Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Tổng quan tài liệu mối liên quan giữa ô nhiễm không khí và nhập viện do nhiễm trùng hô hấp dưới cấp tính ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.37 KB, 68 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

TRẦN THỊ THU THỦY

H
P

TỔNG QUAN TÀI LIỆU MỐI LIÊN QUAN GIỮA Ơ NHIỄM KHƠNG
KHÍ VÀ NHẬP VIỆN DO NHIỄM TRÙNG HƠ HẤP DƯỚI CẤP TÍNH
Ở TRẺ EM

U

H

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG

HÀ NỘI, 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

TRẦN THỊ THU THỦY

H
P

TỔNG QUAN TÀI LIỆU MỐI LIÊN QUAN GIỮA Ơ NHIỄM KHƠNG
KHÍ VÀ NHẬP VIỆN DO NHIỄM TRÙNG HƠ HẤP DƯỚI CẤP TÍNH


Ở TRẺ EM

U

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG
Hướng dẫn khoa học:

H

TS. Nguyễn Thị Trang Nhung
Chữ ký

HÀ NỘI, 2022


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp cử nhân này, em xin bày tỏ sự cảm kích tới
giáo viên hướng dẫn của mình là TS. Nguyễn Thị Trang Nhung – giảng viên trường
Đại học Y Tế Công Cộng. Cô đã định hướng, trực tiếp dẫn dắt và chỉ bảo cho em
trong suốt thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Y tế
cơng cộng, Phịng Quản lý Đào tạọ, Phịng Cơng tác Sinh viên và các Thầy giáo, Cô

H
P

giáo của trường đã nhiệt tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em
trong quá trình học tập và nghiên cứu để em có thể hồn thành tốt khóa luận tốt
nghiệp này.


Trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, em đã nhận được
sự động viên, khuyến khích và hỗ trợ rất nhiều từ gia đình, bạn bè và tập thể sinh

U

viên lớp CNCQYTCCK17-1A1. Xin trân trọng cảm ơn!

H

Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2022
Sinh viên

Trần Thị Thu Thủy


ii

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... v
1.

Giới thiệu: ........................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ......................................................................................................1
1.3. Một số định nghĩa, khái niệm và cơ chế ảnh hưởng ......................................2

H
P


1.3.1. Các chất ô nhiễm khơng khí ................................................................... 2
1.3.2. Độ trễ (lag) .............................................................................................. 4
1.3.3. Nhiễm trùng hơ hấp dưới cấp tính (Acute Lower Respiratory Infections
– ALRI) ................................................................................................................ 4
1.3.4. Cơ chế ảnh hưởng của ô nhiễm khơng khí lên bệnh nhiễm trùng hơ hấp

U

dưới cấp tính ở trẻ em .......................................................................................... 5
1.4. Mục tiêu: ........................................................................................................5
2.

Tài liệu và phương pháp ................................................................................... 5

H

2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ tài liệu trong tổng quan ...............................5
2.1.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................ 5
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................ 6
2.1.3. Đầu ra sức khỏe: ..................................................................................... 6
2.1.4. Yếu tố nguy cơ: ....................................................................................... 6
2.2. Phương pháp tìm kiếm tài liệu: .....................................................................6
2.3. Cơ sở dữ liệu: PubMed ..................................................................................6
2.4. Từ khóa tìm kiếm: .........................................................................................6
2.5. Phương pháp trích xuất:.................................................................................7
2.5.1. Phương pháp lựa chọn tài liệu ................................................................ 7


iii


2.5.2. Các thơng tin được trích xuất.................................................................. 9
2.5.3. Kết quả tìm kiếm..................................................................................... 9
3.

Kết quả: ............................................................................................................ 12
3.1. Mơ tả thơng tin về các tài liệu được chọn ...................................................12
3.2. Mô tả mối liên quan giữa ơ nhiễm khơng khí và nhập viện do bệnh nhiễm
trùng hơ hấp dưới cấp tính ở trẻ em ......................................................................18
3.2.1. Mô tả mối liên quan giữa ô nhiễm khơng khí và nhập viện do bệnh
nhiễm trùng hơ hấp dưới cấp tính (chung) ở trẻ em .......................................... 18
3.2.2. Mơ tả mối liên quan giữa ơ nhiễm khơng khí và nhập viện do viêm

H
P

phổi ở trẻ em ...................................................................................................... 19
3.2.3. Mô tả mối liên quan giữa ơ nhiễm khơng khí và nhập viện do viêm phế
quản/viêm tiểu phế quản ở trẻ em ...................................................................... 26
4.

Hạn chế ............................................................................................................. 29

5.

Kết luận ............................................................................................................. 29

6.

