khỏe của các em hôm nay nhƣ thế nào rồi? Đã uống thuốc chƣa em? Cố gắng
lên em nhé?” …đã là liều thuốc tinh thần quan trọng đối với các em những lúc này.
Không chỉ vậy, chủ nhiệm còn nhắc nhở, dặn dò các bạn khác: “Nhớ liên lạc động
viên bạn nhanh khoẻ lại nha các em”; động viên học sinh cõng, dìu bạn vào lớp khi
chân tay bạn bị đau; nhắc nhở các em nhớ hỗ trợ ghi chép, giảng bài thêm cho bạn
để những bạn phải nghỉ học vì ốm đau khơng bị mất hụt kiến thức môn học. Đồng
thời gặp trực tiếp, nắm bắt tình hình khi các em đã đi học lại có gặp khó khăn trong
tiếp cận bài học hay khơng để tìm cách tháo gỡ. Chính hành động tƣởng bình
thƣờng ấy nhƣng sẽ là động lực để học sinh cố gắng nhanh khoẻ mà đến trƣờng
học tập cùng thầy cô, bạn bè; để phụ huynh yên tâm về thầy cô, về một mái trƣờng
nơi con mình học tập. Và mục đích cuối cùng cũng là vì sự tiến bộ của học sinh.
Thực tế đã cho thấy biện pháp này cũng góp phần đáng kể giúp học sinh ý
thức cao hơn trong việc cải thiện và giữ gìn tốt hơn sức khỏe của mình. Cụ thể:
sau một tuần lễ, em Hồng Thu Hà đã bình phục chân và đi lại bình thƣờng, cho
đến nay không bị tái phát; em Hồ Khánh Linh và em Nguyễn Đình Linh khơng cịn
phải xin nghỉ học bệnh tái phát hay khám lại nữa; Đồng thời từ đầu năm lớp 12 đến
nay, lớp khơng cịn hiện tƣợng học sinh phải nghỉ học vì ốm đau nữa; em Nguyễn
Đình Minh Trí lớp 12C8 cũng đã khắc phục rất nhiều tình trạng ốm đau phải nghỉ
học. Chúng tơi thực sự thấy yên tâm và trân trọng thành công này của bản thân và
học sinh.
17


2.1.3. Quan tâm khi học sinh đang gặp khó khăn hoặc rơi vào khủng hoảng
tinh thần

Nhƣ trên đã nói, học sinh ở độ tuổi học sinh THPT rất nhạy cảm về tâm lí.
Bất cứ những tác động đột ngột khơng mong muốn nào đó cũng có thể dễ dàng đẩy
các em vào tình trạng khủng hoảng, hoang mang về tinh thần, ảnh hƣởng không
nhỏ đến học tập. Nắm bắt đƣợc điều này, trong q trình làm chủ nhiệm, chúng tơi
ln quan tâm đến những biểu hiện thƣờng ngày, những thay đổi cảm xúc từ học
sinh để đồng hành cùng các em trong việc làm chủ cảm xúc, điều tiết hành vi.
Để làm tốt điều này, chúng tơi tích cực quan sát học sinh lớp mình để phát
hiện những thay đổi trong hành vi, những hiện tƣợng bất thƣờng (nếu có) hoặc
những biểu hiện nhỏ có nguy cơ gây rối nhiễu tâm lý. Chẳng hạn nhƣ nhiều em
vốn dĩ chấp hành nội quy, ngoan ngỗn nhƣng bỗng nhiên có những biểu hiện lệch
lạc: đi học chậm giờ, đồng phục đến trƣờng không đúng quy định, hay cáu gắt
hoặc gây sự với bạn bè, ngƣời khác, nghỉ học vơ lí do hay bỏ giờ, trốn tiết...Rõ
ràng đó là sự bất thƣờng mà ngƣời chủ nhiệm nếu khơng để ý thì sẽ vơ tình khiến
cho sự việc càng trầm trọng hơn, học sinh có nguy cơ hƣ hỏng. Bởi đó có thể là
những hành vi cho thấy học sinh đang rơi vào một tình huống khó khăn hoặc
khủng hoảng nào đó về mặt tinh thần. Cho nên giáo viên chủ nhiệm phải đặc biệt
để ý, nhất là với những học sinh vốn ngoan, nếu có những biểu hiện dù nhỏ thì lại
càng phải quan tâm. Những lúc nhƣ thế, chúng tôi sẽ gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với
học sinh để nắm bắt những băn khoăn, vƣớng mắc của các em. Sau khi phát hiện
và hiểu đƣợc căn ngun của nó, chúng tơi giúp các em ứng phó kịp thời với
những chấn động tinh thần, những khó khăn về tâm lí mà các em dang gặp phải từ
gia đình, bạn bè hay từ xã hội...Trong trƣờng hợp này, giáo viên chủ nhiệm nhƣ
chúng tơi sẽ là “chun gia tâm lí”, dùng tình cảm và sự hiểu biết về tâm lí lứa tuổi
để tƣ vấn và gỡ rối cho các em nhằm đƣa các em đến với suy nghĩ đúng đắn, tích
cực, lạc quan.
Ví dụ: Ở lớp C3 của tơi, năm lớp 10, có em Nguyễn Thị Thu Hà vốn dĩ là một
học sinh ngoan, chăm chỉ. Thế nhƣng, một lần tôi nhận thấy em trầm ngâm khơng
nói, khơng vui vẻ với bạn bè, thậm chí nhìn em uể oải và mặt dƣờng nhƣ lúc nào
cũng cúi. Tôi đã để ý và lại gần hỏi han, thế là em khơng nói gì mà nƣớc mắt cứ
thế rơi xuống. Tôi vội vã ôm em vào lòng và đƣa em đến phòng tƣ vấn của nhà

