Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Sanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.54 KB, 68 trang )

ph©n tÝch chÝnh s¸ch


n«ng nghiÖp & ph¸t triÓn
n«ng th«n

TS. NguyEn VAN SANH



Giới thiệu môn học (tài liệu đính kèm)
Mô tả môn học
Mục tiêu môn học
Nội dung môn học
Phương pháp học
Thang điểm
Trang thiết bị & tài liệu học
Phần 1: Các Khái Niệm Cơ Bản
1. Khái niệm cơ bản về chính sách nông
nghiệp & phát triển nông thôn
2. Khung phân tích chính sách
3. Khía cạnh kinh tế trong phân tích chính
sách
I. Khái niệm cơ bản chính sách NN & NT
1. Chính sách là gì và tác động đến ai?
2. Mục tiêu chính sách ra sao?
3. Ai sẽ phát triển và thực thi chính sách?
4. Phát triển chính sách dựa vào các đặc
điểm gì?
5. Như thế nào gọi là thiên lệch trong hình
thành và thực thi chính sách


Chính Sách là gì?
- Chính sách đuợc định nghĩa như là kế hoạch hành
động đuợc chính phủ lựa chọn để đeo đuổi vì mục
đích chính trị, kinh tế hoặc xã hội.
- Chính phủ đuợc định nghĩa là nhóm người chịu
trách nhiệm quản lý đất nuớc, và họ có trách
nhiệm thực hiện các quyết định về chính sách.
- Chính quyền địa phương (t
ỉnh, huyện) có
nhiệm vụ đưa ra các định chế và tổ chức
để
quản lý và thực thi các quyết định của chính sách.
ChÝnh s¸ch liªn quan ®Õn nhiÒu ®èi tîng
100%
0,7%
99,3%
T
ỏc nhõn thị truờng cafộ năm 2002
0,01%
99,9%
20%
80%
20%
80%
Doanh nghiệp
chế biến
Doanh nghiệp
chế biến
Tiờu thụ trong
nuớc

Nguời thu gụm
Nguời SX
Đại lý thu gom
Đại lý thu mua
Cung TP. HCM
Cung QT
100%
Ngu
ồn
:
:V
ớ vụ SX & tiờu thụ cafộ Daclak,
6/2003
Mục tiêu chính sách
1. Khắc phục sai lệch về thị trường
:
– “Public goods”: sản phẩm công khắc phục tình trạng
phục vụ cho người này lại loại trừ người kia
– Khắc phục tình trạng “ngoại ứng” externality”: phát sinh
chi phí và lợi ích ngoài mong đợi của hoạt động sản xuất
& đời sống
– “Economic to scale: quy mụ kinh tế”: khắc phục lợi thế
của các DN đi trước đạt qui mô lớn.
– “Monopoly”: ngăn chặn áp đặt giá độc quyền
– “Transaction costs”: loại bỏ chi phí giao dịch cao vì
những phí tổn không đáng có
– Sửa chữa thông tin & quỏn lý không thông thoáng
– “Moral hazard” điều chỉnh sai lệch đạo đức trong kinh
doanh.
Chính sách nhằm mục tiêu chuyờn c th:

Đảm bảo công bằng, giảm nghèo và tái phân
phối
Phát triển vững bền, bảo vệ quyền lợi tơng lai
Đảm bảo ổn định xó hội, an ninh.
Bảo vệ và phát triển các giá trị tinh thần của xó
hội
Phục vụ cho các mục tiêu u tiên, các nhóm u tiên
Mục tiêu ChÝnh s¸ch VN trong thêi kú míi
• NN VN bước vao giai đoạn mới, chuyển đổi cÇn chÝnh
s¸ch míi:
– Từ khai thác nguồn tài nguyên sang phát triển vững bền,
– Từ mở rộng sản lượng sang chất lượng và giá trị gia tăng,
– Từ thúc đẩy sản xuất sang phát triển thị trường,
– Từ tự cân đối sang hội nhập quốc tế sâu rộng
• Møc ®é ph©n cÊp ph©n quyÒn cao
• Yêu cầu lảnh đạo cao & thuờng xuyên nâng cao năng lực.
• Møc ®é ph¸t triÓn kinh tÕx
ã hội
cao h¬n
Ai chịu trách nhiệm hình thành và thực thi
chính sách
Có 3 khối chính:
• Khối lập pháp (quốc hội)
• Khối tư pháp (luật pháp)
• Khối hành pháp (vai trò chính phủ các cấp)
5. Thi
ờn lch chớnh sỏch
1. Thiờn lch v cỏch nghiờn cu
-
Thiên về mô tả tình hình, không phân tích vấn đề.