Khuyến nghị ..................................................................................................... 29


U

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 30

H

PHỤ LỤC 1. Bảng mơ tả mối liên quan giữa ơ nhiễm khơng khí và nhập viện
do bệnh hơ hấp dưới cấp tính ở trẻ em ................................................................. 36
PHỤ LỤC 2. Bảng mô tả mối liên quan giữa ơ nhiễm khơng khí và nhập viện
do viêm phổi ở trẻ em.............................................................................................. 38
PHỤ LỤC 3. Bảng mô tả mối liên quan giữa ơ nhiễm khơng khí và nhập viện
do viêm phế quản/viêm tiểu phế quản ở trẻ em ................................................... 57


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ALRI

Nhiễm trùng hô hấp dưới cấp tính

KTC

Khoảng tin cậy

µm

Micrometers


PM

Các chất dạng bụi (Particulate Matter)

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

H
P

H

U


v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Sàng lọc tên/tóm tắt trong bước sàng lọc thứ nhất .................................... 7
Bảng 2. Sàng lọc toàn văn trong bước thứ hai ........................................................ 8
Bảng 3. Thông tin chi tiết các tài liệu được lựa chọn ........................................... 12

DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Kết quả tìm kiếm tài liệu .......................................................................... 10

H
P


H

U


1

Tiêu đề: “Tổng quan tài liệu mỗi liên quan giữa ô nhiễm không khí và nhập
viện do nhiễm trùng hô hấp dưới cấp tính ở trẻ em”
1. Giới thiệu:
1.1. Đặt vấn đề
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ô nhiễm khơng khí là sự ơ nhiễm mơi
trường trong nhà hoặc ngồi trời bởi bất kỳ tác nhân hóa học, vật lý hoặc sinh học
nào làm thay đổi các đặc tính tự nhiên của bầu khí quyển [1]. Ơ nhiễm khơng khí do
phát thải các chất ơ nhiễm, chẳng hạn như khí, hóa chất và các hạt nhỏ, ví dụ các

H
P

chất gây ơ nhiễm khơng khí bao gồm: NO2, O3, SO2, CH4, CO, các hợp chất hữu cơ
dễ bay hơi và vật chất dạng hạt (PM) [2]. Một báo cáo của WHO cho thấy gần như
toàn bộ dân số toàn cầu (99%) hít thở khơng khí có chứa hàm lượng ô nhiễm cao và
vượt quá giới hạn hướng dẫn của WHO, đặc biệt các quốc gia có thu nhập thấp và
trung bình phải chịu mức độ phơi nhiễm cao nhất [3]. Ơ nhiễm khơng khí gây ra 4,2
triệu ca tử vong mỗi năm từ các nguyên nhân như đột quỵ, bệnh tim mạch, ung thư

U

phổi, bệnh hơ hấp cấp tính và mãn tính [3].


Theo WHO, trong các đối tượng dân số, trẻ em dễ bị tổn thương hơn khi phơi

H

nhiễm với ơ nhiễm khơng khí [4]. Lý do bởi trẻ em có phổi đang phát triển, hoạt
động nhiều và hít thở nhiều khơng khí hơn so với người lớn [5]. Mỗi ngày có 93%
trẻ em dưới 15 tuổi hít thở khơng khí ơ nhiễm đến mức sức khỏe và sự phát triển ở
tình trạng gặp nguy cơ nghiêm trọng, và ước tính nhiễm trùng hơ hấp dưới cấp tính
(ALRI) chiếm gần 20% tỷ lệ tử vong ở trẻ em trên tồn thế giới có liên quan đến
tiếp xúc với ơ nhiễm khơng khí [4]. Hiện nay, nhiều nghiên cứu trong phịng thí
nghiệm đã cho thấy cơ chế và tác động của việc phơi nhiễm với các chất ơ nhiễm
khơng khí lên hệ hơ hấp như tăng tình trạng viêm và tổn thương tế bào biểu mô hô
hấp [6,7]. Bên cạnh đó, các nghiên cứu dịch tễ học cũng chỉ ra được mối liên quan
giữa việc phơi nhiễm với ô nhiễm khơng khí và nguy cơ mắc/thăm khám/nhập
viện/tử vong do ALRI ở trẻ em [8–10].


2

Ở Việt Nam trong những năm gần đây, tình trạng ơ nhiễm khơng khí ngày
càng trở nên nghiêm trọng. Ơ nhiễm khơng khí chủ yếu là bụi (TSP, PM10, PM2.5),
đặc biệt là ô nhiễm bụi ở các đô thị lớn, ở một số khu công nghiệp, một số khu vực
khai thác khoáng sản và ở một số làng nghề [11]. Theo chỉ số hiệu quả môi trường
(EPI) năm 2020 của Đại học Yale, phơi nhiễm với ơ nhiễm khơng khí ở Việt Nam
xếp hạng 115 trên tổng số 180 quốc gia [12]. Một nghiên cứu được thực hiện tại
thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ ra với mỗi 10 μg/m3 PM2.5 tăng lên sau 3 ngày trong
khơng khí thì nguy cơ nhập viện do ALRI ở trẻ em sẽ tăng thêm 3,51% (95% KTC:
0,96%–6,12%) [13]. Một nghiên cứu thực hiện tại Hà Nội cho thấy với mỗi 21,9

H

P

μg/m3 NO2 trung bình 7 ngày tăng lên trong khơng khí, nguy cơ nhập viện do viêm
phổi ở trẻ em sẽ tăng thêm 6,1% (KTC95%: 2.5% - 9.8%) [14]. Hiện nay ở Việt
Nam cũng đã có một vài nghiên cứu về mối liên quan giữa ơ nhiễm khơng khí và
nhập viện do ALRI ở trẻ em, tuy nhiên bằng chứng về các mối liên quan chưa có sự
thống nhất đối với các nghiên cứu trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Chình vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện để tổng hợp và có cái nhìn tồn cảnh

U

đối với các nghiên cứu về mối liên quan giữa ô nhiễm không khí và nhập viện do
ALRI ở trẻ em.

