Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Sanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.05 KB, 22 trang )

CHÍNH SÁCH MARKETING
1.
Các khái niệm trong nghiên cứu Marketing
2.
Mục tiêu của chính sách Marketing
3.
Các công cụ của chính sách Marketing
4.
Phân tích chính sách về các hệ thống
Marketing
5.
Các bài học kinh nghiệm của chính sách
Marketing
6.
Nông dân và Marketing
7.
Chính sách Marketing và phụ nữ
8.
Tóm lại
1. CÁC KHÁI NIỆM TRONG MARKETING
-
M đầu ra của trang trại có hai vai trò:
+ Truyền đạt tín hiệu
+ sự di chuyển hàng hóa đó từ nơi sản
xuất đến tiêu dùng.

Hệ Thống Marketing
Được hiểu một cách điển hình như là hệ
thống hàng hóa theo chiều dọc hoặc theo
các kênh Marketing.


Kênh Marketing lúa gạo ở INDONEXIA
Nông Dân
Người tiêu dùngPhục vụ dân cư
Người buôn nhỏ
Người thu hoạch
theo HĐ
Nhà máy XX
các nhân nhỏ
Người thu hoạch theo
chia phần
Nhà máy XX
các nhân lớn
Các HTX bán gạo
nhà nước bảo trợ
Thu góp và kho
NN
Người bán buon
gạo lớn
Người bán buon
gạo nhỏ
Người phân phối
Người bán buôn
Thị trường thành
thị
Cửa hàng bán lẻ

Theo các nhà kinh tế học cổ điển
- Kênh Marketing hoạt động có hiệu
quả thì phải có rất nhiều nhà buôn hoạt
động ở từng cung bậc khác nhau trong hệ

thống và có thông tin trong sạch
2.CÁC MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH MARKETING
a.
Bảo vệ nông dân và người tiêu dùng khỏi
những nhà buôn ăn bám.
b.
Ổn định hoặc tăng giá bán tại nơi sản
xuất. ( Nhà nước đưa ra các mức giá trần
hoặc giá sàn)
c.
Giảm lãi suất Marketing.
Nhà nước can thiệp để thu hẹp chênh
lệch giá giữa người sản xuất và người tiêu
dùng
2.CÁC MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH MARKETING
d. Cải tiến chất lượng và mức tiêu chuẩn chất
lượng
Can thiệp từ Marketing là cố gắng nâng
chất lượng của SP nông nghiệp, đặc biệt là
các cây XK với tiêu chí chất lượng nghiêm
ngặt
e. Tăng an toàn lượng thực
Lý do quan trọng để can thiệp Mar hạn chế
đầu cơi thu lợi của thương nhân
3. CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH MARKETING
a.
Loại độc quyền bán công bán tư
Tất cả các tổ chức nhà nước với sự thể
hiện một dạng kiểm soát độc quyền nào đó
trong giai đoạn này hay giai đoạn khác.

Tổ chức này có trách nhiệm phát triển
cây trồng, kể cả trợ giá đầu vào, cung cấp
tín dụng, công tác khuyến nông.
b. Loại bán công bán tư phi độc quyền,
không độc quyền
Nhiều loại cơ quan khác nhau tạo ra
một kênh cụ thể nhưng không kênh độc
quyền,
Thực hiện giá trần và giá sàn với các
loại lương thực chủ yếu
c. Các loại HTX của nông dân
HTX mà không phải do tự bản thân ND
lập ra và quản lý
Nhiệm vụ HTX này là thu mua.
3. Các công cụ chính sách Marketing
d. Cấp giấy phép buôn bán

Kiểm soát buôn bán tư nhân bằng cách cấp GPKD

Tạo ra nguồn thu NN vừa là sự đe dọa
e. Các công cụ để cải tiến và thực hiện thị
trường
1. Cung cấp thông tin cho người tham gia thị
trường
2. Chức năng điều chỉnh các tiêu chuẩn chất
lượng SP, trọng lượng, kích cỡ v.v
f. Các công cụ nhằm hoàn thiện cơ cấu thị
trường
4. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH VỀ CÁC HỆ THỐNG MARKETING
1.

Xem xét các xu hướng về giá cả và lãi suất
theo mùa.
2.
Nghiên cứu xu hướng giá và lãi suất theo
không gian
3.
Xem xét số liệu khai thác qua toàn bộ số
chênh lệch giữa giá bán lẻ và giá bán tại
trang trại
 Do lường sự liên kết thị trường
Thị trường liên kết là thị trường nếu ở đó giá
cả hướng tới ngang bằng qua không gian.
Nhưng cho phép sự khác nhau về chi phí vận
chuyển qua không gian.
Sự chuyển ngược của dòng hàng hóa
Một sự kiện có thể làm đảo lộn mọi nổ lực
để đo lường liên kết thị trường là khi dòng
lương thực chủ yếu chuyển ngược hướng
giữa các vùng thành thị và nông thôn.
5.CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MARKETING
Một số đặc tính và nhược điểm chung của
dạng bán công bán tư của Mar là:
-
Thành lập như tổ chức nữa tự trị với khả
năng ra quyết định.
-
Hoạt động trong sự ràng buộc bởi các
chính sách bao trùm hơn của chính phủ.
-
Chúng cúng phải tuân theo những quy

định của nhà nước.
-
Có xu hướng chi phí chung cao hơn nhiều
so với các nhà buôn tư nhân.