trƣờng để cơ trị tâm sự. Tơi mở lịng mình, ngồi nghe em kể sự tình, qua đó tơi
mới biết đƣợc: Bố em ấy (đang đi làm xa) hiểu nhầm rồi chửi mắng thậm tệ, thậm
chí cịn chì chiết cả ngƣời mẹ đang bị bệnh tai biến bấy lâu; học trò có nguy cơ
phải nghỉ học làm thuê...Thu Hà vừa trải lịng vừa khóc nức nở. Sau khi tìm cách
dỗ em bình tĩnh lại, tơi xác minh những lời em nói là sự thật. Về nhà tơi rất trăn
trở, sau đó tôi gọi điện tâm sự, trao đổi với bố của học sinh. Đầu tiên tôi nêu ra và
khen ngợi những ƣu điểm của trị, kể cho phụ huynh nghe tình trạng của em khi bị
bố hiểu nhầm, tức giận và rồi tôi đã thuyết phục phụ huynh hiểu con, hiểu bản
thân. Kết quả là sau lần đó, Thu Hà đã bình thƣờng học hành trở lại. Em cịn vui
18


mừng nói với tơi: “Bố em khơng hiểu nhầm em nữa cơ ạ, ngƣợc lại cịn thƣờng
xun gọi điện về nhà, động viên em, gửi tiền cho mẹ con em nữa. Em vui lắm cô
ơi”.
Hay em Nguyễn Thị Trà My ở 12C8, khi nghe tin bố bị bệnh hiểm nghèo thì
em ấy đã rất sốc. Em nghỉ học hai buổi liền mà khơng nói với bạn bè, thầy cơ biết.
Sau khi tìm hiểu biết đƣợc ngun nhân, tơi đã cùng đại diện của lớp đến trực tiếp
thăm hỏi bố em, nắm bắt tình hình và động viên em đi học. Đƣợc sự quan tâm của
giáo viên chủ nhiệm, bạn bè, em đã có thêm sức mạnh tinh thần để tiếp tục học.
Từ đó cho thấy sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm cùng với những cách xử
lí khéo léo, kịp thời, tế nhị có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với học sinh khi phải
đối diện với những tình huống khó khăn, khủng hoảng về mặt tinh thần. Niềm vui
của ngƣời chủ nhiệm là đƣợc thấy học sinh mình vui khỏe, đến trƣờng đều đặn và
tiến bộ mỗi ngày, và việc làm thiết thực trên đây chính là một biện pháp góp phần
đảm bảo đƣợc điều đó.
2.1.4. Quan tâm đến những học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn
Quan tâm đến những học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn khơng cịn là
nhiệm vụ riêng của nhà trƣờng và các giáo viên mà đã là sách lƣợc chung của Bộ
và Sở giáo dục, đồng thời đƣợc sự hƣởng ứng của cả xã hội. Bởi lẽ dƣờng nhƣ tất