H

1.3. Một số định nghĩa, khái niệm và cơ chế ảnh hưởng
1.3.1. Các chất ơ nhiễm khơng khí

Theo WHO, các chất ơ nhiễm khơng khí là các chất có thể gây hại cho sức
khỏe, con người và tải sản. Phân loại các chất ơ nhiễm khơng khí có thể dựa vào đặc
điểm vật lý, bao gồm dạng khí gas hoặc dạng bụi (Particulate Matter – PM) [15].
Bụi (Particulate Matter) chỉ hỗn hợp các hạt rắn và các giọt chất lỏng được tìm
thấy trong khơng khí. Một số hạt như như bụi bẩn, bồ hóng hoặc khói đủ lớn hoặc
tối để có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Nhưng các hạt gây hại nhất là các hạt nhỏ
hơn và chúng chỉ có thể được phát hiện bằng kính hiển vi điện tử. Các chất ơ nhiễm
dạng hạt bao gồm:
-

PM10: các hạt có thể hít vào, có đường kính là 10 micrometers (µm) hoặc nhỏ

hơn


3

-

PM2.5: các hạt mịn có thể hít vào, có đường kính thường là 2,5 micromet
hoặc nhỏ hơn.
Những hạt này có nhiều kích thước và hình dạng. Chúng có thể được tạo thành

từ nhiều loại loại hóa chất khác nhau. Một số được phát ra trực tiếp từ một nguồn
chẳng hạn như công trường xây dựng, đường đất, đồng ruộng, đống khói hoặc đám
cháy. Hầu hết các hạt hình thành trong khí quyển là kết quả của các phản ứng phức
tạp của các chất hóa học như SO2 và NOx - là những chất ô nhiễm thải ra từ các nhà
máy điện, công nghiệp và ô tô [16].
Sulfur Dioxide (SO2) là chất khí khơng màu, có mùi hắc, gây ngạt. Nó được

H
P

sản xuất bằng cách đốt các nhiên liệu có chứa lưu huỳnh như than và dầu.
Nitrogen dioxide (NO2) là một chất khí và là thành phần chính của các đợt ơ
nhiễm khơng khí đơ thị. NO2 chủ yếu có trong khơng khí từ q trình đốt cháy
nhiên liệu. NO2 hình thành từ khí thải từ ơ tơ, xe tải và xe buýt, nhà máy điện và
thiết bị địa hình [17].

Carbon Monoxide (CO) là một chất khí khơng màu, khơng mùi, có thể gây hại

U


khi hít phải một lượng lớn. CO được giải phóng khi một thứ gì đó bị đốt cháy. Các
nguồn CO lớn nhất đối với khơng khí ngồi trời là ô tô, xe tải và các phương tiện

H

hoặc máy móc khác đốt nhiên liệu hóa thạch. Nhiều loại vật dụng trong nhà như
máy sưởi, dùng dầu hỏa và gas khơng được làm sạch, ống khói và lị nung bị rị rỉ,
hoặc bếp gas cũng thải ra khí CO và có thể ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí
trong nhà [18].

Ozone (O3) là một chất khí được cấu tạo bởi 3 nguyên tử oxy. Ở tầng trên của
bầu khí quyển Trái đất, nó hấp thụ bức xạ cực tím có hại. Ở gần mặt đất, O3 được
tạo ra bởi phản ứng hóa học giữa tia nắng mặt trời với các khí hữu cơ và ơxít nitơ
do ơ tơ, nhà máy điện, nhà máy hóa chất và các nguồn khác thải ra. O3 thường cao
nhất vào mùa xuân và mùa hè và thấp nhất vào mùa đông. Mức độ O3 cao nhất vào
buổi chiều và thường cao hơn ở vùng nông thôn so với vùng thành thị. O3 là thành
phần chính của các đợt ơ nhiễm khơng khí mùa hè [19].


4

1.3.2. Độ trễ (lag)
Độ trễ trong tổng quan đề cập đến khoảng thời gian kể từ ngày phơi nhiễm với
ô nhiễm khơng khí cho đến ngày nhập viện do nhiễm trùng hơ hấp dưới cấp tính.
Độ trễ tại ngày 0 (lag 0) trong các nghiên cứu được đo lường tại ngày nhập viện do
ALRI, độ trễ tại ngày 1 (lag 1) được đo lường tại thời điểm 1 ngày sau phơi nhiễm,
tương tự với các độ trễ tiếp theo.
1.3.3. Nhiễm trùng hơ hấp dưới cấp tính (Acute Lower Respiratory Infections –
ALRI)


H
P

Nhiễm trùng hơ hấp dưới cấp tính là bệnh đường hô hấp và thường đặc trưng
bởi viêm phổi, nhưng đôi khi cũng bao gồm cả viêm thanh khí phế quản, viêm khí
quản và viêm tiểu phế quản [20].

