Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đổi mới công tác quản lí giáo dục học sinh nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp trong trườg tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.96 KB, 17 trang )

Mc lc Trang
Phn 1. M u. 2
I. Lớ do chn ti. 2
II. Mc ớch nghiờn cu. 2
III. Khỏch th nghiờn cu. 3
IV. i tng nghiờn cu. 3
V. Phng phỏp nghiờn cu 3
Phn 2. Ni Dung 4
Chng 1. C s lớ lun. 4
I. c im tõm sinh lớ ca hc sinh tiu hc. 4
II. Nguyờn tc giỏo dc. 4
III. c im ca quỏ trỡnh giỏo dc. 4
IV. Mc tiờu giỏo dc hin nay. 5
Chng 2. C s thc tin. 6
I. Thc trng v cụng tỏc ch nhim lp
ti trng tiu hc th trn Than Uyờn. 6
II. Nguyờn nhõn dn n thc trng 8
Chng 3. Mc tiờu cn t. 9
Chng 4. Nhng bin phỏp. 9
A. Gii phỏp chung. 9
B. Mt s gii phỏp c th. 11
Phần 3. Kết luận 19
Phn 1. mở đầu
Tô Thị Xuân
GV trờng tiểu học thị trấn Than Uyên
1
i. Lí do chọn đề tài
Giáo dục và đào tạo là một trong những công tác đợc Đảng và nhà nớc
quan tâm hàng đầu. Một đất nớc văn minh hiện đại, giàu đẹp và kinh tế có
phát triển mạnh hay không? Phần lớn là phụ thuộc vào sự nghiệp giáo dục
đào tạo của nớc đó. Chính vì vậy Đảng đã giao cho ngành giáo dục trực


tiếp giữ vai trò chính trong việc đào tạo con ngời.
Quá trình giáo dục xét một cách tổng thể là toàn bộ những tác động
của xã hội đến thế hệ trẻ để nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho
phù hợp với những yêu cầu của xã hội về con ngời mới, con ngời phát
triển toàn diện: Đức, trí, thể, mĩ, lao động kĩ thuật.
Mặt khác, quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp là quá trình hoạt động có
mục đích, có tổ chức của nhà giáo dục và ngời đợc giáo dục để nhằm hình
thành cho thế hệ trẻ hành vi thói quen đạo đức, các giá trị thái độ và các
phẩm chất nhân cách với mục tiêu giáo dục tổng quát đã đề ra.
Là một giáo viên chủ nhiệm và trực tiếp giảng dạy ở lớp mình chủ
nhiệm. Tôi thấy mình phải có trách nhiệm nâng cao chất lợng giáo dục
trong nhà trờng nói chung, chất lợng giáo dục của bậc tiểu học nói riêng.
Nhằm thực hiện bằng đợc mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Với những lí do trên tôi đã suy nghĩ, nghiên cứu đa ra một số biện
pháp về: Đổi mới công tác quản lí, giáo dục học sinh nhằm nâng cao
hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp trong trờng tiểu học
II. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng về công tác chủ nhiệm lớp giáo dục học
sinh tiểu học. Phân tích những khó khăn, thuận lợi khi thực hiện công tác
chủ nhiệm lớp.
- Tìm ra một số biện pháp để giáo viên chủ nhiệm làm tốt Công tác
chủ nhiệm lớp.
III. Khách thể nghiên cứu
- Giáo viên và học sinh trờng Tiểu học Thị trấn Than Uyên, đặc biệt là
học sinh lớp 3 trờng Tiểu học Thị trấn Than Uyên - huyện Than Uyên -
tỉnh Lai Châu.
- Phụ huynh học sinh - cộng đồng.
IV. Đối tợng nghiên cứu
Đổi mới công tác quản lí, giáo dục học sinh nhằm nâng cao hiệu quả
công tác chủ nhiệm lớp trong trờng tiểu học

V. Phơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu:
Tô Thị Xuân
GV trờng tiểu học thị trấn Than Uyên
2
+ Những vấn đề lí luận giáo dục
+ Tạp chí: Thế giới trong ta.
- Phơng pháp điều tra, quan sát: làm việc với tập thể học sinh.
- Phơng pháp phối hợp với giáo viên bộ môn, Đoàn đội, Ban giám hiệu.
- Phơng pháp chủ nhiệm trong việc phối hợp với phụ huynh học sinh,
cộng đồng.
- Phơng pháp thực nghiệm.
- Phơng pháp tổng hợp kinh nghiệm.
VI. Giới hạn nghiên cứu
- Nghiên cứu về công tác chủ nhiệm lớp tại trờng Tiểu học Thị trấn
Than Uyên.
Tô Thị Xuân
GV trờng tiểu học thị trấn Than Uyên
3
Phần 2. nội dung
CHNG 1.
Cơ sở lí luận
I. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học
Học sinh tiểu học lứa tuổi từ 6 đến 11 tuổi đang ở giai đoạn phát triển
rất mạnh mẽ về thể chất và t duy ở lứa tuổi này đa số các em hoạt động
theo bản năng là chính, thích khen hơn chê. Tích cực cao, dễ hng phấn,
cha biết tự kiềm chế, dễ xúc cảm. Tò mò, ham tìm hiểu, thích bắt chớc, dễ
tin, chóng quên, thích chơi.
II. Nguyên tắc giáo dục
Nguyên tắc giáo dục là hệ thống những luận điểm có tính quy luật chỉ

đạo việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục nhằm đạt mục đích giáo dục đã đề ra.
- ở tiểu học có 6 nguyên tắc:
+ Giáo dục phải đảm bảo tính mục đích.
+ Giáo dục phải gắn với cuộc sống lao động.
+ Tôn trọng nhân cách ngời học, đồng thời đa ra những nhu cầu hợp lí
đối với ngời học.
+ Kết hợp chủ đạo nhà giáo dục với việc phát huy tính tích cực ở ngời học.
+ Giáo dục phải tính đến đặc điểm riêng của ngời học.
+ Giáo dục phải đảm bảo tính liên tục, tính hệ thống.
III. Đặc điểm của quá trình giáo dục
* Quá trình giáo dục mang tính lâu dài
- Để hình thành một hành vi, thói quen Đạo đức, Phẩm chất, nhân cách thì
cá nhân phải trải qua một thời gian lâu dài, có sự trải nghiệm và đấu tranh.
- Quá trình giáo dục chịu tác động từ nhiều nhân tố: Nhà trờng, xã hội
và gia đình.
+ Nhà trờng có vai trò chuyên trách là lực lợng chủ động cho công
tác giáo dục học sinh.
+ Gia đình có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục học sinh.
+ Xã hội có vai trò hỗ trợ trong công tác giáo dục học sinh.
* Quá trình giáo dục mang tính cụ thể
+ Mỗi học sinh có những hoàn cảnh sống riêng, có những đặc điểm
về tâm sinh lí riêng biệt. Vì vậy, quá trình giáo dục cần phải tính đến đặc
điểm riêng đó.
Tô Thị Xuân
GV trờng tiểu học thị trấn Than Uyên
4
+ Quá trình giáo dục phải giáo dục trong những tình huống cụ thể.
Mỗi tình huống sẽ có những biện pháp giáo dục phù hợp
- Quá trình giáo dục thống nhất với quá trình dạy học.
+ Quá trình dạy học nhằm trang bị cho học sinh những tri thức khoa

học, đồng thời cũng hình thành một số phẩm chất nhân cách.
+ Quá trình giáo dục để hình thành những phẩm chất nhân cách đó
giúp học sinh đạt kết quả cao trong quá trình dạy học.
IV. Mục tiêu giáo dục hiện nay
* Đào tạo con ngời mới, con ngời phát triển toàn diện: Đức, trí, thể,
mĩ, lao động kĩ thuật
Con ngời mới đó là:
+ Con ngời có khả năng thích ứng với cuộc sống.
+ Con ngời có khả năng hội nhập.
+ Con ngời có trình độ tin học, ngoại ngữ.
+ Biết thay đổi phong cách làm việc và thay đổi phong cách t duy
(Thay đổi lối t duy tiểu nông chỉ nhìn thấy cái lợi trớc mắt không thấy đ-
ợc cái hậu quả lâu dài)
* Mục tiêu cụ thể đối với học sinh tiểu học
- Đạt đợc 5 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết, tính toán.
- Biết làm một số công việc đơn giản.
- Có khả năng tự phục vụ.
Tô Thị Xuân
GV trờng tiểu học thị trấn Than Uyên
5
Chơng 2
cơ sở thực tiễn
I. Thực trạng về công tác chủ nhiệm lớp tại trờng Tiểu
học Thị trấn Than Uyên
1. Thuận lợi
* Về phía giáo viên
- Hầu hết đã đợc đào tạo chuẩn.
- Yên tâm công tác.
- Luôn đợc sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trờng, Phòng
Giáo dục, Sở Giáo dục, Bộ Giáo dục và các cấp, ban ngành ngoài xã hội