cả các trƣờng học ở nông thôn, miền núi trong đó có THPT Nguyễn Sỹ Sách của
chúng tơi cịn nhiều học sinh có hồn cảnh khó khăn, thậm chí là rất khó khăn
(nghèo và cận nghèo, mồ cơi, tàn tật…). Điều kiện kinh tế gia đình có ảnh hƣởng
nhiều đến việc học tập của các em, có khi cịn kìm hãm hoặc tƣớc đi ƣớc mơ hay
những dự định tốt đẹp của các em trong tƣơng lai. Cho nên, làm thế nào để giúp đỡ
phần nào khó khăn đó của các em chính là điều mà chúng tơi, những giáo viên
đang làm công tác chủ nhiệm luôn băn khoăn, trăn trở.
Trƣớc hết, chúng tôi tiến hành nắm bắt thông tin về học sinh. Một trong
những yếu tố quan trọng của giáo viên chủ nhiệm lớp là phải hiểu học sinh và hoàn
cảnh các em, phải nắm đƣợc đầy đủ các thông tin cần thiết về học sinh. Do vậy
ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi thực hiện ngay công tác lấy thông tin học sinh. Tôi
phát cho mỗi em một phiếu điều tra và yêu cầu các em điền đầy đủ các thông tin
trong phiếu. Qua phiếu điều tra này, tôi nắm đƣợc đầy đủ các thông tin cần thiết về
từng học sinh của mình, về hồn cảnh gia đình các em. Điều đó rất có lợi cho tơi
trong cơng tác giảng dạy và giáo dục trị. Chỉ riêng lớp C3 (khố 2020-2023) của
tơi chủ nhiệm mà năm lớp 10 đã có 2 em hộ nghèo (Đinh Thị Thanh Huyền,
Nguyễn Thị Thơ) cùng 7 em hộ cận nghèo (Nguyễn Thị Chung, Nguyễn Thị Thu
Hà, Ngơ Thị Hảo, Nguyễn Hồi Linh, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Nguyễn Quỳnh
Trang, Văn Bá tiến). Đặc biệt em Thơ nhà nghèo, bố mất khi em mới 3 tuổi, mẹ
sức khoẻ yếu, ba chị em ăn học nên kinh tế rất khó khăn; em Nguyễn Thị Thu Hà
hộ cận nghèo, mẹ bị tai biến mất khả năng làm việc, 3 chị em ăn học, bố đi làm xa
để ni cả gia đình; đến năm lớp 11 thì số hộ gia đình học sinh cận nghèo của lớp
19


đã giảm xuống còn 5 em; năm lớp 12 gia đình em Thanh Huyền đã thốt nghèo
sang cận nghèo nhƣng rõ ràng kinh tế vẫn cịn khó khăn khi mà gia đình cịn bốn
chị em ăn học. Cịn lớp 12C8 thì….Thực tế ấy đã làm chúng tơi vừa thƣơng và
cũng vừa lo lắng cho các em trƣớc những tác động của hoàn cảnh đối với việc học
tập và rèn luyện.