Viêm phổi là một bệnh nhiễm trùng ở phổi, nó gây ra các triệu chứng trong 34 tuần và phổ biến hơn ở trẻ nhỏ và người lớn tuổi. Người bị viêm phổi bị ho cùng
với các triệu chứng khác như sốt hoặc khó thở mà khơng rõ ngun nhân. Ngun

U

nhân phổ biến nhất của bệnh viêm phổi ở người lớn là một loại vi khuẩn có tên là
Streptococcus pneumonia. Vi-rút cũng có thể gây viêm phổi, phổ biến nhất là vi-rút

H

hợp bào hô hấp (RSV) ở trẻ nhỏ, và đôi khi là bệnh cúm [21].
Viêm phế quản cấp tính là một bệnh nhiễm trùng đường thở trong thời gian
ngắn. Viêm tiểu phế quản là tình trạng nhiễm trùng đường hơ hấp dưới ảnh hưởng
đến trẻ sơ sinh và trẻ sơ sinh dưới 2 tuổi. Đây là nguyên nhân phổ biến nhất khiến
trẻ dưới 1 tuổi phải nhập viện. Triệu chứng chính của viêm phế quản cấp tính là ho
mà khơng thể giải thích được do tình trạng lâu ngày của phổi. Viêm tiểu phế quản
khiến trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị triệu chứng khò khè và ho kéo dài, kéo dài hàng tuần,
hàng tháng sau khi có triệu chứng đầu tiên. Gần 90% các trường hợp viêm phế quản
cấp tính có liên quan đến các loại vi-rút như cúm và rhinovirus. Viêm tiểu phế quản
thường do vi rút hợp bào hô hấp (RSV) gây ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ [21].



5

1.3.4. Cơ chế ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí lên bệnh nhiễm trùng hơ hấp dưới
cấp tính ở trẻ em
Việc phơi nhiễm với ơ nhiễm khơng khí có thể gây ra ALRI ở trẻ em có thể do
các nguyên nhân sau đây. Đầu tiên, một số nghiên cứu trong phịng thí nghiệm đã
chỉ ra các chất ơ nhiễm khơng khí làm giảm hoạt động kháng khuẩn trong đường hơ
hấp [22,23]. Tiếp theo, việc phơi nhiễm với ô nhiễm không khí có thể ức chế miễn
dịch và làm suy yếu cơ chế bảo vệ chống vi khuẩn bình thường của phổi [24].
Nghiên cứu của Chen Cao và công sự thực hiện tại Bắc Kinh trong một sự kiện
sương mù nghiêm trọng cho thấy khi giải trình tự các vi sinh vật trong khơng khí,

H
P

hầu hết vi sinh vật có thể hít vào khơng gây bệnh cho người, tuy nhiên một số chất
gây dị ứng và vi sinh vật gây bệnh có sự tăng lên cùng với sự tăng lên của chất ơ
nhiễm khơng khí [25]. Thêm vào đó, trẻ em có hệ thống miễn dịch chưa trưởng
thành, trẻ em thở nhanh hơn so với người lớn và do đó hấp thụ nhiều chất ơ nhiễm
khơng khí hơn [5]. Cuối cùng, đường thở của trẻ em có đường kính nhỏ hơn và
chiều dài ngắn hơn nên dễ bị các chất ô nhiễm khơng khí xâm nhập vào hơn [26].

U

1.4. Mục tiêu:

Mơ tả mối liên quan giữa ơ nhiễm khơng khí và nhập viện do nhiễm trùng hơ hấp

H


dưới cấp tính ở trẻ em

2. Tài liệu và phương pháp

2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ tài liệu trong tổng quan
2.1.1. Thiết kế nghiên cứu
-

Lựa chọn: nghiên cứu thuộc loại dịch tễ học quan sát (cắt ngang, thuần tập,
bệnh chứng, bắt cặp chéo, chuỗi thời gian)

-

Loại trừ: nghiên cứu trường hợp bệnh/nhóm ca bệnh, can thiệp, tổng quan,
tổng quan hệ thống, phân tích gộp, nghiên cứu thí nghiệm trên động vật hoặc
trong phịng thí nghiệm, các bài đánh giá, bình luận, bài biên tập.


6

2.1.2. Đối tượng nghiên cứu:
Trẻ em trong nghiên cứu này được định nghĩa là những người có độ tuổi từ 18 tuổi
trở xuống, theo định nghĩa về trẻ em của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF)
[27].
2.1.3. Đầu ra sức khỏe:
Các biến số đầu ra sức khỏe chính liên quan đến ALRI được xem xét trong nghiên
cứu này là nhập viện do liên quan tới ALRI (viêm phổi, viêm phế quản/viêm tiểu
phế quản). Các nghiên cứu có phân loại bệnh theo Phân loại quốc tế về bệnh tật
(International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems –


H
P

ICD) sau sẽ được lựa chọn trong tổng quan này:
-

ICD 10: viêm phổi (J12 – J18), viêm phế quản và viêm tiểu phế quản (J20 –
J21) và nhiễm trùng hô hấp cấp dưới khác (J22).