- Xác định khung phân tớch không phù hợp tên và yêu cầu đề
tài
- Không s dng khung phân tích ỏng tin cy.
- Lựa chọn phơng pháp nghiên cứu máy móc và hình thức
- Các đề nghị chính sách không xuất phát từ kết quả nghiên
cứu
- Các kiến nghị chung chung không có giá trị áp dụng.
- Không có kênh chuyển tải kết quả cho ngời làm chính sách
2. Th
ất bại
nhà nuớc can thiệp thị trường
- Thất bại trong cạnh tranh để phát triển
- Thị trường không hoàn hảo
- Thất bại về thông tin: hầu hết viên chức chính quyền cho
rằng hiểu biết thị trường hơn ai cả và sẳn sàng can thiệp
nhiều hơn là sự vận hành theo quy luật thị trường.
 Lý thuyết tốt nhất thứ hai (second – best theory): khi có
nhiều rũi ro về thất bại thị trường (market failures), hoạt
động của nhà nuớc chỉnh sữa bất kỳ một nhân tố thất bại
về thị trường thì kết quả mong đợi sẽ xấu nhất cho xã hội
so với không nên làm gì cả.
-
3. Thất bại về quản lý thực thi chính sách
1. Ảnh hưởng quyền lợi kinh tế: nhà nuớc không
thể tiên đoán hết một cách chính xác về nguồn
thu phụ của CB nhà nuớc trong hoạt động liên
quan đến kinh tế khi th
ực thi chính sách
.
2. Triển khai lỏng lẽo: ngay cả một chính sách thiết

kế chính xác để tăng thịnh vu
ợng
cho xã hội),
nhưng có thể thất bại do thực thi một cách nghèo
nàng và lỏng lẻo.
Thất bại thực thi chính sách (tt)
3. Thất bại về kích thích: Quan chức nhà nuớc
thuờng lương thấp, thậm chi không đủ trang
trãi cho cuộc sống hàng ngày. Do vậy,
nguồn thu phụ th
ường từ tạo ra sai lệch
thực thi chính sách.
4. Thủ tục ruờng rà và hiệu quả xã hội thấp.
thí dụ thủ tục cấp giấp phép kinh doanh,
hành nghề…
Nghiên cứu chính sách làm những gì?
• Nghiên cứu vấn đề cần làm chính sách
• Nghiên cứu căn cứ khoa học để lập chính sách
• Nghiên cứu hình thức và qui mô CS thích hợp
• Dự báo ảnh hưởng của chính sách sẽ ban hành
• Nghiên cứu hiệu quả của chính sách áp dụng
Chưong 2: Khung phân tích chính sách
Mục tiêu:
1. Mô tả khung công việc mà các nhà kinh tế
thuờng sử dụng về chính sách nông nghiệp
của nhà nuớc
2. Tiến trình hình thành & thực thi chính
sách liên quan đến khung công việc về
chính sách NN của nhà nuớc
3. Các cách tiếp cận phân tích chính sách

1. Khung chính sách: Mục tiêu, Ràng Buột &
Công Cụ Chính sách
Khung phân tích chính sách còn duợc gọi “Lý thuyết
về chính sách kinh tế”. Theo khung này.
- Mục đích nhà nuớc tối đa hoá về phúc lợi xã hộI
(biến mục tiêu” cần đạt như: Thu nhập /đầu nguời,
số bac si/bệnh nhân, sản lượng cây trồng, vật nuôi
cho vùng SX.
- Do vậy, nhà nuớc phải chọn công cụ (phươngthức
đầu tư) để đạt mục tiêu, trong bồi cảnh ràn buột:
(1) nguồn lực nhà nuớc, khả năng quản lý, (2) yếu
tố chính sách không thể kiểm soát (khí hậu), (3)
khía cạnh ảnh hưởng bất lợi cần phải giảm thiểu
tối đa: (Hình: Tinbergen)
Công Cụ Chính
Sách
Ràng buộc
Những yếu tô
ngoài vòng
kiểm soát
Khía cạnh ảnh
hưởng
Mục đích
hoặc
“ biến mục tiêu”
Biến ngoại sinh
Mối Liên hệ
giũa các biến
“Mô hình ”
Biến nội sinh