Tiếp theo sau khi đã nắm rõ hoàn cảnh học sinh, với vai trị của một chủ
nhiệm chúng tơi nghĩ mình cần phải gần gũi, quan tâm, động viên, giúp đỡ các em
kịp thời. Các hình thức chúng tơi đã vận dụng để quan tâm, giúp đỡ các học sinh
này là:
- Phát động phong trào ủng hộ bạn nghèo từ trong lớp bằng cách cho các em
thu gom giấy loại, ve chai bán để lấy tiền quyên góp, trao tặng bạn. Lớp quy định
mỗi tháng 1 lần, vào tiết sinh hoạt thứ 7 tuần cuối tháng thực hiện chƣơng trình
“Vì bạn tơi”. Nội dung của chƣơng trình là tập hợp số tiền các em tự kiếm đƣợc ở
trên, bỏ vào hộp quà và trao tặng bạn. Tùy vào số tiền có đƣợc trong từng tháng để
phân chia phù hợp cho các bạn. Rồi lớp cũng tiến hành gây quỹ để trao quà “ Tết
vì bạn nghèo” cho các bạn mình. Vật chất ủng hộ có thể khơng đƣợc nhiều nhƣng
đã cho thấy các em biết yêu thƣơng đùm bọc lẫn nhau trong một tập thể. Từ đó
giáo dục cho các em thấm nhuần tinh thần “Lá lành đùm lá rách”, biết đồng cảm và
sẻ chia trong cuộc sống. Và các bạn đƣợc giúp đỡ cũng cảm thấy ấm lịng, có thêm
động lực để phấn đấu vƣơn lên.
- Đề xuất Ban giám hiệu và tổ chức quỹ khuyến học của nhà trƣờng để trao
tặng cho các em nghèo vƣợt khó, đạt thành tích; trao q “Tết vì ngƣời nghèo” cho
các em để có những cái tết ấm no, hạnh phúc.
- Vận động sự ủng hộ của học sinh cũ thành đạt. Trƣờng Nguyễn Sỹ Sách
chúng tơi có nhiều cựu học sinh ln hƣớng về và đồng hành cùng sự phát triển
của nhà trƣờng. Trong số đó có những học trị của chúng tôi tuy mới thành đạt
nhƣng sẵn sàng cùng chúng tôi đồng cảm và giúp đỡ các em học sinh nghèo. Ví
nhƣ em Nguyễn Thị Liễu khóa 2005-2008, em Võ Trọng Đồng khóa 2007-2010 đã
ủng hộ cho học sinh nghèo lớp chúng tơi nhiều lần và mỗi lần ít nhất 500 nghìn
đồng một em. Nhờ đó, các em cũng có đƣợc thêm chi phí cho việc học tập, đi lại
trong thời gian đến trƣờng.
- Tìm hiểu, nghiên cứu các tổ chức có quỹ học bổng để tham mƣu, đề xuất với
nhà trƣờng, Đoàn trƣờng liên hệ xin cho các em. Chẳng hạn chúng tôi đã xin đƣợc
quỹ học bổng Sharing The Dream năm 2021 cho em Nguyễn Thị Thơ lớp 10C3
(năm học 2020-2021) là 4 triệu đồng. Ngoài ra em Thơ cịn đƣợc nhận 1 ba lơ, 1

bình giũ nhiệt và 1 chiếc áo; Em Đinh Thị Thanh Huyền lớp 12C3 (năm 20222023), Em Nguyễn Thị Trà My lớp 12C8 (năm học 2022-2023) đƣợc nhận 1 triệu
đồng từ quỹ học bổng Quê nhà Thanh Chƣơng vào tháng 1 năm 2023.
Với những cách làm cụ thể đó, chúng tơi đã giúp đỡ đƣợc các em phần nào về
chi tiêu cho việc học tập, rèn luyện. Điều quan trọng hơn nữa là qua đó chúng tơi
20