-

ICD 9: viêm phổi (480 – 486), viêm phế quản và viêm tiểu phế quản (466).

2.1.4. Yếu tố nguy cơ:

Các chỉ số đo lường nồng độ các chất ô nhiễm khơng khí sẽ được lựa chọn trong

U

nghiên cứu này. Các chất được lựa chọn bao gồm: PM2.5, PM10, SO2, NO2, CO, O3
và một số chất khác (các chất thành phần của PM2.5, PM1, hạt siêu mịn, NOx và

H

NO).

2.2. Phương pháp tìm kiếm tài liệu:
2.3. Cơ sở dữ liệu: PubMed
2.4. Từ khóa tìm kiếm:
-


Từ khóa dành cho đối tượng nghiên cứu: “child”, “preschool”, “children”,
“infant”.

-

Từ khóa dành cho đầu ra sức khỏe: “Lower respiratory infection*”, “lower
respiratory tract infection*”, “pneumonia”, “lower respiratory illness*”,
“LRI”, “ALRI”, “bronchiolitis”.

-

Từ khóa dành cho yếu tố nguy cơ: “air pollutants”, “air pollution”, “air
quality”, “particulate matter”, “fine dust”, “coarse dust”, “PM2.5”, “PM1”,


7

“PM10”, “sulfur dioxide”, “nitrogen dioxide”, “NO2”, “nitrogen oxides”,
“NOx”, “ozone”, “O3”.
Chuỗi tìm kiếm nghiên cứu:

-

((((((lower respiratory infection*) OR (lower

tract infection*)) OR

respiratory


(pneumonia*)) OR (LRI)) OR (ALRI)) OR (bronchiolitis)) AND (((((((((((((((((air
pollution) OR (air pollutants)) OR (air quality)) OR (particulate matter)) OR (fine
dust)) OR (coarse dust)) OR (PM2.5)) OR (PM1)) OR (PM10)) OR (sulfur dioxide))
OR (SO2)) OR (nitrogen dioxide)) OR (NO2)) OR (nitrogen oxides)) OR (NOx)) OR
(ozone)) OR (O3))

H
P

Phương pháp trích xuất:

2.5.
-

Tiêu đề, tóm tắt được quản lý bằng phần mềm Excel 2019.

-

Toàn văn được quản lý bằng phần mềm Zotero 6.

2.5.1. Phương pháp lựa chọn tài liệu
Bước 1: Sàng lọc tiêu đề và tóm tắt

-

Bảng 1. Sàng lọc tên/tóm tắt trong bước sàng lọc thứ nhất

U

Lựa chọn đánh giá


Tiêu chí sàng
lọc
1.

Thiết

nghiên
dịch

Có liên quan

Khơng liên

Không chắc

quan

chắn

H

kế Nghiên cứu sử dụng thiết kế Nghiên

cứu Thiết

kế

cứu: nghiên cứu mô tả, nghiên cứu là tổng quan, nghiên cứu
tễ


quan sát

học sinh thái, nghiên cứu cắt ngang, tổng quan hệ không
nghiên cứu bệnh chứng, nhiên thống,

phân định

xác
được

cứu thuần tập, nghiên cứu bắt cặp tích gộp

khi đọc tiêu

chéo, nghiên cứu chuỗi thời gian

đề/tóm tắt

2. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu có đề cập Đối

tượng Đối

nghiên cứu: trẻ hoặc bao gồm là trẻ em

nghiên

em

không đề cập không


cứu nghiên cứu

hoặc bao gồm định
là trẻ em

tượng

xác
được

khi đọc tiêu


8

đề/tóm tắt
3. Đầu ra sức Một hoặc nhiều đầu ra sức khỏe Khơng có đầu Đầu ra sức
khỏe:

tiêu có mơ tả tới nhập viện do ALRI

ra nào đề cập khỏe khơng

đề/tóm tắt có

tới nhập viện xác

mơ tả về việc


do ALRI

định

được

khi

nhập viện do

đọc

tiêu

ALRI

đề/tóm tắt

4. Yếu tố nguy Có ít nhất một yếu tố nguy cơ đề Khơng có yếu Yếu tố nguy
cơ: đề cập đến ô cập đến ô nhiễm không khí
nhiễm

tố nguy cơ cơ

H
P

khơng

nào đề cập xác

đến ơ nhiễm được

khí

đọc

khơng khí

-

khơng
định
khi
tiêu

đề/tóm tắt

Bước 2: Sàng lọc tồn văn có các chỉ số: tỷ số chênh (Odd ratio - OR), nguy

U

cơ tương đối (Relative risk – RR), tỷ số rủi ro (Hazard ratio – HR) với độ trễ
đơn, độ trễ tích lũy và trung bình cộng liên tiếp các ngày. Độ trễ tại ngày 0

H

(lag 0) trong các nghiên cứu được đo lường tại ngày nhập viện do ALRI, độ
trễ tại ngày 1 (lag 1) được đo lường tại thời điểm 1 ngày sau phơi nhiễm,
tương tự với các độ trễ tiếp theo.