Mục đích cuối
cùng
w
Cho phúc lợI
Xã hộI
Hình: Khung phân tích chính sách Tinbergen (tiếp cận mục tiêu-yếu tố
ràng buộc-công cụ”. Nguồn: Thorbecke & Hall (1982: 9).
Mục tiêu Chính Sách nông
nghiệp
Can thiệp chính sách NN có nhiều mục tiêu khác
nhau:
1. Ổn định chính trị & xã hộI
2. Lòng ghép phát triển kinh tế quốc gia
3. An ninh lương thực
4. Thu ngoại tệ qua xuất khẩu
5. Chống suy dinh dưỡng
6. Tăng thu nhập & tạo việc làm nông thôn
7. Phát triển kinh tế và giảm nghèo
Các ràng buộc để đạt mục tiêu
1. Phát triển kinh tế (hiệu quả)
2. Phân bổ thu nhập khi kinh tế phát triển (tính
công bằng): y
ếu tố xã hội.
3. Phát triển là khái niệm động, trong khi hiệu quả
(efficiency) là khái niệm tỉnh
4. Kinh tế chuẩn tắc:
- Hiệu quả là tối ưu hoá nguồn tài nguyên quốc gia
- Tính công bằng: đo lường tổng thu nhập phân bố
cho cá nhân hoặc nhóm xã hội khác nhau
Các ràng buộc (tt)

5. Trong thực tế, tăng trưởng và phân phối thu
nhập mâu thuẩn nhau. Do vậy công cụ
chính sách nhằm cân bằng hai yếu tố này
trong điều kiện có thể có đuợc.
Ràng buột (tt)
6. Yếu tố ràng buột bao gồm đặt ra mục tiêu, nhung
mục tiêu đó sẽ bị thay đổi tính tự nhiên về các vấn
đề chính sách. Thí dụ, nếu giá không ổn định sẽ
ảnh hưởng đầu ra của nông hộ nhỏ. Vì vậy, chính
sách bình ổn giá sẽ đuợc đưa ra để phân tích
7. Yếu tố ràng buộc
ảnh huởng cung
: như khí hậu,
luợng mưa sẽ ảnh huởng sản luợng nông nghiệp.
8. Kinh tế v
ĩ mô:
tỉ giá hối đoái, nguồn lực tài chính
nhà nuớc, giá quốc tế về đầu vào và đầu ra đều bị
ảnh hưởng. Thí vụ giá dầu thế giới tăng & chính
sách bình ổn giá việt nam?.
Công cụ chính sách
1. Là phương pháp can thiệp của nhà nuớc để đạt
mục tiêu trong điều kiện bị ràng buộc.
2. Một chính sách có thể tác động kép. Thí vụ nếu
gạo là thức ăn hàng ngày, và nông dân sản xuất
lúa c
òn
nghèo. Do vậy,
đưa ra
chính sách tăng

giá lúa s

giải quyết kép là: tăng trưởng (tăng sản
lượng lúa) và đạt mục tiêu công bằng (tăng phân
bổ thu nhập huớng về n
ông dân nghèo
)
Ứng dụng công cụ
3. Công cụ kỹ thuật:
- Khả thi về nguồn lực & giải pháp kỹ thuật là ràng buộc
quan trọng về tính khả thi phát triển kinh tế.
- Yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng rất lớn về sử dụng nguồn lực.
Tại vì kỹ thuật mớI có thể tăng khả năng sản xuất và cải
tiến phương thức sử dụng nguồn lực. Do vậy, chính sách
về nghiên cứu & về huấn luyện và về giáo dục sẽ tác
động rất lớn đ
ến
tăng khả năng SX nông nghiệp
Tiến trình hình thành & thực thi
chính sách
Đuợc chia ra làm công đoạn:
1. Hình thành chính sách
- Đuợc diễn đạt bởi những nhà làm chính sách
liên quan đến mục tiêu nhà nuớc cần phải
đạt đuợc. Thí vụ Bộ trưởng NN tuyên bố
năm 2007 SX bắp ĐBSCL sẽ tăng 10%.

×