và phụ huynh học sinh.
- Việc ban hành quy định về Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học
của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2007 đã giúp cho giáo viên Tiểu học tự
đánh giá đợc năng lực nghề nghiệp của mình. Từ đó xây dựng kế hoạch
học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, chính trị,
chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng mục tiêu của giáo dục Tiểu học.
* Về phía học sinh
- Đa số các em có tâm sinh lí phát triển bình thờng.
- Địa bàn dân c tập trung, không có học sinh ở quá xa trờng.
- Đa số các bậc phụ huynh quan tâm tới học sinh.
- Học sinh hứng thú với việc học tập ở trờng.
- Nhận thức của một số em khá nhanh nhạy.
- Các em đợc tiếp xúc nhiều với thông tin đại chúng văn minh.
2. Khó khăn
* Giáo viên
- Sức ép về công việc:
+ Dạy hai buổi / ngày; dạy kiến thức, giáo dục học sinh, tổ chức các
hoạt động, soạn giáo án.
+ Tham gia các hoạt động đoàn thể xã hội.
+ Bồi dỡng chuyên môn, tự bồi dỡng, sinh hoạt chuyên môn theo
chuyên đề.
- Điều kiện vật chất còn eo hẹp trong tình hình giá cả tăng cao.
* Học sinh
- Một số em nhận thức còn chậm; ý thức kém, ham chơi.
- Một số học sinh rơi vào tình trạng thiểu năng trí tuệ.
Tô Thị Xuân
GV trờng tiểu học thị trấn Than Uyên
6
- Một bộ phận nhỏ phụ huynh học sinh cha thực sự quan tâm với việc
giáo dục con em mình.

- Một số học sinh có hoàn cảnh khó khăn, thiệt thòi.
3. Đánh giá thực trạng về công tác chủ nhiệm lớp
3.1. Đánh giá thực trạng
Quá trình nghiên cứu tìm hiểu, nhất là công tác chủ nhiệm lớp của
khối 3 trờng Tiểu học Thị trấn Than Uyên tôi nhận thấy: công tác chủ
nhiệm lớp cũng đã đạt đợc những hiệu quả đáng kể song vẫn còn có
những hạn chế đợc thể hiện qua một số dấu hiệu sau:
- Hiệu quả:
+ Đa số học sinh các lớp đã đạt đợc kiến thức kinh nghiệm cơ bản,
nhiều học sinh đạt học sinh giỏi cấp trờng, cấp huyện, cấp tỉnh.
+ Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
+ Biết lao động tự phục vụ.
+ Biết yêu thơng kính trọng ông, bà, cha, mẹ, ngời cao tuổi.
+ Đặc biệt một số lớp học sinh có ý thức tự quản rất tốt.
+ Nhiều lớp đạt lớp tiên tiến, chi đội mạnh, sao nhi đồng ngoan.
- Hạn chế.
+ Nề nếp, ý thức tự quản của một số lớp còn yếu, lớp học còn mất trật tự.
+ Một số học sinh cha nghe lời thầy cô, ngời lớn tuổi, lời nói cha thể
hiện nếp sống văn minh, lịch sự.
+ Cá biệt còn có học sinh lời học, thờng xuyên quên đồ dùng sách vở.
+ Một số học sinh ăn mặc cha sạch sẽ, gọn gàng, hay trêu trọc bạn.
Tô Thị Xuân
GV trờng tiểu học thị trấn Than Uyên
7
II. Nguyên nhân
* Về phía giáo viên
- Năng lực còn hạn chế do cha có kinh nghiệm.
- Cha có phơng pháp giáo dục quản lí học sinh.
- Cha có biện pháp dứt khoát với từng đối tợng học sinh.
- Do công việc quá nhiều nên ít có thời gian quan tâm nhiều tới học sinh.