Bảng 2. Sàng lọc toàn văn trong bước thứ hai
Cấu phần sàng lọc và
câu hỏi sàng lọc

Các lựa chọn khi đánh giá


Khơng

Chỉ số so sánh: Nghiên Có ít nhất một chỉ số so Khơng có chỉ số so sánh
cứu có sử dụng bất cứ sánh được sử dụng

nào được sử dụng

chỉ số so sánh nào trong Có kết quả tác động của Khơng có kết quả tác động
số 3 chỉ số sau: OR, RR, các biến nguy cơ với độ của các biến phơi nhiễm
HR để đánh giá mối liên trễ đơn, độ trễ tích lũy và với độ trễ đơn, độ trễ tích
quan giữa yếu tố nguy trung bình cộng liên tiếp lũy và trung bình cộng liên


9

cơ và yếu tố đầu ra chính các ngày

tiếp các ngày

quan tâm hay không?
Các kết quả tác động của
các biến nguy cơ được
trình bày với độ trễ (lag)

đơn, độ trễ tích lũy và đỗ
trễ trung bình cộng liên
tiếp các ngày

H
P

2.5.2. Các thơng tin được trích xuất
-

Thơng tin định danh của tài liệu: tên nghiên cứu, tên tác giả, ngày đăng tải,
thiết kế nghiên cứu, thời gian tiến hành nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu.

-

Thông tin về đối tượng nghiên cứu: định nghĩa về đối tượng nghiên cứu, cỡ
mẫu.

-

Thông tin về đầu ra sức khỏe: tên cụ thể của biến đầu ra, phân loại của biến

U

số đầu ra (nhập viện do ALRI).
-

Thông tin về yếu tố nguy cơ: tên các chất ô nhiễm không khí

-


Thông tin về kết quả nghiên cứu: OR, RR, HR, Khoảng tin cậy (KTC) 95%

H

2.5.3. Kết quả tìm kiếm


10

Hình 1. Kết quả tìm kiếm tài liệu

H
P

U

Trong tổng số 2083 tài liệu bị loại trong giai đoạn sàng lọc tên và tóm tắt, các
tài liệu bị loại vì các lý do như thiết kế nghiên cứu không phù hợp (929 tài liệu), đối

H

tượng nghiên cứu không phù hợp (111 tài liệu), biến số đầu ra không phù hợp (776
tài liệu), biến số độc lập chính khơng phù hợp (215 tài liệu), và cả biến số độc lập
chính và biến số đầu ra không phù hợp (52 tài liệu). Đầu tiên về thiết kế nghiên cứu
không phù hợp, đây là các tài liệu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả trường hợp
bệnh (case-only), có can thiệp được triển khai trong nghiên cứu (trial/experiment),
nghiên cứu thực nghiệm trong phịng thí nghiệm/trên động vật, tổng quan hệ
thống/phân tích gộp, đánh giá/bình luận/bài biên tập. Thứ hai, đối tượng nghiên cứu
không phù hợp bao gồm đối tượng không phải là trẻ em (người trên 18 tuổi). Thứ

ba là biến số đầu ra không phù hợp, trong các tài liệu này các biến đầu ra đề cập tới
các bệnh đường hô hấp nhưng không bao gồm viêm phổi, viêm phế quản, viêm tiểu
phế quản hoặc không đề cập tới các bệnh đường hô hấp. Thứ tư là biến số độc lập
chính khơng phù hợp, trong các tài liệu không đề cập đến biến số độc lập chính liên


11

quan tới ơ nhiễm khơng khí (nồng độ các chất trong khơng khí), hoặc là ơ nhiễm
khơng khí trong nhà. Cuối cùng, cả biến số độc lập chính và biến số đầu ra không
phù hợp bao gồm các tài liệu không chứa bất cứ thông tin liên quan nào tới biến số
mà nghiên cứu này quan tâm. Kết thúc giai đoạn sàng lọc này, 280 tài liệu được đưa
vào bước sàng lọc thứ 2.
Bước thứ 2 là sàng lọc các tài liệu trước khi trích xuất thơng tin. Trong số 280
tài liệu được xem xét trong giai đoạn này, các chỉ số đánh giá, nhập viện do ALRI
và đối tượng nghiên cứu (trẻ em) khơng được đề cập trong tóm tắt sẽ được xem xét.
Kết thúc bước này, còn lại 23 tài liệu được đưa vào trích xuất thơng tin. Tổng số tài

H
P

liệu bị loại là 257. Các tài liệu khơng phân nhóm hoặc khơng phân tích trên nhóm
trẻ em (người dưới 18 tuổi) có 37 tài liệu. Các tài liệu khơng có chỉ số phân tích phù
hợp là 34 tài liệu. Cụ thể các trường hợp bị loại bao gồm: khơng có chỉ số đo lường
hoặc có chỉ số đo lường nhưng thuộc các loại sau đây: các chỉ số đo lường chức
năng hô hấp (FEV1/FVC và FeNO), trung bình số ngày nằm viện, nguy cơ quy
thuộc (attributable fraction). Các tài liệu sau khi đọc tồn văn khơng có biến số đầu

U


ra phù hợp theo tiêu chuẩn lựa chọn là 58 tài liệu. Các tài liệu sau khi đọc tồn văn
khơng có biến số độc lập phù hợp theo tiêu chuẩn lựa chọn là 120 tài liệu. Cuối

H

cùng, các tài liệu có tồn văn khơng phải tiếng tiếng Anh là 8 tài liệu. Kết thúc các
bước trên, tổng quan này chọn được 23 tài liệu để đưa vào trích xuất thông tin.