nhận thấy các em có đƣợc sự yên tâm; có niềm vui, niềm tin; sự gắn bó với mọi
ngƣời và ý thức phấn đấu vƣơn lên để khơng phụ lịng thầy cô, bạn bè những mạnh
thƣờng quân đã sẵn sàng hỗ trợ, sẻ chia. Thành công trong biện pháp này của giáo
viên chủ nhiệm cũng đã góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục trong nhà trƣờng nói
chung.
2.1.5. Quan tâm đến những học sinh chƣa ngoan
Thực tế chủ nhiệm nhiều năm, chúng tôi nhận thấy các em hay vi phạm đều là
những học sinh ƣa nói nhẹ, thích tình cảm, thích đƣợc quan tâm. Vì thế chúng tơi
đã sử dụng phƣơng pháp “lạt mềm buộc chặt”. Thơng qua tìm hiểu để biết đƣợc
nguyên nhân nào dẫn đến biểu hiện chƣa ngoan của các em: Đó có thể là sự tác
động của nhiều yếu tố bên ngoài nhƣ: bạn bè rủ rê, gia đình thiếu quan tâm,... kết
hợp với nhận thức của các em chƣa tốt, cịn lệch lạc, nơng cạn.
Khi đã rõ nguyên nhân, chúng tôi tiến hành tiếp cận các em, thậm chí gặp
riêng để tâm sự, nhắc nhở và khuyên răn nhẹ nhàng. Trong quá trình này, chúng tơi
cố gắng tìm ra đƣợc ƣu điểm nào đó của các em, thậm chí rất ít nhƣng sẽ xốy vào
đó để dẫn dắt câu chuyện giáo dục của mình đi đến đích cuối cùng. Chẳng hạn:
“Trơng em rất nhanh nhẹn, hoạt bát, cởi mở, cô/ thầy thấy rất ấn tƣợng với em. Giá
mà bây giờ em sằn sàng cố gắng thêm một chút nữa thôi để cùng các bạn thi đua
lập thành tích học tập và rèn luyện, thì cơ/ thầy tin chắc rằng lớp ta sẽ đi lên, em có
nghĩ nhƣ thế khơng? Riêng cơ/ thầy ln tin tƣởng vào các em, cố lên, chắc chắn
các em sẽ làm đƣợc”. Hoặc: “Cô nghe mẹ kể là ở nhà em rất siêng năng, thƣờng
xuyên giúp đỡ bố mẹ việc nhà, việc đồng áng. Điều đó thật là tốt em à! Vậy thì
theo cơ, một ngƣời con biết nghĩ cho bố mẹ nhƣ thế thì chẳng có lí do mà khơng

trở thành một học sinh ngoan ở trƣờng. Cho nên, em hãy cố gắng thêm một chút để
làm đúng nội quy của trƣờng, lớp, để tiến bộ hơn, để hoàn thiện mình. Cơ/thầy biết
đây khơng phải là việc khó với em, chỉ là em chƣa muốn thôi. Hãy cố gắng phát
huy thế mạnh của mình, cơ tin em sẽ thành cơng”. Tiếp theo hãy đƣa bàn tay của
mình ra nắm lấy tay học sinh và nhìn thẳng vào em ấy mà nói: “Hứa với cơ/thầy
nhé?” Lời nói và hành động đầy chân thành và gửi gắm ấy sẽ đƣa học sinh đến với
lời hứa và cố gắng của các em....Đồng thời bí mật phân cơng các bạn khác kèm
cặp, theo dõi, nhắc nhở để động viên các em tiến bộ từng ngày. Đặc biệt là hạn chế
tối đa hình thức nhắc nhở và phê bình lỗi của các em trƣớc lớp. Thay vào đó là
động viên và chỉ ra hƣớng giải quyết cho các em.
Kết quả cho thấy: bằng sự quan tâm giáo dục này, các em tiến bộ rõ rệt, giảm
hẳn tình trạng vi phạm, nhiều em cịn ghi nhiều thành tích cho lớp trong các đợt thi
đua. Cụ thể: ở lớp Em Văn Thị Lan Anh khơng cịn tình trạng bỏ học đi chơi nhƣ
mấy tuần đầu của năm lớp 10 nữa; em Trần Quốc Việt khơng cịn đi học chậm; em
Nguyễn Thị Hải Yến khơng cịn sử dụng điện thoại trong giờ khi không đƣợc sự
cho phép của giáo viên. Ở lớp C8 trong năm lớp 10 và 11, thậm chí tuần đầu năm
lớp 12 vẫn cịn tình trạng nhiều em thƣờng xuyên nghỉ học, đi học muộn, hay bỏ
21


tiết đi chơi Game nhƣ Văn Đình Quyết, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Sỹ Nhật,
Nguyễn Hữu Giang, Phạm Ngọc Hồng... thì đến giờ (sau khi chúng tôi áp dụng
biện pháp) đã đi học chăm chỉ, không bị điểm kém, tham gia nhiệt tình các hoạt
động của lớp, trƣờng, thậm chí có tinh thần xung phong xây dựng bài nên ghi đƣợc
nhiều điểm tốt...
Chính sự quan tâm này mà học sinh sẽ nhận ra đƣợc giáo viên chủ nhiệm có
cái nhìn bình đẳng, không phân biệt đối xử, ghét thƣơng với các đối tƣợng học sinh
khác nhau. Từ đó tạo cho học sinh có cảm giác đang đƣợc sống trong một lớp học
hạnh phúc, một ngơi trƣờng thân thiện, để rồi có thêm niềm tin, sức mạnh để phấn
đấu và hoàn thiện bản thân. Và giáo viên chủ nhiệm cũng cảm nhận đƣợc niềm vui