* Về phía học sinh
- Do các em quá hiếu động.
- Do gia đình các em quá mải làm ăn.
- Do gia đình các em quá khó khăn.
- Do các em phải chịu thiệt thòi với nhiều lí do: mồ côi cha, mẹ, bố mẹ
li hôn
Tô Thị Xuân
GV trờng tiểu học thị trấn Than Uyên
8
CHƯƠNG 3
Mục tiêu cần đạt
I. Mục tiêu 1.
Tạo sự chuyển biến về nhận thức của mỗi giáo viên tiểu học trong
công tác chủ nhiệm lớp, nâng cao năng lực cá nhân để hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ đợc giao.
II. Mục tiêu 2.
Tạo sự chuyển biến rõ rệt về ý thức học tập và rèn luyện của học sinh
tiểu học.
III. Mục tiêu 3.
Tạo sự chuyển biến về nhận thức của phụ huynh học sinh, các tổ chức
xã hội trong việc giáo dục học sinh.
IV. Mục tiêu 4.
Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về công tác chủ nhiệm lớp để nâng cao
hiệu quả giáo dục trong trờng tiểu học.
Chơng 4
một số giải pháp về công tác chủ nhiệm lớp
A. giải pháp chung
Dựa trên đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học cùng với mục tiêu
giáo dục. Ngời giáo viên chủ nhiệm muốn đạt đợc mục tiêu giáo dục đã đề
ra. Thì trớc hết ngời giáo viên chủ nhiệm phải là ngời thực sự tâm huyết với

nghề nghiệp, hết lòng vì học sinh thân yêu, luôn đem bầu nhiệt huyết của
mình cống hiến cho sự nghiệp giáo dục. Sẵn sàng khắc phục khó khăn để
hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh. Luôn là một tấm gơng sáng, mẫu
mực trong mọi lời nói, cử chỉ, hành động. Phải luôn cải tiến công tác quản lí
học sinh trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh.
Cần phải xây dựng kế hoạch chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy học đề
ra các biện pháp giáo dục cụ thể cho từng đối tợng học sinh (Ngay sau khi
điều tra cơ bản học sinh). Có các hoạt động cụ thể, rõ ràng chi tiết cho
học sinh giỏi, học sinh khá, học sinh trung bình. Đặc biệt là đối với học
sinh hoà nhập.
Luôn luôn tìm tòi học tập, nghiên cứu để đổi mới phơng pháp. Soạn
giáo án, phơng pháp giảng dạy thể hiện rõ hoạt động dạy học tích cực của
thầy và trò. Lựa chọn và sử dụng hợp lí các phơng pháp giảng dạy theo h-
ớng phát huy tính sáng tạo, chủ động trong việc học tập của học sinh; xây
dựng môi trờng học tập hợp tác, thân thiện, tạo sự tự tin cho học sinh; h-
Tô Thị Xuân
GV trờng tiểu học thị trấn Than Uyên
9
ớng dẫn học sinh tự học, tự quản, khuyến khích học sinh đề xuất sáng
kiến của mình.
Tổ chức dạy học theo nhóm đối tợng để phát triển năng lực của học
sinh; giáo dục học sinh cá biệt; học sinh chuyên biệt.
Trong quá trình giảng dạy và giáo dục học sinh phải đảm bảo các
nguyên tắc của giáo dục: không xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, thân
thể; tôn trọng và phải luôn tin tởng ở các em; chỉ đa ra những yêu cầu hợp
lí để phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập, sáng tạo ở các em. Mỗi học
sinh đề có những đặc điểm riêng về mặt sinh lí, vì vậy giáo viên cần phải
tính đến đặc điểm riêng đó để có biện pháp giáo dục hợp lí.
Ngoài ra, cũng cần phải lu ý đến đặc điểm riêng về hoàn cảnh sống,
hoàn cảnh gia đình của từng em.