12

3. Kết quả:
3.1. Mô tả thông tin về các tài liệu được chọn
Thông tin về 23 tài liệu được mô tả trong bảng sau:
Bảng 3. Thông tin chi tiết các tài liệu được lựa chọn
ST

Năm

Địa bàn

Số

Thiết kế

Thời

T

xuất


nghiên

ca/ngày

nghiên

gian

bản

cứu

hoặc

cứu

Tác giả

H
P

tổng số

1

cộng sự [28]

2021


Trung

784

Quốc

ca/ngày

Maayan
2

Yitshak-Sade
và cộng sự

2017

Isarel

[29]
Mengjiao
3

4

Huang và
cộng sự [30]

Ming-Ta Tsai

2019


Mỹ

2021

Đài Loan

U

TS

H

4069 ca

25558
ca

1737 ca

Biến số

tượng

đầu ra

nghiên

chính


khác

Nhập viện

x

PM2.5

Biến số độc lập chính
PM10

SO2

NO2

CO

O3

Chất

cứu

ca

Hongjin Li và

Đối

CC


CC

CC

20162018

20032013

Hạt siêu

do viêm

0-18

phổi

mịn

và viêm

(UFPs)

phế quản

Nhập viện
0-2

do viêm
tiểu phế


x

x

x

x

quản
Nhập viện
20052007

2007-

0-18

0-17

do viêm
phổi
Nhập viện

x

x

x

x



13

và cộng sự

/Trung

[31]

Quốc

2010

do viêm

Các

phổi

chất
thành
phần
của

H
P

Kyoung-Nam
5


Kim và cộng

2020

Hàn Quốc

sự [32]

6

7

Ning Chen và
cộng sự [33]
Laís Salgado

2020

2014

Trung
Quốc
Brazil

U

H

704,5


ca/ngày

2569 ca

234 ca

TS

CC

TS

20132015

PM2.5
(nitrate,
sulfate,
organic
cacbon,
element
al
cacbon)

Nhập viện
do ALRI,

viêm phổi,
0-5


viêm phế

x

quản hoặc
viêm tiểu
phế quản

20152018
2010-

Nhập viện
1-14

do viêm

x

x

x

x

x

x

phổi
0-10


Nhập viện

x

x

x


14

Vieira de

(0,22

Souza và cộng

2012

do viêm
phổi

ca/ngày)

sự [34]
Nhập viện
do viêm

Patricia Matus

8

C. và cộng sự

2019

Chile

[35]

24496
ca

CC

H
P

20012005

0-14

phổi

và viêm

x

tiểu


phế quản

Chi-Yung
9

Cheng và

2019

cộng sự [36]

Trung
Quốc

Strosnider và

2018

Mỹ

cộng sự [37]

Tuan và cộng

2015

Brazil

và cộng sự


H

(1,47

TS

40733
2018

Việt Nam

ca
(14

2014

U

TS

ca/ngày)

Nguyen Thi
Trang Nhung

(1,04

539 ca

sự [38]


12

ca

ca/ngày)

Tassia Soldi
11

CC

129484

Heather M.
10

4024 ca

2008-

TS

20002014

Nhập viện

0-18

12/20


x

x

x

x

x

phổi

0-18

Nhập viện

(bao

do viêm

gồm cả

phổi

x

x

người

lớn)
Nhập viện

01/20
12-

do viêm

0-10

do viêm

x

phổi

x

x

x

12
Nhập viện
20072014

0-17

do viêm
phổi


x
x

x

x

x

x

x

PM1 và
NOx


15

[14]

ca/ngày)
Nhập viện

13

Darrow và

2014


Mỹ

cộng sự [39]

và cộng sự

Juliana
Negrisoli và

19932010

2017

Trung
Quốc

U

H

19391

[40]

15

(22,5

TS


ca/ngày)

Xiaolin Xia
14

ca

ca

(55

TS

ca/ngày)

2013

Brazil

1825 ca
(2,5

TS

01/20
1312/20
13

20072008


do viêm

Các

phổi và

chất

viêm phế

thành

H
P

143758

Lyndsey A.

x

quản/tiểu

phần

phế quản

của


0-4

x

PM2.5
x

x

x

x

(nitrate,
sulfate,
Ammon
ium,
organic
cacbon,
element
al
cacbon)