khi đã cảm hóa đƣợc học sinh, có thêm động lực và tin yêu với nghề.
2.1.6. Quan tâm khích lệ, động viên kịp thời những học sinh tiến bộ
Bên cạnh những học sinh chƣa ngoan thì giáo viên chủ nhiệm cũng cần lƣu ý
để khen ngợi, tuyên dƣơng những học sinh có sự tiến bộ, lập đƣợc nhiều thành tích
trong học tập và rèn luyện. Điều này có ít chủ nhiệm để ý, nhƣng theo chúng tơi thì
đây chính là một biện pháp để hạn chế biểu hiện tiêu cực ở học sinh, là chiến lƣợc
phát triển ngƣời hiền. Khơng mất thời gian cho những câu nói nhƣ: “Bạn A thời
gian qua tiến bộ rõ rệt các em nhỉ” hoặc “em đã không làm thầy/cô thất vọng”, hay
“đúng là thầy/ cơ khơng nhìn nhầm em”, “ em đã chứng minh đƣợc khả năng của
mình”, “ em là niềm tự hào của thầy/ cô và cả lớp”…mà ngƣợc lại những lời khen
gián tiếp ấy vừa tế nhị, vừa hàm chứa sự nhắc nhở kín đáo cho bản thân học sinh
đó và những bạn khác: Nếu em cố gắng, nỗ lực thực sự thì em có thể làm đƣợc
những điều tốt, đẹp nhất có thể. Đó là một kiểu nghệ thuật “kích tƣớng” để học
sinh đƣợc khơi lên lịng tự trọng mà tiếp tục phấn đấu hết mình.
Các hình thức thể hiện sự quan tâm đối với học sinh tiến bộ nhƣ: khen ngợi
giữa lớp, nhờ Đoàn trƣờng tuyên dƣơng trƣớc cờ, phát quà từ quỹ khuyến học của
lớp (một quyển vở, cây bút...). Phần quà chủ yếu là tinh thần nhƣng đủ để các em
cảm nhận đƣợc sự cố gắng của bản thân là rất ý nghĩa. Để các em nhận ra giá trị
của bản thân nếu phấn đấu hết mình, nếu biết học thực sự. Và khơng chỉ bản thân
mà bạn bè các em cũng trông vào mà học tập, mà noi gƣơng. Nhờ đó mà các em có
thêm phong trào thi đua cố gắng, thi đua tiến bộ, thi đua lập thành tích trong học
tập và rèn luyện. Minh chứng là ở lớp C3: Năm lớp 10 (2020-2021) tỷ lệ học sinh
giỏi tồn diện trong học kì I có 12/42 em nhƣng sang kì II đã có 16/42 em, năm lớp
11 (2021-2022) có đến 24/42 em giỏi tồn diện và hết kì I lớp 12 năm học (20222023) đạt 37/42 em giỏi toàn diện; ở lớp 12C8 học kì I có 4 học sinh giỏi, trong khi
ở lớp 10 và lớp 11 trƣớc đó chất lƣợng văn hóa và nề nếp đều đứng cuối và áp cuối
trong khối, khơng có em nào đạt đƣợc thành tích giỏi tồn diện. Thiết nghĩ đây là
những thành cơng đáng kể, là kết quả đƣợc mang lại từ chính biện pháp giáo dục
tích cực mà chúng tơi áp dụng trong cơng tác chủ nhiệm của mình. Chúng tơi cảm
thấy thật hạnh phúc trƣớc niềm vui, phấn khởi của các em học sinh.
22