Đối với học sinh tiểu học thờng thích khen hơn chê nên tuyệt đối
không đợc phê bình các em trớc tập thể lớp, hoặc trớc phụ huynh. Khi các
em có khuyết điểm ta nên nhắc nhở nhẹ nhàng, gặp riêng học sinh, gia
đình học sinh để trao đổi, phân tích để giúp các em nhận ra đợc khuyết
điểm của mình và tự hứa sẽ sửa. Công việc này quả là không dễ đối với
những học sinh khá, học sinh chuyên biệt. Song giáo viên phải kiên trì,
phải thực hiện thờng xuyên, liên tục thì mới có hiệu quả. Việc khen thởng
sẽ giúp các em tự khẳng định đợc mình, vì thế sẽ có tác dụng kích thích
các em tiếp tục phát huy, đồng thời còn có tác dụng lôi cuốn các học sinh
khác tham gia các hoạt động sôi nổi, tích cực hơn. Vì vậy với học sinh
tiểu học cần thờng xuyên khen để các em định hớng đợc hành vi của
mình. Song khen thởng cũng phải đảm bảo tính khách quan, công bằng và
thực chất.
Xử lí các tình huống cụ thể thật khéo léo, phù hợp mang tính giáo dục.
B. Một số giải pháp cụ thể
I. Giải pháp 1.
Nghệ thuật trong giao tiếp với học sinh.
Phơng tiện giao tiếp của ngời giáo viên bao gồm ngôn ngữ nói và ngôn
ngữ viết. Ngoài ra còn có phơng tiên giao tiếp nữa đó là phi ngôn ngữ bao
gồm những hành vi, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cời Bởi vậy muốn để nội
dung giao tiếp đạt đợc hiệu quả. Tức là phải luôn tạo ra đợc cảm giác an
toàn nơi học sinh. Tạo ra đợc ấn tợng ban đầu tốt đẹp, sự gần gũi, tin yêu
nơi học sinh thì trong giao tiếp với học sinh ngời giáo viên phải là tấm g-
ơng sáng mẫu mực về nhân cách để học sinh noi theo, bắt chớc và học tập.
Tô Thị Xuân
GV trờng tiểu học thị trấn Than Uyên
10
Luôn tạo ra sự thiện cảm và tin yêu học sinh. Phải biết lắng nghe học sinh,
khi học sinh trình bày ý muốn, nguyện vọng của mình không nên dùng
những cử chỉ nh phẩy tay, xem đồng hồ, ngoảnh mặt đi chỗ khác với vẻ mặt

khó chịu.
Phải luôn tôn trọng nhân cách học sinh không đợc dùng những từ,
những câu xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm của học sinh kể cả khi các
em mắt khuyết điểm trầm trọng nhất đặc biệt là trớc đám đông, trớc tập thể
lớp lời nói phải rõ ràng mạch lạc. Hành vi cử chỉ điệu bộ của giáo viên phải
dứt khoát, phù hợp luôn biết khẳng định những cái tốt của học sinh. Tránh
những hành vi bột phát ngẫu nhiên nh: cau mày, tỏ khó chịu. Khen ngợi,
yêu cầu hay trách phạt phải đợc dựa trên nền tảng tình cảm thầy trò thuyết
phục hay cảm hoá.
Ví dụ: Khi trách phạt học sinh nét mặt phải nghiêm nghị, giọng nói
dứt khoát, cử chỉ rõ ràng. Khi khen thởng học sinh nét mặt vui tơi, lời nói
nhẹ nhàng em dịu. Trong những trờng hợp khó xử cần phải khoan dung độ
lợng.
* Một số thủ thủ thuật khéo léo đối xử s phạm.
- Thành thực quan tâm chú ý đến học sinh từ học tập đến sinh hoạt.
- Biết mỉm cời chân thật khi tiếp xúc với các em học sinh.
- Giọng nói phải ôn tồn. Thể hiện thái độ thiện cảm, dịu hiền ngay cả
lúc không vừa lòng biết chăm chú nghe học biết khuyến khích mọi ngời
quan tâm đến học sinh.
- Biết gợi lên những suy nghĩ, nói ra đợc những điều học sinh mong
muốn, khó nói. Giúp các em vợt lên những khó khăn của đời thờng để học
tốt.
- Làm sao để học sinh hiểu đợc mặt mạnh, mặt hạn chế về trí tuệ về
tình cảm về thể chất của mình để vơn lên học tốt.
- Cần có những lời khen thành thực khi bắt đầu câu chuyện với học
sinh cá biệt.
II. Giải pháp 2
Làm việc với tập thể học sinh
* Tìm hiểu và phân loại học sinh về: hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm
lí thể chất ở từng em; những biểu hiện về hành vi đạo đức.