0-14

Nhập viện

(bao

do ALRI


gồm cả

x

x

x

x

người
lớn)
0-10

Nhập viện
do viêm

x

x

x

x
NO


16


cộng sự [41]

phổi

ca/ngày)

Nhập viện
Matthew J.
16

Strickland và

2016

Mỹ

cộng sự [42]

17466
ca

CC

do viêm

2002-

0-18

2008


phế phổi

x

và viêm

H
P
phế quản

Nicole Vargas
17

Patto và cộng

1161 ca
2016

Brazil

sự [43]
Lv và cộng sự

2017

[44]

Trung
Quốc


Kyoung-Nam
19

Kim và cộng

2022

Hàn Quốc

sự [45]

Ana C.
20

Amarillo và

2012

Argentine

cộng sự [46]

Zeng-Hui Hua
21

ng và cộng sự
[47]

TS


ca/ngày)

Chenguang
18

(1,59

2022

Trung
Quốc

20112013

Nhập viện

0-10

do viêm

x

phổi

Nhập viện

379 ca

CC


2014

0-15

do viêm

x

x

x

x

x

phổi

634
ca/ngày

U

TS

H

46902
ca


TS

36295
ca

CC

20112015

20052008

Nhập viện

0-19

do viêm

x

phổi

Nhập viện
do LRI
0-5

(viêm

x


phổi và
viêm phế
quản)

20172018

Nhập viện
0-2

do viêm
phổi

x

x

x

x


17

Nhập viện

26854
22

Eda Ünal và
cộng sự [48]


2021

Thổ Nhĩ

ca

Kỳ

(6,42

TS

do viêm

2013-

0-5

2018

phổi và

x

x

x

x


x

viêm phế

ca/ngày)

quản

H
P
Nhập viện

Holly Ching
23

Yu Lam và
cộng sự [49]

2019

HongKon

34303

g

ca

/Trung


(11,7

Quốc

ca/ngày)

do viêm

TS

Chú thích:

20042011

U

TS: Thiết kế nghiên cứu chuỗi thời gian (Time-series study)

CC: Thiết kế nghiên cứu bắt cặp chéo (Case-crossover study)

H

phổi

0-14

x



18

Các nghiên cứu được thực hiện tại Trung Quốc (8 nghiên cứu), Brazil (4
nghiên cứu), Mỹ (4 nghiên cứu), Hàn Quốc (2 nghiên cứu), Chile (1 nghiên cứu),
Việt Nam (1 nghiên cứu), Isarel (1 nghiên cứu), Argentina (1 nghiên cứu) và Thổ
Nhĩ Kỳ (1 nghiên cứu). Thiết kế nghiên cứu bao gồm nghiên cứu chuỗi thời gian
(14 nghiên cứu) và nghiên cứu bắt cặp chéo (9 nghiên cứu). Nghiên cứu có thời
gian phân tích lâu nhất là 17 năm (1993-2010) và nghiên cứu có thời gian phân tích
ngắn nhất là 1 năm. Tất cả nghiên cứu đều có đối tượng là trẻ em dưới 18 tuổi,
trong đó 2 nghiên cứu có đối tượng nghiên cứu bao gồm cả trẻ em và người lớn. Về
biến số đầu ra chính, 3 nghiên cứu là nhập viện do ALRI, phần lớn các nghiên cứu

H
P

là nhập viện do viêm phổi (20 nghiên cứu), 7 nghiên cứu là nhập viện do viêm phế
quản/viêm tiểu phế quản. Về biến số độc lập chính, 16 nghiên cứu có PM2.5, 10
nghiên cứu có PM10, 9 nghiên cứu có SO2, 11 nghiên cứu có NO2, 5 nghiên cứu có
CO, 12 nghiên cứu có O3 và 2 nghiên cứu có các chất thành phần của PM2.5, còn lại
là các chất như PMc, NOx, PM1 và hạt siêu mịn.

3.2. Mô tả mối liên quan giữa ơ nhiễm khơng khí và nhập viện do bệnh nhiễm

U

trùng hơ hấp dưới cấp tính ở trẻ em

3.2.1. Mô tả mối liên quan giữa ô nhiễm khơng khí và nhập viện do bệnh nhiễm

H


trùng hơ hấp dưới cấp tính (chung) ở trẻ em
Các

Nghiên

chất

cứu

Đơn vị

RR/OR/HR (KTC 95%)

Chỉ lấy OR/RR/HR tại lag (độ trễ) thấp nhất

10 μg/m3

RR = 1,002 (KTC 95%: 0,996 – 1,008) tại lag(0)

14

10 μg/m3

RR = 1,402 (KTC 95%: 1,26 - 1,561) tại lag (0-14)

14

10 μg/m3


RR = 1,251 (KTC 95%: 1,185 - 1,32) tại lag (0-14)

20

10 μg/m3

OR = 1.006 (KTC 95%: 1,005 – 1,006) tại lag (0)

SO2

14

10 μg/m3

NO2

14

10 μg/m3

5
PM2.5

PM10
RR = 1,091 (KTC 95%: -1,508 - 1,686) tại lag (014)
RR = 1,342 (KTC 95%: 1,073 – 1,305) tại lag (0-14)


×