2.2. Giáo dục học sinh bằng sự tôn trọng, lắng nghe và chia sẻ
Một trong những biểu hiện của một ngƣời thầy có nhân cách, có tâm, có tầm
và cũng là một phẩm chất tốt đẹp của nhà giáo chính là biết tôn trọng, biết lắng
nghe, biết chia sẻ. Muốn giáo dục nhân cách tốt cho học sinh, thầy cô phải có
phẩm chất và năng lực sƣ phạm tốt, khơng nên áp đặt mà hãy thực sự tôn trọng,
lắng nghe để thấu hiểu tâm lý và sẵn sàng chia sẻ với các em.
Biết lắng nghe, biết chia sẻ thể hiện thái độ chân thành, sự tôn trọng và quan
tâm của ngƣời giáo viên với học sinh. Hơn thế, nó giúp mỗi giáo viên và cả ngƣời
học có thể học hỏi đƣợc nhiều điều về khả năng thấu hiểu, thông cảm và chia sẻ
với mọi ngƣời những kinh nghiệm, những hiểu biết, cả những khó khăn mà mình
gặp phải. Trong q trình làm việc, ngƣời giáo viên chủ nhiệm phải giao tiếp với
cấp trên, với đồng nghiệp, với phụ huynh, đặc biệt là thƣờng xuyên giao tiếp với
học sinh, nhất là học sinh lớp mình chủ nhiệm. Phẩm chất Biết lắng nghe, biết chia
sẻ trên cơ sở tôn trọng nhau đƣợc thể hiện rõ nhất khi thực hiện quá trình giao tiếp
với các đối tƣợng này. Một giáo viên chủ nhiệm biết tôn trọng, biết lắng nghe, chia
sẻ bao giờ cũng là ngƣời có khả năng bao quát lớp tốt, hiểu những lỗi sai của học
sinh, biết cách giúp các em sửa sai, biết kiên trì chờ đợi, và biết khuyến khích học
sinh tìm tịi khám phá, kiến thức mới, biết tháo gỡ và xoa dịu những trăn trở, lo âu
của học sinh. Nắm rõ nguyên tắc và yêu cầu này của giáo viên chủ nhiêm, chúng
tôi luôn nỗ lực và tâm đắc thực hiện để việc tôn trọng, lắng nghe và chia sẻ với học
sinh có đƣợc hiệu quả nhất.
Cách chúng tôi thể hiện sự tôn trọng, lắng nghe và chia sẻ với học sinh đó là:
Khơng bao giờ ngắt lời khi học sinh đang nói về một vấn đề nào đó liên quan đến
việc học, việc lớp; nếu có khúc mắc gì trong mọi hoạt động của lớp, chúng tơi đều
khuyến khích các em giãi bày suy nghĩ, ý tƣởng rồi sau đó cả giáo viên và học sinh
cùng bàn bạc để đƣa ra cách giải quyết tốt nhất; Khi quyết định một việc nào đó
liên quan đến quyền lợi, trách nhiệm của học sinh thì giáo viên chủ nhiệm cần
thông qua trƣớc lớp, trao đổi hoặc tiếp nhận ý kiến của các em (nếu có). Trong học

tập, cần tạo cho các em sự tự tin, chúng tôi cũng đã thay đổi cách tổ chức lớp học
khi tất cả các chƣơng trình của lớp, học sinh đƣợc xây dựng ý tƣởng, trực tiếp tổ
chức và đƣợc đề xuất các nguyện vọng, mong muốn để học sinh có thể phát huy
đƣợc năng lực sở trƣờng của mình. Đồng thời ngồi giờ học, chúng tơi thƣờng tạo
mọi điều kiện để tìm hiểu học sinh, kể cả trong giờ chơi, lúc sinh hoạt, khi vui liên
hoan văn nghệ, thể thao... Làm nhƣ vậy học sinh rất thoải mái và vui vì cảm nhận
đƣợc sự thân thiện, gần gũi, thấu hiểu từ giáo viên. Vì thế, chúng tơi cũng nhận
đƣợc tình cảm, niềm tin của các em. Học sinh coi chúng tôi nhƣ ngƣời bạn lớn để
tâm sự, để sẻ chia những niềm vui, nỗi buồn, những ƣớc mơ, hồi bão, những khó
khăn trong học tập, trong cuộc sống, trong tình cảm... Cho nên chúng tơi càng hiểu
mình phải làm gì, làm nhƣ thế nào để các em tiến bộ. Với vai trò là giáo viên chủ
nhiệm, thay vì chỉ yêu cầu, ra quy định, nội quy với học sinh chúng tôi luôn học
cách tôn trọng, lắng nghe, chia sẻ và đồng hành với học sinh trong tất cả quá trình
23


×