Bằng phơng pháp: điều tra thực tế; xem xét hồ sơ, sổ sách, lí lịch (học
bạ); đến thăm hỏi gia đình học sinh; trao đổi với giáo viên chủ nhiệm cũ;
trò chuyện với cha mẹ học sinh, quan sát các em.
Tô Thị Xuân
GV trờng tiểu học thị trấn Than Uyên
11
Tiến hành thực nghiệm (kiểm tra các em qua bài khảo sát chất lợng
đầu năm; các hoạt động hàng ngày trên lớp).
* Xây dựng và phát triển tập thể học sinh
Xây dựng phong trào cho các em hoạt động để liên kết các thành viên
trong lớp lại với nhau nh: phong trào học tập (thi đua nhau học tập, giúp
đỡ nhau học tập, đôi bạn cùng tiến); giữ vở sạch viết chữ đẹp; phong trào
thể dục thể thao; cầu lông, cờ vua, bóng đá. Phong trào giúp đỡ các bạn
có hoàn cảnh khó khăn trong lớp.
Xây dựng đội ngũ tự quản cho lớp: lựa chọn, bồi dỡng ban cán sự lớp
là những nhân tố nòng cốt, then chốt để quản lí đôn đốc mọi hoạt động
của lớp.
VD: lớp trởng phải là một học sinh nhanh nhẹn, hoạt bát, ý thức đạo
đức tốt, học sinh khá trở lên có năng lực, có uy tín với tập thể lớp.
Lớp phó học tập là một học sinh thông minh sôi nổi, tích cực, chăm
chỉ trong học tập và rèn luyện để làm gơng cho các bạn.
Giáo dục cho các em luôn có ý thức vơn lên trong học tập và rèn
luyện, nâng cao thành tích học tập cho học sinh.
Giáo dục cho các em có thái độ trân trọng lao động, ngời lao động,
biết kính yêu, vâng lời ông bà cha mẹ, thầy cô, ngời lớn tuổi trong các tiết
học, ngoài giờ lên lớp.
Phối hợp với tổ chức đoàn đội, tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí
cho các em trong các giờ hoạt động chính khoá và ngoại khoá.
III. Giải pháp 3.
Phối kết hợp với giáo viên bộ môn

Thống nhất những yêu cầu cách thức giáo dục học sinh với giáo viên
bộ môn. Lắng nghe ý kiến phản ảnh của giáo viên bộ môn, tìm hiểu xem
xét để cùng giáo viên bộ môn tìm biện pháp giáo dục phù hợp, hiệu quả
nhất.
Trong quá trình đánh giá kết quả học tập, rèn luyện tu dỡng của học
sinh, giáo viên chủ nhiệm cần lấy ý kiến đánh giá của giáo viên bộ môn.
Nhng những ý kiến đó không mang tính chất quyết định mà chỉ để tham
khảo.
IV. Giải pháp 4
Tô Thị Xuân
GV trờng tiểu học thị trấn Than Uyên
12
Lớp có học sinh khuyết tật (hoà nhập)
Giáo viên chủ nhiệm lập đầy đủ hồ sơ và sổ theo dõi học sinh hoà
nhập. Phân loại và xác định dạng khuyết tật để tìm phơng pháp giảng dạy
phù hợp. Đối với học sinh khuyết tật nặng, giáo viên chủ nhiệm cần chọn
một số môn học phù hợp để dạy các em nh Âm nhạc, Thủ công, Mỹ thuật,
Thể dục, các môn còn lại chỉ cho các em tham gia hoà nhập cùng với lớp.
Lu trữ tất cả các bài làm của học sinh hoà nhập để báo cáo kết quả học tập
rèn luyện của các em dựa trên tinh thần vì sự tiến bộ của học sinh.
V. Giải pháp 5.
Phối hợp với các đoàn thể trong nhà trờng, các tổ chức xã hội ở địa
phơng để giáo dục học sinh
Phối hợp với phụ huynh học sinh: giáo viên chủ nhiệm cần phải
tuyên truyền đến phụ huynh học sinh tầm quan trọng của việc giáo
dục học sinh phát triển toàn diện. Giúp học sinh hiểu mục tiêu giáo
dục, kế hoạch giáo dục của nhà trờng, của lớp. Hớng dẫn phụ huynh
nhắc nhở đôn đốc con em mình chuẩn bị đồ dùng sách vở đầy đủ trớc
khi tới lớp. Tổ chức họp phụ huynh đúng theo quy định, hàng tháng có
sổ liên lạc để thông báo kết quả học tập, rèn luyện của từng học sinh.