Có các điểm cần quan tâm
 Thứ nhất,nông dân gắn mọi các tổ chức
thị trường theo vô số cách.
 Thứ hai, hiện nông dân hoặc các nhóm
trong nông dân có bị các thương nhân bốc
lột hay không là một vấn đề thực nghiệm
mà không thể xác định bằng loogic suy
diễn trừu tượng.
6. NÔNG DÂN VÀ MARKETING
6. NÔNG DÂN VÀ MARKETING
 Thứ ba, nếu chứng minh được sự bóc lột
thì cũng không thể thay thế tất cả các kênh
buôn bán tư nhân bằng các kênh buôn bán
nhà nước Vì kênh này có phải là biện pháp
lâu dài tốt nhất để giải quyết vấn đề đó .
 Thứ tư, là phải xem xét liệu từng người
sản xuất riêng lẻ có một phạm vi lựa chọn có
ngửa về người mua,thời gian và vị trí bán
hàng của họ hay không.
7. CHÍNH SÁCH MARKETING VÀ PHỤ NỮ
- Marketing ở các nước đang phát triển là
một ngành hoạt động mà phụ nữ thường
có mức độ tham gia cao.
- Phụ nữ có thể gắn mọi marketing theo
nhiều cách khác nhau.

- Các chính sách marketing nói chung đã bỏ
qua vấn đề về giới mặc dù phụ nữ có vai
trò quan trọng trong marketting
7. CHÍNH SÁCH MARKETING VÀ PHỤ NỮ
a) Marketing nhà nước độc quyền đã bỏ qua
hoặc thay thế toàn bộ các hình thức
marketing tư nhân.
b)Các tổ chức marketing khác được nhà nước
bảo trợ như là hợp tác xã,có xu hướng bị
thiên về nam giới ngay cả nơi phụ nữ có
truyền thống về mar
7. CHÍNH SÁCH MARKETING VÀ PHỤ NỮ
c) Đàn ông có thể được ưu tiên hơn phụ nữ về
việc cấp đăng kí kinh doanh khi mar tư nhân do
nhà nước điều tiết
Vai trò của phụ nữ trong mar không chỉ
chịu sự tác dộng của các chính sách mar bỏ qua
vấn đề về giới mà nó còn bị ảnh hưởng của các
chính sách của nhầ nước đối với công nghệ chế
biến mới
8.Tóm tắt
Qua phân tích ta thấy một số mục tiêu điển
hình của chính sách mar:
1. Bảo vệ nông dân hoặc những người tiêu
dùng khỏi những nhà buôn được coi là bốc
lột
2. Ổn định và tăng giá ở trang trại
3. Giảm qui mô lãi từ mar
4. Cải tiến chất lượng và tiêu chuẩn tối thiểu
5. Tăng an toàn lương thực.

8.Tóm tắt
Nhược điểm của công cụ chính sách bán công
bán tư trong mar bao gồm các vấn đề như
động cơ, thừa cán bộ,chi phí hành chính và
chi phí gián tiếp cao…
Vai trò quan trọng của nhà nước luôn tồn tại
trong vấn đề nhạy cảm với giá mua và bán
của các loại lương thực chủ yếu
Điều đúng đắn là phải tập trung thảo luận các
phương pháp can thiệp đã được cải tiến chứ
không hpari là bàn đến việc không can thiệp
tí nào.
Thảo luận nhóm
1.
Các khái niệm & mục tiêu chính sách Marketing
2.
Các công cụ của chính sách Marketing
3.
Phân tích chính sách về các hệ thống Marketing
4.
Các bài học kinh nghiệm của chính sách Marketing
(sử dụng hình vẽ và giải thích)
5. Từ am hiểu phần 1.2,3,4, nhóm suy nghỉ bối cảnh marketing cho
lúa gạo và thủy sản DBSCL
6. Đề xưất các chính sách marketing hợp lý cho mặt hàng múa gạo,
và cá da trơn ĐBSCL .
Tài liệu tham khảo
- Bài giảng (powerpoint) và sách chính sách NN
- Agricultural development principles (325- 359).
- Các tài liệu và kinh nghiệm khác mà nhóm có thể có.

CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

×