Phát huy tối đa vai trò của ban phụ huynh lớp. Giúp đỡ trởng ban
đại diện phụ huynh lớp lập đợc kế hoạch hoạt động trong cả năm gắn
với các hoạt động của trờng, của lớp. Yêu cầu ban phụ huynh lớp cần
thu thập các ý kiến của toàn bộ phụ huynh lớp về những thắc mắc
trong phơng pháp giảng dạy và giáo dục học sinh cũng nh mọi hoạt
động khác. Cùng với ban phụ huynh tìm cách điều chỉnh biện pháp
giáo dục, mọi hoạt động cho phù hợp. Tránh gây sự hiểu sai lệch giữa
giáo viên và phụ huynh.
VI. Giải pháp 6.
Cách xử lí một số tình huống s phạm.
* Quy trình giải quyết một tình huống s phạm cụ thể.
B

ớc 1

.
Xác định đợc dữ kiện của tình huống là gì. (dữ kiện nào là dữ kiện
quan trọng. Dữ kiện nào là dữ kiện chủ yếu)
B

ớc 2

.
Xác định đợc vấn đề cần giải quyết trong tình huống là gì.
B

ớc 3

.
Tô Thị Xuân

GV trờng tiểu học thị trấn Than Uyên
13
Đa ra các phơng án (giả thuyết)
B

ớc 4

.
Chứng minh các phơng án, chọn một phơng án tối u.
B

ớc 5

.
Khẳng định giả thuyết đúng và rút ra bài học s phạm là gì
* Giải quyết một tình huống cụ thể.
Tình huống: Cô giáo đang say sa giảng bài, cả lớp đang tập trung chú
ý nghe giảng. Có một học sinh A đang chăm chú nhìn vào ngăn bàn. Khi
cô giáo đến gần phát hiện thấy học sinh A đang đọc truyện tranh. Bạn là
giáo viên, bạn sẽ giải quyết nh thế nào? Tại sao?
Giải quyết:
B

ớc 1

: Xác định dữ kiện:
- Giáo viên đang say sa giảng bài (dữ kiện chủ yếu)
- Cả lớp đang chú ý tập trung nghe giảng
- Có một học sinh A đang đọc truyện tranh. (dữ kiện quan trọng)
B


ớc 2

: Xác định vấn đề cần giải quyết.
Làm sao cho học sinh không đọc truyện tranh nữa mà phải chú ý tập
trung vào bài giảng (sau khi giải quyết xong học sinh đó sẽ không còn
hành vi đó nữa).
B

ớc 3

: Các phơng án (giả thuyết)
- Đuổi học sinh ra ngoài.
- Mắng học sinh.
- Ngừng một lát, nét mặt nghiêm nghị, ánh mắt trách móc nhìn về
phía học sinh. Yêu cầu học sinh cuối giờ gặp lại để trao đổi.
B

ớc 4

: Chứng minh các phơng án. Chọn phơng án tối u.
- Phơng án 1 và phơng án 2.
Về lí luận: Vi phạm các nguyên tắc giao tiếp s phạm: Không tôn trọng
nhân cách học sinh, thiếu thiện chí, không tạo ra đợc sự đồng cảm gần
gũi nơi học sinh, cha có sự mẫu mực về nhân cách.
Về thực tiễn: Làm phân tán sự tập trung chú ý của học sinh cả lớp.
Làm ảnh hởng đến kế hoạch lên lớp của giáo viên.
Vì thế phơng án 1 và 2 không hiệu quả .
- Phơng án 3.
Đảm bảo các nguyên tắc s phạm. Đẳm bảo tiến trình bài giảng. Không

làm phân tán sự chú ý của học sinh.
B

ớc 5

: Khẳng định phơng án đúng. Bài học kinh nghiệm.
Tô Thị Xuân
GV trờng tiểu học thị trấn Than Uyên
14
- Phơng án 3 là phơng án tối u.
- Bài học kinh nghiệm: Khi giải quyết tình huống s phạm cần đảm
bảo các nguyên tắc s phạm. Bình tĩnh không nóng vội trớc khi đa ra
một cách giải quyết nào đó.
6. Kết quả
a. Kết quả thử nghiệm :
- Giải pháp đã đợc thử nghiệm tại lớp 3A2 trờng Tiểu học Thị trấn- Huyện
Than Uyên.
Năm học:2007- 2008
*Kết quả khảo sát đầu năm là:
Việc tự quản lớp cũng nh việc tự học của học sinh còn rất nhiều hạn
chế. ý thức học tập của học sinh cha cao. Trong các giờ học còn rất mất
trật tự, cha chú ý nghe giảng, lời phát biểu ý kiến, thậm chí còn có em cha
thật thà trong học tập.
Sau 1 năm thử nghiệm tôi nhận thấy ý thức học tập và rèn luyện của các
em đã dần từng bớc đợc nâng lên. Lớp học đã có nề nếp. Lớp học đã có nề
nếp, các em đã nghiêm túc thực hiện nội quy của lớp, của trờng và thực
hiện đầy đủ nhiệm vụ của ngời học sinh.
*Kết quả cụ thể:
Hạnh kiểm Học lực
THĐĐ Giỏi Khá TB Yếu

Đầu
năm
20/32 1 em = 3,1% 9 em =28,1% 18 em = 56,5% 4 em =12,5%
Cuối
năm
32/32=100% 6 em=18,7% 18em =56,3%
8 em = 25%
Học sinh tiên tiến: 14 em
Cháu ngoan Bác Hồ: 32 em
Lớp đạt lớp tiên tiến
Vở sạch chữ đẹp:
25 / 32 em = 77,4%
b. Kết quả sau 2 năm thực nghiệm :
Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, cùng với việc áp dụng một
số biện pháp giáo dục quản lí học sinh đã nêu ở trên, tôi nhận thấy bớc
đầu đã đem lại dợc những kết quả đáng ghi nhận.
Điều quan trọng là tôi đã tạo đợc môi trờng học tập, hợp tác thân
thiện. Phát huy đợc tính sáng tạo, chủ động tích cực của học sinh.
Kết quả cụ thể:
Năm học 2008 2009:
Tô Thị Xuân
GV trờng tiểu học thị trấn Than Uyên
15
Lớp
3A1
Hạnh kiểm Học lực
THĐĐ Giỏi Khá TB Yếu
Đầu
năm
20/24 = 83.3

%
14/24 = 58,3% 6/24 =25% 4/24 = 16,7% 0
Cuối
năm
24/24 = 100 %
22/24 = 91,7% 2/24 = 8,3 %
0
0

Học sinh giỏi: 22/24 em = 91,7 %
Học sinh tiên tiến: 2/24 em = 8,3 %
Cháu ngoan Bác Hồ: 24/24 em = 100 %
Lớp đạt lớp tiên tiến
Chi đội mạnh
Vở sạch chữ đẹp: 22/24 em = 91,7 %
Năm học 2009 2010
Lớp
3A1
Hạnh kiểm Học lực
THĐĐ Giỏi Khá TB Yếu
Đầu
năm
20/26 = 76,9 % 16/26 = 61,5 % 6/26 = 23,1 % 4/26 = 15,4
%
0
Cuối
năm
26/26 = 100% 24/26 = 92,3 % 2/26 = 7,7 % 0 0

Học sinh Giỏi: 25/26 em = 96%

Học sinh tiên tiến: 1/26 em = 4,0 %
Cháu ngoan Bác Hồ: 26/26 em = 100 %
Lớp đạt lớp tiên tiến
Chi đội mạnh
Vở sạch chữ đẹp: 24/26 em = 92,3 %.


Phần 3
Phần kết luận và kiến nghị
Tô Thị Xuân
GV trờng tiểu học thị trấn Than Uyên
16
Để đạt đợc mục tiêu giáo dục hiện nay đòi hỏi mỗi ngời giáo viên đặc
biệt là GVCN cần:
- Luôn trau dồi đạo đức, lối sống, giữ gìn phẩm chất chính trị, danh
dự, uy tín của nhà giáo; gơng mẫu trớc học sinh, đối xử công bằng và tôn
trọng nhân cách học sinh. Đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp.
- Thờng xuyên rèn luyện sức khoẻ, học tập văn hoá, tự bồi dỡng
chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lợng, hiệu quả giảng dạy và giáo
dục.
- Hết lòng giảng dạy và giáo dục học sinh bằng tình thơng yêu, sự
công bằng và trách nhiệm của một nhà giáo
* Khuyến nghị:
- Tăng cờng chuyên đề: công tác chủ nhiệm, lớp có nhiều thành tích.
- Trang bị thiết bị dạy học hiện đại (máy tính, đèn chiếu)
- Đổi mới công tác khen thởng (cần kịp thời hơn)
Ngày 20/5/2010
Ngời viết
Tô Thị Xuân
Tô Thị Xuân

GV trờng tiểu học thị trấn Than Uyên
17

×